Tài liệu Hệ thống điện và điện tử ô tô P3 doc

27 744 11
Tài liệu Hệ thống điện và điện tử ô tô P3 doc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

3.1 Nhiệm vụ sơ đồ hệ thống khởi động tiêu biểu Động cơ đốt trong cần có một hệ thống khởi động riêng biệt truyền cho trục khuỷu động cơ một moment với một số vòng quay nhất đònh nào đó để khởi động được động cơ. Cơ cấu khởi động chủ yếu trên ôtô hiện nay là khởi động bằng động cơ điện một chiều. Tốc độ khởi động của động cơ xăng phải trên 50 v/p, đối với động cơ diesel phải trên 100 v/p. Wh Wg Accu Ws Wr Hình 3.1: Sơ đồ mạch khởi động tổng quát Trên sơ đồ hình 3.1, máy khởi động bao gồm: relay các khớp với cuộn hút Wh, cuộn giữ Wg, động cơ điện một chiều với cuộn stator Ws cuộn rotor Wr. 3.2 Máy khởi động 3.2.1 Yêu cầu, phân loại theo cấu trúc A. Yêu cầu kỹ thuật đối với hệ thống khởi động • Máy khởi động phải quay được trục khuỷu động cơ với tốc độ thấp nhất mà động cơ có thể nổ được. • Nhiệt độ làm việc không được quá giới hạn cho phép. Công tắc an toàn (gắn trên hộp số hoặc bàn đạp ly hợp) Công tắc máy Máy khởi động Cầu chì tổng ST1 5030 Chương 3: Hệ thống khởi động 38 • Phải bảo đảm khởi động lại được nhiều lần. • Tỷ số truyền từ bánh răng của máy khởi động bánh răng của bánh đà nằm trong giới hạn (từ 9 đến 18). • Chiều dài, điện trở của dây dẫn nối từ accu đến máy khởi động phải nằm trong giới hạn quy đònh (< 1m). • Moment truyền động phải đủ để khởi động động cơ. B. Phân loại Để phân loại máy khởi động ta chia máy khởi động ra làm hai thành phần: Phần motor điện phần truyền động. Phần motor điện được chia ra làm nhiều loại theo kiểu đấu dây, còn phần truyền động phân theo cách truyền động của máy khởi động đến động cơ. Motor điện trong máy khởi động là loại mắc nối tiếp mắc hỗn hợp. • Theo kiểu đấu dây: Tùy thuộc theo kiểu đấu dây mà ta phân ra các loại sau: Hình 3.2: Các kiểu đấu dây của máy khởi động + + + _ _ Đấu nối tiếp + + + _ Đấu nối tiếp + + + _ _ Đấu hỗn hợp + + _ _ Đấu nối tiếp + + _ _ Đấu hỗn hợp + + + _ Đấu hỗn hợp Hệ thống điện điện tử trên ôtô hiện đại – hệ thống điện động cơ 39 • Phân loại theo cách truyền động: có hai cách truyền động ♦ Truyền động trực tiếp với bánh đà: loại này thường dùng trên xe đời cũ những động cơ có công suất lớn, được chia ra làm 3 loại: * Truyền động quán tính: bánh răng khớp truyền động tự động văng theo quán tính để ăn khớp với bánh đà. Sau khi động cơ nổ, bánh răng tự động trở về vò trí cũ. * Truyền động cưỡng bức: khớp truyền động của bánh răng khi ăn khớp vào vòng răng của bánh đà, chòu sự điều khiển cưỡng bức của một cơ cấu các khớp. * Truyền động tổ hợp: bánh răng ăn khớp với bánh đà cưỡng bức nhưng việc ra khớp tự động như kiểu ra khớp của truyền động quán tính. ♦ Truyền động phải qua hộp giảm tốc Hình 3.3: Cấu tạo máy khởi động có hộp giảm tốc Đối với máy điện (máy phát động cơ), kích thước sẽ nhỏ lại nếu tốc độ hoạt động lớn. Vì vậy, để giảm kích thước của motor khởi động người ta thiết kế chúng để hoạt động với tốc độ rất cao, sau đó qua hộp giảm tốc để tăng moment. Loại này được sử dụng nhiều trên xe đời mới. Phần motor điện một chiều có cấu tạo nhỏ gọn có số vòng quay khá cao. Trên đầu trục của motor điện có lắp một bánh răng nhỏ, thông qua bánh răng trung gian truyền xuống bánh răng của hôïp truyền động (hộp giảm tốc). Khớp truyền động là một khớp bi một chiều có ba rãnh, mỗi rãnh có hai bi đũa đặt kế tiếp nhau. Bánh răng của khớp đầu trục của khớp Chương 3: Hệ thống khởi động 40 truyền động được cài với bánh răng của bánh đà (khi khởi động) nhờ một relay gài khớp. Relay gài khớp có một ty đẩy, thông qua viên bi đẩy bánh răng vào ăn khớp với bánh đà. Một số hãng sử dụng máy khởi động có cơ cấu giảm tốc kiểu bánh răng hành tinh như trên hình 3.4 1. Trục thứ cấp; 2. Vòng răng; 3. Bánh răng hành tinh; 4. Bánh răng mặt trời; 5. Phần ứng; 6. Cổ góp Hình 3.4: Cấu tạo hộp giảm tốc kiểu bánh răng hành tinh 3.2.2 Cấu tạo máy khởi động Trên hình 3.5 trình bày cấu tạo máy khởi động có hộp giảm tốc, được sử dụng phổ biến trên các ôtô du lòch hiện nay. Hình 3.5: Cấu tạo máy khởi động Khung từ (phần cảm) Hệ thống điện điện tử trên ôtô hiện đại – hệ thống điện động cơ 41 Máy khởi động hiện là cơ cấu sinh moment quay truyền cho bánh đà của động cơ. Đối với từng loại động cơ mà các máy khởi động điện có thể có kết cấu cũng như có đặc tính khác nhau, nhưng nói chung chúng thường có 3 bộ phận chính: Động cơ điện, khớp truyền động cơ cấu điều khiển. a. Motor khởi động Là bộ phận biến điện năng thành cơ năng. Trong đó: stator gồm vỏ, các má cực các cuộn dây kích thích; rotor gồm trục, khối thép từ, cuộn dây phần ứng cổ góp điện, các nắp với các giá đỡ chổi than chổi than, các trượt … b. Relay gài khớp công tắc từ Dùng để điều khiển hoạt động của máy khởi động. Có hai phương pháp điều khiển: điều khiển trực tiếp điều khiển gián tiếp. Trong điều khiển trực tiếp, ta phải tác động trực tiếp vào mạng gài khớp để gài khớp đóng mạch điện của máy khởi động. Phương pháp này ít thông dụng. Điều khiển gián tiếp thông qua các công tắc hoặc relay là phương pháp phổ biến trên các mạch khởi động hiện nay. c. Nguyên lý hoạt động Relay gài khớp bao gồm: cuộn hút cuộn giữ. Hai cuộn dây trên có số vòng như nhau nhưng tiết diện cuộn hút lớn hơn cuộn giữ quấn cùng chiều nhau. Hình 3.6: Sơ đồ làm việc của hệ thống khởi động Khi bật công tắc vò trí ST thì dòng điện sẽ rẽ thành hai nhánh: (+) W g Ỉ mass W h Ỉ W st Ỉ Brush Ỉ W rotor Ỉ mass Dòng qua cuộn giữ hút sẽ tạo ra lực từ để hút lõi thép đi vào bên trong (tổng lực từ của hai cuộn). Lực hút sẽ đẩy bánh răng của máy khởi động về phía bánh đà, đồng thời đẩy lá đồng nối tắt cọc (+) accu xuống máy khởi động. Lúc này, hai đầu cuộn hút đẳng thế sẽ không có dòng đi qua mà chỉ có dòng qua cuộn giữ . Chương 3: Hệ thống khởi động 42 Do lõi thép đi vào bên trong mạch từ khiến từ trở giảm nên lực từ tác dụng lên lõi thép tăng lên. Vì thế, chỉ cần một cuộn W g vẫn giữ được lõi thép. Khi động cơ đã nổ, tài xế trả công tắc về vò trí ON, mạch hở nhưng do quán tính, dòng điện vẫn còn. Do đó hai bánh răng còn dính dòng vẫn còn qua lá đồng. Như vậy dòng sẽ đi từ: (+)Ỉ W h Ỉ W g Ỉ mass. Lúc này, hai cuộn dây mắc nối tiếp nên dòng như nhau, dòng trong cuộn giữ không đổi chiều, còn dòng qua cuộn hút ngược với chiều ban đầu. Vì vậy, từ trường hai cuộn triệt tiêu nhau. Kết quả là, dưới tác dụng của lực lò xo, bánh răng lá đồng sẽ trở về vò trí ban đầu. Đối với xe có hộp số tự động, mạch khởi động có thêm công tắc an toàn (Inhibitor switch). Công tắc này chỉ nối mạch khi tay số vò trí N, P. Trên một số xe có hộp số cơ khí, công tắc an toàn được bố trí bàn đạp ly hợp. d. Khớp truyền động Là cơ cấu truyền moment từ phần động cơ điện đến bánh đà, đồng thời bảo vệ cho động cơ điện qua ly hợp một chiều. Hình 3.7: Cấu tạo khớp truyền động 3.2.3 Sơ đồ tính toán đặc tính cơ bản của máy khởi động a. Sơ đồ tính toán Để xác đònh các đặc tuyến cơ bản của máy khởi động (chủ yếu là phần động cơ điện), ta khảo sát mạch điện của một máy khởi động loại mắc nối tiếp. Sơ đồ tính toán được trình bày trên hình 3.8. Hệ thống điện điện tử trên ôtô hiện đại – hệ thống điện động cơ 43 Hình 3-8: Sơ đồ tính toán máy khởi động b. Đặc tuyến đánh giá hư hỏng thông qua các đặc tuyến ♦ Đặc tuyến tốc độ máy khởi động n = f (I) Sức điện động ngược E ng sinh ra trong cuộn dây phần ứng khi máy khởi động quay: 30 n.P .e 30 n.P l.Be 60 D.n l.B e v.l.Be Φ= τ= π = = Trong đó: B : cường độ từ trường của nam châm l : chiều dài khung dây v : vận tốc dài khung dây P : số cặp cực φ : từ thông qua khung dây 2 .D V ω = 30 .n π ω = Φ= Φ== π =τ . n .CE n . 60.a NP e. a2 N E P2 D. eng ng a : số đôi mạch mắc song song trong rotor C e : hằng số Ce= pn/a.60 N : số dây dẫn trong rotor Φ = .C E n e ng E o U kđ R d R st I kđ E ng R r U a R a Chương 3: Hệ thống khởi động 44 Từ sơ đồ trên hình 3.8 ta có: U a = E o – IR a U kd = U a – IR kd Đối với sơ đồ trên, theo đònh luật Kirchhoff, ta có thể viết: RIUEE UIRIRIREE chng chkddaqng ∑−∆−= ∆+++=− 0 0 Trong đó: R d : điện trở dây cáp accu R kđ : điện trở các cuộn dây rotor stator Ì U ch : độ sụt áp trên chổi than Ì U ch = 1,3V đối với máy khởi động 12V Ì U ch = 2,5V đối với máy khởi động 24V E ng được xác đònh: e cho e ng ch kddaqchong C RIUE C E n rIU IRIRIRUEE ∑−∆− == =∆ +++∆−= . Hình 3.9: Đặc tuyến máy khởi động chế độ tải nhỏ, dòng điện qua máy khởi động nhỏ từ thông của cuộn kích phụ thuộc tuyến tính vào cường độ dòng điện φ ≅ K φ I n o M 2max I.R a ∆U ch I.R kđ E ng I.R d M 2 M n ∆P ck +∆P t φ I o I nm /2I nm I , A P, n, M, U E o Hệ thống điện điện tử trên ôtô hiện đại – hệ thống điện động cơ 45 2 1 0 aI a n IKC RIUE n e ch − = ∑−∆− ≈ φ Vì vậy lúc này tốc độ phụ thuộc vào cường độ dòng điện theo quy luật hyperbol: Với: φ φ KC R a KC UE a e e ch . . 2 0 1 ∑ = ∆− = chế độ tải lớn, dòng qua máy khởi động lớn mạch từ bò bão hòa. Lúc này đặc tuyến n = f(I) trở nên tuyến tính: φ = const n = b 1 –b 2 .I Dòng điện trong máy khởi động lớn nhất khi bánh răng máy khởi động ăn khớp với bánh đà. Lúc đó E ng = 0 I = I nm . ♦ Đặc tuyến moment kéo M = f (I) Moment kéo được tạo nên do lực tác dụng tương hỗ giữa từ trường của các cuộn kích dòng điện trong các dây dẫn phần ứng (rotor). M = FD/2 Trong đó: F: tổng lực tác dụng lên các khung dây D: đường kính của rotor F = N.f với f : lực tác dụng lên một khung N: số khung có trong rotor a IlB ilBf 2 . . == a I i 2 = : dòng điện chạy trong một khung P2 D . x . a2 P . I . l . B . N M 2 D x a2 I.l.B.N M π π = = I . .CM I l.B .a2 N.P M M Φ= τ× π = Khi tải nhỏ: φ = K φ .I Chương 3: Hệ thống khởi động 46 M = C M .K Φ .I 2 Khi tải lớn : Φ = const M ≅ K M . Φ Moment đạt cực đại khi n = 0. Như vậy, lúc tải nhỏ đặc tuyến phụ thuộc vào cường độ dòng theo quy luật parabol khi tải lớn đặc tuyến chuyển sang dạng tuyến tính. ♦ Đặc tuyến công suất P = (I) Tích số moment kéo vận tốc góc của rotor sẽ là công suất điện từ P, tức là công suất do các lực điện từ làm quay rotor tạo nên. a PN E I a PN P C E ICP n MP ng e ng M .60 . 30 . 2 .30 60 .2 . Φ ×Φ= Φ ××Φ= = = π π π ω ω với: Φ = . e ng C E n () () RIUEIP RIUEIP EIP ch ch ng ∑−∆−= ∑−∆−= = 2 0 0 . Lấy đạo hàm phương trình P để tìm giá trò cực đại: 22 02 0 max 0 nmch p ch I R UE I RIUE dI dP = ∑ ∆− = =∑−∆−= Khi n = 0 thì E ng = 0 R UE I RIUE ch nm nmch ∑ ∆− = =∑−∆− 2 0 0 0 I nm là dòng điện cực đại mà máy khởi động tiêu thụ khi nó bò hãm chặt. Thay giá trò I pmax vào phương trình P, ta được công suất điện từ cực đại. [...]... biến 3.4.2 Hệ thống xông trước trong khi khởi động Hệ thống xông trước trong khi khởi động có hai loại: xômh thường xông nhanh a Hệ thống xông thường được mô tả trên hình 3.15 52 Chương 3: Hệ thống khởi động IG SW B+ R Relay xông ON Điện trở báo xông Bougie xông Hình 3.15: Sơ đồ hệ thống xông điều khiển thường Hệ thống xông này thường có trên các xe đời cũ Các bougie xông được mắc... hệ thống xông nhanh (IZUSU) 53 Hệ thống điện điện tử trên hiện đại – hệ thống điện động cơ Khi nhiệt độ nước làm mát lớn hơn 60oC, công tắt nhiệt chuyển sang vò trí ON đèn báo xông tắt sau 0,3 giây Đầu dây B AC R ON ST Đèn báo xông Key position LOCK ACC Hộp điều khiển xông nhanh ON 1 START 4 5 7 3 6 Công tắc nhiệt Relay xông Bougie xông Máy khởi động + M + Hình 3.17: Sơ đồ thực tế hệ thống xông... điện áp trên bougie xông giảm trong chế độ xông ổn đònh Điện trở cảm biến dòng Là cơ sở để nhận biết điện trở bougie xông Bougie xông Nung nóng dây nung bên trong bougie Công tắc nhiệt Nhận biết nhiệt độ động cơ (có thấp hơn 60oC) gởi tín hiệu đến hộp điều khiển 55 Hệ thống điện điện tử trên hiện đại – hệ thống điện động cơ Công tắc máy “ON” NO Công tắc nhiệt “ON” YES Xông nhanh Relay 1 “ON”... nhiệt độ bougie xông tăng lên đến mức yêu cầu cần thời gian khởi động dài Nói cách khác, lúc bật công tắc đề, động cơ khởi động rất khó khăn 59 Hệ thống điệnđiện tử trên hiện đại – hệ thống điện động cơ ST Công tắc máy ON ST Đèn báo xông Relay xông 1 Relay xông 2 ON OFF “ON” “OFF” Động cơ khởi động “OFF” “ON” Nhiệt độ của bougie xông 900oC Hình 3.22 Giản đồ hoạt động hệ thống xông nhanh khi... điện điện tử trên hiện đại – hệ thống điện động cơ 61 Công tắc ACC ON + ST R Đèn báo Relay xông 1 Relay xông 2 Bougie xông Cảm biến nhiệt độ Điện trở phụ Bộ đònh thời Cảm biến tốc độ xe Hình 3.24 Sơ đồ hệ thống xông nhanh cầm chừng êm Hệ thống xông sau khi khởi động dựa trên cơ sở thiết kế của hệ thống xông nhanh một số phần bao gồm: Bộ phận Bộ đònh thời; bougie xông Cảm biến tốc độ xe... xông Relay xông 1 Relay xông 2 ON OFF Động cơ khởi động “ON” “OFF” “OFF” “ON” Nhiệt độ của bougie xông Xông trước Ổn đònh Hình 3.19 Giản đồ hoạt động hệ thống xông nhanh khi nhiệt độ nước thấp hơn 60oC Công tắc IG ST + B1 Relay xông 1 - Relay xông 2 ĐỘNG CƠ Buogie xông Đèn báo Điện trở cảm biến BỘ ĐIỀU KHIỂN Hình 3.20 Sơ đồ mạch hệ thống xông nhanh Cảm biến nhiệt độ Điện trở phụ Hệ thống điện điện. .. vẫn hoạt động cho chế độ xông nhanh trong thời gian khoảng 15 giây khi nhiệt độ bougie xông thấp − Relay xông [2] hoạt động trong khoảng 3 giây sau khi công tắc trả về ON để điều khiển hệ thống xông sau khi khởi động 63 Hệ thống điện điện tử trên hiện đại – hệ thống điện động cơ Hơn nữa, khi 4 điều kiện dưới đây được thỏa mãn sau khi động cơ khởi động, quá trình xông ổn đònh sẽ hỗ trợ quá trình... điện tử trên hiện đại – hệ thống điện động cơ 57 a Khi nhiệt độ động cơ thấp hơn 60oC Khi công tắc máy ON − Đèn báo sáng − Relay xông 1 đóng, một dòng điện lớn đi qua bougie xông để mạch xông nóng lên nhanh chóng − Đèn báo xông tắt sau khoảng 3,5 giây (khi đèn tắt báo hiệu động cơ có thể sẵn sàng khởi động) Khi công tắc máy vò trí start − Bắt đầu khởi động hệ thống xông nhanh vẫn tiếp tục xông... điểm cơ khí Hệ thống điệnđiện tử trên hiện đại – hệ thống điện động cơ 49 K ST(IG/SW) L(ALT) BAT STARTING RELAY Hình 3-11: Relay bảo vệ khởi động Khi bật công tắc khởi động, dòng điện qua Wbv qua cuộn kích máy phát về mass làm đóng tiếp điểm K, dòng điện đến relay khởi động Khi động cơ hoạt động, máy phát điện bắt đầu làm việc (đầu L có điện áp bằng điện áp accu nhưng máy chưa tắt công tắc khởi... với điện trở báo xông Các bougie không được điều khiển tự động ngắt mà phụ thuộc vào tài xế Khi bật công tắc xông vò trí (R ), tài xế sẽ đợi đến khi điện trở báo xông nóng đỏ mới chuyển công tắc qua vò trí khởi động Trong một số trường hợp, thời gian cần thiết để các bougie xông đạt nhiệt độ làm việc được đònh sẵn báo bằng đèn báo xông Khi đèn báo xông tắt, thời gian xông cần thiết đã đủ b Hệ thống . nguồn điện accu để xông. Loại này ít phổ biến. 3.4.2 Hệ thống xông trước và trong khi khởi động tô Hệ thống xông trước và trong khi khởi động tô có hai. D 2 D 3 Hệ thống điện và điện tử trên tô hiện đại – hệ thống điện động cơ 51 3.4 Hệ thống hỗ trợ khởi động cho động cơ diesel 3.4.1 Nhiệm vụ và phân loại

Ngày đăng: 26/12/2013, 00:16

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan