Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng thẩm dịnh dự án đầu tư trong lĩnh vực cho vay tại ngân hàng trách nhiệm hữu hạn indovina

68 461 0
Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng thẩm dịnh dự án đầu tư trong lĩnh vực cho vay tại ngân hàng trách nhiệm hữu hạn indovina

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

trờng đại học kinh tế quốc dân khoa: khoa học quản lý Chuyên đề thực tập Đề t ài: Mt s gii phỏp nhm nõng cao cht lng thm dnh d ỏn u t trong lnh vc cho vay ti ngõn hng trỏch nhim hu hn Indovina Giáo viên hớng dẫn : PGS.TS. Đoàn Thị Thu Hà Sinh viên thực hiện : Trn Th Hi Chõu Lớp : QLKT 46A Khoá : 46 Hà Nội, 4 - 2008 SV: Trn Th Hi Chõu Lp: QLKT 46A LỜI MỞ ĐẦU Khi nền kinh tế Việt Nam gia nhập WTO, số lượng các dự án đầu trong nước và dự án đầu trực tiếp nước ngoài ngày càng lớn, đòi hỏi các Ngân hàng thương mại phải biết lựa chọn các dự án sẽ đầu có hiệu quả để hỗ chợcho vay. Khi đó vấn đề thẩm định dự án đầu đóng vai trò quan trọng, quyết định đến hiệu quả kinh doanh của chính Ngân hàng đó. Các ngân hàng thương mại luôn phải đối mặt với những thách thức, rủi ro, đặc biệt là khi các cam kết khi gia nhập WTO của Việt Nam trên lĩnh vực Tài chính – Ngân hàng chính thức có hiệu lực. Để đạt được hiệu quả trong hoạt động kinh doanh và nâng cao khả năng cạnh tranh trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế Ngân hàng Indovina nói riêng và các Ngân hàng thương mại cổ phần nói chung cần có những biện pháp nâng cao chất lượng đội ngũ công nhân viên, trình độ công nghệ trang thiết bị, đặc biệt là nâng cao chất lượng thẩm định dự án đầu trong lĩnh vực cho vay, một lĩnh vực mà thường mang lại hiệu quả lớn nhất đối với một Ngân hàng thương mại. Là sinh viên khoa Khoa học quản lý - Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân, sau thời gian được thực tập tại phòng Tín dụng tiếp thị Ngân hàng Indovina chi nhánh Hà Nội, Em nhận thấy quá trình thẩm định các dự án đầu trong lĩnh vực cho vay tại Ngân hàng IVB có chất lượng khá tốt, tuy nhiên còn có một số hạn chế, thiếu sót. Vì vậy Em đã lựa chọn đề tài “Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng thẩm dịnh dự án đầu trong lĩnh vực cho vay tại ngân hàng trách nhiệm hữu hạn Indovina.” làm khóa luận tốt nghiệp và hi vọng rằng sẽ được góp phần công sức, tâm huyết của mình vào sự lớn mạnh của Ngân hàng. Em xin chân thành gửi lời cảm ơn tới Cô giáo PGS. TS. Đoàn Thị Thu Hà và các cô chú, anh chị công tác tại phòng Tín dụng tiếp thị đã tận tình hướng dẫn để Em có thể hoàn thành chuyên đề này. CHƯƠNG I SV: Trần Thị Hải Châu Lớp: QLKT 46A LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU (DADT) TRONG LĨNH VỰC CHO VAY TẠI NGÂN HÀNG TNHH INDOVINA I. Hoạt động của ngân hàng thương mại trong nền kinh tế thị trường. 1. Khái niệm ngân hàng thương mại. Theo luật của các tổ chức tín dụng : “Ngân hàng thương mại là loại hình tổ chức tín dụng được thực hiện toàn bộ hoạt động ngân hàng và các hoạt động kinh doanh có liên quan. Theo tính chất hoạt động và mục tiêu hoạt động các loại hình ngân hàng gồm ngân hàng thương mại, ngân hàng chính sách, ngân hàng hợp tác và các loại hình ngân hàng khác” ( Khoản 20, điều 20, Luật các tổ chức tín dụng.) Ngân hàngmột trong những tổ chức tài chính quan trọng nhất của một nền kinh tế. Ngân hàng bao gồm nhiều loại, tuỳ thuộc vào sự phát triển của nền kinh tế nói chung và hệ thống tài chính nói riêng, trong đó ngân hàng thương mại thường chiiếm tỷ trọng lớn nhất về quy mô tài sản và thị phần, số lượng của các ngân hàng. Ngân hàng là tổ chức thu hút tiết kiệm lớn nhất trong hầu hết mọi nền kinh tế. Ngân hàng cũng là tổ chức cho vay chủ yếu đối với các hộ gia đình, doanh nghiệp… Ngoài ra ngân hàng còn thực hiện các chính sách kinh tế đặc biệt là chính sách tiền tệ vì vậy nó là một kênh quan trọng trong chính sách kinh tế của chính phủ nhằm ổn định kinh tế. 2. Hoạt động tín dụng của ngân hàng thương mại. Một ngân hàng thương mại phải đảm nhận rất nhiều hoạt động, một trong số ngững hoạt động cơ bản của ngân hàng thương mại là: thực hiện trao đổi ngoại tệ, nhận tiền gửi, bảo quản vật có giá, cung cấp các tài khoản giao dịch và thực hiện thanh toán, cung cấp các dịch vụ môi giới chứng khoán… Trong đó, Hoạt động tín dụng của ngân hàng thương mại là hoạt động chủ yếu mang lại thu nhập chủ yếu và quyết định đến sự tồn tại và phát triển của ngân hàng thương mại. Tín dụng là quan hệ vay mượn lẫn nhau giữa người cho vay và người đi vay, với điều kiện hoàn trả vốn và lãi sau một thời gian nhất SV: Trần Thị Hải Châu Lớp: QLKT 46A định. Hay nói cách khác tín dụng là một phạm trù kinh tế phản ánh mối quan hệ trong đó một cá nhân hay tổ chức nhường quyền sử dụng vốn cho một cá nhân hay tổ chức khác với những điều kiện ràng buộc nhất định về thời gian, lãi suất, cách thức vay mượn và thu hồi vốn. 2.1. Hoạt động cho vay của ngân hàng thương mại. 2.1.1. Khái niệm cho vay. “Cho vaymột hình thức cấp tín dụng, theo đó tổ chức tín dụng giao cho khách hàng sử dụng một khoản tiền để sử dụng vào mục đích và thời gian nhất định theo thoả thuận với nguyên tắc hoàn trả gốc và lãi.” ( Giáo trình tài chính ngân hàng). 2.1.2. Phân loại các hoạt động tín dụng. 2.1.2.1. Phân loại theo thời gian. I.2. Cho vay ngắn hạn: Các khoản vay nhằm tài trợ cho tài sản lưu động hoặc nhu cầu sử dụng vốn ngắn hạn của nhà nước, doanh nghiệp, hộ sản xuất có thời hạn dưới 1 năm. 1. Cho vay trung hạn: các khoản vay có thời hạn từ 1 năm đến 5 năm. Tài trợ cho các tài sản cố định như phương tiện vận tải, một số cây trồng vật nuôi, trang thiết bị chóng hao mòn, thoả mãn nhu cầu mua sắm hàng tiêu dùng lâu bền như nhà cửa, phương tiện vận chuyển. 2. Cho vay dài hạn: Các khoản vay có thời hạn trên 5 năm, tài trợ cho công trình xây dựng nhe nhà, sân bay, cầu đường, máy móc thiết bị có gia trị lớn, thường có thời gian sử dụng lâu. 2.1.2.2. Phân loại theo hình thức cho vay. • Cho vay thấu chi: Thấu chi là nghiệp vụ cho vay qua đó ngân hàng cho phép người vay được chi vượt lên trên số tiền gửi thanh toán của mình đến một giới hạn nhất địnhtrong khoảng thời gian nhất định. Giới hạn này được gọi là giới hạn thấu chi. • Cho vay trưc tiếp từng lần: Là hình thức cho vay tương đối phổ biến của ngân hàng đối với các khách hàng không có nhu cầu vay thường xuyên, không có điều kiện để được cấp hạn mức thấu chi. Một số khách hàng sử dụng nguồn vốn chủ sở hữucho vay thương mại là chủ yếu, SV: Trần Thị Hải Châu Lớp: QLKT 46A chỉ khi có nhu cầu thời vụ, hay mở rộng sản xuất, đặc biệt mới vay ngân hàng, tức là vốn từ ngân hàng chỉ tham gia vào một sồ giai đoạn nhất định của chu kỳ sản xuất. • Cho vay luân chuyển: Cho vay luân chuyển là nghiệp vụ chov ay dựa trên luân chuyển của hàng hoá. Doanh gnhiệp khi mua hàng có thể thiếu vốn, ngân hàngcó thể cho vay để mua hàng hoá và sẽ thu nợ khi doanh nghiệp bán hàng. Ngân hàng và khách hàng thoả thuận với nhau về phương thức vay, hạn mức tín dụng, các nguồn cung cấp hàng hoá và khả năng tiêu thụ. • Cho vay trả góp: cho vay trả góp là hình thức, theo đó ngân hàng cho phép khách hàng trả gốc làm nhiều lần trong thời hạn tín dụng đã thoả thuận. Cho vay trả góp thường dược áp dụng đối với các khoản vay trung hạn và dài hạn, tài trợ cho tài sản cố định hoặc hàng lâu bền. Số tiền trả mỗi lần dược tính toán sao cho phù hợp với khả năng trả nợ. • Cho vay gián tiếp: Phần lớn cho vay của ngân hàngcho vay trực tiếp. Bên cạnh đó ngân hàng cũng phát triển các hình thức cho vay gián tiếp. Đây là hình thức thông qua các tổ chức tín dụng trung gian, 2.1.3. Qui trình hoạt động cho vay của ngân hàng thương mại. Qui trình hoạt động cho vay của ngân hàng bao giờ cũng trải qua 3 giai đoạn sau: Ba giai đoạn này là một quá trình khép kín trong hoạt động cho vay của ngân hàng. Để một khoản vaychất lượng tốt, chúng ta không thể xem nhẹ bất cứ một giai đoạn nào trong quá trình cho vay, bởi mỗi giai đoạn đều có ảnh hưởng nhất định đến chất lượng của khoản vay. Các giai đoạn của quá trình này luôn có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, không thể tách rời nhau. Vì kết quả của giai đoạn này ảnh hưởng tới việc thực hiện giai đoạn kia và ngược lại. SV: Trần Thị Hải Châu Lớp: QLKT 46A Xét duyệt món vay Cho vay Thu nợ Đặc trưng của hoạt động kinh doanh của ngân hàng là sử dụng nguồn vốn của khách hàng để cho vay đầu thu lợi nhuận. Do đó mức trách nhiệm của ngân hàng rất cao đối với nguồn vốn của khách hàng. Ngân hàng không thể chỉ vì chạy theo lợi nhuận mà bỏ qua sự an toàn về nguồn vốn của khách hàng, cũng không vì thế mà gây khó khăn cho khách hàng khi xét duyệt món hàng cho vay. Chất lượng của khoản vay hay hiệu quả hoạt động của ngân hàng là sự kết hợp một cách cân đối giữa rủi ro và lợi nhuận để đảm bảo an toàn vốn của khách hàng và nhà đầu tư. Một số năm gần đây cùng với tốc độ tăng trưởng của nền kinh tế và sự ra đời của các ngân hàng, các sản phẩm tài chính mới càng phức tạp, khiến cho thông tin giữa ngân hàng và người đi vay không tương xứng, theo đó sự đối lập chắc chắn sẽ xảy ra. Và để hạn chế những rủi ro này, việc xem xét trước khi cho vay rất quan trọng. Trong giai đoạn xét duyệt món vay, ngân hàng thương mại sẽ tiến hành các hoạt động sau: Đối với những khoản vay ngắn hạn, việc thẩm định đơn và hồ tương đối đơn giản song lãi suất cho vay ngắn hạn thường thấp và kỳ vọng lãi suất vay trung hạn, dài hạn cao hơn nhhiều nên các ngân hàng thường chấp nhận rủi ro đầ vào các dự án lớn ,dài hạn. Tuy nhiên mặt trái của hoạt động này là rủi ro mà ngân hàng không thể lường trước được hoặc cố tình bỏ qua. Hoạt động cho vay theo dự án. Đặc trưng của hoạt động kinh doanh của ngân hàng là sử dụng nguồn vốn của khách hàng để cho vay, đầu tư, song cho vay theo ánmột quyết định tài chính dài hạn với số lượng vốn rất lớn, thời gian hoàn vốn dài, chịu ảnh hưởng của biến động thị trường nên mức độ rủi SV: Trần Thị Hải Châu Lớp: QLKT 46A Nhận đơn và hồ xin vay Thẩm định đơn và hồ cho vay Phê duyệt món vay Lập hồ tín dụng ro là lớn. Với mục tiêu mở rộng thị trường, đáp ứng nhu cầu tín dụng của khách hàng, các ngân hàng luôn mong thu hút nhiều khách hàng về phía mình, nghĩa là ngân hàng sẵn sàng chấp nhận rủi ro để hy vọng một mức lãi suất cao hơn. Khi tiến hành cho vay, ngân hàng thường tiến hành một trong hai biện pháp sau: • Cho vaytài sản thế chấp. • Cho vay không cần tài sản thế chấp. Phương thức cho vaytài sản thế chấp: ngân hàng sẽ căn cứ vào giá trị của tài sản thế chấp ở thời điểm cho vay để cho vay theo một tỷ lệ nhất định. Đây chỉ là một sự đảm bảo mang tính hình thức bởi thực chất khi dự án đã không khả thi thì doanh nghiệp không có khả năng trả nợ, thì giá trị tài sản phát mãi so với giá trị ban đầu là rất nhỏ, thậm chí không đáng kể so với sốngân hang cho vay. Như vậy khả năng ngân hàng không thu hồi được vốn là rất cao. Phương thức cho vay không cần tài sản thế chấp: phương pháp này dược coi là rất có hiệu quả nhưng để có cơ sở cho vay không cần tài sản thế chấp thì các ngân hàng phải thẩm định các dự án một cách kỹ lưỡng trên mọi phương diện có thể có. Trong hoạt động cho vay của mình, các ngân hàng thương mại thường thẩm định dự án đầu theo các nội dung sau : SV: Trần Thị Hải Châu Lớp: QLKT 46A Với cách là một nhà tài trợ việc xem xét cụ thể, chi tiết các mặt của dự án đầu sẽ giúp ngân hàng nắm được tình hình và hiệu quả do dự án đầu mang lại nhằm có quyết định và kế hoạch đầu đúng đắn. trong khi đó, là một tổ chức kinh doanh tiền tệ lấy lợi nhuận làm mục tiêu hoạt động, ngân hàng thường tập trung vào thẩm định tài chính của dự án đầu bởi thực chất thẩm định tài chính dự án đầu là việc xem xét, đánh giá dự đoán các luồng chi phí tài chính trong điều kiện giá trị đồng tiền thay đổi theo thời gian và đánh giá xem giá trị hiện tại ròng đó có thoả đáng so với chi phí ban đầu hay không. Theo quan điểm của ngân hàng thẩm định tài chính của dự án nhằm đánh giá hiệu quả chung của dự án để thấy được mức độ an toàn của số vốn ngân hàng cho vay và khả năng trả nợ của dự án. Có tính toán được khả năng trả nợ của dự án thì ngân hàng mới lập được lịch trình trả nợ của dự án và cân đối được nguồn vốn của mình. Hơn nữa đặc điểm của ngân hàng là kinh doanh vốn của khách hàng nên việc đảm bảo đồng thời tính thanh khoản và tăng lợi nhuận từ hoạt động cho vay là rất cần thiết II. Hoạt động thẩm định dự án đầu của ngân hàng thương mại. SV: Trần Thị Hải Châu Lớp: QLKT 46A Thẩm định dự án đầu Pháp lý Thị trường Kỹ thuật Tổ chức quản lý Đánh giá Kinh tế xã hội Tài chính 1. Khái niệm và nội dung của dự án đầu (DAĐT) trong hoạt động đầu tư. 1.1. Các khái niệm về dự án đầu tư. Trong nền kinh tế thị trường, hoạt động đầu diễn ra rất phong phú và đa dạng. Để tiến hành đầu tư, các chủ đầu cần phải thu thập các thông tin, tài liệu có liên quan đến công cuộc đầu của họ. Quá trình phân tích, xử lý các thông tin và đưa ra giải pháp cho quá trình đầu được gọi là quá trình lập dự án đầu tư. Như vậy, về bản chất thì: o Dự án đầu là tập hợp những đề xuất về việc bỏ vốn để xây dựng mới, mở rộng hoặc hiện đại hoá các tài sản cố định nhằm đạt được sự tăng trưởng về số lượngnâng cao chất lượng của sản phẩm trong một thời gian nhất định. o Về hình thức thể hiện thì: DAĐT là một tập hồ tài liệu trình bày một cách chi tiết và hệ thống các hoạt động sẽ được thực hiện với các nguồn lực và chi phí, được bố trí theo một kế hoạch chặt chẽ nhằm đạt được những kết quả cụ thể để thực hiện những mục tiêu kinh tế xã hội nhất định. (Giáo trình Hiệu quả và quản lý dự án nhà nước) Trong hoạt dộng đầu tư, DAĐT có vai trò quan trọng, về mặt thời gian tác động trong suốt qua trình đầu và khai thác công trình sau này. Về mặt phạm vi, nó tác động đến tất cả các mối quan hệ và các đối tác tham gia vào quá trình đầu tư. Như vậy, trong hoạt động đầu tư, vai trò của DAĐT được thể hiện như sau: II. Dự án là căn cứ quan trọng để quyết định việc bỏ vốn đầu tư. III. Dự án là cơ sở để xây dựng kế hoạch đầu tư, theo dõi, đôn đốc và kiểm tra quá trình thực hiện đầu tư. IV. DA là cơ sở quan trọng để thuyết phục các tổ chức tài chính, tín dụng xem xét tài trợ các dự án. V. DA là cơ sở để các cơ quan nhà nước xem xét, xét duyệt cấp giấy phép đầu tư. SV: Trần Thị Hải Châu Lớp: QLKT 46A VI. DA là căn cứ quan trọng để dánh giá và có những điều chỉnh kịp thời những vấn đề tồn tại và những vướng mắc trong quá trình thực hiện. VII. DA là cơ sở pháp lý để xem xét, xử lý khi có những tranh chấp giữa các bên tham gia đầu tư. 1.2. Những nội dung cụ thể của một DAĐT. Các căn cứ lập dự án, sự cần thiết phải đầu dự án, căn cứ pháp luật và căn cứ thực hiện của toàn bộ quá trình hình thành và thực hiên toàn bộ dự án. 1. Luận chứng về thị trường của dự án, trong đó có các vấn đề: giới thiệu sản phẩm dịch vụ được lựa chọn đưa vào sản xuất kinh doanh của dự án. 2. Các luận chứng về thị trường đối với dự án được chọn. Dự báo nhu cầu hiện tại, tương lai của sản phẩm dịch vụ đó. Xác định nguồn và các kênh đáp ứng nhu cầu đó. Xem xét, xây dựng mạng lưới tiêu thụ sản phẩm. 3. Luận chứng về phương diện kỹ thuật, công nghệ của dự án: Xác định địa điểm xây dựng dự án. Xác định quy mô, chương trình sản xuất. Xác định nhu cầu các yếu tố đầu vào cho sản xuất, nguồn và phương thức cung cấp.Lựa chọn công nghệ và thiết bị. 4. Luận chứng về tổ chức quản trị dự án. Tuỳ theo từng dự án cụ thể để xác định mô hình tổ chức bộ máy cho thích hợp, từ đó làm cơ sở cho việc tính toán nhu cầu nhân lực. 5. Luận chứng về phương diện tài chính của dự án, gồm: xác định tổng vốn đầu tư, cơ cấu các loại vốn và nguồn tài trợ. Đánh giá khả năng sinh lời của dự án. Xác định thời gian hoàn vốn. Đánh giá đội rủi ro của dự án. 6. Luận chứng về lợi ích kinh tế xã hội của dự án: khả năng tạo ra nguồn thu cho ngân sách. Khả năng tạo công an việc làm. Nâng cao đời sống của nhân dân. Tăng thu và tiết kiệm ngoại tệ. 7. Kết luận và kiến nghị. Thông qua những nội dung nghiên cứu trên để đưa ra kết kuận tổng quát về khả năng thực hiện của dự án, những khó khăn và thuận lợi trong quá trình chuẩn bị và thực hiện dự án. Đồng thời đề xuất SV: Trần Thị Hải Châu Lớp: QLKT 46A . biệt là nâng cao chất lượng thẩm định dự án đầu tư trong lĩnh vực cho vay, một lĩnh vực mà thường mang lại hiệu quả lớn nhất đối với một Ngân hàng thương. tập tại phòng Tín dụng tiếp thị Ngân hàng Indovina chi nhánh Hà Nội, Em nhận thấy quá trình thẩm định các dự án đầu tư trong lĩnh vực cho vay tại Ngân hàng

Ngày đăng: 26/12/2013, 14:11

Hình ảnh liên quan

Bảng 2.1 Kết quả huy động vốn của ngõn hàng Indovina - Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng thẩm dịnh dự án đầu tư trong lĩnh vực cho vay tại ngân hàng trách nhiệm hữu hạn indovina

Bảng 2.1.

Kết quả huy động vốn của ngõn hàng Indovina Xem tại trang 26 của tài liệu.
Bảng 2.2 Tỷ trọng của vốn huy động từ cỏc thị trường - Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng thẩm dịnh dự án đầu tư trong lĩnh vực cho vay tại ngân hàng trách nhiệm hữu hạn indovina

Bảng 2.2.

Tỷ trọng của vốn huy động từ cỏc thị trường Xem tại trang 27 của tài liệu.
Bảng 2.3 Doanh số cho vay và dư nợ cho vay tại ngõn hàng IVB - Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng thẩm dịnh dự án đầu tư trong lĩnh vực cho vay tại ngân hàng trách nhiệm hữu hạn indovina

Bảng 2.3.

Doanh số cho vay và dư nợ cho vay tại ngõn hàng IVB Xem tại trang 29 của tài liệu.
Bảng 2.4 Cỏc khoản cho vay của ngõn hàng Indovina - Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng thẩm dịnh dự án đầu tư trong lĩnh vực cho vay tại ngân hàng trách nhiệm hữu hạn indovina

Bảng 2.4.

Cỏc khoản cho vay của ngõn hàng Indovina Xem tại trang 30 của tài liệu.
Bảng 2.6 Thu nhập từ cỏc hoạt động dịch vụ - Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng thẩm dịnh dự án đầu tư trong lĩnh vực cho vay tại ngân hàng trách nhiệm hữu hạn indovina

Bảng 2.6.

Thu nhập từ cỏc hoạt động dịch vụ Xem tại trang 31 của tài liệu.
Bảng 3.1 Cỏc chỉ tiờu hoạt động chủ yếu của ngõn hàng Indovina đến năm 2009 - Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng thẩm dịnh dự án đầu tư trong lĩnh vực cho vay tại ngân hàng trách nhiệm hữu hạn indovina

Bảng 3.1.

Cỏc chỉ tiờu hoạt động chủ yếu của ngõn hàng Indovina đến năm 2009 Xem tại trang 54 của tài liệu.
trong tổng lợi nhuận của IVB. Bảng sau là một số chỉ tiờu phấn đấu cho hoạt động cho vay trong một vài năm tới. - Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng thẩm dịnh dự án đầu tư trong lĩnh vực cho vay tại ngân hàng trách nhiệm hữu hạn indovina

trong.

tổng lợi nhuận của IVB. Bảng sau là một số chỉ tiờu phấn đấu cho hoạt động cho vay trong một vài năm tới Xem tại trang 56 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan