Giải quyết tranh chấp trong thương mại quốc tế giữa các thương nhân bằng phương pháp trọng tài và thực tiễn ở việt nam

79 565 1
Giải quyết tranh chấp trong thương mại quốc tế giữa các thương nhân bằng phương pháp trọng tài và thực tiễn ở việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Lý Thị Tiến P1-K38 Giải quyết tranh chấp trong thơng mại quốc tế Lời nói đầu Phơng pháp giải quyết tranh chấp bằng trọng tài thơng mại đã đang phát triển phổ biến tất cả các nớc trên thế giới theo nền kinh tế thị trờng xu hớng sử dụng các biện pháp ngoài toà án (ADR) đã mang tính toàn cầu. Việt Nam cũng không nằm ngoài xu hớng đó. Trong làm ăn kinh tế, tranh chấp là điều tất yếu không thể tránh khỏi nhất là trong thơng mại quốc tế do các bên có sự khác biệt về ngôn ngữ, văn hoá, tập tục, trình độ, quyền lợi ích ngoài ra cha kể đến các gian lận trong quan hệ hợp tác. Để giải quyết các tranh chấp này là điều không phải đơn giản. việc giải quyết có thể bằng con đờng thơng lợng, hoà giải, toà án hay trọng tài nhng việc giải quyết thông qua trọng tài vẫn đợc dùng nhiều hơn cả do những u điểm của phơng pháp này là giải quyết tranh chấp một cách nhanh chóng, triệt để bí mật. Trọng tài Việt nam tuy đã ra đời từ rất lâu song hoạt động cha có hiệu quả do cơ chế pháp luật về trọng tài còn nhiều bất cập một phần do các thơng nhân cha hiểu rõ về cách giải quyết tranh chấp bằng trọng tài. Mới đây, Quốc hội Việt Nam đã ban hành pháp lệnh trọng tài thơng mại nhằm khắc phục những thiếu sót về luật từ trớc tới nay, tạo điều kiện cho trọng tài thơng mại n- ớc ta phát triển. Trong điều kiện đó, tôi chọn Giải quyết tranh chấp trong thơng mại quốc tế giữa các thơng nhân bằng phơng pháp trọng tài thực tiễn Việt Nam làm đề tài khoá luận tốt nghiệp của mình với mong muốn giúp cho các thơng nhân Việt Nam hiểu rõ hơn về trọng tài thơng mại việc phát triển trọng tài thơng mại Việt Nam. Tôi vô cùng biết ơn gia đình tôi đã tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tôi trong quá trình học tập cũng nh trong thời gian làm khoá luận. Tôi xin cám ơn các thầy cô giáo trờng Đại học Ngoại thơng đã dạy dỗ tôi đặc biêt tôi xin cám ơn PGS. TS. Hoàng Ngọc Thiết đã hớng dẫn tôi làm khoá luận này. 1 Lý Thị Tiến P1-K38 Giải quyết tranh chấp trong thơng mại quốc tế Chơng i: lý luận chung về trọng tài 1.1. Trọng tài thẩm quyền xét xử của trọng tài 1.1.2. Khái niệm trọng tài Trọng tài thơng mại đợc hiểu ngắn gọn là trọng tài giải quyết các tranh chấp phát sinh trong lĩnh vực thơng mại. Để hiểu đợc rõ hơn khái niệm trọng tài th- ơng mại chúng ta tìm hiểu khái niệm thơng mại là gì. các nớc kinh tế thị trờng phát triển mức cao ngời ta thờng sử dụng khái niệm thơng mại quy định phạm vi của nó khá rõ ràng trong các văn bản pháp luật với phạm vi rộng. Các quan hệ thơng mại đợc phân biệt với các quan hệ dân sự mục đích sử dụng của nó: các quan hệ thơng mạicác quan hệ nhằm mục đích thu lợi nhuận còn các quan hệ dân sự là các quan hệ chỉ nhằm mục đích thoả mãn nhu cầu cá nhân. Ví dụ nếu nh ngời mua khiếu nại ngời bán thì đợc coi là quan hệ thơng mại, nhng nếu ngời tiêu dùng khiếu nại ngời bán thì lại đợc coi là quan hệ dân sự. Luật Thơng mại Việt Nam quy định rõ trong điều 5 rằng hoạt động thơng mại là việc thực hiện một hay nhiều hành vi của thơng nhân, bao gồm việc mua bán hàng hoá, cung ứng dịch vụ thơng mại các hoạt động xúc tiến thơng mại nhằm mục đích lợi nhuận hoặc nhằm thực hiện các chính sách kinh tế xã hội. Dịch vụ thơng mại gồm những dịch vụ gắn liền với việc mua bán hàng hoá. Xúc tiến thơng mại là hoạt động nhằm tìm kiếm, thúc đẩy cơ hội mua bán hàng hoá cung ứng dịch vụ thơng mại. Nh vậy là Luật thơng mại quy định khái niệm thơng mại theo nghĩa hẹp, tức là chỉ các hoạt động mua bán hàng hoá những hoạt động gắn với việc mua bán hàng hoá. Trong phần chú thích của Điều 1 Luật mẫu UNCITRAL, ngời ta cho rằng khái niệm thơng mại cần phải đợc hiểu theo nghĩa rộng, bao gồm các vấn đề phát sinh từ tất cả các quan hệ có bản chất thơng mại, dù có hợp đồng hay 2 Lý Thị Tiến P1-K38 Giải quyết tranh chấp trong thơng mại quốc tế không. Quan hệ có bản chất thơng mại bao hàm nhng không chỉ giới hạn với các giao dịch sau đây: bất kì giao dịch buôn bán nào nhằm cung cấp hoặc trao đổi hàng hoá hay dịch vụ, hợp đồng phân phối; đại diện thơng mại hay đại lý, các công việc sản xuất, thuê máy móc thiết bị, xây dựng, t vấn thiết kế cơ khí, li-xăng. đầu t, ngân hàng, tài chính, bảo hiểm, các hợp đồng khai thác hoặc chuyển nhợng, liên doanh các hình thức khác của hợp tác công nghiệp hoặc kinh doanh, vận tải hàng hoá hoặc hành khách bằng đờng không, đờng biển, đ- ờng sắt hoặc đờng bộ. Nh vậy, chúng ta có thể thấy rằng Luật mẫu UNCTRAL đã đa ra gợi ý về một phạm vi khái niệm thơng mại rất rộng so với khái niệm th- ơng mại của Việt Nam. Trong Pháp lệnh trọng tài thơng mại của Việt Nam mới đợc ban hành ngày 25/2/2003 vừa qua chúng ta đã có một sự đổi mới trong cách hiểu về khái niệm thơng mại. Khoản 3 điều 2 của Pháp lệnh này quy định: Hoạt động thơng mại là việc thực hiện một hay nhiều hành vi thơng mại của cá nhân, tổ chức kinh doanh bao gồm mua bán hàng hoá; cung ứng dịch vụ; phân phối; đại diện; đại lý thơng mại; ký gửi; thuê; cho thuê; thuê mua; xây dựng; t vấn; kỹ thuật; li- xăng; đầu t; tài chính; ngân hàng; bảo hiểm; thăm dò, khai thác; vận chuyển hàng hoá, hành khách bằng đờng không, đờng biểm, đờng bộ các hành vi th- ơng mại khác theo quy định của pháp luật. Nh vậy ta có thể thấy Pháp lệnh trọng tài thơng mại đã mở rộng khái niệm thơng mại ra rất nhiều khái niệm này gần giống với Luật mẫu UNCITRAL. Từ đó, rút ra khái niệm trọng tài thơng mại là quá trình giải quyết tranh chấp phát sinh trong lĩnh vực thơng mại do các bên tự nguyện lựa chọn trong đó bên thứ ba trung lập (trọng tài) sau khi nghe các bên trình bày sẽ đa ra một quyết định (phán quyết trọng tài) có tính chất bắt buộc đối với các bên tranh chấp 3 Lý Thị Tiến P1-K38 Giải quyết tranh chấp trong thơng mại quốc tế 1.1.2. Các loại trọng tài Trong những năm gần đây, số lợng những vụ tranh chấp trong thơng mại quốc tế đợc giải quyết bằng trọng tài ngày càng tăng. Các tổ chức trọng tài phi chính phủ đã phát triển mạnh mẽ cha từng thấy khắp các nơi trên thế giới, đặc biệt là khu vực Châu á- Thái Bình Dơng, nơi đợc coi là khu vực phát triển kinh tế năng động nhất trên thế giới. các quốc gia khác nhau, trọng tài thơng mại phi chính phủ có những tính chất, đặc điểm khác biệt, phù hợp với trình độ đặc điểm phát triển kinh tế xã hội của mỗi nớc. Tuy vậy, nhìn chung, chúng ta có thể chia trọng tài kinh tế phi chính phủ ra làm hai loại chính dựa trên phơng pháp tiến hành tố tụng: A/ Trọng tài đặc biệt hay trọng tài vụ việc (Ad-hoc arbitration) Trọng tài đặc biệt là loại hình trọng tài mà do các bên tự thành lập để giải quyết vấn đề họ yêu cầu, sau khi giải quyết xong vụ tranh chấp thì giải tán. Nh vậy, trọng tài đặc biệt hoàn toàn phụ thuộc vào sự tự do thoả thuận của các bên tranh chấp. Các bên tranh chấp có toàn quyền lựa chọn bất kỳ một ngời nào làm trọng tài viên để giải quyết tranh chấp của mình. Ngời này chỉ cần đợc các bên nhất trí chứ không bị giới hạn bởi bất kỳ một điều kiện nào nhng nếu các bên thống nhất lựa chọn một ngời không đủ khả năng thì chính họ là ngời sẽ phải gánh chịu hậu quả do sự đề cử của mình đem lại. Do đó, trọng tài viên thờng là ngời có uy tín, kinh nghiệm, tinh thông nghiệp vụ trong lĩnh vực thơng mại quốc tế công minh trong xét xử. Ngoài ra, các bên tranh chấp còn có toàn quyền trong việc thoả thuận để tự thiết lập những thủ tục, nguyên tắc tố tụng riêng sao cho phù hợp với tranh chấp của mình chứ không nhất thiết phải tuân theo bất kỳ một nguyên tắc sẵn có nào. Nhng họ cũng có thể thoả thuận chấp nhận một hệ thống quy định mẫu về trọng tài, điển hình nh Bản quy tắc trọng tài của UNCITRAL thông qua ngày 28/4/1976 hay Luật mẫu UNCITRAL thông qua ngày 21/6/1985. Nh vậy, tổ chức tố tụng của trọng tài đặc biệt khá đơn giản, có thể tiết kiệm đợc thời gian chi phí của các bên liên quan. Tuy 4 Lý Thị Tiến P1-K38 Giải quyết tranh chấp trong thơng mại quốc tế nhiên trên thực tế, hình thức trọng tài đặc biệt chỉ thích hợp với những tranh chấp có giá trị nhỏ, hoặc giữa các bên đơng sự am hiểu pháp luật, dày dạn trên thơng trờng có nhiều kinh nghiệm trong giải quyết tranh chấp. Việt Nam, trớc đây cha có qui định cụ thể về hình thức trọng tài đặc biệt này. Tuy nhiên, Pháp lệnh trọng tài thơng mại có hiệu lực từ ngày 01/7/2003 đã đa ra qui định về loại hình trọng tài này tại điều 26, chính thức công nhận loại hình trọng tài này đồng thời cũng đã đa ra đợc giải pháp đối với hạn chế nêu trên của trọng tài Ad-hoc. Trọng tài thờng trực hay trọng tài qui chế (Institutional Arbiration) Trọng tài thờng trực là trọng tài đợc thành lập ra hoạt động thờng xuyên theo một quy chế nhất định, có cơ quan thờng trực (trung tâm trọng tài). đối với trọng tài thờng trực, khi lựa chọn trọng tài viên, các bên thờng chỉ đợc lựa chọn trong một danh sách trọng tài viên của trung tâm trọng tài, hoặc ít nhất trọng tài viên cũng phải đáp ứng đợc một số điều kiện tối thiểu do trung tâm trọng tài đặt ra. Khi xét xử, trọng tài thờng trực phải tuân theo qui tắc tố tụng đã định trớc của trung tâm. Nh vậy, đối với hình thức trọng tài thờng trực, quyền tự do của các bên bị hạn chế một phần nên có thể coi trọng tài thờng trực là hình thức trung gian giữa trọng tài đặc biệt toà án. Tuy nhiên, đây cũng là thuận lợi cho các bên cha có nhiều kinh nghiệm trong thơng mại quốc tế bởi vì các bên tranh chấp không cần phải qui định quá chi tiết về qui tắc, thủ tục tố tụng mà chỉ cần qui định trung tâm trọng tài nào sẽ giải quyết tranh chấp giữa các bên chấp nhận qui tắc tố tụng của trung tâm trọng tài đó. Hình thức trọng tài thờng trực có rất nhiều u điểm, với một điều lệ quy tắc tố tụng độc lập, tơng đối ổn định, với thực tiễn kinh nghiệm phong phú đ- ợc tích luỹ qua quá trình giải quyết các vụ việc tranh chấp, với một đội ngũ những trọng tài viên là những chuyên gia thuộc nhiều lĩnh vực khác nhau (thơng mại quốc tế, hàng hải quốc tế, thanh toán quốc tế, luật quốc tế .) khiến cho quá 5 Lý Thị Tiến P1-K38 Giải quyết tranh chấp trong thơng mại quốc tế trình tố tụng diễn ra một cách nhanh chóng hiệu quả. Do đó, các tổ chức trọng tài phi chính phủ thờng trực đã đợc thành lập rất nhiều nớc trên thế giới. Có những nớc nh Trung quốc, Thái Lan .trọng tài thờng trực đợc tổ chức dới hình thức các trung tâm trọng tài bên cạnh phòng thơng mại công nghiệp, nhng cũng có những nớc trọng tài thờng trực đợc tổ chức dới dạng công ty hoặc hiệp hội trọng tài nh Nhật, Mỹ, Anh, . Việt Nam, Trung tâm trọng tài quốc tế bên cạnh phòng thơng mại công nghiệp Việt Nam đợc thành lập theo quyết định số 204/TTG của Thủ tớng Chính phủ ngày 28/4/1993, trên cơ sở hợp nhất Hội đồng trọng tài hàng hải Hội đồng trọng tài ngoại thơng. Trung tâm trọng tài quốc tế Việt Nam có nhiệm vụ xét xử các tranh chấp phát sinh từ quan hệ kinh tế quốc tế từ ngày 15/4/1996, Trung tâm đợc phép mở rộng thẩm quyền xét xử sang các quan hệ kinh tế phát sinh trong nớc. Trung tâm hoạt động theo điều lệ riêng, xét xử theo quy tắc tố tụng riêng là tổ chức trọng tài thơng mại có uy tín nhất hiện nay Việt Nam. Ngoài ra, còn có các trung tâm trọng tài kinh tế đợc thành lập theo NĐ 116 tuy nhiên các trung tâm này hoạt động kém hiệu quả ít đợc biết đến. 1.1.3. Thẩm quyền xét xử của trọng tài các nớc trọng tài đợc lập ra để xét xử các tranh chấp phát sinh trong thơng mại nhiều lĩnh vực khác. Nhng đối với một tranh chấp cụ thể thì trọng tài không có thẩm quyền đơng nhiên. Trọng tài chỉ có thẩm quyền xét xử khi các bên giao tranh chấp trong thơng mại cho trọng tài giải quyết chứ trọng tài không thể tự mình đem tranh chấp ra xét xử (trừ trờng hợp Trọng tài kinh tế Nhà nớc Việt Nam nhng hiện nay đã chấm dứt hoạt động). Trong hoạt động ngoại thơng, thẩm quyền xét xử của trọng tài đối với các tranh chấp cụ thể có thể đợc quy định trong hợp đồng, trong một văn bản thoả thuận riêng về trọng tài giữa các bên, hoặc trong điều ớc quốc tế có liên quan. 6 Lý Thị Tiến P1-K38 Giải quyết tranh chấp trong thơng mại quốc tế */ Theo thoả thuận trọng tài Thoả thuận trọng tài (còn đợc gọi là hiệp nghị trọng tài) là thoả thuận giữa các bên cam kết đa ra trọng tài để giải quyết tất cả hoặc một số loại tranh chấp phát sinh giữa họ với nhau về một quan hệ pháp luật nhất định, theo hợp đồng hoặc ngoài hợp đồng. Thoả thuận trọng tài có thể dới dạng một điều khoản trọng tài trong hợp đồng hoặc một văn bản thoả thuận riêng (điều 7.1 Luật mẫu UNCITRAL) Trong khi đàm phán, ký kết hợp đồng, các bên có thể thoả thuận điều khoản về trọng tài, trong đó qui định trọng tài nào có quyền giải quyết tranh chấp có thể phát sinh sau này. Điều khoản trọng tài này trở thành một phần của hợp đồng. Khi đó, điều khoản trọng tài trong hợp đồng đợc coi là một hình thức của thoả thuận trọng tài. Tất nhiên, vào lúc này cha thể xác định đợc tranh chấp có xảy ra hay không xảy ra tranh chấp gì. Vì vậy, điều khoản trọng tài thờng mang tính tổng quan, không đi vào chi tiết, tuy nhiên sẽ rất thuận lợi nếu các bên thống nhất về việc chọn cơ quan trọng tài nào, đâu có thẩm quyền giải quyết tranh chấp cũng nh thống nhất về thể thức chỉ định trọng tài viên. Trong bản quy tắc trọng tài UNCITRAL 1976, điều 21 quy định nh sau: 1. Uỷ ban trọng tài sẽ có quyền quyết định về việc phản đối uỷ ban trọng tài không có thẩm quyền giải quyết, kể cả bất cứ sự phản đối về việc tồn tại hoặc giá trị pháp lý của điều khoản trọng tài hoặc thoả thuận trọng tài riêng. 2. Uỷ ban trọng tài sẽ có quyền quyết định về sự tồn tại hoặc giá trị pháp lý của hợp đồng mà trong đó điều khoản trọng tài hợp thành nh là một phần của nó. Vì mục đích của điều 21 này, một điều khoản trọng tài sẽ đợc xem nh là một thoả thuận độc lập với các điều khoản khác của hợp đồng. Một quyết định bởi uỷ ban trọng tài cho rằng hợp đồng vô hiệu không có giá trị sẽ không kéo theo làm mất hiệu lực pháp lý của điều khoản trọng tài. 7 Lý Thị Tiến P1-K38 Giải quyết tranh chấp trong thơng mại quốc tế Nh vậy, điều khoản trọng tài trong hợp đồng là độc lập tơng đối so với hợp đồng vì nó đợc coi nh một dạng của thoả thuận trọng tài. Có nghĩa là khi hợp đồng vô hiệu thì điều khoản trọng tài vẫn có hiệu lực trừ phi ngời ký kết hợp đồng không đủ năng lực hành vi Nếu trong hợp đồng không có điều khoản trọng tài, thì trong quá trình thực hiện hợp đồng, thờng là khi tranh chấp đã xảy ra nhng cũng có thể là khi tranh chấp cha xảy ra, các bên cũng có thể ký một văn bản thoả thuận giao tranh chấp cho một tổ chức trọng tài nào đó giải quyết; thoả thuận này, cũng có thể đợc ghi nhận qua việc trao đổi th từ hoặc điện tín ( sau đây gọi chung là văn bản trọng tài). Văn bản trọng tài cũng đợc coi là một hình thức của thoả thuận trọng tài. Trong trờng hợp này văn bản trọng tài thờng chính xác, chi tiết hơn so với điều khoản trọng tàicác bên giao kết nắm đợc đầy đủ nguyên nhân xảy ra tranh chấp. Nhng đây cũng là lý do mà văn bản trọng tài ít đợc xác lập trên thực tế, do vụ tranh chấp đã làm đối lập quyền lợi của các bên, làm hạn chế đáng kể thoả thuận giữa họ. Thoả thuận trọng tài là cơ sở để khẳng định thẩm quyền của trọng tài đối với tranh chấp trong thơng mại quốc tế. Trọng tài chỉ có thẩm quyền khi thoả thuận trọng tài có hiệu lực. Vậy thì khi nào thoả thuận trọng tài có hiệu lực? Thoả thuận trọng tài có hiệu lực khi nội dung hình thức của nó phù hợp với luật pháp. Về nội dung thì một thoả thuận trọng tài phải hàm chứa các nội dung sau Cơ quan giải quyết tranh chấp Quy tắc tố tụng trọng tài đớc áp dụng Trọng tài viên đợc chỉ định để giải quyết tranh chấp địa điểm giải quyết tranh chấp Hầu hết luật pháp các nớc đều quy định thoả thuận trọng tài phải đợc lập bằng văn bản, tuy nhiên có những nớc qui định thoả thuận trọng tài có thể lập 8 Lý Thị Tiến P1-K38 Giải quyết tranh chấp trong thơng mại quốc tế bằng miệng. Công ớc New york 1958, công ớc Châu Âu 1961 đều qui định rằng: thoả thuận trọng tài phải đợc lập thành văn bản tuy nhiên lại có cách giải thích khác nhau về hình thức văn bản của thoả thuận trọng tài. Công ớc New york 1958 khẳng định: một thoả thuận trọng tài bằng văn bản đợc hiểu là điều khoản trọng tài trong một hợp đồng bằng văn bản thoả thuận trọng tài đợc các bên ký kết bằng văn bản độc lập với hợp đồng hoặc đợc ghi nhận trong việc trao đổi th từ hoặc điện tín. Công ớc Châu Âu 1961 mở rộng qui định hình thức văn bản của thoả thuận trọng tài còn bao gồm cả thoả thuận trọng tài hàm chứa trong Telex. Trong Pháp lệnh trọng tài thơng mại Việt Nam 2003 qui định thoả thuận trọng tài phải đợc làm băng văn bản, bao gồm cả những hình thức nh th từ, tài liệu trao đổi giữa các bên. Những qui định không giống nhau này làm phát sinh khó khăn trong việc giải quyết tranh chấp khi có sự xung đột pháp luật về hình thức của thoả thuận trọng tài. Thoả thuận trọng tài sẽ là vô hiệu khi trái với qui định của pháp luật về nội dung hình thức của thoả thuận. Ngoài ra thoả thuận sẽ không có hiệu lực khi ngời kí kết thoả thuận không có đủ năng lực hành vi theo qui định của luật pháp. */Theo điều ớc quốc tế Việc giao tranh chấp cho trọng tài thơng mại xét xử cũng có thể đợc quy định trong các điều ớc quốc tế. Trớc đây, trong Điều kiện chung giao hàng giữa các nớc thành viên khối SEV qui định trọng tài của bên bị kiện có thẩm quyền xét xử tranh chấp giữa các bên mua bán hàng hoá. Hiện nay, bản Điều kiện chung giao hàng này không còn hiệu lực nữa. Trong các điều ớc quốc tế hai bên hay nhiều bên đang có hiệu lực không có qui định về thẩm quyền của trọng tài. Từ đó rút ra thẩm quyền của trọng tài hiện nay chỉ do các bên đơng sự lập ra. Ngoài việc chấp nhận xét xử tranh chấp ra, trọng tài còn có thể từ chối không xét xử tranh chấp mặc dù hai bên tranh chấp có thoả thuận đa tranh chấp 9 Lý Thị Tiến P1-K38 Giải quyết tranh chấp trong thơng mại quốc tế ra xét xử tài cơ quan trọng tài. Đây có thể là những tròng hợp trọng tài xét thấy rằng tranh chấp đó không thuộc thẩm quyền của mình hoặc thoả thuận trọng tài vô hiệu do qui định pháp luật của một trong hai bên tranh chấp mà họ không biết. 1.2. Thủ tục tố tụng trọng tài 1.2.1. Thủ tục tố tụng trọng tài Thủ tục tố tụng trọng tài thơng mại quốc tế đợc tiến hành theo đúng quy tắc tố tụng của tổ chức trọng tài hoặc quy tắc tố tụng mà hai bên đã thống nhất lựa chọn. Mỗi trung tâm trọng tài thơng mại quốc tế một nớc đều xây dựng cho mình một bản qui tắc tố tụng phù hợp với đặc điểm luật pháp về trọng tài của n- ớc đó. Tuy nhiên, để tăng sự hấp dẫn của các trung tâm trọng tài quốc tế để thuận tiện cho việc xét xử công nhận phán quyết trọng tài, hầu hết quy tắc tố tụng của các trung tâm trọng tài quốc tế đều có xu thế xích lại gần với quy tắc của trọng tài ICC quy tắc của Luật mẫu UNCITRAL. Quá trình tố tụng tại trọng tài quốc tế thờng bao gồm các bớc nh: đơn kiện, chọn chỉ định trọng tài viên, công tác điều tra trớc khi xét xử, phiên họp xét xử, kết thúc xét xử . Theo một cách thông thờng nhất, tố tụng trọng tài sẽ bắt đầu khi đơn kiện của nguyên đơn đợc gửi tới trung tâm trọng tài. Trung tâm trọng tài xem xét đơn yêu cầu bản tờng trình nội dung tranh chấp, nếu thấy tranh chấp là đối t- ợng của thoả thuận trọng tài thoả thuận trọng tài giữa các bên là có giá trị hiệu lực pháp lý thì quá trình tố tụng sẽ bắt đầu tiếp tục với việc hình thành một hội đồng trọng tài (hay còn gọi là uỷ ban trọng tài). Hội đồng trọng tài đợc chọn thành lập theo đúng thoả thuận của các bên. Trong việc hình thành hội đồng trọng tài thì việc quan trọng nhất là việc chọn chỉ định trọng tài viên. 10 . kiện đó, tôi chọn Giải quyết tranh chấp trong thơng mại quốc tế giữa các thơng nhân bằng phơng pháp trọng tài và thực tiễn ở Việt Nam làm đề tài khoá luận. P1-K38 Giải quyết tranh chấp trong thơng mại quốc tế Lời nói đầu Phơng pháp giải quyết tranh chấp bằng trọng tài thơng mại đã và đang phát triển và phổ

Ngày đăng: 25/12/2013, 20:47

Hình ảnh liên quan

Bảng 2.2: Tranh chấp kiện đến VIAC - Giải quyết tranh chấp trong thương mại quốc tế giữa các thương nhân bằng phương pháp trọng tài và thực tiễn ở việt nam

Bảng 2.2.

Tranh chấp kiện đến VIAC Xem tại trang 64 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan