Thực trạng trong công tác đấu thầu với tư cách công ty là người dự thầu

97 217 0
Thực trạng trong công tác đấu thầu với tư cách công ty là người dự thầu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Sinh viên: Phạm Thuỳ Anh Lớp Quản lý công-K46 LỜI NÓI ĐẦU Ngày nay, cùng với sự phát triển không ngừng của nền kinh tế, quy mô cũng như tốc độ hoạt động trong ngành xây dựng của nước ta ngày càng được mở rộng, thị trường xây dựng ngày một trở nên sôi động hơn. Thực tế cho thấy những năm gần đây ngành xây dựng nước ta đã phát triển rất mạnh và trưởng thành nhanh chóng cả về trình độ, về quy mô, số lượng, chất lượng, chủng loại trong mọi lĩnh vực, mọi chuyên ngành từ xây dựng các cơ sở hạ tầng như: đường sắt, cầu cống, sân bay, hầm mỏ, đê đập, hồ chứa, trường học, bệnh viện, nhà ở, các công trình nghệ thuật . Có thể thấy ở mọi nơi từ đô thị đến nông thôn, đâu đâu trên đất nước ta cũng có những công trường và công trình xây dựng. Đất nước trên con đường công nghiệp hoá - hiện đại hoá thì ngành xây dựng tất yếu còn phát triển không ngừng và ngày càng phải lớn mạnh. Có thể nói rằng sau 15 năm thực hiện theo đường lối của Đảng, ngành xây dựng đã góp phần xứng đáng làm thay đổi bộ mặt của đất nước. Nhiều hơn các công trình được xây dựng. Cách đây không lâu, do còn ảnh hưởng nặng nề sự tàn phá của chiến tranh, đất nước ta vẫn còn trình trạng nhà ở thiều thốn hoặc không đủ tiêu chuẩnt, đường xá đi lại khó khăn… Bằng sự hợp tác quốc tế và sự nỗ lực của chính mình, chúng ta đã học hỏi nhiều kinh nghiệm, áp dụng nhiều công nghệ mới; trình độ lập quy hoạch, thiết kế kiến trúc và quản lý xây dựng được nâng lên rõ rệt, từng bước tạo ra các điều kiện và yếu tố để hội nhập với các nước trên khu vực và thế giới. Với mục đích tạo ra một hệ thống cơ sở hạ tầng hoàn thiện, Nhà nước đã thực sự quan tâm đến hoạt động đầu xây dựng thông qua việc ban hành hàng loạt các văn bản nhằm thống nhất quản lý hoạt động đầu xây dựng. Trước đây, trong nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung, Nhà nước can thiệp sâu quá vào các hoạt động kinh tế. Hoạt động xây dựng cơ bản cũng vậy, nó bị bó buộc bởi các chỉ tiêu pháp lệnh của Nhà nước, các mục tiêu kinh tế làm cho ngành xây dựng ỳ ạch chậm chạp, không có cơ hội phát triển. 1 Sinh viên: Phạm Thuỳ Anh Lớp Quản lý công-K46 Chuyển sang nền kinh tế thị trường, các doanh nghiệp được độc lập tự chủ hơn trong sản xuất kinh doanh, hoạt động đầu xây dựng cũng vì thế mà thông thoáng hơn. Đã có nhiều sân chơi hơn cho ngành xây dựng hoạt động, tự do hơn trong các hướng phát triển. Để sử dụng có hiệu quả mọi nguồn vốn đầu của xã hội, đáp ứng những đòi hỏi về tiến độ thi công, cũng như nâng cao ý thức pháp luật, tinh thần trách nhiệm của các bên trong một môi trường cạnh tranh lành mạnh, bình đẳng, phát huy tối đa vai trò tự chủ, tính năng động trong sản xuất kinh doanh của các doanh nhiệp xây dựng, trong lĩnh vực xây dựng cơ bản đã xuất hiện phương thức mới, đảm bảo tốt nhất hiệu quả cũng như sự thành công của các công trình: Đấu thầu. Phương thức đấu thầu đã được áp dụng rộng rãi ở hầu hết các nước trên thế giới, hình thức thể hiện tính cạnh tranh trong thị trường xây dựng. Phương thức đấu thầu phương pháp tiên tiến hiện nay, nhằm chống lãng phí, thất thoát tiền bạc và giảm được tối đa những tiêu cực trong xã hội, bởi vậy đã được nhiều nước trên thế giới nghiên cứu và áp dụng từ lâu. Nó được thể hiện bằng Luật đấu thầu FIDIC hay còn gọi “ Điều kiện hợp đồng thi công các công trình xây dựng dân dụng’’ do Hiệp hội Quốc tế các kỹ sư vấn soạn thảo và được ban hành từ năm 1982, đến năm 1986 có bổ sung sửa đổi. Nội dung và kết cấu của Luật FIDIC rất chặt chẽ, có thể coi Luật chuẩn của thế giới trong việc đấu thầu hiện nay. Ở nước ta, tuy chưa hình thành Luật đấu thầu, nhưng những văn bản liên quan đến đấu thầu được Nhà nước rất quan tâm, nghiên cứu để ngày càng hoàn thiện hơn. Hơn 15 năm thực hiện đường lối đổi mới, cơ chế quản lý đầu xây dựng đã không ngừng được sửa đổi, bổ sung nhằm hoàn thiện công tác quản lý Nhà nước theo hướng ngày càng giảm sự can thiệp trực tiếp của cơ quan Nhà nước vào hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Đầu tiên Quy chế đấu thầu xây lắp được ban hành năm 1991 dưới hình thức Quyết định số 24 / BXD-VKT của Bộ trưởng Bộ xây dựng và được thay thế 2 Sinh viên: Phạm Thuỳ Anh Lớp Quản lý công-K46 bằng Quyết định 60/BXD-VKT năm 1994. Năm 1996 Chính phủ ban hành Quy chế đấu thầu kèm theo Nghị định 43/CP - văn bản này có tính pháp lý cao hơn và phạm vi điều chỉnh rộng hơn. Năm 1999 Nghị định 43/CP được thay thế bằng Nghị định 88/CP. Ngày 5-5-2000, Nghị định này được sửa đổi bổ sung bằng Nghị định 14/CP. Đến nay công tác đấu thầu được điều chỉnh chủ yếu bằng Nghị định 88/CP và Nghị định 14/CP. Công tác quản lý Nhà nước về đấu thầu trong xây dựng ngày càng hoàn thiện phù hợp dần với thông lệ quốc tế, đã thể hiện một sự nỗ lực, cố gắng lớn của Nhà nước và các cơ quan chức năng. Tuy nhiên, do phương thức đấu thầu được áp dụng ở nước ta không lâu, cho nên những văn bản pháp lý liên quan đến công tác dấu thầu vẫn bộc lộ nhiều hạn chế thiếu sót. Nhưng sự ra đời của Dự thảo lần 6 đã thống nhất hoạt động xây dựng nói chung và hoạt động đấu thầu nói riêng, đánh dấu một bước ngoặt quan trọng trong công tác đấu thầu. Điều đó chứng tỏ sự quyết tâm đẩy mạnh việc thực hiện công tác đấu thầu ở Việt Nam và khẳng định đây hình thức không thể thiếu trong hệ thống pháp luật của nước ta. Để tìm hiểu rõ hơn nữa công tác đấu thầu ở Việt Nam hiện nay, chuyên đề này đi sâu nghiên cứu củ thể thực trạng công tác đấu thầuCông ty Xây dựng số 1 Hà Nội, một công ty có hơn 30 năm kinh nghiệm trong việc thực hiện các công trình xây dựng mà chủ yếu xây dựng các công trình dân dụng. 3 Sinh viên: Phạm Thuỳ Anh Lớp Quản lý công-K46 PHẦN NỘI DUNG Chương 1: NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ CÔNG TÁC ĐẤU THẦU 1. KHÁI NIỆM ĐẤU THẦU 1.1. Khái niệm đấu thầu Đấu thầu quá trình lựa chọn nhà thầu đáp ứng được các yêu cầu của bên mời thầu trên cơ sở cạnh tranh giữa các nhà thầu. Bên mời thầu chủ đầu hoặc đại diện hợp pháp của chủ đầu dự án cần đấu thầu. Nhà thầu tổ chức kinh tế có đủ điều kiện và có đủ cách pháp nhân để tham gia đấu thầu. Nhà thầu có thể cá nhân trong trường hợp cần tuyển chọn vấn. 1.2. Mục đích của đấu thầu Hầu hết trong mỗi chu trình của một dự án đầu của Nhà nước hay nhân, chủ đầu đều phải thực hiện rất nhiều các công việc khác nhau, từ việc xây dựng, phân tích, thẩm định, lựa chọn công nghệ đến việc mua sắm vật thiết bị… Những công việc này chủ đầu hoặc có thể tự làm, hoặc có thể thông qua các tổ chức cá nhân đạt các tiêu chuẩn cần thiết về chuyên môn thực hiện. Trong nền kinh tế thị trường, hầu hết các dự án đều được thực hiện theo phương án thứ hai, bởi lẽ tính chuyên môn hóa ngày càng được coi trọng, một tổ chức khó có thể thực hiện hết các công việc của một công trình hay dự án, đặc biệt dự án lớn, co tính phức tạp cao. Hơn nữa phương thức thứ hai này góp phần hạ giá thành và nâng cao chất lượng công trình cũng như rút ngắn được thời gian thực hiện dự án. Vấn đề còn lại và quan trọng của chủ đầu làm thế nào để lựa chọn được các tổ chức cá nhân có khả năng thực hiện tốt những công việc trong chu trình của một dự án. Lịch sử phát triển và quản lý các dự án khẳng định, đấu thầu phương án đem lại hiệu quả nhất thực hiện được mục tiêu này, 4 Sinh viên: Phạm Thuỳ Anh Lớp Quản lý công-K46 đảm bảo cho sự thành công của chủ đầu tư. Đấu thầu được xem như một phương pháp quản lý dự án có hiệu quả nhất hiện nay trên cơ sở chống độc quyền, tăng cường cạnh tranh giữa các nhà thầu. 1.3. Các loại đấu thầu Theo tính chất công việc được thực hiện trong chu trình dự án đầu tư, đấu thầu được chia thành: 1.3.1. Đấu thầu tuyển chọn vấn Hình thức đấu thầu này nhằm lựa chọn nhà thầu thực hiện các công việc : - vấn chuẩn bị đầu : lập báo cáo nghiên cứu khả thi, thẩm định các báo cáo nghiên cứu khả thi. - vấn thực hiện đầu tư: lập thiết kế, tổng dự toán và dự toán, lập hồ sơ mời thầu, đánh giá và xếp hạng nhà thầu. - Các vấn khác: vận hành trong thời gian thầu, thực hiện chương trình đào tạo, chuyển giao công nghệ và quản lý dự án. 1.3.2. Đấu thầu mua sắm vật thiết bị Đây một trong những hình thức đấu thầu thực hiện đầu nhằm lựa chọn các nhà thầu thực hiện công việc mua sắm vật thiết bị cho dự án (vật thiết bị của dự án bao gồm thiết bị toàn bộ hoặc thiết bị lẻ, thành phẩm, bán thành phẩm…) 1.3.3. Đấu thầu xây lắp Đây loại hình đấu thầu phổ biến nhất hiện nay. Nó nhằm lựa chọn nhà thầu thực hiện công việc xây lắp của dự án. 1.3.4. Đấu thầu dự án Đây loại hình đấu thầu dự án không cần phải chia thành các gói thầu, các dự án thực hiện theo phương thức xây dựng – chuyển giao và các dự án thực hiện theo phương thức xây dựng – vận hành – chuyển giao. Điểm khác biệt giữa đấu thầu dự án và các loại hình đấu thầu trên nhà thầu trong đấu thầu dự án thực hiện tất các các hoạt động, từ vấn đấu thầu, mua sắm trang thiết bị, xây lắp, chuyển giao. 5 Sinh viên: Phạm Thuỳ Anh Lớp Quản lý công-K46 2. CÁC NGUYÊN TẮC, HÌNH THỨC VÀ PHƯƠNG PHÁP ĐẤU THẦU 2.1. Các nguyên tắc đấu thầu Công tác đấu thầu một công tác khó khăn trong thực hiện làm sao đạt được hiệu quả cao nhất. Nhằm đảm bảo tính đúng đắn, khách quan, công bằng và hiệu quả trong đấu thầu, chủ thể quản lý dự án cần phải đảm bảo nghiêm túc các nguyên tắc: 2.1.1 Nguyên tắc cạnh tranh với điều kiện ngang nhau Nguyên tắc này yêu cầu mỗi cuộc đấu thầu đều phải được thực hiện với sự tham gia của một số nhà thầuđủ năng lực để hình thành một cuộc cạnh tranh mạnh mẽ. Điều kiện đặt ra với các đơn vị ứng thầu và thông tin cung cấp cho họ phải ngang bằng nhau, nhất thiết không có sự phân biệt đối xử. 2.1.2 Nguyên tắc dữ liệu đầy đủ. Theo nguyên tắc này các nhà thầu phải nhận được đầy đủ tài liệu đấu thầu với các thông tin cần thiết, đầy đủ chi tiết và rõ ràng, và có hệ thống vê quy mô, khối lượng, quy cách, yêu cầu chất lượng của công trình hay hàng hóa dịch vụ cần cung ứng, về tiến độ và điều kiện thực hiện. Muốn làm được điều này, chủ thể quản lý dự án phải nghiên cứu, tính toán, cân nhắc thấu đáo để có thể tiên liệu rất kỹ và chắc chắn về mọi yếu tố có liên quan, phải cố tránh tình trạng chuẩn bị sơ sài, tắc trách. 2.1.3 Nguyên tắc đánh giá công bằng. Các hồ sơ khi đưa ra xem xét phải được đánh giá một cách công bằng, không có sự thiên vị theo cùng một chuẩn mực và được đánh giá bởi một hồi đồng xét thầuđủ năng lực và phẩm chất. Lý do để hồ sơ này “được chọn” hay hồ sơ kia “không được chọn” phải được giải thích rõ ràng và công khai để tránh sự ngờ vực, thiên vị. 2.1.4 Nguyên tắc trách nhiệm phân minh. Không chỉ nghĩa vụ, quyền lợi của các bên liên quan được đề cập chi tiết trong hợp đồng, mà phạm vi trách nhiệm của mỗi bên ở từng phần của công việc đều phải được phân định rõ ràng để không có một sai sót nào mà không 6 Sinh viên: Phạm Thuỳ Anh Lớp Quản lý công-K46 có người chịu trách nhiệm. Mỗi bên có liên quan đều phải biết rõ mình phải gánh chịu những hậu quả gì nếu có sơ suất và do đó mỗi bên đều phải nỗ lực tối đa trong việc kiểm soát bất trắc và phòng ngừa rủi ro. 2.1.5 Nguyên tắc “ba chủ thể” Hầu hết trong mỗi quá trình thực hiện dự án luôn luôn có sự hiện diện đồng thời của ba chủ thể: chủ công trình, nhà thầu và kỹ sư vấn. Trong đó, “kỹ sư vấn” hiện diện như một nhân tố bảo đảm cho hợp đồng luôn luôn được thực hiện nghiêm túc đến từng chi tiết, mọi sự bất cập về kỹ thuật hoặc về tiến độ được phát hiện kịp thời, những biện pháp điều chỉnh thích hợp được đưa ra đúng lúc. Đồng thời kỹ sư vấn cũng nhân tố hạn chế tối đa đối với những mưu toan thông đồng hoặc thỏa hiệp, “châm chước”, gây thiệt hại cho những chủ đích thực của dự án. Có rất nhiều điều khoản được thi hành để buộc “kĩ sư vấn” phải những chuyên gia có đủ trình độ, năng lực, phẩm chất và phải làm đúng vai trò của một trọng tài công minh, mẫn cảm, được cử ra bởi một công ty vấn có chuyên ngành mà công ty này cũng phải được lựa chọn thông qua đấu thầu theo một quy trình chặt chẽ… 2.1.6 Nguyên tắc tuân thủ nghiêm ngặt sự quản lý thống nhất của nhà nước. Mọi dự án được đưa ra đấu thầu cần phải tuân phải tuân thủ mọi nguyên tắc được đặt ra của Nhà nước được quy định trong pháp luật. Nguyên tắc này mà không được tuân thủ vi phạm pháp luật. 2.1.7 Nguyên tắc bảo lãnh, bảo hiểm và bảo hành thích đáng. Nguyên tắc này cũng được quy định rõ ràng trong quy chế đấu thầu. Mọi tỉ lệ, quy tắc, thời gian đều được quy định rõ và buộc mọi bên tham gia đầu thầu phải tuyệt đối tuân thủ. 2.2. Các hình thức đấu thầu 2.2.1. Các hình thức đấu thầu trên Quốc tế Theo các tài liệu đấu thầu quốc tế, hình thức đấu thầu gồm 6 loại. 2.2.1.1. Đấu thầu rộng rãi 7 Sinh viên: Phạm Thuỳ Anh Lớp Quản lý công-K46 hình thức đấu thầu mà việc mời thầu được thông báo rộng rãi trên khắp các phương tiện thông tin đại chúng. Hình thức này thường được áp dụng đối với những công trình không đòi hỏi kỹ thuật đặc biệt hoặc những công trình có liên quan đến an ninh quốc phòng. 2.2.1.2. Đấu thầu hạn chế. hình thức đấu thầu chỉ thu hút một số nhà đầu nhất định. Đó những nhà thầuđủ khả năng đáp ứng về công nghệ, vê tài chính do bên mời thầu mời đích danh tham gia. Hình thức này chỉ áp dụng với những công trình có quy mô lớn, yêu cầu kỹ thuật cao, phức tạp mà chỉ một số nhà thầu chuyên ngành mới có khả năng đáp ứng được. 2.1.3. Đấu thầu theo chỉ số. hình thức đấu thầu được tiến hành như hình thức đấu thầu rộng rãi hay đấu thầu hạn chế, nhưng chỉ áp dụng đối với những công trình kỹ thuật, mỹ thuật khác biệt so với các công trình đã và đang xây dựng (ví dụ các công trình mang tính mỹ thuật, chứa đựng những bản sắc dân tộc…). Các nhà thầu sẽ được xem xét theo bảng điểm sự thầu cho từng chỉ tiêu về mỹ thuật và kỹ thuật. 2.2.1.4. Gọi thầu rộng rãi hình thức đấu thầu mà việc thông báo mời thầu như hình thức đấu thầu rộng rãi nhưng xét thầu không công khai, căn cứ vào giá dự thầu, chuyên môn tài chính của người dự thầu để lựa chọn nhà thầu. Nhà thầu có giá dự thầu thấp nhất (nhưng phải bảo đảm chứng minh được mình lý do mình đưa ra được giá dự thầu đó) mặc giá này có thể cao hơn giá chủ thấu định ra trước đó. Hình thức đấu thầu này được áp dụng đối với các công trình có giá trị lớn buộc phải gọi thầu theo quy định, hoặc đối với những công trình đấu thầu không thành công. 2.2.1.5. Gọi thầu hạn chế. Hình thức này áp dụng cho các công trình mà thời hạn không cho phép, cần giữ bí mật, đòi hỏi người dự thầu phải có những đáp ứng về tài chính và chuyên môn. Việc mời thầu và xét thầu không công khai. 2.2.1.6. Hợp đồng tương trợ trực tiếp. 8 Sinh viên: Phạm Thuỳ Anh Lớp Quản lý công-K46 Hình thức này được áp dụng trong trường hợp yêu cầu công trình cần giữ bí mật khẩn cấp. Việc hợp đồng được coi đúng và hợp lệ nếu tuân thủ các điều kiện sau: - Chấp nhận giá bỏ thầu - Chấp nhận thực hiện hợp đồng theo sơ đồ thiết kế kỹ thuật. - Chấp nhận sự kiểm tra, quản lý của nhà nước. 2.2.2. Các hình thức đấu thầu ở Việt Nam Theo quy chế đấu thầu ban hành theo nghị định 88/1999/NĐ-CP ngày 1/9/1999 của Chính phủ, hiện nay ở nước ta có các hình thức đấu thầu: đấu thầu rộng rãi, đấu thầu hạn chế, chỉ định thầu, chào hàng cạnh tranh, mua sắm trực tiếp và tự thực hiện, mua sắm đặc biệt. 2.2.2.1. Đấu thầu rộng rãi Đây hình thức đấu thầu không hạn chế về số lượng nhà thầu tham gia. Bên mời thầu phải thông báo công khai trên các phương tiện thông tin đại chúng và phải ghi rõ các điều kiện thời gian dự thầu. Đối với các gói thầu lớn, phức tạp về công nghệ và kỹ thuật thì bên mời thầu phải tiến hành sơ tuyển để lựa chọn nhà thầuđủ cách năng lực tham gia đấu thầu. 2.2.2.2. Đấu thầu hạn chế. Cũng như hình thức đấu thầu hạn chế trên quốc tế, hình thức đấu thầu này mà bên mời thầu chỉ mời một số nhà thầuđủ khả năng đáp ứng các yêu cầu của hồ sơ mời thầu. Hình thức này thường phải áp dụng trong các trường hợp sau: + Chỉ có một số nhà thầu đáp ứng được yêu cầu của hồ sơ mời thầu nhưng tối thiểu phải có 5 nhà thầu tham gia. + Các nguồn vốn sử dụng có yêu cầu tiến hành đấu thầu hạn chế. + Do tình hình cụ thể của gói thầu mà việc đấu thầu hạn chế có lợi thế. 2.2.2.3. Chỉ định thầu Đây một hình thức đấu thầu đặc biệt, bên mời thầu chỉ thương thảo hợp đồng với một nhà thầu do “người có thẩm quyền quyết định đầu tư” chỉ 9 Sinh viên: Phạm Thuỳ Anh Lớp Quản lý công-K46 định, nếu không đạt yêu cầu thì mới thương thảo với nhà thầu khác. Đối với các dự án sử dụng vốn của Nhà nước, hình thức chỉ định thầu được quy định cụ thể cho một số dự án, còn dự án khác bắt buộc phải áp dụng một trong hai hình thức trên. Theo điều 4 quy chế đấu thầucủa Chính phủ (1), hình thức chỉ định thầu chỉ được áp dụng trong các trường hợp đặc biệt sau: - Trường hợp bất khả kháng do thiên tai, địch họa, được phép chỉ định ngay đơn vị có đủ năng lực để thực hiện công trình kịp thời. Sau đó phải báo cáo Thủ tướng Chính phủ về nội dung chỉ định thầu để xem xét phê duyệt. - Gói thầu có tính chất nghiên cứu thử nghiệm, bí mật quốc gia. Bí mật an ninh, bí mật quốc phòng do Thủ Tướng Chính phủ quyết định. - Gói thầu đặc biệt do Thủ tướng Chính phủ quết định, trên cơ sở báo cáo thẩm định của Bộ Kế hoạch và Đầu tư, ý kiến bằng văn bản của cơ quan tài trợ vốn và cơ quan có liên quan. Trong báo cáo đề nghị chỉ định thầu phăi xác định rõ 3 nội dung sau: + Lý do chỉ định thầu + Kinh nghiệm và năng lực về mặt kỹ thuật và tài chính của nhà thầu được đề nghị chỉ định thầu + Giá trị và khối lượng đã được người có thẩm quyền phê duyệt, làm căn cứ cho chỉ định thầu. 2.2.2.4 .Chào hàng cạnh tranh Hình thức này được áp dụng cho những gói thầu mua sắm hàng hóa có giá trị dưới 2 tỷ đồng. Mỗi gói thầu phải có ít nhất 3 chào hàng của 3 nhà thầu khác nhau trên cơ sở yêu cầu chào hàng của bên mở thầu. Việc gửi chào hàng có thể được thực hiện bằng cách gửi trực tiếp, bằng FAX, bằng đường bưu điện hoặc bằng các phương tiện khác. 2.2.2.5. Mua sắm trực tiếp Hình thức mua trực tiếp này được áp dụng trong trường hợp bổ sung hợp đồng cũ đã thực hiện xong (dưới 1 năm) hoặc hợp đồng đang thực hiện với 10

Ngày đăng: 26/12/2013, 14:22

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan