Các quy định liên quan đến đầu tư nước ngoài theo luật đầu tư năm 2005 những bất cập và giải pháp khắc phục

22 477 3
Các quy định liên quan đến đầu tư nước ngoài theo luật đầu tư năm 2005  những bất cập và giải pháp khắc phục

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG TIỂU LUẬN PHÁP LUẬT KINH DOANH QUỐC TẾ Tên đề tài: “ Các quy định liên quan đến đầu nước ngoài theo luật đầu năm 2005. Những bất cập giải pháp khắc phục” Giảng viên : PGS, TS Tăng Văn Nghĩa. Lớp học : QTKD K6.2 - Trường ĐH Ngoại Thương DS nhóm 5 : Đỗ Thị Thuỷ Hồng – STT 41 Phạm Thị Thuý Hồng – STT 42 Trần Thu Hồng – STT 43 Đặng Quang Hưng – STT 44 Hoàng Tiến Hưng – STT 45 Đặng Thu Hương – STT 46 Nguyễn Thị Khanh – STT 47 Mai Ngọc Khánh – STT 48 Phạm Vân Khánh – STT 49 Ngô Trọng Khiêm – STT 50 Hà Nội, tháng 9 năm 2010 Tiểu luận- Môn pháp luật kinh doanh quốc tế Giảng viên: PGS, TS Tăng Văn Nghĩa MỞ ĐẦU Trong bối cảnh toàn cầu hoá hiện nay, đầu nước ngoài đã thực sự trở thành hình thức hợp tác kinh tế quốc tế rất hiệu quả đối với các nước đang phát triển, trong đó có Việt Nam. Với mục tiêu đẩy mạnh phát triển kinh tế, xã hội, thu hút sử dụng hiệu quả các nguồn vốn đầu tư, Đảng ta đã chủ trương mở cửa nền kinh tế, thực hiện công cuộc đổi mới toàn diện trên mọi lĩnh vực, trong đó đặc biệt chú trọng tới việc hoàn thiện môi trường đầu kinh doanh, môi trường pháp lý, tạo ra một sân chơi bình đẳng, không phân biệt đối xử giữa các nhà đầu tư. Năm 2005, Quốc hội đã ban hành Luật Đầu tư, có hiệu lực từ ngày 01/7/2006, thay thế Luật Đầu nước ngoài Luật Khuyến khích đầu trong nước. Sự thay đổi này thể hiện sự quan tâm của Đảng Nhà nước ta đối với thành phần kinh tế có vốn đầu nước ngoài, một bộ phận quan trọng của nền kinh tế. Mặt khác, đó cũng là yêu cầu phù hợp với quy luật chung, nhằm đáp ứng kịp thời sự biến đổi khách quan của tình hình phát triển kinh tế trong nước cũng như quốc tế trong từng thời kỳ, để tiến tới một đạo luật ngày càng hoàn chỉnh phù hợp với xu thế hội nhập, nâng cao khả năng thu hút sử dụng hiệu quả vốn đầu nước ngoài. Thực tế đã chứng minh Luật Đầu 2005 đã góp phần quan trọng trong việc tạo ra những chuyển biến tích cực trong đầu nước ngoài. Tuy nhiên, trước tình hình mới luật đầu 2005 cần được xem xét những điều chỉnh phù hợp. Do vậy, nhóm chúng em chọn đề tài: “Các quy định liên quan đến đầu nước ngoài theo Luật Đầu 2005. Những bất cập giải pháp khắc phục’’ làm đề tài tiểu luận môn Pháp Luật kinh doanh quốc tế, với mong muốn trước tiên là thêm nhiều hiểu biết hơn về vấn đề này. Đầu nước ngoài bao gồm hai hoạt động là đầu từ Việt Nam ra nước ngoài đầu của các nhà đầu nước ngoài thực hiện trên lãnh thổ Việt Nam (bao gồm đầu trực tiếp đầu gián tiếp). Đầu trực tiếp nước ngoài (FDI) có những vài trò to lớn như: đóng góp tích cực cho tăng trưởng phát triển kinh tế; là nguồn vốn bổ sung quan trọng cho vốn đầu đáp ứng nhu cầu phát triển toàn xã hội; góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế, nâng cao năng lực sản xuất công nghiệp; thúc đẩy chuyển giao công nghệ, phát triển nguồn nhân lực; có tác động lan toả đến các thành phần kinh tế khác, đồng thời đóng góp đáng kể vào ngân sách nhà nước 2 Nhóm 5 - Lớp Cao học QTKD K6.2 Tiểu luận- Môn pháp luật kinh doanh quốc tế Giảng viên: PGS, TS Tăng Văn Nghĩa giúp Việt Nam tiếp cận mở rộng thị trường. Nhưng bên cạnh những đóng góp kết quả tích cực, thì hoạt động đầu nước ngoài ở Việt Nam vẫn còn những tồn tại cần giải quyết như: đầu vào lĩnh vực công nghệ cao tuy ngày càng gia tăng nhưng vẫn chậm, việc cung cấp nguyên liệu, phụ tùng của các doanh nghiệp trong nước cho các doanh nghiệp nước ngoài còn hạn chế, bên cạnh đó đầu nước ngoài đã đang tạo ra những ảnh hưởng tiêu cực đến tính bền vững của tăng trưởng chất lượng cuộc sống người dân như ô nhiễm môi trường trầm trọng, chất lượng sử dụng FDI thấp, thiếu tính bền vững, . Vậy nên những chính sách pháp luật về đầu phải quy định thế nào để thu hút nhiều hơn nữa đầu nước ngoài, nâng cao chất lượng sử dụng FDI, phát huy được mặt tích cực giảm thiểu những tiêu cực phục vụ cho sự nghiệp phát triển đất nước? Theo đó, chúng em sẽ thực hiện nghiên cứu các quy định về đầu trực tiếp nước ngoài theo Luật Đầu 2005, xem xét tình hình thực hiện thực tế đầu trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam chỉ ra những bất cập, tồn tại phát sinh, nhằm tổng hợp các nhiệm vụ yêu cầu đối với luật đầu nước ngoài trong tình hình mới, từ đó đề xuất các giải pháp có thể khắc phục những vấn đề đó nhằm nâng cao hơn nữa hiệu quả thu hút thực hiện đầu trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam cũng như giảm thiểu những mặt rủi ro tiêu cực của nó. Kết cấu tiểu luận gồm 4 phần chính cụ thể là: Phần I. Pháp luật về đầu nước ngoài các quy định về đầu nước ngoài theo Luật Đầu 2005. Phần II. Ưu điểm nhược điểm trong quy định về đầu nước ngoài theo luật đầu 2005 Phần III: Những thuận lợi khó khăn đối với việc thu hút đầu nước ngoài tại Việt Nam. Phần IV. Tổng hợp nhiệm vụ yêu cầu trong bối cảnh hiện nay. Đề xuất kiến nghị 3 Nhóm 5 - Lớp Cao học QTKD K6.2 Tiểu luận- Môn pháp luật kinh doanh quốc tế Giảng viên: PGS, TS Tăng Văn Nghĩa PHẦN I PHÁP LUẬT VỀ ĐẦU NƯỚC NGOÀI CÁC QUY ĐỊNH VỀ ĐẦU NƯỚC NGOÀI THEO LUẬT ĐẦU 2005. 1. Pháp luật về đầu nước ngoài tại Việt Nam Pháp luật về đầu nước ngoài (ĐTNN) là hệ thống những quy phạm pháp luật do Nhà nước ban hành hoặc thừa nhận nhằm điều chỉnh các quan hệ xã hội phát sịnh trong lĩnh vực hoạt động ĐTNN. Pháp luật về ĐTNN của Việt Nam đã trải qua một quá trình dài hình thành pháp triển, các đợt cụ thể là: - Điều lệ đầu nước ngoài năm 1977 (ban hành kèm theo Nghị định 115/HĐBT ngày 18/4/1977). - Luật ĐTNN tại Việt Nam năm 1987. - Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật ĐTNN tại Việt Nam năm 1987 (Luật ĐTNN sửa đổi năm 1990) - Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật ĐTNN tại Việt Nam năm 1987 (Luật ĐTNN sửa đổi năm 1990) - Luật ĐTNN tại Việt Nam năm 1996 - Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật ĐTNN tại Việt Nam năm 1996 (Luật ĐTNN sửa đổi năm 2000) - Luật đầu năm 2005 Qua nhiều lần thay đổi, sửa đổi bổ sung đã làm cho pháp luật ĐTNN tại Việt Nam trở nên ngày càng thông thoáng hơn xích lại gần hơn với pháp luật đầu trong nước tuy vậy nó cũng còn nhiều mâu thuẫn chồng chéo thiếu đồng bộ. Đối tượng điều chỉnh của pháp luật ĐTNN cụ thể là: - Quan hệ giữa nhà ĐTNN với cácquan Nhà nước có thẩm quyền. - Quan hệ giữa nhà ĐTNN với nhà đầu trong nước trên cơ sở hợp đồng hợp tác kinh doanh hoặc liên doanh. - Quan hệ giữa doanh nghiệp có vốn ĐTNN với các cá nhân, tổ chức kinh tế Việt Nam thuộc mọi thành phần kinh tế. 4 Nhóm 5 - Lớp Cao học QTKD K6.2 Tiểu luận- Môn pháp luật kinh doanh quốc tế Giảng viên: PGS, TS Tăng Văn Nghĩa - Quan hệ giữa doanh nghiệp có vốn ĐTNN với các tổ chức, cá nhân nước ngoài. - Quan hệ giữa doanh nghiệp có vốn ĐTNN với cácquan Nhà nước có thẩm quyền. - Quan hệ giữa doanh nghiệp có vốn ĐTNN với người lao động - Quan hệ giữa doanh nghiệp có vốn ĐTNN với cácquan tài phán trong nước quốc tế. Pháp luật ĐTNN sử dụng cả ba phương pháp điều chỉnh là thoả thuận (tự nguyện); mệnh lệnh (bắt buộc); phương pháp khuyến khích. Pháp luật ĐTNN đảm nhiệm những vai trò to lớn là: - Góp phần thúc đẩy việc thiết lập pháp triển mối quan hệ hợp tác hữu nghị giữa Việt Nam với các quốc gia, dân tộc. - Góp phần thu hút ĐTNN vào Việt Nam, đồng thời góp phần bảo vệ độc lập chủ quyền quốc gia. - Bảo vệ lợi ích của nhà ĐTNN, đồng thời bảo hộ sản xuất trong nước. - Góp phần quan trọng vào việc nâng cao hiệu quả hoạt động ĐTNN tại Việt Nam. - Chuyển hóa các quy phạm Điều ước quốc tế vào pháp luật quốc gia trong quá trình mở cửa, hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam. - Góp phần vào việc nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước trong hoạt động ĐTNN tại Việt Nam, giáo dục công dân Việt Nam, người nước ngoài hoạt động trong lĩnh vực ĐTNN tôn trọng pháp luật Việt Nam. 2 . Đầu nước ngoài. Đầu nước ngoài là việc nhà đầu nước ngoài đưa vào Việt Nam vốn bằng tiền các tài sản hợp pháp khác để tiến hành hoạt động đầu tư. Theo thông lệ quốc tế, đầu nước ngoài tại Việt nam hiện nay cũng như trước đây có thể thực hiện bằng hai hình thức đầu trực tiếp hoặc gián tiếp. 2.1. Đầu trực tiếp nước ngoài Đầu trực tiếp là hình thức đầu do nhà đầu bỏ vốn đầu tham gia quản lý hoạt động đầu tư. Các hình thức đầu trực tiếp này gồm có: 5 Nhóm 5 - Lớp Cao học QTKD K6.2 Tiểu luận- Môn pháp luật kinh doanh quốc tế Giảng viên: PGS, TS Tăng Văn Nghĩa - Thành lập tổ chức kinh tế 100% vốn của nhà đầu nước ngoài. - Thành lập tổ chức kinh tế liên doanh giữa các nhà đầu trong nước nhà đầu nước ngoài bao gồm hai loại hình: (i) Công ty TNHH 2 thành viên trở lên: là loại hình doanh nghiệp có từ 2 thành viên trở lên không quá 50 thành viên; (ii) Công ty Cổ Phần: là loại hình doanh nghiệp có từ 3 thành viên trở nên không giời hạn về số lượng thành viên góp vốn. - Đầu theo hình thức hợp đồng BCC, hợp đồng BOT, hợp đồng BTO, hợp đồng BT: (i) Hợp đồng hợp tác kinh doanh BCC: (Business co-operation contract) là hình thức đầu được ký giữa các nhà đầu nhằm hợp tác kinh doanh phân chia lợi nhuận, phân chia sản phẩm mà không thành lập pháp nhân; (ii) Hợp đồng xây dựng - kinh doanh - chuyển giao BOT: (Build-operate-transfer contract) là hình thức đầu được ký giữa cơ quan nhà nước có thẩm quyền nhà đầu để xây dựng, kinh doanh công trình kết cấu hạ tầng trong một thời hạn nhất định; hết thời hạn, nhà đầu chuyển giao không bồi hoàn công trình đó cho Nhà nước Việt Nam; (iii) Hợp đồng xây dựng - chuyển giao - kinh doanh BTO: (Build-transfer-operate contract) là hình thức đầu được ký giữa cơ quan nhà nước có thẩm quyền nhà đầu để xây dựng công trình kết cấu hạ tầng; sau khi xây dựng xong, nhà đầu chuyển giao công trình đó cho Nhà nước Việt Nam; Chính phủ dành cho nhà đầu quyền kinh doanh công trình đó trong một thời hạn nhất định để thu hồi vốn đầu lợi nhuận; (iv) Hợp đồng xây dựng - chuyển giao BT: (Build-transfer contract) là hình thức đầu được ký giữa cơ quan nhà nước có thẩm quyền nhà đầu để xây dựng công trình kết cấu hạ tầng; sau khi xây dựng xong, nhà đầu chuyển giao công trình đó cho Nhà nước Việt Nam; Chính phủ tạo điều kiện cho nhà đầu thực hiện dự án khác để thu hồi vốn đầu lợi nhuận hoặc thanh toán cho nhà đầu theo thoả thuận trong hợp đồng BT. - Đầu phát triển kinh doanh. - Mua cổ phần hoặc góp vốn để tham gia quản lý hoạt động đầu tư. 6 Nhóm 5 - Lớp Cao học QTKD K6.2 Tiểu luận- Môn pháp luật kinh doanh quốc tế Giảng viên: PGS, TS Tăng Văn Nghĩa - Đầu thực hiện việc sáp nhập mua lại doanh nghiệp. - Các hình thức đầu trực tiếp khác. Ngoài việc thành lập tổ chức kinh tế nói trên, nhà đầu là tổ chức có thể thành lập VPĐD, chi nhánh tại Việt Nam 2.2. Đầu gián tiếp Đầu gián tiếp là hình thức đầu thông qua việc mua cổ phần, cổ phiếu, trái phiếu, các giấy tờ có giá khác, quỹ đầu chứng khoán thông qua các định chế tài chính trung gian khác mà nhà đầu không trực tiếp tham gia quản lý hoạt động đầu tư. Việc mua cổ phần góp vốn (sau đây được gọi là “phần vốn góp”) trong các doanh nghiệp hoạt động tại Việt Nam là hình thức đầu gián tiếp nước ngoài phổ biến tại Việt Nam. Các nhà đầu nước ngoài có quyền mua phần vốn góp trong doanh nghiệp nhà nước cổ phần hoá, các công ty cổ phần, các công ty trách nhiệm hữu hạn, Công ty hợp danh các hợp tác xã. Giao dịch này có thể được thực hiện giữa các công ty Việt Nam, người trực tiếp bán phần vốn góp của mình hoặc thông qua môi giới (ví dụ: thông qua thị trường chứng khoán). Theo quy định của pháp luật Việt Nam, nhà đầu nước ngoài chỉ được giới hạn một tỷ lệ phần trăm nhất định, tuỳ từng lĩnh vực ngành nghề cụ thể. - Điều kiện để nhà đầu nước ngoài là tổ chức mua phần vốn góp tại Việt Nam: (i) Có tài khoản vốn đầu mở tại ngân hàng thương mại tại Việt Nam. Mọi hoạt động mua, bán cổ phần, chuyển nhượng vốn góp, thu sử dụng cổ tức, lợi nhuận được chia, chuyển tiền ra nước ngoài các hoạt động khác liên quan đến đầu vào doanh nghiệp Việt Nam đều thông qua tài khoản này; (ii) Có bản sao Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh hoặc tài liệu tương đương khác chứng minh cách pháp lý, có chứng thực của cơ quan có thẩm quyền của nước sở tại nơi tổ chức đó đã đăng ký; Nhà đầu nước ngoài chịu trách nhiệm về tính hợp lệ của các tài liệu cung cấp. (iii) Các điều kiện khác quy định trong điều lệ của doanh nghiệp mà nhà đầu nước ngoài tham gia góp vốn, mua cổ phần bảo đảm không trái với quy định của pháp luật. - Điều kiện để nhà đầu nước ngoài là cá nhân mua phần vốn góp tại Việt Nam: 7 Nhóm 5 - Lớp Cao học QTKD K6.2 Tiểu luận- Môn pháp luật kinh doanh quốc tế Giảng viên: PGS, TS Tăng Văn Nghĩa (i) Có tài khoản cá nhân mở tại ngân hàng thương mại tại Việt Nam. Mọi hoạt động mua, bán cổ phần, chuyển nhượng vốn góp, thu sử dụng cổ tức, lợi nhuận được chia, chuyển tiền ra nước ngoài các hoạt động khácliên quan đến đầu vào doanh nghiệp Việt Nam đều thông qua tài khoản này. (ii) Bản sao hộ chiếu còn giá trị; (iii) Các điều kiện khác quy định trong điều lệ của doanh nghiệp mà nhà đầu nước ngoài tham gia góp vốn, mua cổ phần bảo đảm không trái với quy định của pháp luật. - Riêng đối với các tổ chức, cá nhân nước ngoài đầu vào thị trường chứng khoán thì sẽ thực hiện theo quy định của pháp luật về chứng khoán. 3. Quy định về đầu nước ngoài theo luật đầu 2005. 3.1. Về lĩnh vực ưu đãi đầu Hiện nay, Chính phủ Việt nam có chính sách ưu đãi đầu đối với nhà đầu đầu trong một số lĩnh vực sau: - Sản xuất vật liệu mới, năng lượng mới; sản xuất sản phẩm công nghệ cao, công nghệ sinh học, công nghệ thông tin; cơ khí chế tạo. - Nuôi trồng, chế biến nông, lâm, thuỷ sản; làm muối; sản xuất giống nhân tạo, giống cây trồng giống vật nuôi mới. - Sử dụng công nghệ cao, kỹ thuật hiện đại; bảo vệ môi trường sinh thái; nghiên cứu, phát triển ươm tạo công nghệ cao. - Sử dụng nhiều lao động. - Xây dựng phát triển kết cấu hạ tầng, các dự án quan trọng, có quy mô lớn. - Phát triển sự nghiệp giáo dục, đào tạo, y tế, thể dục, thể thao văn hóa dân tộc. - Phát triển ngành, nghề truyền thống. - Những lĩnh vực sản xuất, dịch vụ khác cần khuyến khích. 3.2. Về địa bàn ưu đãi đầu Nhà đầu khi đầu vào Việt Nam thuộc địa bàn sau đây sẽ được nhà nước Việt Nam tạo điều kiện cho hưởng ưu đãi: - Địa bàn có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn, địa bàn có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn. - Khu công nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ cao, khu kinh tế. 8 Nhóm 5 - Lớp Cao học QTKD K6.2 Tiểu luận- Môn pháp luật kinh doanh quốc tế Giảng viên: PGS, TS Tăng Văn Nghĩa 3. 3. Lĩnh vực đầu có điều kiện a). Lĩnh vực đầu có điều kiện hiện nay bao gồm: - Lĩnh vực tác động đến quốc phòng, an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội; - Lĩnh vực tài chính, ngân hàng; - Lĩnh vực tác động đến sức khỏe cộng đồng; - Văn hóa, thông tin, báo chí, xuất bản; - Dịch vụ giải trí; - Kinh doanh bất động sản; - Khảo sát, tìm kiếm, thăm dò, khai thác tài nguyên thiên nhiên; môi trường sinh thái; - Phát triển sự nghiệp giáo dục đào tạo; - Một số lĩnh vực khác theo quy định của pháp luật. b) Đối với nhà đầu nước ngoài, ngoài các lĩnh vực quy định tại mục 3 (i) nêu trên, các lĩnh vực đầu có điều kiện còn bao gồm các lĩnh vực đầu theo lộ trình thực hiện cam kết quốc tế trong các điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên. c) Doanh nghiệp có vốn đầu nước ngoài đã đầu trong các lĩnh vực không thuộc lĩnh vực đầu có điều kiện, nhưng trong quá trình hoạt động, lĩnh vực đã đầu được bổ sung vào Danh mục lĩnh vực đầu có điều kiện thì nhà đầu vẫn được tiếp tục hoạt động trong lĩnh vực đó. 3.4. Một số ưu đãi mà nhà đầu nước ngoài sẽ được hưởng là: - Ưu đãi về thuế; - Ưu đãi về sử dụng đất. 3.5. Thời hạn hoạt động của dự án có vốn đầu nước ngoài - Thời hạn hoạt động của dự án có vốn đầu nước ngoài không quá năm mươi năm; - Trường hợp cần thiết, Chính phủ quyết định thời hạn dài hơn đối với dự án nhưng không quá bảy mươi năm. Thời hạn hoạt động của dự án được ghi trong Giấy chứng nhận đầu tư. 3.6. Tài liệu nhà đầu nước ngoài cần có cho việc thành lập tổ chức kinh tế tại Việt Nam 9 Nhóm 5 - Lớp Cao học QTKD K6.2 Tiểu luận- Môn pháp luật kinh doanh quốc tế Giảng viên: PGS, TS Tăng Văn Nghĩa a) Muốn thành lập tổ chức kinh tế tại Việt Nam, nhà đầu cần phải thực hiện các bước sau: Bước 1: Chọn hình thức, loại hình cho tổ chức kinh tế dự định thành lập tại Việt Nam (Công ty TNHH một thành viên, công ty TNHH hai thành viên trở lên, hoặc công ty cổ phần); Bước 2: Chuẩn bị một bộ hồ sơ hoàn chỉnh theo quy định nộp lên cơ quan nhà nước có thẩm quyền để xin Giấy phép đầu tư. b) Tài liệu liên quan mà nhà đầu nước ngoài cần thiết cho việc thành lập bao gồm: (i) Đối với nhà đầu nước ngoài là tổ chức: Nhà đầu nước ngoài là tổ chức cần phải có các giấy tờ sau khi thực hiện thành lập tổ chức kinh tế tại Việt Nam: - Bản sao công chứng/hợp pháp hoá lãnh sự lãnh sự của Visa, Hộ chiếu của người Đại diện theo pháp luật, đại diện theo uỷ quyền của Nhà đầu - Bản sao công chứng/hợp pháp hoá lãnh sự lãnh sự Giấy phép đăng ký kinh doanh/giấy phép thành lập/giấy phép hoạt động được cấp phép bởi cơ quan có thẩm quyền của ở nước ngoài của tổ chức nước ngoài; - Biên bản, nghị quyết của tổ chức nước ngoài cho việc thành lập tổ chức kinh tế tại Việt Nam; - Các giấy tờ khác theo yêu cầu của cơ quan nhà nước Việt Nam và/hoặc tuỳ vào loại hình tổ chức, hoạt động của tổ chức kinh tế dự định thành lập. (ii) Đối với nhà đầu nước ngoàicác nhân: - Bản sao chứng/hợp pháp hoá lãnh sự lãnh sự Visa, Hộ chiếu của nhà đầu nước ngoài; - Các giấy tờ khác theo yêu cầu của cơ quan nhà nước Việt Nam và/hoặc tuỳ vào loại hình tổ chức, hoạt động của tổ chức kinh tế dự định thành lập. PHẦN II ƯU ĐIỂM NHƯỢC ĐIỂM TRONG QUY ĐỊNH VỀ ĐẦU NƯỚC NGOÀI THEO LUẬT ĐẦU 2005. 1. Ưu điểm 10 Nhóm 5 - Lớp Cao học QTKD K6.2 . ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI VÀ CÁC QUY ĐỊNH VỀ ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI THEO LUẬT ĐẦU TƯ 2005. 1. Pháp luật về đầu tư nước ngoài tại Việt Nam Pháp luật về đầu tư nước ngoài. I. Pháp luật về đầu tư nước ngoài và các quy định về đầu tư nước ngoài theo Luật Đầu tư 2005. Phần II. Ưu điểm và nhược điểm trong quy định về đầu tư nước

Ngày đăng: 26/12/2013, 11:13

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan