Những bất đồng trong thương mại giữa các nước phát triển và đang phát triển trong khuôn khổ WTO

87 279 0
Những bất đồng trong thương mại giữa các nước phát triển và đang phát triển trong khuôn khổ WTO

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Lời Mở đầu Trong xu thế toàn cầu hoá đang diễn ra mạnh mẽ hiện nay, ngày càng có nhiều quốc gia nhận thức đợc những lợi ích do mở cửa, hội nhập kinh tế mang lại, do đó, tham gia ngày càng sâu rộng vào nền kinh tế thế giới. Những năm gần đây, thơng mại thế giới, cả thơng mại hàng hoá thơng mại dịch vụ, đều phát triển mạnh mẽ về khối lợng cũng nh giá trị. Sự phát triển của thơng mại, một mặt đem lại nhiều lợi ích cho các quốc gia, nhng mặt khác cũng làm nảy sinh nhiều mâu thuẫn giữa các nớc, đặc biệt là giữa các nớc phát triển đang phát triển. Tổ chức Thơng mại thế giới (WTO), trong những năm qua, với chức năng là diễn đàn đàm phán cho các quốc gia thành viên, đã có nhiều cố gằng nhằm rút ngắn khoảng cách xoa dịu mâu thuẫn giữa các nớc giàu các nớc nghèo. Mặc dù WTO cũng đã có những thành công nhất định, những bất đồng trong thơng mại giữa các nớc này vẫn còn rất sâu sắc, đặc biệt trong lĩnh vực nông nghiệp. Hiện nay, Việt Nam đang trong quá trình đàm phán gia nhập WTO. Việc tìm hiểu những bất đồng trong thơng mại giữa các nớc trong khuôn khổ của tổ chức này sẽ giúp xác định đợc tình hình thị trờng thế giới, nhận biết những cơ hội thách thức mà mở cửa mang lại. Do đó, em chọn đề tài Những bất đồng trong thơng mại giữa các nớc phát triển đang phát triển trong khuôn khổ WTO làm đề tài cho khoá luận tốt nghiệp của mình. Em xin chân thành cảm ơn PGS. TS. Nguyễn Phúc Khanh đã tận tình hớng dẫn em trong suốt thời gian viết khoá luận, để em có thể hoàn thành tốt khoá luận tốt nghiệp. Sinh viên thực hiện Hoa Lan Hơng 1 CHƯƠNG 1 TổNG QUAN Về THƯƠNG MạI QuốC Tế Tổ CHứC THƯƠNG MạI THế Giới 1.1Tổng quan về thơng mại quốc tế 1.2 Những nét chính trong thơng mại quốc tế Trong những năm 90, kinh tế thơng mại thế giới nhìn chung khá ổn định. Tốc độ tăng trởng GDP hàng năm trong giai đoạn 1990-1998 đạt 2%, của xuất khẩu hàng hoá là 6%, nhập khẩu hàng hoá là 5,9%. Thơng mại dịch vụ cũng tăng trởng mạnh với mức tăng xuất khẩu bình quân hàng năm trong cùng thời kỳ là 7%, nhập khẩu là 6%. Bảng 1: Giá trị xuất khẩu thơng mại thế giới giai đoạn 1998-2002 (Đơn vị: tỉ USD %) 1997 1998 1999 2000 2001 2002 Giá trị xuất khẩu 6697 6590 6800 7634 7602 7840 Mức tăng hàng năm -2 3 12 -1 3 Nguồn: Báo cáo thờng niên WTO 1999-2002 Sau cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ châu á, kinh tế thế giới nói chung thơng mại nói riêng bị ảnh hởng nặng nề. Trong năm 1998, giá trị xuất khẩu của thế giới giảm 2%. Sản lợng tăng trởng thơng mại toàn cầu giảm mạnh do nhập khẩu của Nhật Bản Đông á giảm lần đầu tiên kể từ năm 1974 2 (khủng hoảng dầu mỏ lần thứ nhất). Tất cả các khu vực các nhóm sản phẩm đều bị ảnh hởng bởi sự suy thoái. Lần đầu tiên trong hơn một thập kỷ, thị phần của các nớc đang phát triển bị giảm xuống. Gần hai phần ba các nớc trên thế giới ghi nhận sự suy giảm trong thu nhập xuất khẩu, là tình trạng tồi tệ nhất kể từ năm 1990. Sự tăng trởng sản lợng toàn cầu trong năm 1999 đã giúp đảo ngợc chiều h- ớng suy thoái của thơng mại trong 6 tháng đầu năm khiến thơng mại toàn cầu tăng nhanh trong 6 tháng cuối năm. Giá trị xuất khẩu tăng 3% so với mức 2% năm 1998. Nhân tố chính góp phần vào sự phục hồi này là tốc độ tăng cầu mạnh ở Bắc Mỹ sự khôi phục kinh tế của các nớc châu á sau khủng hoảng. Sự tăng trởng kinh tế trong năm 1999 có một ảnh hởng tích cực tới các nớc đang phát triển, những nớc có tốc độ tăng xuất khẩu hàng hoá dịch vụ gấp hai lần mức trung bình của thế giới. Trong năm 1999, các nớc đang phát triển chiếm 27,5% giá trị xuất khẩu hàng hoá 23% giá trị xuất khẩu dịch vụ của thế giới. Toàn cảnh thơng mại trong năm nhìn chung khá khả quan, mặc dù những cơ hội trong thơng mại đối với những nớc nghèo cha thực sự bình đẳng bị giới hạn bởi sự hạn chế về nguồn lực. Trong năm 2000, hoạt động kinh tế diễn ra mạnh mẽ ở tất cả các ngành khiến sản lợng thơng mại thế giới đạt mức tăng trởng cao nhất trong hơn một thập kỉ, giá trị xuất khẩu toàn cầu đạt 7634 tỉ USD, tăng 12% so với năm trớc. Nguyên nhân khiến thơng mại thế giới phát triển vợt bậc trong năm này là sự tăng trởng sản lợng ở những nớc vốn đã có nền kinh tế phát triển năng động nh Bắc Mỹ các nớc châu á, sự phục hồi kinh tế của Nga các nớc Nam Mỹ, cùng với sự phát triển kinh tế ở các khu vực khác. Bắc Mỹ Tây Âu, hai khu vực chiếm tới 60% sản lợng thơng mại toàn cầu, trong năm 2000 đạt tốc độ tăng GDP hàng năm cao nhất trong thập kỉ 90. Năm nớc châu 3 á bị ảnh hởng nặng nề nhất trong cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ năm 1997 cũng bắt đầu khôi phục kinh tế bằng mức trớc khủng hoảng. Bên cạnh việc tốc độ tăng trởng thơng mại cao, khoảng cách về tăng trởng kinh tế giữa các khu vực trong năm 2000 rất thấp, cho thấy sự phát triển kinh tế đã đem lại lợi ích cho tất cả các khu vực. Từ giữa năm 2000, các chỉ số kinh tế đều cho thấy sự tăng trởng kinh tế toàn cầu bắt đầu chậm lại. Tuy nhiên, sự suy giảm trong thơng mại sản lợng còn tồi tệ hơn những gì đợc dự đoán từ đầu năm 2001. Sản lợng toàn cầu tăng không đáng kể còn thơng mại giảm nhẹ, giá trị xuất khẩu giảm 1%, trái hẳn với sự phát triển mạnh mẽ trong năm trớc, năm mà cả sản lợng thơng mại quốc tế đều tăng trởng ở mức kỉ lục. Một điểm nổi bật trong sự suy giảm kinh tế toàn cầu là sự suy thoái gần nh đồng thời ở cả ba nền kinh tế mạnh chủ chốt kể từ quý III năm 2000. Trái với xu hớng phát triển từ năm 1998 đến năm 2001, khi nhập khẩu của Mỹ Tây Âu vẫn tiếp tục tăng, bất chấp xuất khẩu giảm đáng kể, do sự phục hồi kinh tế của các nớc châu á, xuất khẩu nhập khẩu của các nớc này hầu nh cùng suy giảm kể từ mùa thu năm 2000. Nhập khẩu của Nhật Bản bắt đầu giảm muộn hơn song giảm với tốc độ bằng tốc độ giảm của Mỹ trong 6 tháng cuối năm 2001. Nguyên nhân chính khiến kinh tế trong năm 1999 suy giảm mạnh hơn dự đoán là sự bùng nổ của bong bóng công nghệ thông tin toàn cầu, sự trì trệ trong nền kinh tế Tây Âu và, ở một mức độ nào đó, sự kiện ngày 11/9. Sự bùng nổ của bong bóng công nghệ thông tin khiến đầu t vào công nghệ thông tin giảm, làm giảm tổng vốn đầu t của các nớc phát triển. Vốn đầu t vào công nghệ thông tin giảm cùng với sự chững lại trong tiêu dùng cá nhân về các sản phẩm công nghệ thông tin khiến thơng mại quốc tế về thiết bị viễn thông 4 văn phòng bị thu hẹp, ảnh hởng lớn đến các nớc châu á. Sản lợng của một số nớc đã giảm xuống mức thấp nhất trong 30 năm qua. Sự trì trệ trong nền kinh tế Tây Âu, khu vực chiếm 1/3 thơng mại thế giới, phần lớn do những nhân tố chủ quan. Cầu nội địa của khu vực sử dụng đồng euro thậm chí còn yếu hơn Mỹ trong năm 2001 xuất khẩu của Mỹ sang châu Âu giảm còn mạnh hơn so với nhập khẩu của nớc này từ Tây Âu. Sự kiện ngày 11/9 đã làm xói mòn thêm nhu cầu vốn đã yếu của cá nhân doanh nghiệp, làm giảm tạm thời giá cổ phiếu, giảm nhập khẩu hàng hoá của Mỹ trong ngắn hạn giảm vận tải hàng không trong quý IV. Hậu quả nghiêm trọng nhất của sự kiện ngày 11/9 đối với thơng mại là ảnh hởng tiêu cực của nó lên ngành hàng không những ngành du lịch phụ thuộc vào hàng không. Các nớc vùng Caribê, những nớc có hơn 1/3 thu nhập ngoại tệ từ ngành du lịch, là những nớc bị ảnh hởng nặng nề nhất do cuộc tấn công khủng bố. Trong năm 2002, thơng mại thế giới tăng trởng trở lại, xuất khẩu toàn cầu tăng 3% so với năm 2001. Từ quý I đến quý III, thơng mại thế giới tăng trởng mạnh, song chững lại ở quý IV. Do đó, tốc độ tăng trởng thơng mại hàng hoá hàng năm chỉ ở mức 3%, bằng một nửa so với mức tăng trởng trong giai đoạn 1990-2000. Nguyên nhân chính khiến thơng mại tăng trởng là cầu tăng mạnh trong các nớc đang phát triển ở châu á Mỹ. 1.2.1 Thơng mại hàng hoá Thơng mại hàng hoá chiếm một phần lớn trong thơng mại quốc tế nói chung ảnh hởng lớn đến sự tăng trởng thơng mại toàn cầu. Trong giai đoạn 1990- 5 2000, tăng trởng thơng mại hàng hoá thế giới nhìn chung khá tốt với mức tăng bình quân trong thời kì này là 6,5%/năm (1) . Bảng 2: Giá trị xuất khẩu hàng hoá thế giới giai đoạn 1998-2002 (Đơn vị: tỉ USD %) 90-00 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 (2) Giá trị xuất khẩu 5377 5270 5460 6180 6162 6270 Mức tăng hàng năm 6,5 10,5 -2 3,5 13 -4 4 15 Nguồn: Báo cáo thờng niên WTO 1999-2002 Xu hớng tăng trởng trong thơng mại hàng hoá bị gián đoạn ở năm 1998, tốc độ tăng trởng giảm 2% sau khi tăng ở mức 10,5% so với năm 1997. Giá trị xuất khẩu nông sản, quặng khoáng chất giảm gần 10%, xuất khẩu nhiên liệu giảm 25%, mức giảm kỉ lục kể từ năm 1986. Tuy nhiên, giá trị thơng mại của ngành sản xuất ô tô tăng gần 6%, là ngành duy nhất có doanh số tăng trong năm 1998. Tốc độ tăng xuất khẩu của tất cả các khu vực đều chậm lại, đặc biệt là Nhật Bản, giảm 1,5%. Các nớc châu á bị ảnh hởng của cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ đã cắt giảm nhập khẩu 20%, Nhật Bản 5%. Khu vực giảm giá trị xuất khẩu mạnh nhất trong năm 1998 là châu Phi Trung Đông, những nớc mà cơ cấu xuất khẩu dựa nhiều vào dầu thô. Tuy nhiên, trong năm 2000, giá trị xuất khẩu toàn cầu tăng 13%, là mức tăng mạnh nhất trong hơn một thập kỉ. Xuất khẩu của châu á tăng 18,4%, nhập khẩu tăng 23,5%. Tốc độ tăng trởng này là điều đáng ngạc nhiên do sản ( (1) Thống kê thơng mại thế giới- WTO-2003 ( 6 tháng đầu năm 6 lợng của khu vực chỉ đạt dới mức trung bình của thế giới. Trong năm 2000, ảnh hởng của giá dầu đến thơng mại rõ nét đến mức vị trí của các nớc theo tốc độ tăng trởng cũng nh vị trí theo tỉ trọng của nhiên liệu trong cơ cấu xuất khẩu. Các nớc Trung Đông, những nớc mà dầu mỏ chiếm hơn 2/3 giá trị xuất khẩu, có tốc độ tăng xuất khẩu hàng hoá 54,1%. Các nớc xuất khẩu dầu chủ yếu ở châu Phi (1) đạt tốc độ tăng xuất khẩu là 62,1%, khiến thu nhập từ xuất khẩu tăng 25%. Bảng 3: 10 nớc đứng đầu trong thơng mại hàng hoá thế giới năm 2000 (Đơn vị : %) Xuất khẩu Nhập khẩu ( (1) Angola, Algeria, Cộng hoà Công-gô, Gabon, Nigeria 7 Tên nớc Tỉ trọng Tên nớc Tỉ trọng Mỹ 12,3 Mỹ 18,9 Đức 8,7 Đức 7,5 Nhật Bản 7,5 Nhật Bản 5,7 Pháp 4,7 Anh 5,0 Anh 4,4 Pháp 4,6 Canada 4,4 Canada 3,7 Trung Quốc 3,9 ý 3,5 ý 3,7 Trung Quốc 3,4 Hà Lan 3,3 Hong Kong 3,2 Hong Kong 3,2 Hà Lan 3,0 Nguồn: Báo cáo thờng niên WTO-2001 Mỹ là nớc đứng đầu về thơng mại hàng hoá, cả về xuất khẩu nhập khẩu, chiếm tơng ứng là 12,3 18,7% trong thơng mại thế giới. Trong năm 2000, xuất khẩu của Mỹ tăng 12%, nhập khẩu tăng 19%. Tuy có tốc độ tăng xuất khẩu nhập khẩu thấp, tơng ứng là 1% 5%, Đức vẫn là nớc chiếm tỉ trọng lớn thứ hai trong 10 nớc đứng đầu thế giới về thơng mại hàng hoá. Trong số này, Trung Quốc Hong Kong là nớc đang phát triển duy nhất. Trung Quốc đứng thứ 7 về xuất khẩu thứ 8 về nhập khẩu. Hong Kong đứng thứ 10 về xuất khẩu thứ 9 về nhập khẩu. 1.2.2 Thơng mại dịch vụ Thơng mại dịch vụ của thế giới nhìn chung ít biến động hơn thơng mại hàng hoá. Tốc độ tăng trởng bình quân trong giai đoạn 1990-2000 là 6,5%. 8 Trong năm 1998, khi thơng mại hàng hoá giảm mạnh thì thơng mại dịch vụ vẫn duy trì đợc ở mức gần nh không đổi so với năm trớc. Bảng 4: Giá trị xuất khẩu dịch vụ thế giới giai đoạn 1998-2002 (Đơn vị: tỉ USD %) 90-00 1997 1998 1999 2000 2001 2002 Giá trị xuất khẩu 1320 1320 1340 1454 1440 1570 Mức tăng hàng năm 6,5 4 0 2 5 -1 6 Nguồn: Báo cáo thờng niên WTO 1999-2002 Giá trị xuất khẩu thơng mại thế giới đình trệ trong năm 1998, đạt 1320 USD. Đây là tình trạng tồi tệ nhất kể từ năm 1980. Sự đình trệ trong thơng mại dịch vụ có thể nhận thấy ở cả 3 ngành chính. Dịch vụ vận tải giảm 2% so với năm 1997. Dịch vụ du lịch, sau khi tăng trởng với tốc độ 8% trong năm 1996, đã rơi vào trạng thái trì trệ trong hai năm liên tiếp. Nhóm các dịch vụ khác tuy có tăng 1% nhng là không đáng kể so với tốc độ tăng 9% năm 1996 8% năm 1997. Sự tăng trởng ở Bắc Mỹ, Nam Mỹ Tây Âu chỉ đủ bù đắp cho sự suy giảm ở khu vực châu á châu Phi. Xuất khẩu của châu Phi giảm 3%, châu á giảm 15%. Trong đó, Nhật Bản giảm 9%, 5 nớc châu á bị ảnh hởng nặng nề nhất bởi cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ giảm tới 24%. Giá trị xuất khẩu dịch vụ toàn cầu năm 1999 tăng 2% so với năm trớc. Tất cả các ngành dịch vụ đều tăng. Dịch vụ vận tải tăng gần 1,5% bất chấp việc giá dầu lên cao. Dịch vụ du lịch các ngành dịch vụ khác đều tăng ở mức 2- 3%. Khu vực phát triển năng động nhất là Bắc Mỹ châu á. Nhập khẩu dịch vụ ở Bắc Mỹ tăng vợt xuất khẩu, do đó giảm thặng d cán cân thơng mại trong 9 dịch vụ vốn là truyền thống ở khu vực này. Xuất khẩu nhập khẩu dịch vụ của châu á tăng với tốc độ gần bằng nhau, tơng ứng là 4% 5%. Trong đó, 5 nớc châu á bị ảnh hởng nặng nhất do cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ tăng xuất khẩu tới 3% so với mức 24% năm 1998, nhập khẩu tăng 5%. Trong năm 2000, do sự phát triển kinh tế toàn cầu nói chung, thơng mại dịch vụ tăng 5%, tốc độ tăng nhanh nhất kể từ năm 1997. Trong hai năm liên tiếp, giá trị thơng mại dịch vụ tăng chậm hơn thơng mại hàng hoá, song tính chung giai đoạn 1990-2000, tốc độ tăng của dịch vụ hàng hoá cùng tơng đ- ơng nhau ở mức 6,5%/năm. Hầu hết các khu vực đều tăng xuất khẩu dịch vụ, trừ Tây Âu. Sự suy giảm trong xuất nhập khẩu dịch vụ của Tây Âu phần lớn do sự sụt giá của đồng euro. Tính theo euro, giá trị xuất khẩu nhập khẩu của khu vực này tăng tơng ứng là 13,5% 14,5%. Do Tây Âu chiếm tới 44% xuất khẩu dịch vụ thế giới, sự suy giảm giá trị tính bằng USD của thơng mại dịch vụ trong khu vực ảnh hởng đáng kể tới tăng trởng thơng mại dịch vụ toàn cầu. Thơng mại dịch vụ trong năm 2001 giảm 1%, lần suy giảm đầu tiên kể từ năm 1983 ảnh hởng đến tất cả các ngành dịch vụ. Thu nhập từ xuất khẩu dịch vụ vận tải du lịch giảm tơng ứng 3% 2%. Xuất khẩu của nhóm các dịch vụ khác ( bao gồm viễn thông, bảo hiểm, dịch vụ tài chính, bản quyền đăngphát minh) bị đình trệ trong năm 2001. Chỉ 3 năm sau sự suy giảm mạnh do ảnh hởng của cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ, xuất khẩu nhập khẩu dịch vụ của châu á lại giảm tơng ứng là 2% 3%. Riêng xuất khẩu của Nhật Bản giảm 7%, nhập khẩu giảm 8%. 1.2. Tổng quan về Tổ chức thơng mại thế giới ( WTO) 10

Ngày đăng: 25/12/2013, 21:09

Hình ảnh liên quan

Bảng 1: Giá trị xuất khẩu thơng mại thế giới giai đoạn 1998-2002 - Những bất đồng trong thương mại giữa các nước phát triển và đang phát triển trong khuôn khổ WTO

Bảng 1.

Giá trị xuất khẩu thơng mại thế giới giai đoạn 1998-2002 Xem tại trang 2 của tài liệu.
Bảng 2: Giá trị xuất khẩu hàng hoá thế giới giai đoạn 1998-2002 - Những bất đồng trong thương mại giữa các nước phát triển và đang phát triển trong khuôn khổ WTO

Bảng 2.

Giá trị xuất khẩu hàng hoá thế giới giai đoạn 1998-2002 Xem tại trang 6 của tài liệu.
Bảng 4: Giá trị xuất khẩu dịchvụ thế giới giai đoạn 1998-2002 - Những bất đồng trong thương mại giữa các nước phát triển và đang phát triển trong khuôn khổ WTO

Bảng 4.

Giá trị xuất khẩu dịchvụ thế giới giai đoạn 1998-2002 Xem tại trang 9 của tài liệu.
Bảng 8: Tổng trợcấp trong nớc của một số nớc OECD - Những bất đồng trong thương mại giữa các nước phát triển và đang phát triển trong khuôn khổ WTO

Bảng 8.

Tổng trợcấp trong nớc của một số nớc OECD Xem tại trang 32 của tài liệu.
Bảng 8: Tổng trợcấp trong nớc của một số nớc OECD - Những bất đồng trong thương mại giữa các nước phát triển và đang phát triển trong khuôn khổ WTO

Bảng 8.

Tổng trợcấp trong nớc của một số nớc OECD Xem tại trang 32 của tài liệu.
Bảng 9: Cơ cấu trợcấp trong nớc của cácnớc OECD - Những bất đồng trong thương mại giữa các nước phát triển và đang phát triển trong khuôn khổ WTO

Bảng 9.

Cơ cấu trợcấp trong nớc của cácnớc OECD Xem tại trang 33 của tài liệu.
Từ bảng trên ta có thể thấy Liên minh châu Âu, Nhật Bản, Hàn Quốc, Mỹ đã tăng số trợ cấp trong nớc cho nông nghiệp so với thời kì gốc - Những bất đồng trong thương mại giữa các nước phát triển và đang phát triển trong khuôn khổ WTO

b.

ảng trên ta có thể thấy Liên minh châu Âu, Nhật Bản, Hàn Quốc, Mỹ đã tăng số trợ cấp trong nớc cho nông nghiệp so với thời kì gốc Xem tại trang 33 của tài liệu.
Bảng 10: Mức thuế trung bình của thế giới đối với nông sản - Những bất đồng trong thương mại giữa các nước phát triển và đang phát triển trong khuôn khổ WTO

Bảng 10.

Mức thuế trung bình của thế giới đối với nông sản Xem tại trang 36 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan