Quan hệ kinh tế, thương mại việt nam–hàn quốc trong xu thế hội nhập hiện nay

82 528 1
Quan hệ kinh tế, thương mại việt nam–hàn quốc trong xu thế hội nhập hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Khoá luận tốt nghiệp Quan hệ kinh tế, thơng mại Việt nam Hàn quốc trong xu thế hội nhập hiện nay Chơng I: Quan hệ kinh tế quốc tế và chính sách quan hệ kinh tế quốc tế của Việt Nam trong giai đoạn hiện nay I. Quan hệ kinh tế quốc tế 1. Khái niệm quan hệ kinh tế quốc tế Ngay từ lúc mới xuất hiện, con ngời đã luôn có nhu cầu trao đổi với nhau để tồn tại. Khi xã hội loài ngời phát triển lên những cấp độ cao hơn, cùng với sự ra đời của bộ tộc, làng xã, nhà nớc, nhu cầu trao đổi đó càng đợc mở rộng. Sự trao đổi không chỉ dừng lại giữa cá nhân này với cá nhân khác mà đã phát triển thành mối quan hệ tuỳ thuộc và tác động qua lại lẫn nhau giữa các nền kinh tế của các quốc gia. Trong nền kinh tế thế giới hiện nay, mối quan hệ đó chính là quan hệ kinh tế quốc tế. Quan hệ kinh tế quốc tế đợc hiểu là tổng thể các mối quan hệ vật chất, tài chính có liên quan đến tất các giai đoạn của quá trình tái sản xuất diễn ra giữa các quốc gia và giữa các quốc gia với các tổ chức kinh tế quốc tế. Các quan hệ kinh tế quốc tế diễn ra dới nhiều hình thức khác nhau, chủ yếu bao gồm: Quan hệ kinh tế quốc tế về trao đổi hàng hoá (hay còn gọi là mậu dịch quốc tế): là một hình thức quan hệ kinh tế quốc tế chủ yếu, trong đó diễn ra việc di chuyển hàng hoá từ nớc này sang nớc khác. Di chuyển hàng hoá quốc tế đợc thực hiện thông qua hình thức buôn bán quốc tế. Trên thị trờng thế giới, ngời ta thờng chia hàng hoá trao đổi giữa các nớc thành hai nhóm: hàng hoá hữu hình và hàng hoá vô hình. Quan hệ kinh tế quốc tế về di chuyển vốn đầu t (hay còn gọi là đầu t quốc tế): Đầu t quốc tế là hiện tợng di chuyển các phơng tiện đầu t từ nớc này 1 Khoá luận tốt nghiệp Quan hệ kinh tế, thơng mại Việt nam Hàn quốc trong xu thế hội nhập hiện nay sang nớc khác nhằm thu lợi nhuận. Đầu t quốc tế thực chất là di chuyển các yếu tố sản xuất trên qui mô toàn thế giới. Quan hệ kinh tế quốc tế về di chuyển sức lao động: là quan hệ kinh tế quốc tế trong đó diễn ra việc di chuyển sức lao động từ nớc này sang nớc khác trên phạm vi thế giới. Di chuyển quốc tế sức lao động đợc coi nh di chuyển hàng hoá quốc tế, nhng đó là loại hàng hoá đặc biệt - hàng hoá sức lao động, trên thị trờng đặc biệt - thị trờng sức lao động. Loại quan hệ kinh tế quốc tế này dẫn đến việc di dân trên phạm vi thế giới. Quan hệ kinh tế quốc tế trong lĩnh vực khoa học công nghệ: Trong điều kiện hiện nay hình thức này đợc thể hiện phổ biến dới dạng chuyển giao công nghệ: buôn bán Licence, Know - how, Engineering Quan hệ tiền tệ quốc tế: là một loại quan hệ kinh tế quốc tế trong đó diễn ra sự di chuyển các phơng tiện tiền tệ từ nớc này sang nớc khác trên qui mô quốc tế nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển các quan hệ buôn bán, đầu t. Tiền tệ với chức năng tiền tệ thế giới làm trung gian cho các quan hệ hàng hoá, di chuyển vốn cũng nh các quan hệ khác và tạo điều kiện thúc đẩy các quan hệ này. 2. Vai trò của quan hệ kinh tế quốc tế Trong hệ thống kinh tế thế giới, mỗi quốc gia không thể tồn tại và phát triển mà không có mối quan hệ trao đổi với quốc gia khác. Điều này càng có ý nghĩa trong bối cảnh kinh tế hiện nay, khi toàn cầu hoá đang diễn ra mạnh mẽ và trở thành xu thế tất yếu đối với mọi quốc gia. Do đó quan hệ kinh tế quốc tế luôn giữ một vai trò quan trọng trong chính sách kinh tế của mỗi nớc. Quan hệ kinh tế quốc tế đợc xem nh một biện pháp nhằm bổ sung nguồn lực cho phát triển kinh tế của các nớc. Mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại sẽ giúp các quốc gia tiếp thu vốn và công nghệ tiên tiến để thực hiện công nghiệp hoá - hiện đại hoá nền kinh tế, chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hớng năng động, tăng 2 Khoá luận tốt nghiệp Quan hệ kinh tế, thơng mại Việt nam Hàn quốc trong xu thế hội nhập hiện nay trởng với tốc độ cao. Điều này đặc biệt có ý nghĩa đối với các quốc gia đang phát triển khi mà nền kinh tế còn nghèo, trình độ phát triển còn thấp. Vốn và công nghệ hiện đại giúp các quốc gia này nâng cao trình độ sản xuất trong nớc, góp phần rút ngắn cách biệt về kinh tế với các nền kinh tế phát triển. Bên cạnh đó, thị trờng nội địa của một nớc thờng chật hẹp, không đủ để đảm bảo phát triển nền công nghệ với quy mô sản xuất hàng loạt. Điều này cho thấy chỉ có mở rộng hoạt động kinh tế đối ngoại mới khắc phục đợc hạn chế trên. Tăng cờng quan hệ với các nớc giúp mở rộng thị trờng tiêu thụ, góp phần tăng thu ngoại tệ đồng thời thúc đẩy sản xuất trong nớc phát triển. Hơn nữa, việc mở rộng các quan hệ kinh tế đối ngoại còn giúp khai thác triệt để các thế mạnh của mỗi nớc, nâng cao đời sống ngời dân, tạo điều kiện củng cố hoà bình, ổn định. Riêng đối với các nớc công nghiệp phát triển, mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại tạo thuận lợi cho việc bành trớng nhanh chóng sức mạnh kinh tế của các n- ớc nh: tìm kiếm thị trờng mới để giải quyết khủng hoảng thừa của hàng hoá; tìm kiếm nơi đầu t thuận lợi hơn, đem lại lợi nhuận cao hơn; giảm đợc chi phí sản xuất do tận dụng đợc nguồn lao động và tài nguyên rẻ ở các nớc đang và kém phát triển. II. Quá trình phát triển của quan hệ kinh tế quốc tế Quan hệ kinh tế quốc tế là bộ phận cốt lõi tạo nên tính hữu cơ của nền kinh tế thế giới, nhờ đó mà các nền kinh tế quốc gia có thể liên kết với nhau thành một thể thống nhất. Do đó, quá trình phát triển của quan hệ kinh tế quốc tế chính là sự phản ánh quá trình phát triển của nền kinh tế thế giới mà ở đó nền kinh tế của các quốc gia phụ thuộc và tác động qua lại lẫn nhau. Chính vì vậy mà ở mỗi giai đoạn phát triển khác nhau của nền kinh tế thế giới, các quan hệ kinh tế quốc tế cũng có những điểm khác biệt nhất định. 3 Khoá luận tốt nghiệp Quan hệ kinh tế, thơng mại Việt nam Hàn quốc trong xu thế hội nhập hiện nay 1. Trong giai đoạn đầu, nền kinh tế thế giới đang ở thời kì Chủ nghĩa t bản tự do cạnh tranh, phân công lao động quốc tế từ chỗ sử dụng những khác biệt về điều kiện tự nhiên đã phát triển thành phân công lao động quốc tế t bản chủ nghĩa đợc thực hiện thông qua buôn bán quốc tế. Sự phát triển nhanh chóng của lực lợng sản xuất ở một số nớc dẫn tới nhu cầu mở rộng thị trờng và nơi tiêu thụ hàng hoá nhằm thu lợi nhuận. Đồng thời, phân công lao động quốc tế t bản chủ nghĩa làm tăng nhanh sự phát triển không đồng đều của chủ nghĩa t bản, làm sâu sắc thêm sự cách biệt trình độ phát triển kinh tế giữa một nhóm nhỏ các nớc công nghiệp phát triển với phần còn lại của thế giới. Do đó, quan hệ kinh tế quốc tế trong giai đoạn này thờng chỉ diễn ra giữa một số nớc t bản. 2. Giai đoạn phát triển thứ hai, bắt đầu từ cuối thế kỉ 19, nền kinh tế thế giới chuyển sang thời kì Chủ nghĩa đế quốc. Phân công lao động quốc tế thời kỳ này đợc biểu hiện trớc hết bằng sự thống trị thị trờng trong và ngoài nớc của các liên minh độc quyền mạnh nhất trên thế giới. Quan hệ kinh tế quốc tế trong giai đoạn này do đó là sự liên minh giữa các nhà t bản dựa trên sự phân chia thế giới về mặt kinh tế, là liên minh chính trị giữa các nhà nớc với nhau dựa trên việc phân chia lãnh thổ thế giới. Tuy nhiên bên cạnh đó cũng song song tồn tại mối quan hệ giữa chính quốc và thuộc địa. Các quan hệ thực dân này đã khiến cho các c- ờng quốc công nghiệp phát triển liên hệ chặt chẽ với lãnh thổ hải ngoại rộng lớn mà ở đó trình độ phát triển của lực lợng sản xuất còn rất thấp và quan hệ sản xuất này còn mang tính chất của phơng thức sản xuất t bản chủ nghĩa. Do đó, nét nổi bật của quan hệ kinh tế quốc tế trong thời kì này là xuất khẩu t bản từ chính quốc vào thuộc địa. Trong các nớc t bản công nghiệp phát triển, quá trình tập trung sản xuất vào tay các tổ chức độc quyền diễn ra mạnh mẽ, gắn liền với việc tăng nhanh tích luỹ t bản và năng suất lao động. Sản xuất công nghiệp tăng lên nhanh chóng. Ngợc lại, ở một số nớc thuộc địa và phụ thuộc lại diễn ra quá trình lạc hậu và ngừng trệ về trình độ phát triển kinh tế. 4 Khoá luận tốt nghiệp Quan hệ kinh tế, thơng mại Việt nam Hàn quốc trong xu thế hội nhập hiện nay Đây chính là hình thức đặc trng của mâu thuẫn giữa t bản và lao động trên phạm vi toàn thế giới. Đồng thời, mâu thuẫn giữa các cờng quốc trong việc chạy đua theo lợi nhuận tối đa và cạnh tranh giành sự thống trị thị trờng thế giới ngày càng gay gắt. 3. Giai đoạn thứ ba của nền kinh tế thế giới đợc đánh dấu bằng sự thắng lợi của cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa Tháng Mời và sự xuất hiện một nhà nớc xã hội chủ nghĩa đầu tiên trên thế giới. Sự thắng lợi này và sự hình thành của nhà nớc công nông tách khỏi hệ thống thế giới t bản chủ nghĩa dẫn đến sự phá vỡ nền kinh tế thế giới chủ nghĩa t bản thống nhất. Trên thế giới, bên cạnh hệ thống kinh tế thế giới t bản chủ nghĩa đã tồn tại loại hình kinh tế - xã hộihội chủ nghĩa, trong đó nền kinh tế - xã hội phát triển theo những quy luật hoàn toàn khác với quy luật của chủ nghĩa t bản. Trong quan hệ kinh tế quốc tế, bên cạnh quan hệ giữa các nớc trong hệ thống kinh tế thế giới t bản chủ nghĩa, đã xuất hiện quan hệ giữa một bên là Liên Xô với bên kia là thế giới t bản với quy mô hạn chế. Các quan hệ này chủ yếu là quan hệ hàng hoá - tiền tệ giữa các chủ thể bình đẳng của nền kinh tế thế giới. Giai đoạn phát triển này của nền kinh tế thế giới kéo dài đến sau đại chiến thế giới lần thứ II, khi mà trên thế giới ngoài Liên Xô còn xuất hiện hàng loạt các n- ớc xã hội chủ nghĩa khác ở châu âu và châu á hình thành nên hệ thống xã hội chủ nghĩa thế giới và nền kinh tế thế giới xã hội chủ nghĩa. Trong phạm vi kinh tế thế giới tồn tại hai hệ thống đối lập: xã hội chủ nghĩa và t bản chủ nghĩa. Mỗi hệ thống kinh tế đều phát triển theo những quy luật riêng của mình và cơ cấu kinh tế xã hội bên trong của nó hoàn toàn khác nhau. Song, đồng thời giữa hai hệ thống còn tồn tại những quan hệ lẫn nhau và cả hai hệ thống đều tham gia vào phân công lao động quốc tế quốc tế và buôn bán quốc tế nh những bạn hàng bình đẳng. 5 Khoá luận tốt nghiệp Quan hệ kinh tế, thơng mại Việt nam Hàn quốc trong xu thế hội nhập hiện nay Các quan hệ kinh tế quốc tế trong giai đoạn này phát triển hết sức phức tạp. Mỗi hệ thống kinh tế đều có kiểu quan hệ riêng của mình, về bản chất nó đ- ợc xác lập trên những nguyên tắc hoàn toàn đối lập nhau. Trong hệ thống kinh tế thế giới t bản chủ nghĩa, hệ thống thuộc địa của chủ nghĩa đế quốc dần dần đợc xoá bỏ và đã hình thành các nớc mới độc lập - các nớc đang phát triển. Mâu thuẫn giữa chính quốc và thuộc địa chuyển thành mâu thuẫn giữa các nớc t bản công nghiệp phát triển và các nớc đang phát triển. Đồng thời những mâu thuẫn lẫn nhau giữa các nớc đế quốc chủ nghĩa cũng ngày càng thêm gay gắt và triền miên. Tất cả những điều đó đã đẩy chủ nghĩa t bản vào cuộc tổng khủng hoảng ngày càng sâu sắc. Bên cạnh đó địa vị kinh tế của các nớc đang phát triển ngày càng đợc củng cố và sự phát triển của nó có ảnh hởng không những đến sự tồn tại của hệ thống thế giới t bản chủ nghĩa mà còn ảnh hởng đến các quan hệ kinh tế nói chung. Trong quan hệ kinh tế quốc tế ở giai đoạn này, mâu thuẫn cơ bản cũng là mâu thuẫn giữa chủ nghĩa t bản và chủ nghĩa xã hội đợc biểu hiện bằng cuộc đấu tranh kinh tế giữa hai hệ thống. 4. Giai đoạn hiện đại của nền kinh tế thế giới là giai đoạn mà ở đó các nhóm n- ớc trong nền kinh tế thế giới đợc hình thành chủ yếu dựa vào trình độ phát triển kinh tế và khu vực địa lý. Một thế giới đa cực đang hình thành. Sau khi Liên Xô và cộng đồng xã hội chủ nghĩa châu âu tan rã, các cờng quốc phơng tây trở thành những thế lực chủ yếu chi phối cục diện kinh tế - chính trị thế giới. Tỷ trọng các nớc đang phát triển trong sản xuất công nghiệp thế giới chỉ chiếm một phần nhỏ, 2/3 quan hệ buôn bán quốc tế của các nớc đang phát triển gắn với các nớc phát triển, chỉ 1/3 còn lại là các nớc phát triển với nhau; 95% vốn đầu t nớc ngoài xuất phát từ các nớc phát triển, trong số đó chỉ có 1/4 đi vào các nớc đang phát triển phần còn lại tập trung chủ yếu vào các nớc công nghiệp phát triển. 6 Khoá luận tốt nghiệp Quan hệ kinh tế, thơng mại Việt nam Hàn quốc trong xu thế hội nhập hiện nay Hoà nhập vào nền kinh tế thế giới trong thế so sánh lực lợng không có lợi, các nớc đang phát triển luôn tìm cách vơn lên để hạn chế thiệt thòi của kẻ yếu. Nhiều nớc Đông á đã phát huy tinh thần độc lập, tự chủ và sáng tạo trong quá trình hoà nhập vào nền kinh tế thế giới, đã có những chính sách, những biện pháp thích hợp nhờ đó đã duy trì đợc nhịp tăng trởng đáng kể. Do nhịp độ tăng trởng của các nớc đang phát triển nói chung nhích lên trong khi nhịp độ tăng trởng ở các nớc phát triển hầu nh dậm chân tại chỗ, các n- ớc phát triển có xu hớng bám chặt hơn, thậm chí tăng cờng các biện pháp o ép đối với các nớc đang phát triển để giữ vững lợi thế so sánh của mình trong quan hệ hợp tác. Đồng thời cạnh tranh và mâu thuẫn giữa các nớc đang phát triển gay gắt lên thêm. Từ tình hình trên, xu hớng khu vực hoá trong các nớc phát triển cũng nh các nớc đang phát triển có thể nhằm tăng cờng lợi thế của mỗi nhóm nớc trong hợp tác với các nớc ngoài khu vực và thực tế cho thấy quá trình này đang diễn ra với quy mô ngày càng lớn, với một tốc độ ngày càng cao trong tất cả mọi lĩnh vực của đời sống kinh tế thế giới nh buôn bán, tổ chức sản xuất, nghiên cứu khoa học công nghệ cũng nh các lĩnh vực giáo dục đào tạo, văn hoá, lối sống Hiện nay trên thế giới đã hình thành nhiều liên kết khu vực nh Liên minh châu âu (EU), Hiệp hội thơng mại tự do Bắc Mỹ (NAFTA), Nhóm các nớc phát triển (G7), Diễn đàn kinh tế châu á - Thái Bình Dơng (APEC), Hiệp hội các quốc gia Đông Nam á (ASEAN) Tuy nhiên do xu h ớng, xu thế chung của khu vực hoá sẽ không thể sống nếu tách rời hoặc đi ngợc lại với toàn cầu hoá trong hợp tác kinh tế. Điều đó là do các vấn đề toàn cầu hoá ngày càng trở nên gay gắt nh vấn chiến tranh và hoà bình, đề lơng thực, vấn đề môi trờng sinh thái, vấn đề dân số trong đó nổi cộm nhất hiện nay là vấn đề chống khủng bố trên toàn thế giới. Vụ khủng bố kinh hoàng diễn ra trên đất Mỹ ngày 11/9/2001 mới đây là một minh chứng điển hình cho tính tất yếu của hợp tác toàn cầu. 7 Khoá luận tốt nghiệp Quan hệ kinh tế, thơng mại Việt nam Hàn quốc trong xu thế hội nhập hiện nay Giữa các nớc đang phát triển với nhau, một mặt có nhu cầu liên kết tự nhiên giữa những ngời đồng cảnh, mặt khác do nhu về vốn ngày càng tăng trong khi tỷ trọng FDI vào các nớc này không tăng hoặc ngày càng giảm, sự cạnh tranh để thu hút vốn đầu t ngày càng gay gắt hơn. Các nguồn viện trợ và cho vay dành cho các nớc đang phát triển nói chung ngày càng giảm, trừ một số ít nớc có khả năng trả nợ tin cậy. Các dự báo trên thế giới gần nh thống nhất rằng trong nửa đầu thế kỉ 21, châu á - Thái Bình Dơng với tiềm năng phong phú, tính năng độc lập, nhịp độ tăng trởng thần kì và bớc đi tơng đối vững chắc sẽ trở thành trung tâm kinh tế thế giới, thậm chí có dự báo cho rằng trung tâm kinh tế thế giới chuyển từ châu âu sang châu á trong đó nổi lên là Đông á - Tây Thái Bình Dơng. Do qui luật cạnh tranh và thời gian đã trở nên thúc bách các cờng quốc kinh tế cả trong và ngoài khu vực đều phải tính đến việc cầm chân và phát triển ảnh hởng ở khu vực này. Gần đây đã xuất hiện nhiều động thái cho thấy sự bắt đầu quan tâm (hoặc quan tâm nhiều hơn) của các nớc lớn đối với khu vực này, không những từ Nhật, Trung Quốc mà còn cả từ một số nớc Tây âu và Mỹ, cụ thể là việc thành lập khối liên kết ASEAN + 3 gồm Nhật Bản, Trung Quốc, Hàn quốc và khối liên kết ASEAN + 1 với riêng từng nớc. Mục tiêu của họ không chỉ đơn thuần là đi tìm lợi nhuận cao, hoặc vì yêu cầu nhân đạo giao lu văn hoá, mà còn nhằm cân bằng và giành giật ảnh hởng với nhau, tiến tới đa khu vực này đi theo quỹ đạo của họ. Có thể nói quan hệ kinh tế quốc tế trong giai đoạn hiện nay đang diễn ra hết sức phức tạp, sâu sắc và rộng khắp. Trong quan hệ đó, có sự tham gia của mọi quốc gia, mọi thành phần kinh tế trên tất cả các lĩnh vực của đời sống kinh tế - xã hội. Khu vực hoá, toàn cầu hoá do đó là xu thế đặc trng của quan hệ kinh tế quốc tế thời kì này. Các quốc gia ngày càng xích lại gần nhau, tăng cờng sự phụ thuộc lẫn nhau và đang dần từng bớc tạo nên một nền kinh tế thế giới thống nhất. 8 Khoá luận tốt nghiệp Quan hệ kinh tế, thơng mại Việt nam Hàn quốc trong xu thế hội nhập hiện nay III. Cơ sở của quan hệ kinh tế quốc tế Tiền đề cơ bản của quan hệ kinh tế quốc tế là phân công lao động quốc tế. Trong giai đoạn đầu, những hình thức quan hệ kinh tế quốc tế đơn giản nhất xuất phát từ sự khác nhau về điều kiện tự nhiên của từng nớc. Sự khác nhau về tài nguyên thiên nhiên, về khoáng sản, khí hậu đã trở thành tiền đề tự nhiên của phân công lao động quốc tế, là cơ sở đầu tiên cho việc trao đổi hàng hoá giữa các ngành và các quốc gia. Trong những thời kì sau, cùng với sự phát triển của khoa học - kỹ thuật, phân công lao động quốc tế ngày càng đợc mở rộng. ý nghĩa của điều kiện tự nhiên nh một yếu tố nguyên thuỷ của phân công lao động quốc tế đã bị giảm một cách tơng đối và ý nghĩa của phân công lao động trong nội bộ ngành đợc nâng cao. Chuyên môn hoá và hợp tác quốc tế do đó ngày càng trở nên sâu sắc, mậu dịch quốc tế càng phát triển nhanh chóng. Giữa các quốc gia trong nền kinh tế thế giới ngày càng tăng cờng mối quan hệ trao đổi và phụ thuộc lẫn nhau. Nền sản xuất vật chất đã vợt qua khuôn khổ của các nớc riêng lẻ và tham gia vào quá trình phân công lao động quốc tế ngày càng tỉ mỉ, sâu sắc và chặt chẽ hơn. Phân công lao động quốc tế giờ đây không chỉ dừng lại ở việc trao đổi hàng hoá mà đ- ợc mở rộng trên các lĩnh vực kinh tế, khoa học kỹ thuật; trở thành một nhu cầu không thể thiếu của đời sống kinh tế và là một tất yếu khách quan của thời đại. Việc áp dụng những thành tựu khoa học kỹ thuật vào quá trình sản xuất đã tạo ra cơ sở vật chất để mở rộng thị trờng thế giới và tăng nhanh các quan hệ kinh tế quốc tế. Có thể nói phân công lao động quốc tế luôn gắn liền với sự ra đời và phát triển của các mối quan hệ kinh tế quốc tế. Cùng với phân công lao động quốc tế, lợi thế so sánh cũng là một cơ sở quan trọng của quan hệ kinh tế quốc tế. Trong thời kì đầu, lợi thế so sánh chính 9 Khoá luận tốt nghiệp Quan hệ kinh tế, thơng mại Việt nam Hàn quốc trong xu thế hội nhập hiện nay là sự u đãi về các lợi thế tự nhiên của các yếu tố sản xuất bao gồm vốn, lao động, tài nguyên, đất đai, khí hậu của quốc gia này so với quốc gia khác. Chính sự u đãi này đã khiến cho các nớc có chi phí cơ hội thấp hơn trong việc sản xuất một số sản phẩm hàng hoá nhất định và sẽ thu đợc lợi khi đem xuất khẩu hàng hoá đó để đổi lấy sản phẩm hàng hoá cần nhiều chi phí hơn. Nhu cầu trao đổi, buôn bán do đó cũng xuất hiện. Lợi thế so sánh đã đem lại lợi ích cho tất cả các quốc gia khi tham gia vào phân công lao động quốc tế, thúc đẩy sự tích cực tham gia của các nền kinh tế vào các hoạt động quan hệ kinh tế quốc tế. Trong những giai đoạn sau, cùng với sự tiến bộ của khoa học kỹ thuật, công nghệ dần trở thành một yếu tố đầu vào mang tính chất quyết định đối với sự phát triển sản xuất của mỗi quốc gia. Lợi thế so sánh do đó cũng đợc mở rộng, bao gồm cả công nghệ, dây chuyền sản xuất. Những quốc gia có trình độ khoa học công nghệ hiện đại sẽ giảm đợc chi phí sản xuất, tăng chất lợng và sản lợng sản phẩm, từ đó nâng cao sức cạnh tranh của hàng hoá trong quan hệ buôn bán, trao đổi với các quốc gia khác. Lợi thế so sánh thật sự đã trở thành cơ sở để các nớc tham gia vào các mối quan hệ kinh tế quốc tế khi đem lại lợi ích thơng mại cho các quốc gia đó. Bên cạnh đó, sự phát triển của quan hệ kinh tế quốc tế cũng gắn liền với sự phát triển kinh tế của các quốc gia. Khi các nền kinh tế còn ở trình độ phát triển thấp, quan hệ giữa các nớc mới chỉ dừng lại ở mức trao đổi hiện vật, đổi hàng lấy hàng. Chính sự phát triển về khoa học công nghệ, sự phát triển và hoàn thiện các phơng tiện giao thông vận tải, liên lạc đã làm cho các bộ phận của nền kinh tế thế giới ngày càng xích lại gần nhau và mở rộng không ngừng các quan hệ kinh tế giữa các nớc, các khu vực trên thế giới. Các quan hệ kinh tế quốc tế bây giờ không chỉ đơn thuần bao gồm việc trao đổi hàng hoá mà còn đợc mở rộng sang nhiều hoạt động khác. Sự xuất hiện và phát triển không ngừng của 10 . nghiệp Quan hệ kinh tế, thơng mại Việt nam Hàn quốc trong xu thế hội nhập hiện nay Chơng I: Quan hệ kinh tế quốc tế và chính sách quan hệ kinh tế quốc tế. Quan hệ kinh tế, thơng mại Việt nam Hàn quốc trong xu thế hội nhập hiện nay III. Cơ sở của quan hệ kinh tế quốc tế Tiền đề cơ bản của quan hệ kinh tế quốc

Ngày đăng: 25/12/2013, 21:09

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan