Tổ chức công tác kế toán tiền lơng và các khoản trích theo lơng tại Nhà máy xi măng Lam Thạch II

107 2.7K 32
Tổ chức công tác kế toán tiền lơng và các khoản trích theo lơng tại Nhà máy xi măng Lam Thạch II

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trang 1

STTNội dungTrang

2 Chơng 1: Tình hình chung và các điều kiện sản xuất kinhdoanh của Nhà máy xi măng Lam Thạch II

03 Quá trình hình thành và phát triển của Nhà máy xi măng Lam

Thạch II – Công ty cổ phần xi măng và xây dựng Quảng Ninh

04 1.2 Chức năng nhiệm vụ và ngành nghề kinh doanh của doanh

05 1.3 Công nghệ sản xuất của Nhà máy xi măng Lam Thạch II 06 1.4.Cơ sở vật chất, kỹ thuật của Nhà máy xi măng Lam Thạch II 08 1.5 Cơ cấu bộ máy quản lý của Nhà máy xi măng Lam Thạch II 10 1.6.Tình hình tổ chức sản xuất và lao động của doanh nghiệp 12 3 Chơng 2: Phân tích tình hình tài chính và lao động tiền lơng

năm 2012 của Nhà máy xi măng Lam Thạch II

17 2.1 Đánh giá hoạt động sản xuất kinh doanh của Nhà máy 18 2.2 Phân tích tình hình tài chính của Nhà máy 21 2.3 Phân tích tình hình sử dụng lao động tiền lơng của Nhà máy 38 4 Chơng 3: Tổ chức công tác kế toán tiền lơng và các khoản

trích theo lơng tại Nhà máy xi măng Lam Thạch II

3.2 Mục đích, đối tợng và phơng pháp nghiên cứu của chuyên đề 48 3.3.Những vấn đề chung về hạch toán tiền lơng và các khoản

trích theo lơng tại Doanh nghiệp

49 3.4 Thực trạng công tác tiền lơng và các khoản trích theo lơng

tại Nhà máy xi măng Lam Thạch II

65 3.4.1 Tổ chức công tác kế toán tiền lơng tại Nhà máy 75 3.4.2 Tình hình hạch toán công tác kế toán tiền lơng và các

khoản trích theo lơng tại Nhà máy.

3.4.3 Tình hình công tác kế toán tiền lơng và các khoản trích theo lơng tại Nhà máy

Trang 2

ợt mức kế hoạch đợc giao đem lại những thành công đáng kể không chỉ cho công ty mà cho nền kinh tế tỉnh nhà Nhà máy luôn xác định rõ vai trò và trách nhiệm của mình phải làm gì, làm nh thế nào để áp dụng đợc các thành tựu khoa học công nghệ, tổ choc lao động và có các biện pháp tích cực để đa chất lợng sản phẩm của mình lên cao hơn đáp ứng đợc nhu cầu của thị trờng, giảm giá thành sản phảm, tăng lợi nhuận, ổn định và dần cải thiện đời sống của cán bộ công nhân viên trong Nhà máy Để đạt đợc những thành quả đó có một phần đóng góp không nhỏ của công tác quản lý lao động tiền lơng.

Xuất phát từ vai trò tầm quan trọng của công tác kế toán tiền lơng và các khoản trích theo lơng trong hoạt động sản xuất kinh doanh, trên cơ sở những kiến thức đã học, qua thực tế tìm hiểu về công tác kế toán tiền l ơng và các khoản trích theo lơng tại Nhà máy xi măng Lam Thạch II- công ty cổ phần xi măng và xây dựng Quảng Ninh, cùng với sự hớng dẫn tận tình của cô giáo Tiến sỹ Phan Thị Thái và cô giáo KS Lê Thị Thu Hồng, các thầy cô giáo trong khoa Kinh tế – Quản trị kinh doanh, tác giả đã hoàn thành luận văn tốt

nghiệp với đề tài: Tổ chức công tác kế toán tiền l“ Tổ chức công tác kế toán tiền l ơng và các khoản tríchtheo lơng tại Nhà máy xi măng Lam Thạch II”.

Luận văn tốt nghiệp bao gồm ba chơng

Chơng 1: Tình hình chung và các điều kiện sản xuất kinh doanh của Nhà

Mặc dù có nhiều cố gắng nhng do thời gian có hạn và trình độ còn hạn chế nên luận văn không tránh khỏi thiếu sót, tác giả mong nhận đợc sự góp ý, chỉ bảo của các thầy cô giáo để tác giả có điều kiện bổ sung nâng cao kiến thức.

Tác giả xin đề nghị đợc bảo vệ luận văn tốt nghiệp này trớc Hội đồng chấm luận văn tốt nghiệp chuyên ngành kế toán Trờng đại học Mỏ địa chất.

Em xin chân thành cảm ơn./.

Quảng Ninh, tháng 05 năm 2013

Nguyễn Hòa Yên

Trang 3

Ch¬ng 1

t×nh h×nh chung vµ ®iÒu kiÖn s¶n xuÊt kinh doanh cñanhµ m¸y xi m¨ng lam th¹ch ii c«ng ty cæ phÇn xi– c«ng ty cæ phÇn xi

m¨ng vµ x©y dùng qu¶ng ninh

1.1 Qu¸ tr×nh h×nh thµnh vµ ph¸t triÓn cña Nhµ m¸y xi m¨ng Lam Th¹chII C«ng ty cæ phÇn xi m¨ng vµ x©y dùng Qu¶ng Ninh

Trang 4

địa bàn rộng lớn ở trong và ngoài tỉnh Quảng Ninh.

Tiền thân của Công ty xi măng và xây dựng Quảng Ninh là một công tr-ờng khai thác than của thanh niên xung phong thuộc thị xã Uông Bí đợc thành lập từ tháng 2/1987 với hơn 60 lao động Năm 1991 UBND tỉnh đã cho phép thành lập xí nghiệp khai thác than trực thuộc thị xã Uông Bí Đến tháng 5 năm 1995 xí nghiệp đã đợc tỉnh cho đầu t một Nhà máy xi măng lò đứng công suất 5 vạn tấn/năm với tổng số vốn đầu t là: 60.591.300.000đ (trong đó vốn cố định là: 57.891.300.000đ; vốn lu động: 2.700.000.000đ) Nguồn vốn là vốn vay Ngân hàng.

Năm 1996 và năm 1997 UBND tỉnh cho sát nhập xí nghiệp đá vôi Uông Bí và xí nghiệp xây dựng và sản xuất vật liệu xây dựng để thành lập Công ty xi măng và xây dựng Uông Bí.

Năm 1998 UBND tỉnh Quảng Ninh ra quyết định sát nhập Công ty xi măng và xây dựng Uông Bí với Công ty xi măng Quảng Ninh thành lập Công ty xi măng và xây dựng Quảng Ninh nh hiện nay.

Công ty thực hiện hạch toán độc lập và tự chịu trách nhiệm về hiệu quả sản xuất kinh doanh, đảm bảo có lãi để tái sản xuất và mở rộng nhằm đảm bảo và phát triển nguồn vốn đợc giao.

Công ty có nhiệm vụ và quyền hạn: Nhận các nguồn tài nguyên đất đai, tiền vốn, tài sản đợc Nhà nớc giao để quản lý, sử dụng theo đúng mục tiêu nhiệm vụ sản xuất kinh doanh Công ty giao các nguồn lực: (Con ngời, thiết bị, xe máy, tài nguyên, vốn ) cho các đơn vị trực thuộc quản lý, sử dụng bảo toàn và phát triển theo đúng các phơng án sản xuất kinh doanh đã đợc duyệt.

Căn cứ vào nhiệm vụ đợc giao của UBND tỉnh và Sở Xây dựng Quảng Ninh, Công ty xây dựng và lập kế hoạch dài hạn, trung hạn, ngắn hạn cho toàn bộ Công ty về: tài nguyên, kế hoạch đầu t phát triển sản xuất kinh doanh trên cơ sở các chỉ tiêu định mức kinh tế kỹ thuật, lao động, tiền lơng, kế hoạch thị trờng Công ty khoán giá thành sản phẩm và phân cấp quản lý cho các xí nghiệp

Nhà máy xi măng Lam Thạch II đợc thành lập ngày 29/5 /2006 với công nghệ sản xuất xi măng lò quay với công suất 150 vạn tấn/năm và là đơn vị chủ đạo với doanh thu khá cao của Công ty

Nhà máy xi măng Lam Thạch II đợc xây dựng trên địa bàn Phơng Nam – Uông Bí- Quảng Ninh

Số điện thoại: (8433) 668.094

Trang 5

Mã số thuế: 5700100263-014

1.2 Chức năng nhiệm vụ và ngành nghề kinh doanh của doanh nghiệp

1.2.1 Chức năng và nhiệm vụ của Nhà máy

Nhà máy xi măng Lam Thạch II trực thuộc công ty cổ phần xi măng và xây dựng Quảng Ninh có nhiệm vụ chuyên sản xuất các loại sản phẩm phục vụ xây dựng:

- Sản xuất Clinker.

- Sản xuất xi măng PCB30 - Sản xuất xi măng PCB40.

1.2.2 Ngành nghề kinh doanh của công ty:

Công ty cổ phần xi măng và xây dựng Quảng Ninh đăng ký kinh doanh và thực hiện kinh doanh một số ngành nghề sau

- Sản xuất kinh doanh: Vật liệu xây dựng, Xi măng PCB30 và PCB 40 theo tiêu chuẩn 9000-2001, xuất khẩu xi măng các loại

- Nhập khẩu: Thiết bị, phụ tùng thay thế, Clinker, thạch cao phục vụ sản xuất xi măng, hạt nhựa PE, PP và các loại giấy làm vỏ bao.

- Vận tải hàng hoá đờng bộ, đờng thuỷ - Xây dựng dân dụng

- Sản xuất kinh doanh hơi kỹ nghệ

- Kinh doanh xăng dầu, gas, khí đốt, nhớt

- Đầu t trồng khai thác và chế biến các sản phẩm từ cây công, nông nghiệp.

- Đóng mới và sửa chữa tàu thuyền

- Khai thác và kinh doanh khoáng sản, sản xuất kinh doanh phôI thép, quặng sắt và sơn các loại

- Sản xuất kinh doanh gạch Tràng Thạch (Feldspat), đá Granite nhân tạo, thạch anh, gạch Block, gạch các loại

- Khai thác, kinh doanh cát, đá xây dựng - Kinh doanh nhà hàng, khách sạn.

1.3 Công nghệ sản xuất của Nhà máy xi măng Lam Thạch II1.3.1 Sơ đồ công nghệ:

Nhà máy xi măng xây dựng với quy trình khép kín, có hệ thống các kho chứa nguyên vật liệu, kho chứa thành phẩm chuẩn bị xuất xởng đợc gia công gọn gàng ngăn nắp Các công trình cấp thoát nớc, đờng đi, trạm biến áp đợc

Trang 6

băng tải để chuyển đến máy đập búa có kích thớc dới 1 mm thì chuyền vào gầu tải và sau cùng đợc đổ vào Silô

+ Công đoạn sấy than hoặc đất, quặng sắt (Fe2O3) đợc máy xúc lật đa từ kho đến phễu Từ phễu đợc rót đến các băng tải rồi đợc đa vào các máy đập trục để có kích thớc nhỏ và chuyển đến các băng tải để đến thùng sấy quay sau đó chảy ra gầu tải rồi đổ vào Silô riêng của từng bột liệu: đất; than; quặng sắt

+ Công đoạn nghiền bột liệu của từng Silô qua hệ thống cân băng vi tính điều khiển chuyển qua các băng tải đến máy nghiền bi có công suất 45 tấn/giờ sau đó chảy vào gầu tải đổ vào máy phân ly liệu có kích thớc trên 0,08 mm hồi lại máy nghiền qua hệ thống vít tải Bột liệu có kích thớc dới 0,08 mm đợc đa vào gầu tải đến vít tải để đổ vào các Silô để đồng nhất phối liệu.

+ Công đoạn sấy và nghiền đều đợc phòng công nghệ kiểm nghiệm độ ẩm qua sấy và độ mịn qua nghiền để có sự điều chỉnh về kỹ thuật nh: Độ ẩm cho phép; Độ mịn trên sàng

Sau đó tất cả nguyên liệu đợc máng khí động đa vào Silô chứa, si lô chứa nguyên liệu đợc hệ thống máng khí động đa lên tháp trao đổi nhiệt để thực hiện công đoạn nung.

- Tháp trao đổi nhiệt đợc xây dựng dạng khung thép, cốt thép chịu lực có giới hạn chịu lực bậc II Trên tháp có lắp đặt hệ thống sấy sơ bộ, nguyên liệu từ Silô chứa máng khí động , gầu nâng đa lên cao, đợc hệ thống sấy sơ bộ sấy nóng và dàn chảy xuống cấp liệu cho Lò nung Lò nung làm bằng hợp

Máng càoCác băng tải

Két than thôMáy nghiền than

Khi dây chuyền hoạt động than đợc nghiền mịn theo các đờng ống cấp cho các vòi đốt lò nung đốt lò nung và các buồng đốt.

Dầu D.O Bể nhỏ Lò nung, hệ thống sấy sơ bộ ở tháp trao đổi nhiệt (Bể dự trữ) Lò đốt phụ của máy nghiền than.

Trong dây chuyền sản xuất, hệ thống cung cấp nhiên liệu có rất nhiều nguy hiểm cháy nổ: than sau khi đợc nghiền mịn sấy nóng, đợc bơm lên các két than mịn,bụi than kết hợp với oxi trong không khí tạo thành hỗn hợp dễ

Trang 7

hàm chuyển qua băng tải tới gầu tải đến Silô chứa (Clinker, thạch cao, xỉ) để qua cân băng định lợng Sau đó tất cả đợc đa qua băng tải đến máy nghiền bi rồi tới gầu tải để đổ vào máy phân ly qua vít tải, gầu tải đổ vào các Silô chứa Nhờ có vít tải, gầu tải đổ vào sàng vít quay sang boong ke để tới máy đóng bao Từ đó xi măng đợc chuyển về kho chứa xi măng chuẩn bị xuất xởng.

Máy nghiền liệuKho đá vôi, kho đất sét

Trang 8

Hình 1.1 Sơ đồ công nghệ sản xuất của Nhà máy xi măng Lam Thạch II

1.4 Cơ sở vật chất, kỹ thuật của Nhà máy xi măng Lam Thạch II

1.4.1 Điều kiện địa lý tự nhiêna Vị trí địa lý, địa hình

Nhà máy xi măng Lam Thạch II có diện tích khoảng 10 ha tại xã Phơng Nam cách trung tâm thị xã Uông Bí vào khoảng 8 km về phía Tây Nam Nơi đây có nhiều mỏ đá vôi và là nguyên liệu chính để phục vụ cho việc sản xuất

Trang 9

Thạch nằm ở vị trí thuận lợi cho cả vận chuyển bằng đờng bộ (Quốc lộ 10) và vận chuyển bằng đờng thuỷ (cảng Lam Thạch cho phép tàu biển có trọng tảI 1.000 -1.200tấn vào bốc dỡ hàng).

b Khí hậu

Nhà máy nằm trong vùng đồng bằng có một bên là núi, một bên là biển Cho nên khí hậu trong khu vực mang đặc trng của khí hậu nhiệt đới gió mùa, có hai mùa rõ rệt là mùa khô và mùa ma.

+ Mùa khô từ tháng 10 đến tháng 3 năm sau, lợng ma giảm, thời tiết hanh khô là điều kiện thuận lợi cho Nhà máy tập trung năng lực sản xuất, làm tăng sản lợng, vận hành tối đa công suất của Nhà máy Vào mùa đông thời tiết rét nhiệt độ có thể xuống tới 7 đến 80C, điều này cũng làm ảnh hởng tới hiệu quả sản xuất kinh doanh của nhà máy.

+ Mùa ma từ tháng 4 đến tháng 9 Nhiệt độ trung bình thay đổi từ 23 đến 32oC, Lợng ma trung bình tờ 930 đến 1620 mm có lúc lên tới 2300 mm Do điều kiện thời tiết vào mùa ma ảnh hởng khá lớn đến ngành xây dựng cho nên đây là một khó khăn cho công việc sản xuất xi măng và tiêu thụ sản phẩm của Nhà máy không cao.

1.4.2 Sự phát triển kinh tế của vùng

Nhà máy xi măng Lam Thạch II có trụ sở tại Phơng Nam – Uông Bí-Quảng Ninh Trong đó Phơng Nam có một vị trí vô cùng thuận tiện, nằm trên đờng quốc lộ 10 nối liền với quốc lộ 18A và sang thành phố HảI Phòng- thành phố cảng phát triển của Việt nam Bên cạnh, Phơng Nam còn có cảng Lam Thạch cho phép tàu có trọng tảI 1000- 1200 tấn vào bốc dỡ hàng Chính vì vị trí thuận tiện đó đã tạo điều kiện thuận lợi cho xi măng Lam Thạch sản xuất cũng nh tiêu thụ sản phẩm.

1.4.3 Trang thiết bị kỹ thuật trong Nhà máy xi măng Lam Thạch II

Thống kê máy móc thiết bị của Nhà máy xi măng Lam Thạch

1Hệ thống máy đập, kho, băng tải đá vôiBộ 1 2Máy nghiền liệu loại sấy nghiền liên hợpCái 1

Trang 10

6Silo chøa ClinkerC¸i 1

8ThiÕt bÞ nghiÒn xi m¨ng: sÊy nghiÒn liªn

Trang 11

mức cao, đáp ứng đợc yêu cầu chiến lợc phát triển của công ty.

1.5 Cơ cấu bộ máy quản lý của Nhà máy xi măng Lam Thạch II

Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý sản xuất của Nhà máy XM Lam Thạch II

Giám đốc Nhà máy có trách nhiệm quản lý, bố trí sử dụng mọi lực l-ợng lao động của mình nhằm phát huy mọi khả năng nh: Trình độ, bậc thợ của đội ngũ cán bộ công nhân đảm bảo cho sản xuất kinh doanh của Nhà máy đạt hiệu quả cao Không ngừng chăm lo cải thiện điều kiện làm việc và đời sống vật chất tinh thần của ngời lao động Giám đốc Nhà máy chịu trách nhiệm trớc Giám đốc Công ty và Pháp luật Nhà nớc về mọi hoạt động sản xuất kinh doanh về quản lý Nhà máy, cán bộ công nhân viên theo phân cấp của Công ty.

- Phó Giám đốc Nhà máy có trách nhiệm giúp việc cho Giám đốc, điều hành trực tiếp các phòng ban, phân xởng sản xuất và phải chịu trách nhiệm trớc Giám đốc Nhà máy, Công ty về các quyết định của mình.

- Phòng Công nghệ: Trực tiếp kiểm tra các lô hàng, nguyên liệu nhập, lấy mẫu phân tích thành phần hoá học, yêu cầu các đơn vị sản xuất

Giám đốc Nhà máy

Phó Giám đốcĐiều hành sản xuất

kỹ thuật an toàn Công nghệPhòng Phòng KCS Phòng kinh tế tổng hợp

thành phẩm

Tổ sản xuất Tổ sản xuất Tổ sản xuất Tổ sản xuất

Trang 12

- Quản đốc phân xởng là ngời trực tiếp điều hành công việc trong phân xởng, lập kế hoạch sản xuất để giao cho từng bộ phận tổ, đội sản xuất.

1.6 Tình hình tổ chức sản xuất và lao động của doanh nghiệp

1.6.1 Tổ chức sản xuất của các phân xởng

Hình 1.4 Sơ đồ tổ chức quản lý tại các phân xởng trong Nhà máy

Tại mỗi phân xởng thuộc Nhà máy, hình thức quản trị đợc áp dụng theo kiểu trực tuyến Kiểu này có đặc điểm tập hợp nhiệm vụ điều hành sản xuất tựơng đối độc lập ở các phân xởng đặc trng bởi một trong những tiêu thức về sản phẩm, lãnh thổ, thời gian và phân cấp lãnh đạo trong cùng một tuyến Quản đốc phân xởng trực tiếp chỉ đạo sản xuất phân công chung công việc cho các quản đốc phân xởng, sau đó quản đốc phân xởng chỉ đạo các tổ sản xuất làm việc Thống kê phân xởng có nhiệm vụ lập báo các sản xuất ngày, làm bảng chấm công, tính điểm gửi về phòng kinh tế tổng hợp

1.6.2 Chế độ làm việc của Nhà máy xi măng Lam Thạch II

Do đặc thù công nghệ sản xuất của Nhà máy là hoạt động 24h/ngày và 31 ngày/tháng nên Nhà máy đã áp dụng chế độ làm việc nh sau: các ngày nghỉ theo đúng luật định nhà máy bố trí sắp xếp nghỉ luân phiên Riêng Têt nguyên đán Nhà máy ngừng sản xuất (ủ lò) cho toàn thể CBCNV nghỉ 04 ngày nh

Trang 13

Nghỉ 12 ngày phép/năm đối với công nhân làm việc ở các vị trí bình thờng Nghỉ 14 ngày phép/năm đối với công nhân làm việc ở các vị trí độc hại, nguy

Trang 14

3 C A B C

Hình 1.5 Sơ đồ đảo ca của các bộ phận sản xuất

1.6.3 Tình hình sử dụng lao động trong Nhà máya Cơ cấu và số lợng lao động

- Tổng số CBCNVC bình quân toàn Nhà máy năm 2012 là: 437 ngời

- Để đảm bảo yêu cầu sản xuất và tính chất công việc, Nhà máy tuyển dụng và bố trí lực lợng lao động một cách hợp lý vào các vị trí làm việc trong dây

b Công tác quản lý sử dụng lao động

Số lợng lao động của Nhà máy xi măng Lam Thạch II hầu hết phải là thợ đợc đào tạo qua lớp vận hành hay về điện, vì ở nhà máy công việc lao động phổ thông là rất ít Đối với công nhân vận hành có kỹ luật khắt khe vì ở mỗi công đoạn máy móc đợc hoạt động liên hoàn nên không thể vắng mặt ở các vị trí trực vận hành Nhận thức đợc tầm quan trọng của vấn đề này nhà máy đã có nhiều cố gắng trong công tác tổ chức, sử dụng lực lợng lao động Cho nên

Trang 15

dựng và nhu cầu vật liệu xây dựng cao, do đó xi măng có thế mạnh lớn trên thị trờng Chính vì vậy mà đời sống thu nhập của cán bộ công nhân viên trong Nhà máy tơng đối ổn định, đáp ứng nhu cầu sinh hoạt để tái sản xuất sức lao động.

Hằng năm nhà máy cũng tổ chức lớp học nâng cao tay nghề cho công nhân vận hành tại đơn vị Bên cạnh đó Nhà máy cũng cử CBCNV đi tham quan học hỏi kinh nghiệm cũng nh tiếp cận công nghệ mới tại đơn vị khác.

Nhà máy luôn quan tâm tạo điều kiện cho CBCNV bằng cách tạo điều kiện việc làm cho con em những gia đình gặp hoàn cảnh khó khăn, tiếp nhận nhân viên có trình độ về làm việc tại Nhà máy.

Mặc dù công tác tổ chức lao động tại Nhà máy có nhiều mặt tích cực song cũng còn một số tồn tại sau:

- Lực lợng lao động mới tuyển trình độ chuyên môn cũng nh tay nghề còn hạn chế

- Số lợng cán bộ kỹ thuật nghiệp vụ còn yếu cha đáp ứng đợc công việc.

- Khả năng thu hút nhân tài của Nhà máy còn hạn chế nên cha đáp ứng đợc nhu cầu của công việc.

Kết luận chơng 1

Qua toàn bộ nội dung về tình hình chung và điều kiện sản xuất kinh doanh của Nhà máy xi măng Lam Thạch II- Công ty cổ phần xi măng và xây dựng Quảng Ninh cho thấy Nhà máy có những thuận lợi và khó khăn sau:

*Thuận lợi:

Công ty cổ phần xi măng và xây dựng Quảng Ninh là một trong những

Trang 16

Nhà máy xi măng Lam Thạch II trực thuộc công ty cổ phần xi măng và xây dựng Quảng Ninh với nguồn nguyên liệu dồi dào phạm vi khai thác gần nhà máy thuận tiện cho việc cung cấp nguyên liệu đảm bảo số lợng và chất l-ợng cho sản xuất xi măng

Với vị trí thuận lợi: Đờng bộ có quốc lộ 10 đi qua nối liền với quốc lộ 18A và thành phố cảng Hải Phòng, đờng thuỷ có cảng Lam Thạch thuận tiện cho việc bốc dỡ hàng hoá.

Bên cạnh đó, Nhà máy có đội ngũ cán bộ công nhân viên trẻ tuổi năng động sáng tạo, có trình độ nhanh chóng tiếp cận đợc với công nghệ mới hiện đại.

* Khó khăn:

Tài nguyên ngày một khan hiếm, cạn kiệt Giá nguyên, nhiên liệu tăng mạnh nên ảnh hởng tới giá thành sản phẩm.

Công nhân của Nhà máy đợc tách chủ yếu từ Nhà máy xi măng Lam Thạch (sản xuất xi măng theo công nghệ lò đứng) nên gặp khó khăn khi chuyển sang vận hành các thiết bị sản xuất xi măng theo công nghệ lò quay.

Trên thị trờng có nhiều sản phẩm xi măng cạnh tranh với thơng hiệu xi măng Lam Thạch do đó thị trờng xi măng Lam Thạch dễ bị thu hẹp.

* Phơng hớng cho thời gian tới

- Giảm chi phí, tiết kiệm trong quản lý và sản xuất để hạ giá thành sản phẩm - Tổ chức các lớp học nâng cao tay nghề cho CBCNV để có thể vận hành các thiết bị kỹ thuật của Nhà máy đạt hiệu quả tốt nhất.

- Mở rộng thị trờng tiêu thụ xi măng Lam Thạch: thị trờng miền Nam và thị trờng xuất khẩu.

Trang 17

Chơng 2

phân tích tình hình tài chính và lao động tiền lơngnăm 2012 của nhà máy xi măng lam thạch II - công ty cổphần xi măng và xây dựng quảng ninh

2.1 Đánh giá chung hoạt động sản xuất kinh doanh của Nhà máy ximăng Lam Thạch II

Trong quản lý và điều hành doanh nghiệp các nhà kinh tế phải phân tích đợc một cách chính xác tỉ mỉ hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp để tìm ra đợc những điểm hợp lý và những điểm bất hợp lý để từ đó đa ra các biện pháp khắc phục để phát huy đợc hết những u điểm mà doanh nghiệp mình có và hạn chế đợc các nhợc điểm mà doanh nghiệp

Trang 18

Việc phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh nhằm xác định hiệu quả sản xuất thể hiện ở việc sản xuất ra của cải vật chất nhiều nhất và chi phí bỏ ra thấp nhất.

Trong năm 2012, tập thể CBCNV trong toàn Nhà máy đã vợt qua đ-ợc khó khăn trong quá trình sản xuất kinh doanh để hoàn thành và v ợt mức kế hoạch đề ra và nâng cao thành tích của nhà máy đã đạt đ ợc trong năm 2011

Hoạt động sản xuất kinh doanh của Nhà máy trong năm 2012 đã đạt đợc kết quả khả quan, sản lợng sản xuất và sản lợng tiêu thụ đều tăng cao so với kế hoạch đề ra Qua số liệu đã thu thập và đợc thống kê trong bảng 2.1 ta có thể tổng kết đợc kết quả mà Nhà máy đã đạt đợc trong 2 năm : 2011 và 2012 nh sau

- Tổng doanh thu năm 2012 tăng 500 259 triệu đồng so với thực hiện năm 2011 và tăng với mức tăng tuyệt đối 46 489 triệu đồng t ơng đ-ơng mức tăng tđ-ơng đối là 2,11% của kế hoạch đặt ra.

- Sảnlợng xi măng sản xuất năm 2012 tăng 1 777 tấn tơng đơng tăng 0,51% so với thực hiện năm 2011 nhng giảm 2 333 tấn tơng đơng giảm 0,67% so với kế hoạch đề ra.

- Sản lợng xi măng tiêu thụ tăng 7.713 tấn so với năm 2011 t ơng đ-ơng tăng 2,28% và giảm 7.321 tấn tđ-ơng đđ-ơng 3,1% so với kế hoạch đặt ra

- Sản lợng Clinker sản xuất năm 2012 tăng 19.120 tấn t ơng đơng tăng 1,3% so với thực hiện năm 2011 nhng giảm 323 tấn tơng đơng 0,04% so với kế hoạch đặt ra.

- Tơng tự nh sản lợng xi măng tiêu thụ, sản lợng Clinker tiêu thụ năm 2012 tăng 25.746 tấn tơng đơng tăng 5,47% so với thực hiện năm 2011 nhng giảm 3.665 tấn tơng đơng giảm 0,7 % so với kế hoạch đặt ra.

Năm 2012 là năm có nhiều biến động của nền kinh tế nói chung và nền kinh tế việt Nam Nhà máy xi măng Lam Thạch II cũng chịu tác động lớn trớc sự biến động của nền kinh tế Mặc dù giá cả nguyên, nhiên vật liệu, động lực tăng cao nhung do Nhà máy đã tổ chức tốt khâu quản lý và sử dụng nguyên, nhiên vật liệu, động lực nên trong năm 2012 giá thành sản xuất 01 tấn xi măng đã giảm so với kể hoạch đặt ra 6.386 đồng/tấn t -ơng đ-ơng với 0,7% và tăng 11.858 đồng/tấn t-ơng đ-ơng 1,3% so với thực hiện năm 2011.

Giá thành 01 tấn Clinker tăng 8.349 đồng/tấn t ơng đơng tăng 1,3%

Trang 19

Tổng quỹ lơng năm 2012 tăng 2.979.000.000 đồng tơng đơng tăng 16,16% so với năm 2011 và tăng 1.410.000.000 đồng tơng đơng tăng 7,1% so

với kế hoạch đặt ra.

Để tìm hiểu rõ hơn về tình hình sản xuất kinh doanh ta tiến hành phân tích một số chỉ tiêu chủ yếu của năm 2012 trong bảng 2.1

Trang 21

Tiền lơng bình quân của 1 CBCNV năm 2012 tăng 511.000 đồng/ngời/ tháng tơng đơng tăng 14,31% so với thực hiện năm 2011 và tăng 295.000đồng/ngời/tháng tơng đơng tăng 7,8% so với kế hoạch đặt ra.

Năng suất lao động tính bằng hiện vật giảm 9tấn/ngời/năm tơng đơng giảm 1,1% so với thực hiện năm 2011 và tăng 13 tấn/ngời/năm tơng đơng tăng 0,02%so với kế hoạch đặt ra.

Năng suất lao động tính bằng giá trị tăng 325 triệu đồng/ngời/năm t-ơng đt-ơng tăng 136,13% so thực hiện năm 2011 và tăng 110 triệu đồng/ngời/ năm tơng đơng tăng 24,1% so với kế hoạch đặt ra.

Qua phân tích tình hình sản xuất kinh doanh của Nhà máy thông qua một số chỉ tiêu đợc thống kê tại bảng 2.1 cho thấy năm 2012 Nhà máy đã đạt đợc các chỉ tiêu kế hoạch đặt ra Mặc dù giá thành sản phẩm có tăng do yếu tố đầu vào tăng nhng Nhà máy vẫn đạt đợc lợi nhuận tăng 6.964.000.000 đồng tơng đơng 57,6% so với thực hiện năm 2011.

2.2 Phân tích tình hình tài chính của Nhà máy

Tài chính là nguồn lực quan trọng của doanh nghiệp, hoạt động tài chính luôn gắn liền với hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Tình hình tài chính của doanh nghiệp có mối quan hệ trực tiếp với hoạt động sản suất kinh doanh, do đó tất cả các hoạt động sản suất kinh doanh đợc thể hiện bằng tình hình tài chính của doanh nghiệp, tình hình tài chính tốt hay xấu đều có ảnh hởng thúc đẩy hoặc kìm hãm đối với quá trình sản suất kinh doanh Việc phân tích tình hình tài chính của doanh nghiệp nhằm xem xét sự cân đối và mức độ đảm bảo về nguồn vốn, tài sản của doanh nghiệp cũng nh xem xét khả năng chi trả các khoản vay và tình hình thực hiện nghĩa vụ đối với nhà n-ớc Cũng qua phân tích tình hình tài chính cho thấy trong năm doanh nghiệp sản suất kinh doanh có đạt hiệu quả hay không, hớng phát triển của doanh nghiệp trong những năm tới…để có cơ sở hoạch định chiến lợc kinh doanh trong dài hạn.

Phân tích tài chính là tổng hợp, đánh giá các hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp bằng các chỉ tiêu giá trị trên cơ sở các báo cáo tài chính của doanh nghiệp Hoạt động tài chính luôn gắn liền với hoạt động sản xuất kinh doanh, đồng thời cũng có tính độc lập nhất định Giữa chúng luôn có mỗi quan hệ ảnh hởng qua lại: Hoạt động sản xuất kinh doanh tốt đem lại tình hình tài chính tốt Và tình hình tài chính tốt đảm bảo cho quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh, điều đó ảnh hởng lớn tới kết quả hoạt động sản xuất kinh

Trang 22

Mục đích của phân tích tình hình tài chính là đánh giá tiềm lực, sức mạnh tài chính của doanh nghiệp, khả năng sinh lời và triển vọng phát triển của doanh nghiệp Do vậy cần phải phân tích tình hình tài chính để giúp Nhà máy nắm đợc rõ tình hình và mức độ ảnh hởng của các yếu tố tài chính tới kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh Trên cơ sở đó, Nhà máy sẽ có những quyết định đúng đắn, kịp thời để củng cố tài chính của Nhà máy Để làm rõ các hoạt động tài chính của Nhà máy, cần phân tích các vấn đề sau:

2.2.1 Đánh giá khái quát tình hình tài chính

Phân tích tình hình tài chính của Nhà máy cho chúng ta một cách nhìn khái quát và tổng thể về tính khả quan của tình hình tài chính Nhà máy năm 2012 Kết quả phân tích này sẽ giúp Ban lãnh đạo Nhà máy thấy đợc thực chất của quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh và dự đoán khả năng phát triển của Nhà máy trong năm 2012.

Qua bảng 2.2 cho thấy tổng tài sản và tổng nguồn vốn vào thời điểm cuối năm đều giảm

* Tài sản

- Tổng tài sản cuối năm giảm 258.714.743.310đồng tơng đơng giảm 13,2% so với đầu năm Trong đó:

+ Tài sản ngắn hạn giảm 198.932.743.310đồng tơng đơng giảm 19,41%.

Hàng tồn kho tăng với mức tăng tuyệt đối là 20.944.449.942 đồng Nguyên nhân của hàng tồn kho tăng là do chiến lợc dự trữ một số nguyên vật liệu thiết yếu phục vụ cho sản xuất trong điều kiện nền kinh tế có nhiều biến động Bên cạnh đó, do ảnh hởng của thị trờng bất động sản, ngành xây dựng cũng bị ảnh hởng nên hàng tồn kho nhiều.

Các khoản phải thu giảm 224.987.287.204 đồng tơng đơng 24,94% so với đầu năm điều này chứng tỏ trong năm 2012 Nhà máy đã tích cực thu hồi nợ phải thu Điều này đã góp phần làm tăng thêm tiền là 4.367.644.969 tơng đơng tăng 79,12% Chứng tỏ Nhà máy có khả năng tự đảm bảo về tài chính và mức độ độc lập về tài chính của Nhà máy là cao.

+ Tài sản dài hạn giảm 59.782.000.000 tơng đơng giảm 6,36 % sovới đầu năm Nguyên nhân do năm 2012 Nhà máy tiến hành thanh lýmột số tài sản cố định đã hết khấu hao không còn giá trị sử dụng để đầut trang thiết bị khác vào quy trình sản xuất kinh doanh.

Phân tích tình hình tài chính của Nhà máy xi măng Lam Thạch II năm 2012

Đơn vị tính: Đồng Việt Nam - Bảng 2.2

Trang 28

Cũng nh bên Tài sản, Nguồn vốn cuối năm cũng giảm 258.714.743.310 đồng tơng đơng 13,2% so với đầu năm Trong đó:

+ Nợ phải trả giảm: 27.696.203.310 đồng tơng đơng 22,63% Nợ ngắn hạn tăng 36.118.796.690 tơng đơng tăng 5,9% Nợ dài hạn giảm 314.815.000.000 đồng tơng đơng 50,64%

Điều này chứng tỏ năm 2012 Nhà máy đã sản xuất kinh doanh đạt kết quả tốt nên đã trả dần đợc các khoản nợ dài hạn.

+ Vốn chủ sở hữu tăng 19.981.460.000 đồng tơng đơng 2,7% so với đầu năm

Trang 29

Trong đó: Lợi nhuận cha phân phối tăng 20.000.000.000 đồng tơng đ-ơng tăng 57,9% Quỹ đầu t phát triển giảm 18.540.000 tđ-ơng đđ-ơng giảm 3,6% so với đầu năm chứng tỏ Nhà máy đã đầu t xây dựng côn g trình công cộng trong Nhà máy.

2.2.2 Phân tích tình hình đảm bảo nguồn vốn cho hoạt động sản xuấtkinh doanh

Tài sản của doanh nghiệp thờng đợc tài trợ bởi các nguồn vốn khác nhau (Vốn chủ sở hữu, vốn vay, vốn chiếm dụng) Do đó, việc phân tích tình hình đảm bảo nguồn vốn của doanh nghiệp là cần thiết để thấy đợc thực chất nguồn vốn và sử dụng nguồn vốn của doanh nghiệp là nh thế nào? Ta có thể đánh giá đợc khả năng tự đảm bảo tài chính của Nhà máy Xi măng Lam Thạch II qua các chỉ tiêu sau:

Tỷ suất đầu t = Giá trị TSCĐ x 100,

Trang 30

phân tích các chỉ tiêu đảm bảo nguồn vốn

Qua bảng 2.3- phân tích các chỉ tiêu đảm bảo nguồn vốn ta thấy tỷ suất đầu t cuối năm tăng 3,75%, mặc dù giá trị TSCĐ cuối năm giảm 59.782.000.000 đồng tơng đơng 6,36 % nhng mức giảm này ít hơn so với mức giảm tổng nguồn vốn cuối năm.

Tỷ suất tự tài trợ cuối năm tăng 6,83% do vốn chủ sở hữu tăng19.981.460.000 đồng tơng đơng tăng 2,7%

Kết cấu nguồn vốn vẫn đảm bảo tính hợp lý, tỷ lệ nguồn vốn chủ sở hữu trên tổng nguồn vốn vẫn giữ đợc khoảng cách cần thiết với tỷlệ nợ phảI trả trên tổng tài sản Kết cấu này phù hợp với đặc thù ngành nghề kinh doanh của Nhà máy

2.2.3 Phân tích mối quan hệ và tình hình biến động của các khoản mụctrong bảng cân đối kế toán

Qua bảng 2.2- Bảngcân đối kế toán có thể đa ra một số nhận xét sau: *Về tài sản

Năm 2012 tổng tài sản có những biến động so với năm 2011 tổng tài sản giảm 258.714.743.310đ tơng ứng giảm 23,17% Sự biến động năm 2012 là do giảm tài sản ngắn hạn và giảm tài sản dài hạn cụ thể:

Trang 31

- Tài sản ngắn hạn tăng 742.448.983đ chủ yếu là hàng tồn kho tăng 20.944.449.942 đ

- Về tài sản dài hạn giảm phần lớn ở tài sản cố định: giảm 59.782.000.000đ - Trong tài sản của Nhà máy thì năm 2012 tài sản ngắn hạn chiếm 54,57%, tài sản dài hạn chiếm 45,43% trên tổng tài sản Năm 2012 tỷ trọng tài sản ngắn hạn trên tổng tài sản chiếm 81,8% và tài sản dài hạn chiếm 18,2% Chứng tỏ trong năm 2012 Nhà máy đã tập trung nhiều vào việc thu hồi vốn tồn đọng từ khách hàng của năm trớc đồng thời mua sắm thêm TSCĐ phục vụ cho quá trình sản xuất Qua sự biến động của tài sản năm 2012chứng tỏ năm 2012 Nhà máy đã thu hồi đợc vốn về nhiều hơn Các khoản nợ của khách hàng giảm đáng kể

* Nguồn vốn:

-Năm 2012 nguồn vốn tăng 278.696.203.310 đ trong đó nợ phải trả tăng 9.978.066.141đ (chủ yếu là giảm khoản phải trả cho ngời bán 29.648.861.855 đ chứng tỏ năm 2011 Nhà máy vẫn cha hoàn thành việc thanh toán cho các nhà cung cấp…) và vốn chủ sở hữu tăng 19.981.460.000đ

2.2.4 Phân tích mối quan hệ và tình hình biến động trong báo cáo kết quảhoạt động sản xuất kinh doanh

Báo cáo “ Tổ chức công tác kế toán tiền lKết quả hoạt động sản xuất kinh doanh” là một báo cáo kế toán tài chính phản ánh tổng hợp doanh thu, chi phí và kết quả các hoạt động kinh doanh trong doanh nghiệp Báo cáo “ Tổ chức công tác kế toán tiền lKết quả hoạt động kinh doanh” cũng là báo cáo tài chính quan trọng cho nhiều đối tợng khác nhau nhằm phục vụ cho việc đánh giá hiệu quả hoạt động và khả năng sinh lời của doanh nghiệp.

Thông qua số liệu trên báo cáo kết quả kinh doanh, có thể kiểm tra đợc tình hình thực hiện trách nhiệm nghĩa vụ của doanh nghiệp đối với Nhà nớc về các khoản thuế và các khoản phải nộp khác, đánh giá đợc xu hớng phát triển của doanh nghiệp qua các kỳ khác nhau.

Trong 2 năm vừa qua Nhà máy hoạt động có hiệu quả đều thu đợc lợi nhuận, mặc dù lợi nhuận thu đợc mỗi năm không ổn định nh nhau Vì còn có biến động về chi phí cho quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh sự biến động đó cụ thể nh sau:

Trang 32

báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh

Trang 33

Năm 2012 lợi nhuận sau thuế của Nhà máy thu đợc là 19.999.990.000đ cao hơn so với năm 2011 là 7.3929.990.000 đ tơng ứng với tỷ lệ tăng 57.8% Lợi nhuận tăng dodo năm 2012 doanh thu bán hàng tăng 500.258.679.416 đ (tơng ứng với tỷ lệ tăng 28.6%), giá vốn hàng bán tăng 466.325.587.472 đ t-ơng ứng với tỷ lệ tăng 27.91% Điều này làm cho lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ năm 2012 tăng so với năm 2011, trong khi đó chi phí quản lý doanh nghiệp tăng đáng kể so với năm 2011 là 23.166.000.000 đ Tuy nhiên chi phí quản lý doanh nghiệp của Nhà máy là tơng đối hơp lý Điều này cho thấy trong điều kiện sản xuất kinh doanh đầy biến động của năm 2012 với ấnh cả các yếu tố đầu vào tăng, nguồn vốn chủ sở hữu không thật lớn mạnh, Nhà máy đã tìm ra đợc bớc đi đúng đắn để giữ vững đợc doanh nghiệp tồn tại và phát triển thể hiện ở lợi nhuận tăng đều trong năm 2012.

Tuy nhiên, trong những năm tới Nhà máy cần có những biện pháp kiểm tra giám sát các khoản chi phí để đảm bảo ổn định giá thành sản xuất góp

Trang 34

- Các khoản phải thu giảm 224.987.287.204 đồng tơng đơng với 24,4%, chứng tỏ Nhà máy đã làm tốt công tác thu hồi vốn giảm thiểu vốn bị chiếm dụng.

Trang 35

phải thu đầu

Tổng tài sản 1965.166.797.08 2

Tỷ số các khoản phải thu cuối năm =

Khoản phải thu

Nhìn vào kết quả trên nhận thấy rằng cuối năm Nhà máy đã giảm đợc tình trạng chiếm dụng vốn so với đầu năm 2012.

*Các khoản phải trả:

Các khoản phải trả của Nhà máy cuối năm giảm 278.696.203.310 đồng so với đầu năm t-ơng đt-ơng 22,63% Điều này chứng tỏ cuối năm Nhà máy đã tự chủ hơn về nguồn vốn của

Có thể nhận thấy rằng thời điểm đầu năm Nhà máy đã sử dụng vốn huy động bên ngoài (vay ngân hàng, sử dụng vốn của bạn hàng ) tơng đối lớn, nhng đến

Trang 36

so với đầu năm điều đó chứng tỏ cuối năm khả năng thanh toán của Nhà máy

Qua bảng 2.8- phân tích hệ số thanh toán ngắn hạn cho thấy tại thời điểm đầu

năm và cuối năm KTTNH < 2 Hệ số này cho thấy khả năng thanh toán ngắn

hạn của Nhà máy là cha tốt * Hệ số thanh toán nhanh (Kttnhanh)

Kttnhanh =

Tiền + đầu t ngắn hạn + các khoản phải thu Nợ ngắn hạn

Hệ số thanh toán nhanh thể hiện khả năng và tiền mặt và tài sản có thể chuyển nhanh thành tiền đáp ứng cho việc thanh toán nợ ngắn hạn.

phân tích hệ số thanh toán nhanh

Trang 37

Cuối năm9,887,644,969 - 697,093,712,796 646,030,834,9481.09

0,5 < Kttnhanh < 1: Khả năng thanh toán nhanh bình thờng

Kttnhanh >1 khả năng thanh toán nhanh tốt

Nh vậy Nhà máy có khả năng thanh toán nhanh tốt* Số ngày của doanh thu

Qua bảng 2.10 nhận thấy trong 2 năm 2011 và 2012 số ngày doanh thu cha thu còn cao điều này ảnh hởng không tốt đến khả năng tài chính của Nhà máy Do đó Nhà máy cần có những biện pháp để khắc phục tình trạng này.

Trang 38

Kquay vòng tk vòng/năm 29.97 32.54 Hệ số quay vòng hàng tồn kho năm 2012 lớn hơn năm 2011 chứng tỏ rằng hàng tồn kho năm 2012 quay vòng nhanh hơn so với năm 2011.

* Số ngày của một kỳ luân chuyển hàng tồn kho luân chuyển vốn vào hàng tồn kho có hiệu quả.

2.2.6 Phân tích hiệu quả kinh doanh và khả năng sinh lợi của vốna Phân tích hiệu quả sử dụng tài sản ngắn hạn

*Sức sản xuất của TSNH (Ssx): là chỉ tiêu cho biết một đồng vốn lu động tài sản ngắn hạn luân chuyển trong kỳ tạo ra bao đồng doanh thu thuần

Nh vậy với 1 đồng vốn lu động tài sản ngắn hạn bỏ ra tạo ra đợc 1.658 đồng doanh thu năm 2011 và 2.427 đồng doanh thu năm 2012 cho Nhà máy Sức sản xuất năm 2012 tăng lên so với năm 2011.

Trang 39

* Sức sinh lời của TSNH (Ssl) là chỉ tiêu cho biết một đồng vốn lu động trong kỳ tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận

Với 01 đồng vốn lu động bỏ ra trong năm 2011 đã tạo đợc ra 0,011 đồng lợi nhuận, 0,016 đồng lợi nhuận năm 2012 Sức sinh lời của TSNH năm 2012 tăng 0,05 đ/đ so với năm 2011.

* Hệ số đảm nhiệm của tài sản ngắn hạn

Là chỉ tiêu cho biết để tạo ra một đồng doanh thu thuần trong kỳ Nhà máy cần huy động bao nhiêu đồng TSNH.

Trong năm 2012 để tạo ra một đồng doanh thu Nhà máy huy động 0,603 đồng TSNH tăng 0,191 đồng so với năm 2011 Điều này chứng tỏ rằng năm 2012 Nhà máy đã sử dụng TSNH một cách có hiệu quả.

b Phân tích khả năng sinh lời của vốn kinh doanh

* Hệ số doanh lợi vốn kinh doanh(DVKD)

phân tích hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh

Trang 40

ý nghĩa: Chỉ tiêu này cho biết cứ một đồng vốn kinh doanh trong kỳ đem lạibao nhiêu đồng lợi nhuận

DVKD = Lợi nhuận từ hoạt động SXKD (đ,đ) Vốn kinh doanh bình quân

* Hệ số doanh lợi của vốn chủ sở hữu: DCSH

ý nghĩa: Chỉ tiêu này cho biết cứ một đồng vốn chủ sở hữu trong kỳ đem lại bao nhiêu đồng lợi nhuận

Vốn kinh doanh bình quân

Kết quả tại bảng 2.12 cho thấy cứ 1 đồng vốn kinh doanh năm 2011 bỏ ra sẽ thu đợc 0,007 đồng lợi nhuận và trong năm 2012 thu đợc 0,008 đồng lợi nhuận Hệ số doanh lợi vốn kinh doanh của Nhà máy năm 2012 tăng tơng đơng 10,36% so với năm 2012, điều này chứng tỏ khả năng sinh lời của Nhà máy năm 2012 tăng lên so với năm 2011.

2.3 Phân tích tình hình sử dụng lao động và tiền lơng của Nhà máy ximăng Lam Thạch II

Việc phân tích tình hình sử dụng lao động và tiền lơng nhằm đánh giá mức độ đảm bảo về số lợng, chất lợng và cơ cấu lao động để từ đó tìm ra nguyên nhân gây lãng phí thời gian làm giảm năng suất lao động Trên cơ sở đó đề ra các biện pháp nhằm tăng năng suất lao động hạ giá thành sản phẩm

Trong quá trình sản xuất bao gồm các yếu tố đợc sử dụng nh: yếu tố lao động, đối tợng lao động và công cụ lao động Trong đó yếu tố lao động là một yếu tố đầu vào quan trọng nhất của sản xuất kinh doanh Tuy nhiên đây là một trong những yếu tố đặc biệt vì nó liên quan đến con ngời Do vậy việc

Ngày đăng: 26/12/2013, 22:03

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan