Thương mại điện tử ở nhật bản và bài học kinh nghiệm đối với việt nam

85 449 0
Thương mại điện tử ở nhật bản và bài học kinh  nghiệm đối với việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Xuân Đông Nhật 3K36F Bộ giáo dục đào tạo Trờng đại học ngoại thơng Khoa kinh tế ngoại thơng Khóa luận tốt nghiệp Đề tài: Thơng mại điện tử Nhật Bản bài học kinh nghiệm đối với Việt Nam Sinh viên : Nguyễn Xuân Đông Lớp : Nhật 3K36F Giáo viên HD :TS Nguyễn Đức Dỵ Hà Nội 12 - 2002 Trờng Đại học Ngoại thơng Khoa KTNT 1 Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Xuân Đông Nhật 3K36F Lời nói đầu Sự xuất hiện mạng thông tin toàn cầu Internet đã đánh dấu một bớc ngoặt quan trọng trong giao dịch thơng mại. Thơng mại điện tử (Electronic Commerce) đợc nhắc đến trên tất cả các phơng tiện thông tin đại chúng nh một công cụ kinh doanh điển hình của thế kỷ XXI. Hơn bao giờ hết, vấn đề thơng mại điện tử trở nên nóng bỏng đối với mỗi quốc gia, mỗi tổ chức kinh tế- xã hội bởi tính tiện dụng hữu ích của nó. Thơng mại điện tử đang ngày càng chứng tỏ những lợi ích tiềm tàng khả năng to lớn của mình. Trong tơng lai, thơng mại điện tử sẽ là một trong những yếu tố quyết định sự thành công của các quốc gia, các khối kinh tế trong cuộc cạnh tranh mang tính khu vực hoá toàn cầu hoá ngày càng sâu sắc. Thơng mại điện tử chính là chìa khoá để nhân loại bớc vào thế kỷ XXI- thế kỷ của xã hội tri thức. Việt Nam hiện nay, thơng mại điện tử đã bắt đầu đợc hình thành song vẫn còn giai đoạn khởi động. Việc nghiên cứu thực trạng thơng mại điện tử các nớc đi trớc từ đó đa ra các bài học kinh nghiệm, các giải pháp cụ thể cho tiến trình ứng dụng triển khai thơng mại điện tử nớc ta là một việc làm cần thiết. Nhận thức đợc tầm quan trọng của vấn đề trên, kết hợp với các kiến thức đã học cùng với sự hớng dẫn nhiệt tình của thầy giáo Tiến sĩ Nguyễn Đức Dỵ em đã chọn đề tài: "Thơng mại điện tử Nhật Bản bài học kinh nghiệm đối với Việt Nam" cho Khoá luận tốt nghiệp của mình. Khoá luận tốt nghiệp đợc chia làm 3 chơng: Chơng I : Tổng quan về thơng mại điện tử. Chơng ii : Thơng mại điện tử Nhật Bản. Chơng iii : Bài học kinh nghiệm đối với Việt nam. Trờng Đại học Ngoại thơng Khoa KTNT 2 Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Xuân Đông Nhật 3K36F Do vấn đề nghiên cứu khá phức tạp, khả năng nghiên cứu của một sinh viên còn có hạn, hơn nữa thời gian nghiên cứu không nhiều, nguồn tài liệu tham khảo còn nhiều hạn chế nên khoá luận không thể tránh khỏi những sai sót nhất định, rất mong đợc sự chỉ dẫn góp ý của các thầy cô bạn đọc để khoá luận của em đợc hoàn thiện hơn. Hà Nội, ngày 04 tháng 12 năm 2002. Trờng Đại học Ngoại thơng Khoa KTNT 3 Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Xuân Đông Nhật 3K36F Chơng I Tổng quan về thơng mại điện tử I. khái niệm về thơng mại điện tử 1. Sự phát triển của công nghệ thông tin tác động của nó đến th- ơng mại điện tử Cuộc cách mạng công nghiệp cách đây hai thế kỷ đợc bắt đầu với việc phát minh ra máy hơi nớc sau đó là việc tạo ra điện đã làm thay đổibản phơng thức lao động của con ngời, cũng làm thay đổi cách thức tổ chức nền kinh tế mang đến sự phồn vinh cho nhân loại. Ngày nay, chúng ta đang đứng trớc một cuộc cách mạng khác đó là cuộc cách mạng về công nghệ thông tin. Sự phát minh ra máy vi tính, việc kết nối các máy vi tính với nhau thành mạng sự ra đời của Internet đã có những tác động lớn tới cuộc sống làm thay đổi hoàn toàn cách thức làm việc, học hành giao tiếp với nhau, tức là làm thay đổi toàn bộ cuộc sống của con ngời trên thế giới. Ví dụ giờ đây các sinh viên thầy giáo có thể truy nhập vào các kho thông tin dữ liệu hoặc th viện của các trờng đại học khác nhau trên thế giới từ chính lớp học của mình; các bác sĩ có thể chẩn đoán cho các bệnh nhân từ một khu vực rất xa xôi, hẻo lánh mà không cần phải rời khỏi bệnh viện của mình; ngời tiêu dùng khắp nơi trên thế giới có thể tìm thấy những đồ vật mà mình cần mua nh quần áo, sách báo, phim ảnh . đặt mua chúng ngay từ nhà mình mà không phải đi tới cửa hàng. Trờng Đại học Ngoại thơng Khoa KTNT 4 Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Xuân Đông Nhật 3K36F Cùng với việc làm thay đổi cuộc sống của con ngời, các phơng tiện thông tin điện tử đặc biệt là Internet cũng làm thay đổi cách thức tiến hành các hoạt động kinh doanh thơng mại. Các doanh nghiệp, thơng nhân có thể sử dụng Internet nh một công cụ đắc lực cho các hoạt động kinh doanh của mình hoặc có thể bắt đầu hoạt động kinh doanh mới một cách dễ dàng hơn thông qua mạng Internet để vơn tới các bạn hàng ngời tiêu dùng trên toàn cầu; các giao dịch thơng mạiđối tợng là các phần mềm máy tính, các sản phẩm giải trí, dịch vụ thông tin, t vấn chuyên ngành, dịch vụ tài chính, giáo dục, khám chữa bệnh, quảng cáo tiếp thị . đang gia tăng một cách nhanh chóng thông qua Internet do giảm đợc chi phí hỗ trợ đợc các giao dịch thơng mại mới. Trớc khi Internet ra đời, máy tính cũng đã bắt đầu đợc sử dụng cho các mục đích thơng mại . ứng dụng thơng mại đầu tiên của máy tính xuất hiện vào những năm 1960 với máy ghi thanh toán điện tử. Trong những năm 1970 1980, các doanh nghiệp, công ty đã mở rộng ứng dụng tin học trong hoạt động sản xuất kinh doanh bằng cách gửi, nhận các đơn đặt hàng, hoá đơn thông báo vận chuyển bằng phơng thức điện tử qua dịch vụ trao đổi tệp dữ liệu điện tử ( EDI). Việc tiến hành các hoạt động thơng mại thông qua các phơng tiện điện tử đã đợc các doanh nghiệp chú trọng phát triển, đặc biệt là hệ thống các mạng máy tính nội bộ. Sau khi Internet ra đời, thơng mại trên Internet bắt đầu phát triển mạnh mẽ từ đầu những năm 1990 có những bớc đột biến vào các năm 1996, 1997, 1998 nhờ các lợi ích mà nó mang đến. Theo một số dự báo, thơng mại thông qua mạng Internet đã đạt con số 80 tỷ đô la Mỹ trong năm1998 sẽ đạt tới con số 330 tỷ đô la Mỹ khi bớc sang thế kỷ 21. Mô hình sau đây sẽ mô tả theo cách đơn giản nhất một giao dịch thơng mại diễn ra trên mạng Internet: Ngời mua Ngời bán Trờng Đại học Ngoại thơng Khoa KTNT 5 Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Xuân Đông Nhật 3K36F 6 2 1 Internet Máy chủ thanh toán 3 4 5 Ngân hàng ngời mua Ngân hàng ngời bán Qui trình giao dịch mua bán hàng hoá qua Internet diễn ra theo các bớc sau: 1. Ngời bán đa thông tin về công ty sản phẩm, hàng hoá của mình lên Internet thông qua một nhà cung cấp dịch vụ Internet . 2. Ngời mua truy nhập vào Internet thăm trang web giới thiệu về hàng hoá, sản phẩm của Ngời bán để lựa chọn . 3. Sau khi quyết định mua hàng, Ngời mua điền các thông tin vào phiếu mua hàng nh chủng loại, số lợng, phơng thức thanh toán, phơng thức giao Trờng Đại học Ngoại thơng Khoa KTNT 6 Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Xuân Đông Nhật 3K36F nhận, các thông tin về ngời mua ( nếu có yêu cầu ) . theo mẫu đã tạo sẵn trên trang web của Ngời bán. Khi đã điền hết các thông tin theo yêu cầu ( nói cách khác là hoàn thành đơn đặt hàng)., Ngời mua nhấn nút chấp nhận gửi đơn đặt hàng đi. Thông thờng các trang web đợc thiết kế với một số các thủ tục xác nhận lại các thông tin đơn đặt hàng của Ngời bán. 4. Thông tin trên đợc chia làm hai phần. Phần đặt hàng đợc chuyển tới ngời bán để mua hàng. Phần thông tin thanh toán đợc gửi tới Ngân hàng ngời mua qua cổng thanh toán chung để thực hiện thủ tục thanh toán. 5. Ngân hàng ngời mua chấp nhận hoặc từ chối thanh toán gửi mã cấp phép cho ngân hàng ngời bán, tiếp theo là thông tin đợc gửi tới ngời bán. 6. Sau khi thanh toán đợc chấp nhận, ngời bán chuyển hàng cho ngời mua đồng thời gửi hoá đơn điện tử cho ngời mua. 2. Khái niệm thơng mại điện tử ( Electronic Commerce - E- commerce) Hiện nay có rất nhiều định nghĩa khác nhau về Thơng mại điện tử. Tuỳ theo mục đích nghiên cứu ngời ta có thể hiểu thơng mại điện tử theo hai nghĩa: Nghĩa rộng nghĩa hẹp. 1.1.Thơng mại điện tử theo nghĩa rộng Thơng mại điện tử theo nghĩa rộng nhất có thể đợc hiểu là toàn bộ các giao dịch mang tính thơng mại đợc các bên thực hiện thông qua các phơng tiện điện tử từ điện thoại, telex, facimile, hệ thống thanh toán chuyển tiền điện tử . tới các máy tính kết nối với nhau trong một mạng lới kín hay một mạng lới mở nh Internet. Trờng Đại học Ngoại thơng Khoa KTNT 7 Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Xuân Đông Nhật 3K36F Theo Luật Mẫu về Thơng mại điện tử của Uỷ ban Luật Thơng mại quốc tế của Liên hợp quốc ( UNCITRAL) thì : Thơng mại trong khái niệm Thơng mại điện tử đợc hiểu là mọi vấn đề phát sinh từ các mối quan hệ mang tính chất thơng mại dù có hay không có hợp đồng. Các mối quan hệ mang tính chất th- ơng mại bao gồm bất cứ giao dịch thơng mại nàovề cung cấp hoặc trao đổi hàng hoá hay dịch vụ; thoả thuận về phân phối; đại diện hoặc đại lý thơng mại; uỷ thác hoa hồng; cho thuê dài hạn; xây dựng các công trình; t vấn; thiết kế; chuyển nhợng quyền sử dụng (Lixăng); đầu t; tài chính; ngân hàng; bảo hiểm; các hợp đồng khai thác hoặc chuyển nhợng; liên doanh hoặc các hình thức hợp tác kinh danh hay sản xuất; vận chuyển hành khách hay hàng hoá bằng đờng biển, đờng không, đờng sắt hoặc đờng bộ . Nh vậy phạm vi của Thơng mại điện tử là rất rộng, bao quát hầu nh mọi hình thái hoạt động kinh tế, mà không chỉ bao gồm mua bán hàng hoá dịch vụ, vì mua bán hàng hoá dịch vụ chỉ là một trong hàng nghìn lĩnh vực áp dụng của thơng mại điện tử. Uỷ ban Châu Âu đa ra định nghĩa nh sau: "Thơng mại điện tử đợc hiểu là việc thực hiện hoạt động kinh doanh qua các phơng tiện điện tử. Nó dựa trên việc xử lý truyền số liệu điện tử dới dạng chữ, âm thanh hình ảnh. Thơng mại điện tử gồm nhiều hành vi trong đó có hoạt động mua bán hàng hoá qua ph- ơng tiện điện tử, giao nhận các nội dung kỹ thuật số trên mạng, chuyển tiền điện tử, mua bán cổ phiếu địên tử, vận đơn điện tử, đấu giá thơng mại, hợp tác thiết kế, tài nguyên mạng, mua sắm công cộng, tiếp thị trực tiếp với ngời tiêu dùng các dịch vụ sau bán hàng (hậu mãi). Thơng mại điện tử đợc thực hiện đối với cả thơng mại hàng hoá (ví dụ nh hàng tiêu dùng, các thiết bị y tế chuyên dụng) thơng mại dịch vụ ( ví dụ nh dịch vụ cung cấp thông tin, dịch vụ pháp lý, tài chính), các hoạt động truyền thống (nh chăm sóc sức khoẻ, giáo dục) các hoạt động mới (nh siêu thị ảo). Bộ Thơng mại Việt Nam cũng đã đa ra định nghĩa của mình, theo đó: "Thơng mại điện tử là một bộ phận hữu cơ của nền " kinh tế số hoá", là hình Trờng Đại học Ngoại thơng Khoa KTNT 8 Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Xuân Đông Nhật 3K36F thái hoạt động thơng mại bằng các phơng pháp điện tử, là việc trao đổi thông tin thơng mại thông qua các phơng tiện công nghệ điện tử mà nói chung là không cần phải in ra giấy trong bất cứ công đoạn nào của quá trình giao dịch (nên còn gọi là thơng mại không giấy tờ). Bên cạnh đó, trong báo cáo về Thơng mại điện tử, Tổng cục Bu điện lại đa ra định nghĩa: "Thơng mại điện tử là mọi hình thức giao dịch thơng mại trong đó các bên hữu quan tơng tác với nhau qua phơng tiện điện tử chứ không trao đổi hoặc gặp gỡ trực tiếp". Nh vậy hiểu theo nghĩa rộng thì Thơng mại điện tử không chỉ giới hạn trên Internet mà nó bao gồm một loạt các ứng dụng khác nh videotext, truyền thông ( mua hàng từ xa) môi trờng ngoài mạng (cataloge bán hàng trên đĩa CD-ROM), cũng nh là các mạng lới riêng của công ty ( đặc biệt là trong lĩnh vực ngân hàng). Tuy nhiên, Internet với các giao thức mạng độc lập sức mạnh của mình sẽ là tập hợp các loại hình thơng mại điện tử khác nhau. Các mạng lới máy tính trong công ty sẽ trở thành mạng nội bộ. Đồng thời, Internet đang huy động rất nhiều các loại hình thơng mại điện tử kết hợp, ví dụ nh thông tin thơng mại điện tử trên TV với cơ chế phản hồi trên Internet ( đối với việc đặt hàng ngay tức khắc), cataloge trên CD-ROM có sự kết nối với Internet (để cập nhật đợc về nội dung giá cả), các trang chủ thơng mại với đĩa CD-ROM bổ trợ. Trờng Đại học Ngoại thơng Khoa KTNT 9 Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Xuân Đông Nhật 3K36F 2.1.Thơng mại điện tử theo nghĩa hẹp Thơng mại điện tử theo nghĩa hẹp chỉ bao gồm các hoạt động thơng mại đợc thực hiện thông qua mạng Internet. Đa ra các khái niệm theo xu hớng này có một số tổ chức quốc tế nh: Tổ chức Thơng mại thế giới, Tổ chức hợp tác Phát triển Kinh tế. Tổ chức Thơng mại Thế giới (WTO) đa ra khái niệm về thơng mại điện tử, theo đó hiểu một cách đơn giản nhất: "Thơng mại điện tử bao gồm việc sản xuất, quảng cáo, bán hàng phân phối sản phẩm đợc mua bán thanh toán trên mạng Internet nhng đợc giao nhận một cách hữu hìnhvà cả các sản phẩm đợc giao nhận nh những thông tin số hoá thông qua mạng Internet." Theo Tổ chức Hợp tác Phát triển Kinh tế của Liên hợp quốc (OEDC) Th- ơng mại điện tử đợc định nghĩa sơ bộ là: " các giao dịch thơng mại dựa trên truyền dữ liệu qua các mạng truyền thông nh Internet". Nh vậy một cách khái quát nhất theo nghĩa hẹp Thơng mại điện tử chỉ bao gồm những hoạt động thơng mại đợc thực hiện thông qua mạng Internet mà không tính đến các phơng tiện điện tử khác nh điện thoại, fax, telex . Từ các định nghĩa trên ta có thể thấy rằng nếu hiểu theo nghĩa rộng thì Thơng mại điện tử gồm tất cả các hoạt động mang tính thơng mại đợc thực hiện thông qua các phơng tiện thông tin liên lạc điện tử từ điện thoại, telex, fax, hệ thống thanh toán chuyển tiền điện tử, Internet . Còn hiểu theo nghĩa hẹp nhất hay nói một cách chặt chẽ hơn cả thì thơng mại điện tử chỉ gồm các hoạt động thơng mại đợc tiến hành trên mạng máy tính mở nh Internet. Trờng Đại học Ngoại thơng Khoa KTNT 10

Ngày đăng: 25/12/2013, 21:25

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan