Độc thoại nội tâm trong tiểu thuyết y kawabata (qua khảo sát người đẹp say ngủ và tiếng rền của núi)

109 569 2
Độc thoại nội tâm trong tiểu thuyết y kawabata (qua khảo sát người đẹp say ngủ và tiếng rền của núi)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trờng đại học vinh Khoa ngữ văn ---------------------- khoá luận tốt nghiệp độc thoại nội tâm trong tiểu thuyết Y.kawabata (Qua khảo sát ngời đẹp say ngủ tiếng rền của núi ) Chuyên ngành: văn học nớc ngoài Giáo viên hớng dẫn: PGS.TS. Nguyễn Văn Hạnh Sinh viên thực hiện: Trần Thị Lê Lớp: 47A - Ngữ văn Vinh - 2010 Mở đầu 1. Lý do chọn đề tài 1.1. Tiếp cận nghiên cứu văn học từ phơng diện thi pháp biểu hiện góc độ tự sự học là một hớng nghiên cứu còn rất mới mẻ có nhiều tiềm năng. Nội dung trong tác phẩm phải đợc suy ra từ hình thức, đó là hình thức mang tính nội dung (Trần Đình Sử). Nghiên cứu tiếp cận tác phẩm văn học theo hớng thi pháp học nghĩa là nghiêng về nghiên cứu hình thức nghệ thuật của tác phẩm. Một trong những đối tợng nghiên cứu của thi pháp học là giọng kể, ngôi kể, ngời trần thuật. Đối với văn học hiện đại trên thế giới hiện nay, điểm nhìn tâm lý tức là điểm nhìn bên trong, chủ quan đợc quan tâm nghiên cứu rất phổ biến. Tự sự học vốn là một chi nhánh của thi pháp học hiện đại, hiểu theo nghĩa rộng là nghiên cứu cấu trúc của văn bản tự sự các vấn đề có liên quan hoặc nói cách khác là nghiên cứu đặc điểm nghệ thuật trần thuật của văn bản tự sự nhằm tìm một cách khác. Lý thuyết tự sự ngày nay đã cung cấp một bộ công cụ cơ bản nhất, sắc bén nhất giúp chúng ta có thể đi sâu nghiên cứu về văn học. Lý thuyết tự sự sẽ cho ta thấy không chỉ là kỹ thuật trần thuật của các thể loại, các nhà văn mà còn cho thấy cả truyền thống văn hoá ở sau đó từ đó cho thấy u điểm chỗ yếu của truyền thống văn học, để từ đó ta nhìn lại vấn đề văn học sử dân tộc một cách tỉnh táo sâu sắc [29; 20,T1]. Vì lẽ đó chúng tôi đã chọn hớng tiếp cận này để nghiên cứu độc thoại nội tâm trong tiểu thuyết Y.Kawabata. 1.2. Lối viết độc thoại nội tâm kỹ thuật dòng ý thức, một mặt cho chúng ta thấy đợc ảnh hởng của thời đại đến các sáng tác của nhà văn mặt khác thể hiện cá tính sáng tạo, phong cách viết của chính nhà văn đó. Nghệ thuật độc thoại nội tâm giúp ngời đọc tác giả nhập cảm trọn vẹn vào nhân vật. Môtlêva đã có cái nhìn khá sắc sảo: Sự sống đích thực của nhân cách chỉ có thể tìm hiểu bằng cách thâm nhập vào nó dới dạng đối thoại, một sự 2 đối thoại mà cá nhân tự nó sẽ bộc lộ bản thân một cách tự do để đáp lại [30]. Nghiên cứu độc thoại nội tâm thủ pháp dòng ý thức trong sáng tác của Y.Kawabata ta sẽ thấu thị đợc mối quan hệ Đông - Tây ảnh hởng của nghệ thuật phơng Tây hiện đại trong sáng tác của ông. Vì vậy, đây là một việc làm cần thiết. 1.3. Văn học Nhật Bản xuất hiện ở nớc ta trong khoảng một thế kỷ (từ những năm đầu thế kỷ XX đến nay) nhng việc nghiên cứu nền văn học này mới hơn 50 năm đặc biệt là những thập niên cuối thế kỷ XX đầu thế kỷ XXI. Cùng với việc dịch thuật là công tác nghiên cứu nhằm thẩm định định h- ớng những giá trị tác phẩm ngày càng đợc chú trọng. Y.Kawabata đợc nghiên cứu ở Việt Nam với số lợng sách các bài nghiên cứu nhiều nhất trong số những công trình nghiên cứu về văn hoá văn học Nhật Bản. Ông là nhà văn lớn của Nhật Bản nói riêng của thế kỷ XX nói chung. Là nhà tiểu thuyết với tài năng phân tích tâm lý nhân vật bậc thầy. Ông đã đợc Viện Hàn lâm Thuỵ Điển vinh danh năm 1968 với bộ ba tiểu thuyết xuất sắc: Xứ tuyết, Cố đô Ngàn cánh hạc. Ngoài ra ông còn những tiểu thuyết: Tiếng rền của núi, Ngời đẹp say ngủ, Đẹp buồn đã đợc dịch sang tiếng Việt. Nghiên cứu các sáng tác của Y.Kawabata không chỉ để thấy đợc vẻ đẹp truyền thống Nhật Bản trong văn phẩm của ông mà còn thấy đợc sự tiếp nhận những hình thức thể hiện mới mẻ, độc đáo của kỹ thuật viết văn phơng Tây hiện đại. Độc thoại nội tâm là một hình thức tiêu biểu. Các sáng tác của Y.Kawabata luôn là một ẩn số đối với ngời nghiên cứu bạn đọc. Ông đợc xem nh đại diện cho tâm hồn ngời Nhật: mỹ cảm, yêu chuộng cái đẹp. Ngời Nhật vừa truyền thống nhng cũng rất hiện đại. Những chuẩn tắc, những suy t quy định triết triết lý sống thị hiếu thẩm mỹ của ngời Nhật. Vì vậy, sáng tác của Y.Kawabata bao giờ cũng là một ẩn dụ về triết lý nhân sinh. Sáng tác của ông mang đậm màu sắc suy t. Vì thế, nghiên cứu những dòng độc thoại nội tâm trong sáng tác của Y.Kawabata sẽ góp phần giải mã những triết lý sống của ngời Nhật. 3 1.4. Trong nhà trờng phổ thông, Y.Kawabata là đại diện tiêu biểu đầu tiên đợc đa vào chơng trình sách giáo khoa với tác phẩm Thuỷ Nguyệt. Đây là tác phẩm đợc chọn hoàn toàn phù hợp về phơng diện nội dung nghệ thuật biểu hiện. Tác phẩm thể hiện sự tiếp thu một cách sáng tạo nghệ thuật phơng Tây hiện đại về phơng diện phân tích tâm lý nhân vật - đó là nghệ thuật độc thoại nội tâm thủ pháp đồng hiện. Do đó khi nghiên cứu đề tài này chúng tôi mong muốn đa ra một cái nhìn khái quát hơn về nghệ thuật độc thoại nội tâm góp phần vào việc tiếp cận, giải mã tác phẩm. 2. Lịch sử vấn đề 2.1. Việc nghiên cứu Y.Kawabata ở nớc ta diễn ra khá muộn muộn. Các bài nghiên cứu ít nhiều đã mang tính chất khám phá về tác giả, tác phẩm một số bài đã tìm hiểu về thi pháp nghệ thuật nhng mới chỉ là những cái nhìn mang tính phác thảo. Năm 1969, Tạp chí Văn Sài Gòn cho đăng bài Y.Kawabata - cuộc đời sự nghiệp của Vũ Th Thanh, Mai Chơng Đức với bài Y.Kawabata - nhà văn Nhật Bản đầu tiên đợc giải thởng Nobel. Có thể nói đây là hai bài viết đầu tiên về nhà văn lớn Y.Kawabata đã cung cấp cho ngời đọc các nhà nghiên cứu một số kiến thức nhất định về cuộc đời sự nghiệp của hiện t- ợng văn học độc đáo này. Nếu nhà văn hóa Hữu Ngọc với cuốn Dạo chơi vờn văn Nhật Bản (Nxb Giáo dục, 1992) đa ngời đọc chu du một vòng trong thế giới thơ văn Nhật Bản từ cổ đến hiện đại thì Lu Đức Trung với chuyên luận Y.Kawabata - cuộc đời tác phẩm (Nxb Giáo dục, 1997) đã giới thiệu khá đầy đủ về cuộc đời các sáng tác chính của Y.Kawabata trên cả ba thể loại: tiểu thuyết, truyện ngắn truyện ngắn trong lòng bàn tay. Có thể nói đây là chuyên luận đầu tiên ở Việt Nam nghiên cứu phân tích khá sâu về tác giả Y.Kawabata trên một số phơng diện. Sau khi tìm hiểu t tởng, cuộc đời tác phẩm, những yếu tố thời đại có ảnh hởng đến con đờng nghệ thuật của Y.Kawabata một số yếu tố khác, tác giả chuyên luận đã nêu bật phong cách đặc sắc của 4 Y.Kawabata là chất trữ tình sâu lắng, nỗi buồn êm dịu đợc Y.Kawabata kế thừa từ trong dòng văn học nữ tính của thời đại Heian. Nghiên cứu về những vấn đề về tác giả, tác phẩm xuất hiện sớm nhất là bài Chân dung Y.Kawabata -giải văn chơng Nobel 1968 của Đào Hữu Dũng (Tạp chí Văn miền Nam, số 9/1969), Y.Kawabata - cuộc đời sự nghiệp của Vũ Th Thanh Y.Kawabata dới nhãn quan phơng Tây của Chu Sĩ Hạnh (Tạp chí Văn miền Nam, số 140/1969). Nếu tác giả Vũ Th Thanh nhấn mạnh thứ văn chơng hoa mỹ, nghệ thuật sử dụng ngôn từ, hình ảnh chất thơ tronng văn xuôi Y.Kawabata thì ở bài nghiên cứu của mình, Đào Hữu Dũng đã cho rằng Y.Kawabata đã làm cho cả thế giới biết cái vẻ đẹp tợng trng sức sống tổ quốc mình. Năm 2002, Nxb Khoa học xã hội cho đăng bài Từ Murasaki đến Y.Kawabata của Hà Thanh Vân trong cuốn Văn hoá, văn học - từ một góc nhìn là một cái nhìn vừa mang tính tổng thể cụ thể về Y.Kawabata trong dòng chảy của văn học Nhật Bản thời quá khứ mà tiêu biểu là Murasaki Shikibu. Bài viết đã đề cập đến sự hài hoà giữa Đông Tây trong sáng tác Y.Kawabata. Hà Thanh Vân viết: Phục sinh những truyền thống cũ tốt đẹp trong sự dung hoà với thế giới hiện tại. Tác phẩm của ông là một sự kết hợp hài hoà giữa phơng Đông phơng Tây. Tác giả Đào Thị Thu Hằng cũng là ngời nghiên cứu khá sâu sắc về cuộc đời nghệ thuật biểu hiện trong sáng tác của Kawabata. Trớc hết đó là cuốn sách đã đợc xuất bản năm 2007- Văn hoá Nhật Bản Yasunari Kawabata công trình nghiên cứu này đã đề xuất một hớng nghiên cứu mới về Y.Kawabata. Tác giả đã đặt sáng tác của Y.Kawabata trong dòng chảy của văn học truyền thống Nhật Bản để khẳng định sự tiếp thu cách tân của nhà văn đối với văn học Nhật Bản. Chuyên luận đi sâu vào nghệ thuật kể chuyện - hớng tiếp cận từ góc độ tự sự học, tác giả khẳng định đó là nghệ thuật kể chuyện vừa mang tính dân tộc vừa mang tính quốc tế. Đợc đánh giá cao bởi thi pháp chân không những nguyên lý thẩm mỹ độc đáo do tiếp thu Thiền Tông trong thơ Haiku, trong th họa, trong văn chơng cổ điển, Y.Kawabata cũng đợc so sánh với Hemingway đặc biệt là nghệ thuật kể chuyện độc đáo 5 với thủ pháp tảng băng trôi. Cũng tơng tự nhận định này, sau này có ngời nói Y.Kawabata là Hemingway của Nhật Bản. Hai nhà văn đã có sự gặp gỡ chính trong nghệ thuật tự sự, nghệ thuật độc thoại nội tâm. Trong một bài viết khác, Yasunari Kawabata giữa dòng chảy Đông - Tây, tác giả Đào Thị Thu Hằng đã khẳng định: những tác phẩm của nhà văn vừa mang những đặc điểm của phơng Đông vừa đan cài những yếu tố phơng Tây hiện đại. Trong bài tác giả viết: Thực tế, Y.Kawabata không phải là một nhà văn hoàn toàn theo chủ nghĩa hiện đại nhng điểm lại toàn bộ hệ thống tác phẩm của ông, chúng ta có thể khẳng định, chủ nghĩa hiện đại văn học nớc ngoài đã có ảnh hởng không nhỏ tới văn phong Y.Kawabata. Có thể nhận thấy một số biểu hiện tiêu biểu nh hệ thống nhân vật, chi tiết liên truyện, sử dụng nhiều độc thoại nội tâm dòng ý thức hay Ngời đẹp say ngủ là một tác phẩm đợc giới văn học phơng Tây u chuộng đánh giá cao do khi viết Y.Kawabata đã sử dụng có hiệu quả một số kỹ thuật của chủ nghĩa hiện đại. Đây là một số nhận định mang tính khái quát. Bên cạnh đó, nhiều công trình nghiên cứu đã chỉ ra đóng góp to lớn của nhà văn từ góc nhìn loại hình tác phẩm. Trong bài Đặc điểm truyện ngắn Y.Kawabata, nhìn từ góc độ thi pháp của Hà Văn Lỡng là một cách tiếp cận mang tính khái quát khảo sát truyện ngắn Y.Kawabata trên các bình diện nh xây dựng cốt truyện, thi pháp chân không thi pháp chiếc gơng soi Trong bài Truyện ngắn trong lòng bàn tay - cái nhìn thẩm mỹ trong suốt của Trần Thu Hằng (đăng trên http: //www.evan.com.vn 2007) đã phân tích một số nghệ thuật độc đáo của thể loại này khẳng định truyện ngắn trong lòng bàn tay của Y.Kawabata là một chỉnh thể thẩm mỹ thống nhất trong suốt. Cũng ở thể loại này, TS. Nguyễn Thị Mai Liên có bài Chởng chi tiểu thuyết của Y.Kawabata - thể loại tự sự độc đáo in trong cuốn Tự sự học - một số vấn đề lý luận lịch sử (Nxb Đại học S phạm, 8/2008). ở thể loại tiểu thuyết, tác giả Lu Đức Trung đã nêu ra những đặc điểm thi pháp tiểu thuyết Y.Kawabata trong bài Thi pháp tiểu thuyết của Y.Kawabata 6 - nhà văn lớn Nhật Bản (Tạp chí Văn học, số 9/1999). Bài viết đã nhấn mạnh những yếu tố thuộc về đặc trng thi pháp của tiểu thuyết Y.Kawabata nh thi pháp chân không, thi pháp thơ Haiku, kết cấu, cốt truyện thể hiện trong một số tác phẩm tiêu biểu: Xứ tuyết, Ngàn cánh hạc, Cố đô. Đặc biệt đã có rất nhiều tác giả tập trung nghiên cứu một cách sâu sắc về cái đẹp đợc biểu hiện trong sáng tác của Y.Kawabata. Nhà nghiên cứu phê bình văn học Nhật Chiêu trong một số bài viết nh: Thế giới Y.Kawabata (hay là cái đẹp: hình bóng), Y.Kawabata thẩm mỹ của Chiếc gơng soi đã chỉ ra đặc điểm của cái đẹp nghệ thuật sử dụng chiếc gơng soi trong tác phẩm của Y.Kawabata. Mà theo chúng tôi, thủ pháp chiếc gơng soi cũng là một hình thức để chiếu vào nội tâm của nhân vật. Khơng Việt Hà có bài Mỹ học Kawabata Yasunari (Tạp chí Văn học, số 6/2000) ngoài việc khám phá cái đẹp trong sáng tác của Y.Kawabata còn chỉ ra nhiều sáng tác của Y.Kawabata chịu ảnh hởng của nền văn học thuộc châu Âu đơng thời bao gồm chủ nghĩa ấn tợng Pháp qua đại diện Marcel Proust (1871-1922), thủ pháp dòng ý thức trong sáng tác của James Joyce (1882-1931), thuyết phân tâm học của S.Freud (1856-1939). Bài viết đã gợi ý cho chúng tôi nghiên cứu về thủ pháp dòng ý thức - một hình thức cực đoan của độc thoại nội tâm. Thời gian đó trên Tạp chí Sông Hơng cho đăng bài Y.Kawabata - ngời lữ khách u sầu đi tìm cái đẹp của Lê Thị Hờng (số 154/12/2001). Tác giả chỉ ra quan niệm thẩm mỹ truyền thống trong thế giới nghệ thuật của Y.Kawabata đó là quan niệm vẻ đẹp gắn với nỗi buồn, tình yêu thiên nhiên, sắc đẹp nữ tính trở thành cảm hứng chủ đạo trong sáng tác của ông. Gần đây nhất, tại Hội thảo cấp quốc gia Y.Kawabata trong nhà trờng (17/12/2009, Đại học S phạm Hà Nội) có 30 bản tham luận về Y.Kawabata trong đó có bài Mỹ học Kawabata Yasunari của Trần Tố Loan đã khái quát những quan niệm thẩm mỹ của Y.Kawabata: cái đẹp là tự nhiên, nguyên sơ là nỗi buồn, là thẩm mỹ của chiếc gơng soi hài hoà giữa truyền thống hiện đại. Tác giả cũngchỉ ra một số biểu hiệncủa cái đẹp trong sáng tác của Y.Kawabata. 7 Cùng với việc nghiên cứu cái đẹp, chiếm số lợng lớn là các bài nghiên cứu về yếu tố huyền ảo nh một thủ pháp nghệ thuật để phản ánh khai thác chiều sâu tâm lý nhân vật đợc Y.Kawabata thể hiện trong hầu hết sáng tác của mình. Đào Thị Thu Hằng nêu ra sự giống khác nhau giữa yếu tố huyền ảo trong sáng tác của Y.Kawabata G.G.Marquez qua bài Yếu tố huyền ảo trong tác phẩm của Y.Kawabata G.G.Marquez (Tạp chí châu Mỹ ngày nay, số 9/2005). Hà Văn Lỡng trong bài Yếu tố kỳ ảo trong một số sáng tác của Y.Kawabata nhìn từ phơng thức biểu hiện đã chỉ ra chiếc mặt nạ, những giấc mơ, các sự vật siêu thực là những biểu hiện của cái kỳ ảo trong sáng tác của nhà văn. Phân tích những thủ pháp tơng phản trong truyện Ngời đẹp say ngủ của Y.Kawabata, tác giả Khơng Việt Hà chỉ ra sự tơng phản về không gian - thời gian, hình thức - nội tâm, già - trẻ Tác giả Hà Văn L ỡng tiếp tục đi vào khảo sát các loại thời gian, không gian biểu hiện khác nhau vai trò của nó đối với các yếu tố nghệ thuật trong Ngời đẹp say ngủ cùng với các bài viết Giải mã tác phẩm Ngời đẹp say ngủ (từ chủ đề cứu thế) của Trần Lê Bảo Biểu tợng cơ thể nữ trong Ngời đẹp say ngủ của Y.Kawabata của Ngô Thị Thanh là những tiền đề ban đầu làm cơ sở cho chúng tôi nghiên cứu độc thoại nội tâm trong tác phẩm này. 2.2. Bên cạnh những bài nghiên cứu, sách, chuyên luận của các tác giả Việt Nam về Y.Kawabata có thể điểm lại một số sách bài của các tác giả nớc ngoài về hiện tợng văn học độc đáo này. Là một nhà văn hiện đại lớn của nền văn học thế kỷ XX những tác phẩm của Y.Kawabata đợc dịch giới thiệu ở nhiều nớc trên thế giới. Tổ chức quốc tế UNESCO đã có chủ trơng kêu gọi dịch tác phẩm của nhà văn ra nhiều thứ tiếng để giới thiệu rộng rãi với bạn đọc. Năm 1971, ở Nga xuất hiện tuyển tập tác phẩm của Y.Kawabata với nhan đề Y.Kawabata - sinh ra bởi vẻ đẹp nớc Nhật (Nxb Matxcơva). Sau đó đến năm 1975, Nxb này tiếp tục cho ra cuốn Y.Kawabata - sự tồn tại khám phá cái đẹp, từng có cả tình yêu lòng căm thù. Nhờ đó các độc giả 8 ở Nga có dịp tiếp xúc với nhà văn xuất sắc này các dịch giả Việt Nam cũng có điều kiện dịch thuật tác phẩm của ông từ tiếng Nga sang tiếng Việt. Năm 1968, Y.Kawabata là ngời phơng Đông thứ hai sau R.Tagor nhận giải thởng Nobel văn chơng. Trong diễn từ nhận giải Nobel - Y.Kawabata, tiếng tăm của ông đã vợt xa khỏi biên giới Nhật Bản của Viện Hàn lâm Thuỵ Điển đã có cái nhìn phác thảo về cuộc đời một số đặc điểm nội dung, nghệ thuật trong sáng tác của Y.Kawabata. Trong đó bài diễn văn do TS. Andes Osterling đọc khái quát một số nét về phong cách viết của nhà văn là cơ sở cho việc tìm hiểu độc thoại nội tâm trong sáng tác của Y.Kawabata. Ông viết với t cách là nhà văn, ông đã truyền đạt một nhận thức văn hoá có tính thẩm mỹ đạo đức cao bằng một phong cách nghệ thuật độc đáo do đó đóng góp vào cầu nối Đông - Tây theo cách của ông Chúng ta vẫn nhận thẩy ở Y.Kawabata một số sự tơng đồng về khí chất với các nhà văn châu Âu trong thời đại chúng ta Lời khen tặng của Viện Hàn lâm Thuỵ Điển nhắc đến nghệ thuật tự sự điêu luyện của ngài, một nghệ thuật tự sự biểu đạt một cách tinh tế cái yếu tính của tâm thức Nhật Bản. Các nhà nghiên cứu, phê bình trên thế giới luôn dành nhiều sự quan tâm cho nhà văn lớn Y.Kawabata. Công trình Y.Kawabata - con mắt nhìn thấu cái đẹp của N.T.Phedorenco đã thể hiện một sự đánh giá mang tính khoa học mở ra nhiều vấn đề lý thú cho những ngời nghiên cứu. Sau khi đọc xong tiểu thuyết Ngời đẹp say ngủ, nhà văn Côlômbia, G.G.Marquez đã viết bài ca ngợi xem đó là một trong những kiệt tác của thế giới thế kỷ XX. Chính ông cũng thú nhận đã học đợc rất nhiều từ bút pháp của Y.Kawabata đồng thời từ đây G.G.Marquez mới thực sự chú ý đến văn học Nhật Bản. Nhìn chung những công trình dịch thuật nghiên cứu về Y.Kawabata đã giới thiệu cho công chúng bạn đọc một cách đầy đủ hệ thống toàn bộ những sáng tác của nhà văn. Các bài viết đã tập trung làm rõ những vấn đề lớn về tác giả, các vấn đề cụ thể về tác phẩm thi pháp thể loại, chỉ ra đợc tài năng nghệ thuật đặc sắc của Y.Kawabata, có ý nghĩa định hớng tiếp nhận cho độc giả nớc ta đối với tác phẩm của nhà văn nói riêng văn học Nhật Bản nói chung. Tuy 9 nhiên những công trình nghiên cứu chỉ mới mang tính chất vỡ vạc, nhỏ lẻ. Nhiều vấn đề thuộc nội dung nghệ thuật sáng tác của nhà văn vẫn cha đợc đề cập đến hoặc phân tích lý giải cha sâu sắc. Nghệ thuật độc thoại nội tâm hình thức cực đoan của nó là thủ pháp dòng ý thức chỉ mới đợc nói qua khi các tác giả đề cập đến ảnh hởng của ph- ơng Tây đến các sáng tác của nhà văn mà cha đi sâu nghiên cứu nó một cách kỹ lỡng cũng nh cha chỉ ra đợc vai trò củatrong việc khám phá chiều sâu tâm lý nhân vật. Vì lẽ đó nghệ thuật độc thoại nội tâm trong sáng tác của Y.Kawabata là vấn đề cần phải đợc nghiên cứu một cách hệ thống có chiều sâu hơn nữa. 3. Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1. Nh tên gọi đề tài, mục đích của đề tài là nghiên cứu về độc thoại nội tâm trong tiểu thuyết Y.Kawabata. Đây là một thủ pháp nghệ thuật độc đáo làm nên phong cách của nhà văn. 3.2. Với mục đích đó đề tài có nhiệm vụ Thứ nhất, khảo sát, giải mã tác phẩm để thấy đợc nghệ thuật độc thoại nội tâm trong sáng tác của Y.Kawabata. Thứ hai, đi sâu tìm hiểu vai trò của độc thoại nội tâm trong việc khám phá tâm lý nhân vật. Thứ ba, trong cái nhìn đối sánh, để khám phá mối tơng quan giữa độc thoại nội tâm thủ pháp dòng ý thức. 4. Đối tợng phạm vi nghiên cứu 4.1. Đối tợng nghiên cứu của đề tài là độc thoại nội tâm trong tiểu thuyết Y.Kawabata. 4.2. Y.Kawabata có 14 tiểu thuyết, hiện nay đã đợc dịch ở Việt Nam 6 tiểu thuyết: Xứ tuyết, Cố đô, Ngàn cánh hạc, Tiếng rền của núi, Đẹp buồn, Ngời đẹp say ngủ. Tuy nhiên trong phạm vi đề tài này chúng tôi chỉ đi vào khảo sát hai tiểu thuyết Tiếng rền của núi Ngời đẹp say ngủ. 5. Phơng pháp nghiên cứu 10 . ---------------------- khoá luận tốt nghiệp độc thoại nội tâm trong tiểu thuyết Y. kawabata (Qua khảo sát ngời đẹp say ngủ và tiếng rền của núi ) Chuyên ngành: văn học nớc ngoài. hạc, Tiếng rền của núi, Đẹp và buồn, Ngời đẹp say ngủ. Tuy nhiên trong phạm vi đề tài n y chúng tôi chỉ đi vào khảo sát hai tiểu thuyết Tiếng rền của núi và

Ngày đăng: 27/12/2013, 14:17

Hình ảnh liên quan

2.2. Các hình thức độc thoại nội tâm khám phá chiều sâu tâm lí - Độc thoại nội tâm trong tiểu thuyết y kawabata (qua khảo sát người đẹp say ngủ và tiếng rền của núi)

2.2..

Các hình thức độc thoại nội tâm khám phá chiều sâu tâm lí Xem tại trang 106 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan