Quản lý hoạt động cho vay lại vốn ODA thông qua quỹ HTPT.pdf

63 346 0
Quản lý hoạt động cho vay lại vốn ODA thông qua quỹ HTPT.pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Quản lý hoạt động cho vay lại vốn ODA thông qua quỹ HTPT.pdf

-1- Mơc lơc Lêi cam ®oan Error! Bookmark not defined Danh mục ký hiệu, chữ viết tắt Danh mục bảng biểu Danh mục hình vẽ, đồ thị Danh mục hình vẽ, đồ thị Mở đầu Chơng 1.1 Tác động nợ v thâm hụt phủ kinh tế mở 1.1.1 Mô hình lý thuyết 1.1.2 Trờng hợp Việt Nam 10 1.2 Hỗ trợ phát triÓn chÝnh thøc (Official Development Assistance – ODA) 13 1.2.1 Khái niệm 13 1.2.2 Phân loại ODA 14 Chơng 17 2.1 Định nghĩa v phân loại nợ nớc ngoi 17 2.2 Thể chế quản lý hoạt động cho vay lại vốn ODA thông qua DAF Việt Nam giai đoạn 2000-2005 20 2.2.1 Thể chế quản lý nợ nớc ngoμi cđa ChÝnh phđ ViƯt Nam 20 2.2.2 T×nh h×nh cho vay lại vốn ODA Quỹ HTPT 25 Chơng 37 3.1 Về quan điểm vay nợ nớc ngoi 37 3.1.1 Về định nghĩa nợ nớc ngoi 37 3.1.2 Về phân loại nợ nớc ngoi 37 3.2 38 Về sách v thể chế quản lý nợ nớc ngoi -2- 3.2.1 Về sách nợ nớc ngoi 39 3.2.2 VỊ c¬ cÊu thĨ chÕ 41 3.3 VỊ thĨ chÕ quản lý nợ nớc ngoi i vi hoạt động cho vay lại vốn ODA thông qua Quỹ HTPT 43 3.3.1 §èi víi vÊn ®Ị sư dơng vèn ODA 43 3.3.2 §èi víi cho vay l¹i vèn ODA 45 KÕt ln 50 Danh mơc tμI liƯu tham kh¶o 51 Phơ lơc 1: §iỊu – Lt NSNN sè 01/2002/QH11 ngμy 26/12/2002 53 Phụ lục 2: Nghị định số 134/2005/NĐ-CP ngy 01/11/2005 ban hnh Quy chế quản lý vay v trả nợ nớc ngoi 54 Phụ lục 3: Quyết định số 02/2000/QĐ-BTC ngy tháng 01 năm 2000 Ban hnh Quy chế cho vay lại từ nguồn vay/viện trợ nớc ngoi Chính phủ 58 -3- Danh mục ký hiệu, chữ viết tắt ADB : Ngân hng Phát triển Châu BTC : Bé Tμi chÝnh Bé KH§T : Bé KÕ hoạch đầu t CIRR : Commercial Interest Reference Rate (LÃi suất tham chiếu thơng mại) DAF : Quỹ Hỗ trợ phát triển (HTPT) trung ơng GDDS : Hệ thống phổ biÕn sè liƯu tỉng hỵp IMF : Q tiỊn tƯ quốc tế KBNN: Kho bạc nh nớc NHNN : Ngân hng nh nớc ODA : Hỗ trợ phát triển thøc WB : Ng©n hμng thÕ giíi -4- Danh mơc bảng biểu Bảng 1.1: GDP, GDP bình quân đầu ngời giai đoạn 2000 2004 11 Bảng 1.2: Cân đối tổng sản phẩm nớc, tích lũy v tiêu dùng 12 Bảng 2.1: So sánh định nghĩa v phân loại nợ nớc ngoi theo quan điểm cđa IMF vμ quan ®iĨm cđa ViƯt Nam 17 B¶ng 2.2: Tình hình nợ nớc ngoi Việt Nam giai đoạn 2000 2005 .21 Bảng 2.3: Các tiêu đánh giá tình trạng nợ nớc ngoi theo World Bank 21 Bảng 2.4: Cam kết, thực hiện, giải ngân ODA giai đoạn 2001 2005 .26 Bảng 2.5: Các dự án sử dơng vèn ODA, Nhμ tμi trỵ 27 Bảng 2.6: Cơ cấu nguồn vốn Quỹ DAF giai đoạn 2000 - 2004 .28 Bảng 2.7: Các khoản cho vay lại theo chủ nợ .29 Bảng 2.8: Các khoản cho vay lại theo quan cho vay lại 29 Bảng 2.9: Các khoản cho vay lại ODA phân theo ngnh 29 Bảng 2.10: Các khoản cho vay lại phân theo dự án .30 Bảng 2.11: Đm phán nợ (trừ khoản theo IDA/ADF) 32 Bảng 2.12: Cho vay lại 33 B¶ng 2.13: Giải ngân (Th tín dụng) 33 Bảng 2.14: Giải ngân (Thanh to¸n trùc tiÕp) 34 Bảng 2.15: Ghi chép số giải ngân 34 B¶ng 2.16: Chi trả nợ cho chủ nợ nớc ngoi .35 Bảng 2.17: Thanh toán vo Ti kho¶n NSNN 36 B¶ng 3.1: Các nhóm số liệu nợ v lịch trình phổ biÕn 43 -5- Danh môc hình vẽ, đồ thị Hình 1.1: Các hiệu ứng thâm hụt ngân sách phủ Hình 1.2: So sánh quốc tế quy mô kinh tế (Số liệu năm 2004) 11 Hình 2.1: Phân loại nợ nớc ngoi theo nhóm đối tợng vay nợ 19 Hình 2.2: Phân loại nợ nớc ngoi theo NĐ 134/2005/NĐ - CP 20 Hình 2.3: Cơ cấu nợ công Việt Nam giai đoạn 2001 2005 .22 Hình 2.4: Các quan chịu trách nhiệm quản lý nợ nớc ngoi .24 Hình 2.5: Các khoản cho vay l¹i ODA theo ngμnh 30 -6- Mở đầu Gia tăng nợ nớc ngoi l tợng ton cầu Nợ nớc ngoi trở thnh nét phổ biến sách tiền tệ hầu hết nớc, đặc biệt l nớc phát triển Bởi lẽ nớc ny hầu nh tích lũy nhng cần lợng vốn lớn, đặc biệt l nguồn vốn bên ngoi để lm động lực phát triển kinh tế xà hội Huy động ngoại lực l hớng nớc nghèo Các nh kinh tế đơng đại không xem nợ nớc ngoi l vấn đề nghiêm trọng trừ thiếu quản lý v trì ổn định, ví dụ quản lý nợ không đầy đủ, tỷ lệ nợ/GDP tăng thờng xuyên v không giới hạn dẫn đến khuynh hớng v thay đổi tiêu cực biến kinh tế vĩ mô yếu, nh cản trở đầu t, hệ thống ti bất ổn, áp lực lạm phát, biến động tỷ giá hối đoái v.v v quan hệ xà hội v trị Chính vấn đề đặt nớc phát triển, có Việt Nam, l phải đảm bảo an ninh ti quốc gia lĩnh vực vay nớc ngoi, nghĩa l đảm bảo cho hệ thống ti ổn định, an ton, vững mạnh v phát triển, có khả tiếp nhận luồng vốn đợc thu hút hợp lý, sử dụng hiệu quả, đảm bảo khả hon trả nợ kết hợp với đảm bảo quốc gia có cán cân toán quốc tế bền vững, tỷ giá hối đoái ổn định v dự trữ ngoại hối đáp ứng yêu cầu dự phòng kinh tế Hiện nay, theo Báo cáo Dự thảo Quy chế cho vay lại từ nguồn vay/viện trợ nớc ngoi Chính phủ theo Nghị định 134: Nợ nớc ngoi Việt Nam chủ yếu l ODA, khoảng 40% ODA đợc dnh cho vay lại Có khoảng 9,2% số cho vay lại đợc chuyển qua hƯ thèng ng©n hμng vμ BTC, chđ u dμnh cho chơng trình tín dụng quy mô nhỏ Số lại đợc chuyển cho Quỹ HTPT Chính lẽ đó, tác giả chọn đề ti Quản lý hoạt động cho vay lại vốn ODA thông qua Quỹ HTPT để nghiên cứu Trong phạm vi đề ti ny, tác giả tập trung vo vấn đề sau: So sánh quan điểm nợ nớc ngoi quốc tế, cụ thĨ lμ quan ®iĨm cđa IMF, vμ cđa ViƯt Nam Hiện nay, IMF l nh ti trợ đa phơng cho -7- Việt Nam, tác giả chọn quan điểm nợ nớc ngoi IMF để lm chuẩn so sánh với quan điểm Việt Nam (căn theo Nghị định 134/2005/NĐ-CP ngy 01/11/2005 ban hnh Quy chế quản lý vay v trả nợ nớc ngoi), sở nhận xét điểm thiếu sót vấn đề quản lý nợ nớc ngoi ViƯt Nam Tiếp cận cách có hệ thống c ch quản lý nợ nớc ngoi hoạt động cho vay lại vốn ODA thông qua Quỹ HTPT cđa ViƯt Nam thêi gian qua Ph©n tÝch v kiến nghị giải pháp quản lý nợ nớc ngoi hoạt động cho vay lại vốn ODA thông qua Quỹ HTPT Phơng pháp so sánh l phơng pháp nghiên cứu chủ yếu đợc sử dụng để thực hiƯn ®Ị tμi nμy NÐt míi cđa ®Ị tμi lμ tập trung nghiên cứu hoạt động cho vay lại vốn ODA thông qua Quỹ Hỗ trợ phát triển - lĩnh vực đợc nghiên cứu Vì l lĩnh vực nhạy cảm nên việc thu thập số liệu gặp nhiều khó khăn dẫn đến việc phân tích không tránh khỏi hạn chế, thiếu sót Chân thnh cám ơn hớng dẫn nhiệt tình v cặn kẽ cđa TS Ung ThÞ Minh LƯ – Khoa Tμi chÝnh nh nớc Trờng Đại học Kinh tế Tp HCM, đóng góp v giúp đỡ quý báu TS Nguyễn Hong Bảo Trờng Đại học kinh tế Tp HCM, Chuyên viên Lê Ngọc Khánh Sở Ti Vũng Tu cho đề ti nghiên cứu ny -8- Chơng Tổng quan nợ nớc ngoi 1.1 Tác động nợ v thâm hụt phủ kinh tế mở 1.1.1 Mô hình lý thuyết Theo lý thuyết kinh tế vĩ mô kinh tế mở (tức kinh tế có tơng tác tự với kinh tế khác giới), thị trờng vốn vay l nơi phối hợp tiết kiệm v đầu t kinh tế (bao gồm đầu t nớc ngoi ròng nó) Cung vỊ vèn vay b¾t ngn tõ tiÕt kiƯm qc gia (S), bao gåm tiÕt kiƯm cđa t− nh©n vμ tiết kiệm phủ Cầu vốn vay bắt nguồn từ đầu t nớc (I) v đầu t nớc ngoi ròng (NFI) Việc mua ti sản lm tăng cầu vốn vay ti sản có nguồn gốc nớc hay nớc ngoi Đầu t nớc ngoi ròng âm dơng, lm tăng giảm cầu vốn vay cho đầu t nớc Lợng cung v lợng cầu vốn vay định lÃi st thùc tÕ L·i st thùc tÕ n−íc cßn tác động đến đầu t nớc ngoi ròng LÃi suất thực tế tăng khuyến khích tiết kiệm v lm tăng lợng cung vốn vay; nhng lại lm cản trở đầu t dẫn đến lm giảm lợng cầu vốn vay; v lm giảm đầu t nớc ngoi ròng (vì lm giảm nhu cầu mua ti sản nớc ngoμi cđa ng−êi n−íc vμ khun khÝch ng−êi n−íc ngoi mua ti sản nớc) Hình 1.1 dới cho thấy thâm hụt ngân sách phủ ảnh hởng đến thị trờng vốn vay, đầu t nớc ngoi ròng, v thị trờng ngoại hối mt kinh tế mở -9- Hình 1.1: Các hiệu ứng thâm hụt ngân sách phủ LÃi suất thực r2 r1 (a) Thị trờng vốn vay S2 (b) Đầu t nớc ngoi ròng LÃi suất thực S1 lm giảm đầu t nớc ngoi ròng B r2 A r1 r2 Lợng vốn vay Thâm hụt ngân sách lm giảm cung vốn vay Tỷ giá lm tăng hối lÃi suất thực đoái thực E2 lm tỷ giá hối đoái E1 thực tăng NF Đầu t nớc ngoi ròn S2 S1 lm giảm cung nội tệ Lợng đô la (c) Thị trờng ngoại hối Sự thay đổi thâm hụt ngân sách phủ biểu thị thay ®ỉi tiÕt kiƯm cđa chÝnh phđ vμ ®ã tác động đến cung vốn vay Vì thâm hụt ngân sách xem nh không ảnh hởng đến lợng vốn m hộ gia đình v doanh nghiệp muốn vay mức lÃi suất, nên không lm thay đổi cầu vốn vay Khi phủ có thâm hụt ngân sách, tiết kiệm phủ có giá trị âm v điều ny lm giảm tiết kiệm quốc dân Nói cách khác, phủ vay để ti trợ thâm hụt ngân sách s lm giảm cung vốn vay để ti trợ cho dự án hộ gia - 10 - đình v doanh nghiệp Nh vậy, thâm hụt ngân sách lm dịch chuyển đờng cung sang trái từ S1 xuống S phần (a) Với lợng vốn để đáp ứng nhu cầu vốn vay thị trờng ti chính, lÃi suất tăng từ r1 đến r2 để cân cung v cầu vốn vay Víi møc l·i st cao h¬n, nhu cầu vay sÏ vay i iều ny đợc thể dịch chuyển từ điểm A đến điểm B đờng cầu vốn vay Thâm hụt ngân sách phủ lm giảm đầu t nớc Bên cạnh đó, kinh tế mở, cung vốn vay giảm có ảnh hởng khác Phần (b) cho thấy lÃi suất tăng từ r1 đến r2 lm giảm đầu t nớc ngoi ròng (Sự suy giảm đầu t nớc ngoi ròng góp phần vo suy giảm lợng cầu vèn vay biĨu hiƯn b»ng sù di chun tõ ®iĨm A đến điểm B phần (a)) Do tiết kiệm nớc có lợi hơn, đầu t nớc ngoi trở nên hấp dẫn v công chúng mua ti sản nớc ngoi LÃi suất cao hấp dẫn nh đầu t nớc ngoi Do vậy, thâm hụt ngân sách lm tăng lÃi suất, hnh vi nh đầu t nớc v nớc ngoi lm giảm đầu t nớc ngoi ròng Phần (c) cho thy thâm hụt ngân sách cng ảnh hởng đến thị trờng ngoại tệ Do đầu t nớc ngoi ròng giảm, công chúng cần ngoại tệ để mua ti sản nớc ngoi Điều ny lm cho đờng cung nội tệ dịch chuyển sang trái từ S1 xuống S Sù sơt gi¶m cung néi tƯ lμm tăng tỷ giá hối đoái từ E1 đến E2 Điều ny có nghĩa l nội tệ tăng giá so với ngoại tệ, Việc tăng giá ny, ến lợt nó, lm cho hng hóa nớc trở nên đắt đỏ, xuất giảm v nhập tăng Cả hai điều ny lm cho xuất ròng giảm Do đó, kinh tế mở, thâm hụt ngân sách lm tăng lÃi suất thực tế, lm giảm đầu t nớc, lm nội tệ tăng giá v đẩy cán cân thơng mại phía thâm hụt 1.1.2 Trờng hợp Việt Nam Quan điểm phủ vay nợ l cứng rắn, thể Điều Luật NSNN sửa đổi , nhiên chấp nhận thâm hụt ngân sách l sách ti kho¸ hiƯu nghiƯm cho nỊn kinh tÕ ViƯt Nam khëi sắc lý sau: Xem Phần Phụ lôc trang 59 ... ch quản lý nợ nớc ngoi hoạt động cho vay lại vốn ODA thông qua Quỹ HTPT cđa ViƯt Nam thêi gian qua Ph©n tÝch v kiến nghị giải pháp quản lý nợ nớc ngoi hoạt động cho vay lại vốn ODA thông qua Quỹ. .. hμng vμ BTC, chđ u dμnh cho chơng trình tín dụng quy mô nhỏ Số lại đợc chuyển cho Quỹ HTPT Chính lẽ đó, tác giả chọn đề ti Quản lý hoạt động cho vay lại vốn ODA thông qua Quỹ HTPT để nghiên cứu... chÕ 41 3.3 VỊ thĨ chÕ quản lý nợ nớc ngoi i vi hoạt động cho vay lại vốn ODA thông qua Quỹ HTPT 43 3.3.1 §èi víi vÊn ®Ị sư dơng vèn ODA 43 3.3.2 §èi víi cho vay l¹i vèn ODA 45 KÕt ln 50 Danh

Ngày đăng: 15/11/2012, 17:06

Hình ảnh liên quan

Hình 1.1: Các hiệu ứng của thâm hụt ngân sách chính phủ 2r 1r2S1S 2rAB Lãi suất thực  Lãi suất thực   - Quản lý hoạt động cho vay lại vốn ODA thông qua quỹ HTPT.pdf

Hình 1.1.

Các hiệu ứng của thâm hụt ngân sách chính phủ 2r 1r2S1S 2rAB Lãi suất thực Lãi suất thực Xem tại trang 9 của tài liệu.
Hình 1.2: So sánh quốc tế về quy mô nền kinh tế (Số liệu năm 2004) - Quản lý hoạt động cho vay lại vốn ODA thông qua quỹ HTPT.pdf

Hình 1.2.

So sánh quốc tế về quy mô nền kinh tế (Số liệu năm 2004) Xem tại trang 11 của tài liệu.
Bảng 1.2: Cân đối tổng sản phẩm trong n−ớc, tích lũy vμ tiêu dùng - Quản lý hoạt động cho vay lại vốn ODA thông qua quỹ HTPT.pdf

Bảng 1.2.

Cân đối tổng sản phẩm trong n−ớc, tích lũy vμ tiêu dùng Xem tại trang 12 của tài liệu.
Hình 2.1 và 2.2 d−ới đây cho thấy trong vấn đề phân loại nợ n−ớc ngoμi theo nhóm đối t− ợng vay nợ, quan điểm của Việt Nam đã tiến dần hơn đến quan điểm  của IMF - Quản lý hoạt động cho vay lại vốn ODA thông qua quỹ HTPT.pdf

Hình 2.1.

và 2.2 d−ới đây cho thấy trong vấn đề phân loại nợ n−ớc ngoμi theo nhóm đối t− ợng vay nợ, quan điểm của Việt Nam đã tiến dần hơn đến quan điểm của IMF Xem tại trang 19 của tài liệu.
Hình 2.2: Phân loại nợ n−ớc ngoμi theo NĐ 134/2005/NĐ-CP - Quản lý hoạt động cho vay lại vốn ODA thông qua quỹ HTPT.pdf

Hình 2.2.

Phân loại nợ n−ớc ngoμi theo NĐ 134/2005/NĐ-CP Xem tại trang 20 của tài liệu.
Bảng 2.2: Tình hình nợ n−ớc ngoμi của Việt Nam giai đoạn 2000 2005 - Quản lý hoạt động cho vay lại vốn ODA thông qua quỹ HTPT.pdf

Bảng 2.2.

Tình hình nợ n−ớc ngoμi của Việt Nam giai đoạn 2000 2005 Xem tại trang 21 của tài liệu.
Bảng 2.3: Các chỉ tiêu đánh giá tình trạng nợ n−ớc ngoμi theo WorldBank - Quản lý hoạt động cho vay lại vốn ODA thông qua quỹ HTPT.pdf

Bảng 2.3.

Các chỉ tiêu đánh giá tình trạng nợ n−ớc ngoμi theo WorldBank Xem tại trang 21 của tài liệu.
Căn cứ vμo các chỉ tiêu đánh giá tình trạng nợ n−ớc ngoμi (thể hiện qua bảng 2.3 trên đây), có thể nhận định rằng, hiện nay mức d− nợ nμy của n− ớc ta vẫn nằm  trong ng−ỡng an toμn theo tiêu chuẩn WB - Quản lý hoạt động cho vay lại vốn ODA thông qua quỹ HTPT.pdf

n.

cứ vμo các chỉ tiêu đánh giá tình trạng nợ n−ớc ngoμi (thể hiện qua bảng 2.3 trên đây), có thể nhận định rằng, hiện nay mức d− nợ nμy của n− ớc ta vẫn nằm trong ng−ỡng an toμn theo tiêu chuẩn WB Xem tại trang 22 của tài liệu.
Hình 2.4: Các cơ quan chịu trách nhiệm chính quản lý nợ n−ớc ngoμi - Quản lý hoạt động cho vay lại vốn ODA thông qua quỹ HTPT.pdf

Hình 2.4.

Các cơ quan chịu trách nhiệm chính quản lý nợ n−ớc ngoμi Xem tại trang 24 của tài liệu.
Tình hình thực hiện ODA đã có b−ớc tiến triển khá, thực hiện tốt kế hoạch giải ngân hμ ng năm - Quản lý hoạt động cho vay lại vốn ODA thông qua quỹ HTPT.pdf

nh.

hình thực hiện ODA đã có b−ớc tiến triển khá, thực hiện tốt kế hoạch giải ngân hμ ng năm Xem tại trang 26 của tài liệu.
Bảng 2.5: Các dự án sử dụng vốn ODA, Nhμ tμi trợ - Quản lý hoạt động cho vay lại vốn ODA thông qua quỹ HTPT.pdf

Bảng 2.5.

Các dự án sử dụng vốn ODA, Nhμ tμi trợ Xem tại trang 27 của tài liệu.
Bảng 2.6: Cơ cấu nguồn vốn của Quỹ DAF giai đoạn 2000- 2004 - Quản lý hoạt động cho vay lại vốn ODA thông qua quỹ HTPT.pdf

Bảng 2.6.

Cơ cấu nguồn vốn của Quỹ DAF giai đoạn 2000- 2004 Xem tại trang 28 của tài liệu.
2.2.2.2.2. Tình hình cho vay lại - Quản lý hoạt động cho vay lại vốn ODA thông qua quỹ HTPT.pdf

2.2.2.2.2..

Tình hình cho vay lại Xem tại trang 29 của tài liệu.
Bảng 2.10: Các khoản cho vay lại theo dự án - Quản lý hoạt động cho vay lại vốn ODA thông qua quỹ HTPT.pdf

Bảng 2.10.

Các khoản cho vay lại theo dự án Xem tại trang 30 của tài liệu.
Hình 2.5: Cơ cấu các khoản cho vay lại ODA theo ngμnh - Quản lý hoạt động cho vay lại vốn ODA thông qua quỹ HTPT.pdf

Hình 2.5.

Cơ cấu các khoản cho vay lại ODA theo ngμnh Xem tại trang 30 của tài liệu.
Bảng 2.11: Đμm phán nợ (trừ các khoản theo IDA/ADF) - Quản lý hoạt động cho vay lại vốn ODA thông qua quỹ HTPT.pdf

Bảng 2.11.

Đμm phán nợ (trừ các khoản theo IDA/ADF) Xem tại trang 32 của tài liệu.
Bảng 2.13: Giải ngân (Th− tín dụng) - Quản lý hoạt động cho vay lại vốn ODA thông qua quỹ HTPT.pdf

Bảng 2.13.

Giải ngân (Th− tín dụng) Xem tại trang 33 của tài liệu.
Bảng 2.12: Cho vay lại - Quản lý hoạt động cho vay lại vốn ODA thông qua quỹ HTPT.pdf

Bảng 2.12.

Cho vay lại Xem tại trang 33 của tài liệu.
Bảng 2.14: Giải ngân (Thanh toán trực tiếp) - Quản lý hoạt động cho vay lại vốn ODA thông qua quỹ HTPT.pdf

Bảng 2.14.

Giải ngân (Thanh toán trực tiếp) Xem tại trang 34 của tài liệu.
Bảng 2.15: Ghi chép số giải ngân - Quản lý hoạt động cho vay lại vốn ODA thông qua quỹ HTPT.pdf

Bảng 2.15.

Ghi chép số giải ngân Xem tại trang 35 của tài liệu.
Bảng 2.17: Thanh toán vμo Tμi khoản NSNN - Quản lý hoạt động cho vay lại vốn ODA thông qua quỹ HTPT.pdf

Bảng 2.17.

Thanh toán vμo Tμi khoản NSNN Xem tại trang 36 của tài liệu.
Bảng 3.1: Các nhóm số liệu nợ vμ lịch trình phổ biến - Quản lý hoạt động cho vay lại vốn ODA thông qua quỹ HTPT.pdf

Bảng 3.1.

Các nhóm số liệu nợ vμ lịch trình phổ biến Xem tại trang 43 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan