Đẩy mạnh xuất khẩu và nâng cao khả năng cạnh tranh của giày dép việt nam trên thị trường thế giới

110 348 0
Đẩy mạnh xuất khẩu và nâng cao khả năng cạnh tranh của giày dép việt nam trên thị trường thế giới

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG KHOA KINH TẾ NGOẠI THƯƠNG KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU NÂNG CAO KHẢ NĂNG CẠNH TRANH CỦA GIÀY DÉP VIỆT NAM TRÊN THỊ TRƯỜNG THẾ GIỚI Người viết : Nguyễn Thu Giang - lớp Pháp 1 - K 37 Giáo viên hướng dẫn : THS Phạm Thị Mai Khanh HÀ NỘI 2002 MỤC LỤC Trang Lời mở đầu CHƯƠNG 1 : THỊ TRƯỜNG GIÀY DÉP THẾ GIỚI . 1. Đặc điểm của thị trường giày dép thế giới . 2. Tình hình sản xuất, tiêu thụ buôn bán hàng giày dép thế giới . 2.1 Tình hình sản xuất xuất khẩu . 2.1.1 Tình hình chung 2.1.2 Một số nước, khu vực sản xuất giày dép lớn trên thế giới 2.2 Tình hình nhập khẩu tiêu thụ 2.2.1 Tình hình chung 2.2.2 Một số nước, khu vực tiêu thụ giày dép lớn trên thế giới . 2.3 Đặc điểm mậu dịch hàng giày dép thế giới . 2.3.1 Về cơ cấu xuất nhập khẩu . 2.3.2 Về giá xuất khẩu mặt hàng giày dép 2.3.3 Về hệ thống phân phối 2.3.4 Về hoạt động xúc tiến hỗ trợ kinh doanh . 3. Xu hướng phát triển của ngành giày dép thế giới . 3.1 Xu hướng sản xuất 3.2 Xu hướng tiêu thụ 3.3 Xu hướng cạnh tranh . CHƯƠNG 2 : NGÀNH CÔNG NGHIỆP DA GIÀY VIỆT NAM . 1. Khái quát về ngành công nghiệp da giày Việt Nam 1.1 Quá trình hình thành phát triển 1.2 Vị trí của ngành công nghiệp da giày trong nền kinh tế quốc dân 2. Thực trạng sản xuất của ngành công nghiệp da giày Việt Nam 2.1 Đặc điểm sản xuất . 2.1.1 Thiết bị, công nghệ, nhà xưởng 2.1.2 Nguyên phụ liệu 1 1 2 2 2 4 9 9 10 15 15 17 18 20 22 22 24 25 27 27 27 29 30 30 30 31 33 36 37 2.1.3 Lao động . 2.1.4 Tài chính . 2.2 Kết quả sản xuất 2.2.1 Sản lượng sản xuất 2.2.2 Cơ cấu sản xuất . 2.3 Đánh giá tổng quan thực trạng ngành da giày Việt Nam . 3 Tình hình xuất khẩu khả năng cạnh tranh của giày dép Việt Nam 3.1 Tình hình xuất khẩu 3.1.1 Các chính sách Chính phủ dành cho hàng giày dép xuất khẩu . 3.1.2 Phương thức xuất khẩu . 3.1.3 Kim ngạch xuất khẩu . 3.1.4 Cơ cấu xuất khẩu 3.2 Đánh giá khả năng cạnh tranh của giày dép Việt Nam 3.2.1 Cạnh tranh về chất lượng 3.2.2 Cạnh tranh về giá cả 3.2.3 Cạnh tranh trong lĩnh vực phân phối . 3.2.4 Cạnh tranh trong xúc tiến thương mại 3.2.5 Đánh giá chung . 4 Đóng góp của ngành giày đối với nền kinh tế quốc dân 4.1 Tạo nguồn thu ngoại tệ cho đất nước 4.2 Tạo công ăn việc làm cho người lao động . 4.3 Góp phần nâng cao đời sống nhân dân . 4.4 Cải thiện cơ cấu phát triển sản xuất . CHƯƠNG 3 : ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU NÂNG CAO KHẢ NĂNG CẠNH TRANH CỦA GIÀY DÉP VIỆT NAM TRÊN THỊ TRƯỜNG THẾ GIỚI 1. Triển vọng xuất khẩu của giày dép Việt Nam . 1.1 Dự báo về xu hướng phát triển của ngành giày dép thế giới 1.2 Các thị trường mục tiêu của giày dép Việt Nam . 37 38 40 40 40 40 44 44 46 52 52 56 61 64 65 67 67 69 70 71 73 73 73 76 78 78 80 80 2. Định hướng mục tiêu phát triển của ngành da giày 2.1 Định hướng . 2.2 Mục tiêu . 2.1.1 Mục tiêu tổng quát . 2.1.2 Mục tiêu cụ thể 3. Các giải pháp nhằm đẩy mạnh xuất khẩu nâng cao khả năng cạnh tranh của giày dép Việt Nam trên thị trường thế giới . 3.1 Tăng cường mở rộng thị trường xuất khẩu giày dép . 3.1.1 Thị trường EU . 3.1.2 Thị trường Mỹ . 3.1.3 Thị trường Nhật . 3.1.4 Các thị trường khác . 3.2 Giải pháp cho sản phẩm giày dép xuất khẩu . 3.3 Phát triển ngành sản xuất nguyên phụ liệu 3.4 Xây dựng lợi thế tập trung 3.5 Phát triển nguồn nhân lực . 3.6 Đổi mới công nghệ 3.7 Hoàn thiện cơ chế quản lí xuất nhập khẩu môi trường pháp lí . Kết luận Tài liệu tham khảo Vì em không đánh số trang phần mở đầu, kết luận tài liệu tham khảo khi in trên giấy nên trong đĩa, số trang thực phải +6 (Ghi chú này là để thầy cô tiện theo dõi) 81 83 84 84 86 89 89 91 93 94 95 97 97 LỜI MỞ ĐẦU Từ xa xưa, giày dép đã là một nhu cầu không thể thiếu đối với con người, một nhu cầu cần thiết không kém gì cơm ăn, áo mặc. Trong những câu chuyện cổ Việt Nam, như truyện Tấm Cám, hay những câu chuyện cổ nước ngoài, như Cendrillon, truyện cổ Pháp, đôi giày đã trở thành nhân chứng cho hạnh phúc, tình yêu con người. Ngày nay, giày dép không chỉ là một vật dụng thiết yếu, mà còn mang ý nghĩa thời trang, mang dấu ấn cá tính, phong tục, tập quán của mỗi cá nhân, quốc gia, dân tộc. Ngành công nghiệp giày đã trở thành một trong những ngành công nghiệp tiêu dùng lớn nhất trên thế giới với sản lượng hơn 11 tỉ đôi mỗi năm. Ngành da giày Việt Nam cũng hoà chung vào không khí sôi động đó của nghành công nghiệp da giày thế giới. Công nghiệp da giày Việt Nam có từ lâu đời nhưng chỉ thực sự trở thành một ngành kinh tế kỹ thuật độc lập từ năm 1987. Mặc dù có những lúc thăng trầm trong quá trình phát triển, nhưng da giày là ngành có mức tăng trưởng cao trong những năm vừa qua. Từ chỗ không có sản phẩm da giày xuất khẩu, đến nay giày dép đã trở thành mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam. Nước ta đã trở thành nước sản xuất giày thứ 8, nước xuất khẩu giày thứ 4 trên thế giới. Hiện tại ngành da giày được coi là một trong những ngành mũi nhọn trong chiến lược phát triển hàng tiêu dùng hướng ra xuất khẩu. Một trong những thế mạnh của ngành da giày Việt Nam là lợi thế giá nhân công rẻ môi trường đầu tư thuận lợi. Với lợi thế đó ngành đã thu hút một lực lượng lao động lớn của xã hội góp phần thu ngoại tệ cho đất nước. Ngành đã đạt sản lượng 320 triệu đôi giày dép, trong đó xuất khẩu 292 triệu đôi, đạt kim ngạch 1575 triệu USD, tạo việc làm cho 400 nghìn người lao động. Tuy nhiên, bên cạnh những thành công đã đạt được, ngành da giày Việt Nam vẫn còn một số thiếu sót như trình độ nghiên cứu công nghệ, thiết kế mẫu mốt thời trang đào tạo chuyên ngành còn yếu, chưa đáp ứng yêu cầu, nguyên vật liệu, phụ tùng chưa thực sự được quan tâm phát triển, . Việc nhìn nhận một cách tổng quát những thành tựu cũng như những tồn tại của ngành, từ đó tìm ra những giải pháp khắc phục những điểm yếu, phát huy những thế mạnh của ngành là cần thiết. Vì thế, người viết đã lựa chọn đề tài "Đẩy mạnh xuất khẩu nâng cao khả năng cạnh tranh của giày dép Việt Nam trên thị trường thế giới" cho khoá luận của mình. Nội dung chính của khoá luận được trình bày trong 3 chương, ngoài ra còn có các phần mở đầu, kết luận phụ lục, tên các chương lần lượt là : Chương 1 : Thị trường giày dép thế giới Chuơng 2 : Ngành công nghiệp da giày Việt Nam Chương 3 : Đẩy mạnh xuất khẩu nâng cao khả năng cạnh tranh của giày dép Việt Nam trên thị trường thế giới. Do có sự hạn chế về kiến thức chuyên ngành da giày, về kinh nghiệm thực hiện các đề tài khoa học nên khoá luận không tránh khỏi những khuyết điểm sai sót, vì thế người viết rất mong nhận được những nhận xét, góp ý của thầy cô bạn bè, nhất là những ý kiến từ phía các nhà chuyên môn trong ngành da giày. Để có thể hoàn thành khoá luận này, người viết đã nhận được sự hướng dẫn, chỉ bảo rất tận tình của thạc sĩ Phạm Thị Mai Khanh. Em xin chân thành cám ơn cô. Trong quá trình tìm tài liệu, các bác các chú ở Ban Kế hoạch đầu tư Tổng công ty da giày Việt Nam, Công ty giày Thượng Đình Tổng cục thống kê đã tạo điều kiện thuận lợi cho người viết, xin chân thành cám ơn các bác các chú. Sau cùng, xin được gửi lời cám ơn đến gia đình, bạn bè, người thân, những người đã luôn giúp đỡ, động viên, khuyến khích người viết trong suốt quá trình hoàn thành khoá luận. Chương 1 THỊ TRƯỜNG GIÀY DÉP THẾ GIỚI 1. ĐẶC ĐIỂM CỦA THỊ TRƯỜNG GIÀY DÉP THẾ GIỚI Giày dép là mặt hàng công nghiệp tiêu dùng nên thị trường giày dép chịu ảnh hưởng của rất nhiều yếu tố. Đầu tiên phải kể các yếu tố kinh tế như chu kỳ sản xuất của nền kinh tế hay mức sống thu nhập của người tiêu dùng. Các yếu tố văn hoá có ảnh hưởng quan trọng đối với thị trường giày dép bao gồm thị hiếu, thời trang, đời sống tinh thần của mỗi quốc gia, dân tộc. Liên quan đến các yếu tố xã hội có thể kể đến nhu cầu tiêu dùng của mỗi tầng lớp dân cư. Không thể nói đến sản phẩm giày dép mà không nhắc đến các yếu tố tự nhiên như thời tiết, mùa vụ, . Chịu tác động tổng hoà của các nhân tố trên nên thị trường giày dép thế giới trở thành một thị trường tương đối sôi động linh hoạt. Ngành công nghiệp giày dép là ngành sử dụng nhiều nhân công với trình độ tay nghề ở mức độ không cao lắm do có yêu cầu đơn giản về mặt kĩ thuật. Ngành cũng không đòi hỏi công nghệ phức tạp, tốc độ đổi mới máy móc thiết bị chậm. Đây là ngành có vốn đầu tư ban đầu không cần lớn lắm nhưng khả năng thu hồi vốn lại nhanh nên được hình thành phát triển ở giai đoạn đầu của quá trình công nghiệp hoá. Từ trước những năm 1970 ngành công nghiệp giày đã phát triển tại các nước Tây Âu, Mỹ. Tại các quốc gia khu vực đã hình thành những hiệp hội ngành nghề chi phối hoạt động sản xuất phân phối giày dép như Hiệp hội giày châu Âu, Hiệp hội công nghiệp giày Mỹ, Hiệp hội giày châu Á, . Các trung tâm giày dép thế giới luôn có sự thay đổi chuyển dịch từ các nước phát triển sang các nước đang phát triển. Nguyên nhân của hiện tượng này là do các nước phát triển ngày càng mất dần lợi thế về nhân công, nhà xưởng các chi phí khác. Họ giảm dần sản xuất xuất khẩu, tập trung vào sản xuất giày dép chất lượng cao các thiết bị máy móc làm giày dép. Các mặt hàng sử dụng nhiều lao động được chuyển cho các nước đang phát triển, nơi có nhân công nguyên vật liệu rẻ phong phú hơn. Vì vậy, trên thị trường giày dép, tính cạnh tranh hợp tác luôn gắn bó cùng nhau : hợp tác là để tận dụng lợi thế so sánh của nhau trong khi cạnh tranh để tồn tại phát triển. Ngoài ra, thị trường giày dép còn mang một số đặc điểm riêng như : Giày dép là sản phẩm mang tính thời trang theo mùa, các nhà nhập khẩu các nhà sản xuất trên thế giới thường phải chọn mẫu mã, mầu sắc, chủng loại xác định số lượng trước mùa tiêu thụ một năm việc sản xuất phải tiến hành sáu tháng trước khi đến mùa. Mặt hàng giày dép được nhiều nước xếp vào nhóm hàng nhạy cảm, không khuyến khích nhập khẩu chịu sự điều tiết của các quốc gia bằng các công cụ kinh tế như thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu, hàng rào hạn ngạch, . nhằm bảo hộ nền sản xuất trong nước. 2 TÌNH HÌNH SẢN XUẤT, TIÊU THỤ BUÔN BÁN HÀNG GIÀY DÉP THẾ GIỚI 2.1 Tình hình sản xuất xuất khẩu 2.1.1 Tình hình chung Theo số liệu thống kê của tạp chí World Footwear May/June 2001, sản lượng giày toàn thế giới đến hết năm 1999 đạt 11,5 tỉ đôi. Nhìn chung ngành công nghiệp giày thế giới có sự thay đổi cơ bản liên quan đến các nhà sản xuất, xuất khẩu tiêu thụ lớn của thế giới, đó là cuộc chạy đua giữa các nước sản xuất giày để giành ưu thế. Kết quả là một số nước đã tăng trưởng nổi lên, trong khi đó một số nước lão luyện bị loại ra khỏi danh sách những nhà sản xuất lớn. Sản xuất tại châu Á tiếp tục tăng trưởng, tăng 600 triệu đôi chiếm 73,9% trong tổng sản lượng giày sản xuất trên thế giới. Trong số tăng đó Trung Quốc góp phần tăng 400 triệu đôi vẫn là quốc gia đứng đầu thế giới về sản xuất giày dép chiếm 51,4% trong tổng sản lượng giày thế giới. Quốc gia đứng sau Trung Quốc là Ấn Độ, sản lượng đạt xấp xỉ 700 triệu đôi tiếp đó là Indonesia với 507 triệu đôi. Thổ Nhĩ Kỳ từ thứ 6 nay tụt xuống vị trí thứ 10, trong khi đó Việt Nam vươn lên đứng vị trí thứ 8 Tây Ban Nha bị loại ra khỏi 10 nước đứng đầu về sản xuất giày dép. Như vậy, nếu kể cả Thổ Nhĩ Kỳ thì trong số 10 nước sản xuất đứng đầu có tới 7 nước thuộc châu Á. Các nước Đông Âu đã tăng thị phần trong tổng sản lượng giày thế giới từ 2,2 lên 2,3%. Trong số đó chủ yếu là 2 nước Ba Lan Rumani, thứ 3 là liên bang Nga; châu Phi cũng tăng một chút từ 1,4% lên 1,5%. Các khu vực khác bị suy thoái. Tại một số nước Tây Âu, đáng lưu ý là Italia Anh, suy thoái nhiều hơn dự đoán chung, Italia giảm 10% Anh giảm 24%. Điều này đã ảnh hưởng đáng kể làm cho sản lượng của các nước Tây Âu giảm 85 triệu đôi chỉ đạt tổng số 969 triệu đôi trong năm 1999, lần đầu tiên giảm kỉ lục dưới mức 1 tỉ đôi. Mặc dù Italia sản lượng giảm chỉ đạt 381 triệu đôi, nhưng vẫn là nước đứng thứ 5 trong số 10 nước sản xuất dẫn đầu thế giới là đối thủ duy nhất đến từ châu Âu. Sản xuất giày dép tại Bắc Trung Mỹ giảm 10% chỉ đạt 431 triệu đôi, chủ yếu do sản xuất của Mỹ giảm 27% chỉ đạt 121 triệu đôi. Ngược lại sản xuất của Mexico tăng 2% đạt 275 triệu đôi làm cho Mexico trở thành nước sản xuất chính trong khu vực là quốc gia sản xuất lớn thứ 6 trên thế giới. Tại Nam Mỹ, Braxin là nước sản xuất giày dép chủ yếu, chiếm 2/3 tổng sản lượng trong khu vực chiếm 92% về xuất khẩu, tuy nhiên, năm 1999, sản xuất bị giảm nhẹ đạt 499 triệu đôi. Về xuất khẩu, thực tế hầu như không có sự thay đổi vị trí trong số 10 nước xuất khẩu giày dép dẫn đầu thế giới. Các nước châu Á có 4 trong số 5 vị trí dẫn đầu Mexico đã thay thế Bỉ, nước chủ yếu tái xuất, đứng vị trí thứ 10 1 (xem chú thích nguồn tài liệu ở phần Tài liệu tham khảo) 2.1.2 Một số nước khu vực sản xuất giày dép lớn trên thế giới Biểu đồ 1 trên cho ta danh sách của 10 nước sản xuất giày lớn nhất thế giới trong năm 1999. Đứng đầu danh sách này vượt xa rất nhiều so với đối thủ đứng thứ 2 là Trung Quốc với 5,91 tỉ đôi giày. Ấn Độ đứng thứ 2 với 700 triệu đôi. Vị trí thứ 3 thuộc về một quốc gia ASEAN là Indonesia với 507 triệu đôi. Các vị trí từ thứ 4 đến thứ 10 lần lượt do các nước sau nắm giữ : Braxin, Italia, Mexico, Thái Lan, Việt Nam, Pakistan Thổ Nhĩ china india indonesia brazil italia mexico thailand vietnam pakistan turkey 0 1000 2000 3000 4000 5000 6000 BIỂU ĐỒ 1 : CÁC NƯỚC SẢN XUẤT DẪN ĐẦU NĂM 1999 Đơn vị : triệu đôi . nhằm đẩy mạnh xuất khẩu và nâng cao khả năng cạnh tranh của giày dép Việt Nam trên thị trường thế giới. 3.1 Tăng cường và mở rộng thị trường. " ;Đẩy mạnh xuất khẩu và nâng cao khả năng cạnh tranh của giày dép Việt Nam trên thị trường thế giới& quot; cho khoá luận của mình. Nội dung chính của

Ngày đăng: 25/12/2013, 20:47

Hình ảnh liên quan

Bảng 1: Ngành công nghiệp giày EU (15 nước) - Đẩy mạnh xuất khẩu và nâng cao khả năng cạnh tranh của giày dép việt nam trên thị trường thế giới

Bảng 1.

Ngành công nghiệp giày EU (15 nước) Xem tại trang 14 của tài liệu.
Thị trường giày dép thế giới hình thành ba khu vực tiêu thụ giày dép lớn là châu Á, Tây Âu và Bắc Mỹ, trong đó Nhật Bản, EU và Mỹ là ba trung tâm nhập khẩu giày dép đứng đầu thế giới. - Đẩy mạnh xuất khẩu và nâng cao khả năng cạnh tranh của giày dép việt nam trên thị trường thế giới

h.

ị trường giày dép thế giới hình thành ba khu vực tiêu thụ giày dép lớn là châu Á, Tây Âu và Bắc Mỹ, trong đó Nhật Bản, EU và Mỹ là ba trung tâm nhập khẩu giày dép đứng đầu thế giới Xem tại trang 16 của tài liệu.
Bảng 3 dưới đây trích dẫn dự đoán đăng trên tạp chí World Footwear tháng 1 và 2 năm 1999 - Đẩy mạnh xuất khẩu và nâng cao khả năng cạnh tranh của giày dép việt nam trên thị trường thế giới

Bảng 3.

dưới đây trích dẫn dự đoán đăng trên tạp chí World Footwear tháng 1 và 2 năm 1999 Xem tại trang 29 của tài liệu.
Bảng 4: Dự báo tiêu thụ toàn cầu năm 2005 - Đẩy mạnh xuất khẩu và nâng cao khả năng cạnh tranh của giày dép việt nam trên thị trường thế giới

Bảng 4.

Dự báo tiêu thụ toàn cầu năm 2005 Xem tại trang 30 của tài liệu.
Bảng 5: Số lượng lao động ngành da giày 1997 - 2000 - Đẩy mạnh xuất khẩu và nâng cao khả năng cạnh tranh của giày dép việt nam trên thị trường thế giới

Bảng 5.

Số lượng lao động ngành da giày 1997 - 2000 Xem tại trang 40 của tài liệu.
- Phương thức sản xuất tồn tại dưới hình thức gia công là chủ yếu, hạn chế hiệu quả và sự năng động của các doanh nghiệp. - Đẩy mạnh xuất khẩu và nâng cao khả năng cạnh tranh của giày dép việt nam trên thị trường thế giới

h.

ương thức sản xuất tồn tại dưới hình thức gia công là chủ yếu, hạn chế hiệu quả và sự năng động của các doanh nghiệp Xem tại trang 43 của tài liệu.
Bảng 6 đã ghi nhận sự tăng trưởng đồng đều của tất cả các sản phẩm ngành da giày, cả giày dép, cặp túi và da thuộc đều có sản lượng năm sau cao hơn năm trước - Đẩy mạnh xuất khẩu và nâng cao khả năng cạnh tranh của giày dép việt nam trên thị trường thế giới

Bảng 6.

đã ghi nhận sự tăng trưởng đồng đều của tất cả các sản phẩm ngành da giày, cả giày dép, cặp túi và da thuộc đều có sản lượng năm sau cao hơn năm trước Xem tại trang 44 của tài liệu.
Bảng 7: Cơ cấu sản phẩm ngành giày 1997 - 2001 - Đẩy mạnh xuất khẩu và nâng cao khả năng cạnh tranh của giày dép việt nam trên thị trường thế giới

Bảng 7.

Cơ cấu sản phẩm ngành giày 1997 - 2001 Xem tại trang 44 của tài liệu.
Sản xuất toàn ngành tồn tại dưới nhiều hình thức sở hữu khác nhau, đến   hết   năm   2001,   toàn   ngành   có   240   doanh   nghiệp,   ngoài   các   doanh nghiệp sản xuất giày dép còn có các doanh nghiệp sản xuất túi cặp, sản xuất nguyên phụ liệu giày,  - Đẩy mạnh xuất khẩu và nâng cao khả năng cạnh tranh của giày dép việt nam trên thị trường thế giới

n.

xuất toàn ngành tồn tại dưới nhiều hình thức sở hữu khác nhau, đến hết năm 2001, toàn ngành có 240 doanh nghiệp, ngoài các doanh nghiệp sản xuất giày dép còn có các doanh nghiệp sản xuất túi cặp, sản xuất nguyên phụ liệu giày, Xem tại trang 45 của tài liệu.
Bảng 9: Kim ngạch xuất khẩu giày dép và tốc độ tăng trưởng qua các năm 1993 - 2001 - Đẩy mạnh xuất khẩu và nâng cao khả năng cạnh tranh của giày dép việt nam trên thị trường thế giới

Bảng 9.

Kim ngạch xuất khẩu giày dép và tốc độ tăng trưởng qua các năm 1993 - 2001 Xem tại trang 51 của tài liệu.
Bảng 11 : Xuất khẩu giày dép Việt Nam sang các nước 1998 - 2001 - Đẩy mạnh xuất khẩu và nâng cao khả năng cạnh tranh của giày dép việt nam trên thị trường thế giới

Bảng 11.

Xuất khẩu giày dép Việt Nam sang các nước 1998 - 2001 Xem tại trang 54 của tài liệu.
Qua xem xét bảng 11, ta thấy rằng nếu như năm 1998 chỉ có 3 nước có trị giá nhập khẩu giày dép nước ta lớn hơn 100 triệu USD là Anh, Bỉ, Đức thì tới năm 2001 đã có thêm 4 quốc gia nữa là Pháp, Hà Lan, Mỹ, Italia tham gia vào danh sách này - Đẩy mạnh xuất khẩu và nâng cao khả năng cạnh tranh của giày dép việt nam trên thị trường thế giới

ua.

xem xét bảng 11, ta thấy rằng nếu như năm 1998 chỉ có 3 nước có trị giá nhập khẩu giày dép nước ta lớn hơn 100 triệu USD là Anh, Bỉ, Đức thì tới năm 2001 đã có thêm 4 quốc gia nữa là Pháp, Hà Lan, Mỹ, Italia tham gia vào danh sách này Xem tại trang 55 của tài liệu.
Nhìn vào bảng trên ta thấy nguyên phụ liệu của Việt Nam là tương đối yếu so với các nước, đặc biệt là nếu đem so sánh với Trung Quốc, Hongkong và Đài Loan. - Đẩy mạnh xuất khẩu và nâng cao khả năng cạnh tranh của giày dép việt nam trên thị trường thế giới

h.

ìn vào bảng trên ta thấy nguyên phụ liệu của Việt Nam là tương đối yếu so với các nước, đặc biệt là nếu đem so sánh với Trung Quốc, Hongkong và Đài Loan Xem tại trang 60 của tài liệu.
Nhìn vào bảng trên có thể thấy ngay là cùng với Indonesia thì công nghệ của Việt Nam được đánh giá thấp nhất trong khu vực, Thái Lan nhỉnh hơn 2 nước trên một chút còn Trung Quốc, Đài Loan, Hongkong thì bỏ cách khá xa. - Đẩy mạnh xuất khẩu và nâng cao khả năng cạnh tranh của giày dép việt nam trên thị trường thế giới

h.

ìn vào bảng trên có thể thấy ngay là cùng với Indonesia thì công nghệ của Việt Nam được đánh giá thấp nhất trong khu vực, Thái Lan nhỉnh hơn 2 nước trên một chút còn Trung Quốc, Đài Loan, Hongkong thì bỏ cách khá xa Xem tại trang 62 của tài liệu.
Qua số liệu các năm 1997 - 2000 được trình bày trong bảng 15 có thể thấy rằng : mức lương bình quân của ngành giày không cao bằng mức lương bình quân của toàn ngành công nghiệp, mức lương bình quân của - Đẩy mạnh xuất khẩu và nâng cao khả năng cạnh tranh của giày dép việt nam trên thị trường thế giới

ua.

số liệu các năm 1997 - 2000 được trình bày trong bảng 15 có thể thấy rằng : mức lương bình quân của ngành giày không cao bằng mức lương bình quân của toàn ngành công nghiệp, mức lương bình quân của Xem tại trang 77 của tài liệu.
Bảng 17 : Xu hướng tiêu dùng trên các thị trường Thị - Đẩy mạnh xuất khẩu và nâng cao khả năng cạnh tranh của giày dép việt nam trên thị trường thế giới

Bảng 17.

Xu hướng tiêu dùng trên các thị trường Thị Xem tại trang 82 của tài liệu.
Bảng 19 : Mục tiêu sản xuất nguyên vật liệu chủ yếu - Đẩy mạnh xuất khẩu và nâng cao khả năng cạnh tranh của giày dép việt nam trên thị trường thế giới

Bảng 19.

Mục tiêu sản xuất nguyên vật liệu chủ yếu Xem tại trang 89 của tài liệu.
Bảng 20 : Tốc độ tăng trưởng 2001- 2010 - Đẩy mạnh xuất khẩu và nâng cao khả năng cạnh tranh của giày dép việt nam trên thị trường thế giới

Bảng 20.

Tốc độ tăng trưởng 2001- 2010 Xem tại trang 89 của tài liệu.
Báo cáo về tình hình tình hình thực hiện nhiệm vụ kế hoạch năm 2000 và triển khai kế hoạch năm 2001 của Tổng công ty da giày Báo cáo về tình hình tình hình thực hiện nhiệm vụ kế hoạch năm 2001 và triển khai kế hoạch năm 2002 của Tổng công ty da giày Dự án - Đẩy mạnh xuất khẩu và nâng cao khả năng cạnh tranh của giày dép việt nam trên thị trường thế giới

o.

cáo về tình hình tình hình thực hiện nhiệm vụ kế hoạch năm 2000 và triển khai kế hoạch năm 2001 của Tổng công ty da giày Báo cáo về tình hình tình hình thực hiện nhiệm vụ kế hoạch năm 2001 và triển khai kế hoạch năm 2002 của Tổng công ty da giày Dự án Xem tại trang 108 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan