Cải cách doanh nghiệp nhà nước là quá trình tất yếu nhằm nâng cao sức cạnh tranh của nền kinh tế việt nam

104 393 2
Cải cách doanh nghiệp nhà nước là quá trình tất yếu nhằm nâng cao sức cạnh tranh của nền kinh tế việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Khoá luận tốt nghiệp Trờng Đại học Ngoại Thơng Lời cảm ơn Em xin trân trọng cảm ơn cô giáo - Thạc sĩ Đặng Thị Lan giảng viên khoa Quản trị Kinh doanh trờng Đại học Ngoại Thơng Hà Nội- đã tận tình giúp đỡ em hoàn thành tốt luận văn tốt nghiệp với đề tài: "Cải cách DNNN quá trình tất yếu để nâng cao khả năng cạnh tranh của nền kinh tế Việt Nam". Em cũng xin cảm ơn các thầy cô giáo khác của trờng Đại học Ngoại thơng trong hơn 4 năm qua đã dạy dỗ, trang bị cho em những kiến thức qúy báu làm nền tảng cho bài luận văn này Con cũng xin bày tỏ lòng biết ơn tới bố mẹ ngời đã giúp đỡ và luôn tạo cho con những điều kiện học tập tốt nhất. Tôi cũng rất trân trọng những tình cảm và sự khuyến khích, động viên của bạn bè những ng ời luôn ở bên và giúp đỡ tôi. Xin cảm ơn các bạn. - 1 - Khoá luận tốt nghiệp Trờng Đại học Ngoại Thơng Mục lục Trang I. Khả năng cạnh tranh của nền kinh tế .6 1. Khái niệm .6 2. Những tiêu chí đánh giá khả năng cạnh tranh của nền kinh tế 8 3. Sự cần thiết khách quan của việc nâng cao khả năng cạnh tranh của nền kinh tế Việt Nam 10 II. Khái quát về doanh nghiệp Nhà nớc Việt Nam 13 1.Tất yếu khách quan của sự hình thành và phát triển doanh nghiệp Nhà nớc 13 2. Quan niệm về doanh nghiệp Nhà nớc 16 3. Vị trí, vai trò của doanh nghiệp Nhà nớc trong nền kinh tế thị trờng20 3.1 Vị trí của DNNN .20 3.2 Vai trò của DNNN trong nền kinh tế thị trờng .21 I. Quá trình cải cách DNNN 25 1. Các biện pháp đã đợc triển khai thực hiện .25 1.1 Đổi mới cơ chế, chính sách quản lý đối với DNNN 25 1.2 Sắp xếp, tổ chức lại các DNNN .28 1.3 Thực hiện cổ phần hoá các DNNN .33 2. Kết quả .35 2.1 Kết quả của việc đổi mới cơ chế, chính sách đối với DNNN .35 2.2 Kết quả của việc sắp xếp, tổ chức lại các DNNN .36 2.3 Một số kết quả của việc thực hiện cổ phần hóa các DNNN .38 Đồ thị 2.1. Tốc độ cổ phần hóa DNNN tính đến tháng 12/2001 .39 3. Thực trạng DNNN hiện nay .42 3.1 Về số lợng, cơ cấu và quy mô của DNNN .42 3.2 Về năng lực hoạt động của DNNN 47 II Nguyên nhân của những yếu kém tồn tại .54 1 Nhận thức về vị trí, vai trò của DNNN 54 2 Cơ chế, chính sách quản lý đối với DNNN còn nhiều 56 hạn chế .56 3.Năng lực hoạt động của các DNNN còn nhiều hạn chế 59 Chơng III .65 I Phơng hớng .65 1.Mục tiêu của cải cách DNNN .65 1.1 Một số quan điểm chủ yếu về nâng cao hiệu quả hoạt động của DNNN 65 1.2.Phơng hớng cải cách .71 II Những giải pháp chủ yếu nâng cao hiệu quả hoạt động của DNNN75 1 Nâng cao năng lực của các DNNN 75 - 2 - Khoá luận tốt nghiệp Trờng Đại học Ngoại Thơng 1.1 Huy động và sử dụng có hiệu quả các nguồn vốn đối với DNNN 76 1.2 Hiện đại hóa công nghệ trong các DNNN 76 1.3 Nâng cao năng lực quản lý trong các DNNN .77 1.4 Quản lý và sử dụng có hiệu quả lao động trong các DNNN .78 1.5 Lành mạnh hóa tình hình tài chính của DNNN 79 2. Đổi mới tổ chức quản lý hệ thống DNNN 80 2.1 Đẩy mạnh cổ phần hóa DNNN .80 2.2 Thực hiện chế độ công ty đối với các DNNN và tổ chức Công ty đầu t tài chính Nhà nớc 82 2.3 Đổi mới mô hình tổng công ty Nhà nớc .84 3. Nâng cao năng lực quản lý nhà nớc đối với DNNN 88 3.1. Đổi mới mạnh mẽ cơ chế, chính sách quản lý đối với DNNN . .88 3.2 Đổi mới cơ cấu tổ chức và chức năng quản lý nhà nớc đối với DNNN 95 3.3 Nâng cao năng lực của cán bộ quản lý nhà nớc đối với DNNN . 99 - 3 - Khoá luận tốt nghiệp Trờng Đại học Ngoại Thơng Lời nói đầu Trong những năm qua, Việt Nam đã có những bớc đi quan trọng trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế: gia nhập ASEAN và tham gia vào khu vực Mậu dịch tự do ASEAN (AFTA) (1995); tham gia tiến trình á - âu (ASEM) (1996) và trở thành thành viên chính thức của APEC (1998); Ký hiệp định th- ơng mại song phơng Việt Nam Hoa Kỳ (2000) và đang đàm phán để gia nhập Tổ chức Thơng mại Thế giới (WTO). Quá trình hội nhập này đã mở ra cho nền kinh tế Việt Nam nhiều cơ hội phát triển, nhng bên cạnh đó cũng đặt ra không ít thách thức. Một trong những thách thức rõ rệt nhất khả năng cạnh tranh của nền kinh tế Việt Nam còn rất thấp so với các nớc trong khu vực và trên thế giới. Và để nâng cao sức cạnh tranh của nền kinh tế, một trong những biện pháp thờng đợc nhắc tới cải cách doanh nghiệp nhà nớc. Vậy cải cách doanh nghiệp nhà nớc có ý nghĩa nh thế nào đến khả năng cạnh tranh của nền kinh tế? Chúng ta đã thực hiện những gì và nên tiếp tục làm gì nhằm cải cách DNNN? . Những câu hỏi này khiến em thực sự rất mong muốn đợc phân tích và chứng minh luận điểm "Cải cách doanh nghiệp nhà nớc quá trình tất yếu nhằm nâng cao sức cạnh tranh của nền kinh tế Việt Nam" trong luận văn tốt nghiệp. Quá trình phân tích và chứng minh sẽ đợc trình bày chủ yếu trong 3 chơng: Chơng 1 : Sự cần thiết khách quan của việc nâng cao khả năng cạnh tranh của nền kinh tế Việt Nam. Chơng 2 : Cải cách doanh nghiệp Nhà nớc quá trình tất yếu nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của nền kinh tế Việt Nam. Chơng 3 : Giải pháp tiếp tục cải cách DNNN nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của nền kinh tế - 4 - Khoá luận tốt nghiệp Trờng Đại học Ngoại Thơng Trong quá trình viết luận văn này em đã sử dụng các phơng pháp nghiên cứu phơng pháp biện chứng duy vật, phơng pháp lôgic, phơng pháp trừu tợng hóa khoa học, phơng pháp phân tích và tổng hợp, phơng pháp diễn dịch và quy nạp, phơng pháp liệt kê . để có thể đa ra những nhận định và kết luận đúng đắn cho từng vấn đề đợc đề cập. Do giới hạn về thời gian và tầm hiều biết, luận văn không thể tránh khỏi những thiếu sót, hạn chế. Vì thế, em rất mong nhận đợc những ý kiến đóng góp của các thầy cô giáo và các bạn. - 5 - Khoá luận tốt nghiệp Trờng Đại học Ngoại Thơng Chơng 1 Sự cần thiết khách quan của việc nâng cao khả năng cạnh tranh của nền kinh tế Việt Nam I. Khả năng cạnh tranh của nền kinh tế 1. Khái niệm Tại Việt Nam, quan điểm thời kỳ trớc Đổi mới cho rằng khi xây dựng nền kinh tế xã hội chủ nghĩa, xóa bỏ quan hệ kinh tế t bản chủ nghĩa thì đồng thời phải xóa bỏ thị trờng, cạnh tranh và kéo theo đó khả năng cạnh tranh. Trong kinh tế đối ngoại, khái niệm này cũng hầu nh không tồn tại vì 70 - 80% hoạt động ngoại thơng và trên 90% ODA của Việt Nam đợc thực hiện theo những nghị định th ký kết hàng năm trên tinh thần giúp đỡ, tơng trợ lẫn nhau giữa các nớc xã hội chủ nghĩa. Nhng từ năm 1986, với chủ trơng xây dựng nền kinh tế mở, đa phơng hóa, đa dạng hóa quan hệ kinh tế đối ngoại cùng việc mất đi chỗ dựa Liên Xô và các nớc Đông Âu, nớc ta đã thực sự tham gia vào thị trờng khu vực và thế giới đầy tính cạnh tranh và đào thải. Làm thế nào để có thể giữ vững vị thế của hàng nội địa tại thị trờng trong nớc, đẩy mạnh xuất khẩu và thu hút đầu t nhanh chóng trở thành những vấn đề có tính thời sự cấp bách. Và khả năng cạnh tranh của nền kinh tế cũng theo đó thu hút đợc sự quan tâm của mọi cấp, mọi ngành. Vậy khả năng cạnh tranh của nền kinh tế gì ? Khi nói về khái niệm khả năng cạnh tranh của nền kinh tế (hay còn gọi khả năng cạnh tranh quốc gia), các nhà chuyên môn của Việt Nam thờng trích dẫn lại những định nghĩa do ủy ban Cạnh tranh công nghiệp của Tổng thống Mỹ, Diễn đàn Kinh tế thế giới và OECD đa ra: - 6 - Khoá luận tốt nghiệp Trờng Đại học Ngoại Thơng Theo ủy ban cạnh tranh công nghiệp của Tổng thống Mỹ, khả năng cạnh tranh của nền kinh tế "mức độ mà ở đó, dới các điều kiện thị trờng tự do và công bằng, có thể sản xuất các hàng hóa và dịch vụ đáp ứng đợc những đòi hỏi của thị trờng quốc tế, đồng thời duy trì và mở rộng đợc thu nhập thực tế của nhân dân nớc đó". Theo Báo cáo về cạnh tranh toàn cầu của Diễn đàn Kinh tế thế giới (World Economic Forum - WEF), khả năng cạnh tranh đối với một quốc gia "khả năng của nớc đó đạt đợc những thành quả nhanh và bền vững về mức sống, nghĩa đạt đợc các tỷ lệ tăng trởng kinh tế cao đợc xác định bằng thay đổi của tổng sản phẩm quốc nội (GDP) trên đầu ngời theo thời gian". Còn Diễn đàn cấp cao về cạnh tranh công nghiệp của Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế (OECD) đã cố gắng kết hợp cả khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp, ngành và quốc gia trong một định nghĩa chung. Đó "khả năng của các doanh nghiệp, ngành, quốc gia và vùng trong việc tạo ra việc làm và thu nhập cao hơn trong điều kiện cạnh tranh quốc tế" [14, tr.12]. Những định nghĩa trên cha cụ thể và không phù hợp với cách hiểu của ngời Việt Nam. Theo sự nhìn nhận của cá nhân ngời viết, khả năng cạnh tranh của nền kinh tế chủ yếu khả năng thu hút, hấp thụ đầu t (đầu t trong nớc và đầu t nớc ngoài) và xác lập, duy trì, gia tăng lợi nhuận và thị phần của hàng hóa (hữu hình và vô hình) do nền kinh tế đó sản xuất ra trên thị trờng trong nớc và quốc tế. Nh vậy, khả năng cạnh tranh của nền kinh tế không phải khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp hay khả năng cạnh tranh của hàng hóa. Đó 3 cấp độ khác nhau. Có quan điểm cho rằng khả năng cạnh tranh của nền kinh tế kết quả phép cộng khả năng cạnh tranh của tất cả các doanh nghiệp trong nền kinh tế. Lại có quan điểm cho rằng khả năng cạnh tranh của nền kinh tế kết quả phép cộng khả năng cạnh tranh của tất cả các hàng hóa do nền kinh tế sản xuất ra. Trên thực tế, những quan điểm này cha trọn vẹn vì mới đề cập đến - 7 - Khoá luận tốt nghiệp Trờng Đại học Ngoại Thơng năng lực cạnh tranh quốc gia trong lĩnh vực thơng mại. Để có năng lực cạnh tranh trong thu hút và hấp thụ đầu t thì sức mạnh của doanh nghiệp và hàng hóa không phải yếu tố duy nhất. Muốn có đợc cái nhìn đầy đủ, ta hãy xem xét những tiêu chí đánh giá khả năng cạnh tranh của nền kinh tế. 2. Những tiêu chí đánh giá khả năng cạnh tranh của nền kinh tế Từ những khác biệt về cách tiếp cận và môi trờng nghiên cứu, các nhà kinh tế học đã đa ra rất nhiều tiêu chí khác nhau. Theo Michael Porter, tác giả cuốn sách "Lợi thế cạnh tranh của các quốc gia" (The Competitive Advantages of Nations), khả năng cạnh tranh của nền kinh tế đợc quyết định bởi sự tác động qua lại giữa 6 nhân tố cơ bản: - Các điều kiện sản xuất vốn có (lao động, tài nguyên thiên nhiên, vị trí địa lý .) - Các điều kiện của thị trờng nội địa (số lợng cầu, sự đòi hỏi của ngời tiêu dùng .) - Các ngành công nghiệp bổ trợ và liên đới - Chiến lợc, cơ cấu của các công ty và sự cạnh tranh trong nội bộ ngành - Chính phủ - Các nhân tố ngẫu nhiên. Trong 6 nhân tố thì 4 nhân tố đầu đóng vai trò quyết định. Nếu lợi thế dựa trên 1 trong 4 nhân tố đợc phát huy ở mức độ cao thì lợi thế dựa trên các nhân tố khác sẽ dần xuất hiện do có sự tác động qua lại lẫn nhau giữa các nhân tố. Và chỉ khi đó lợi thế cạnh tranh của một quốc gia mới đợc giữ vững. Việc mất lợi thế cạnh tranh dựa trên một trong những nhân tố trên cũng dễ dẫn đến việc mất lợi thế dựa trên những nhân tố khác và sau đó của cả quốc gia [20, tr.27]. - 8 - Khoá luận tốt nghiệp Trờng Đại học Ngoại Thơng Trên thực tế, trớc năm 1996, để đánh giá và xếp hạng khả năng cạnh tranh của các quốc gia trên thế giới, Diễn đàn Kinh tế thế giới đã kết hợp với Viện Phát triển quản lý quốc tế (International Institute for Management Development - IMD) sử dụng mô hình tuyến tính đa nhân tố bao gồm 381 chỉ số. Những chỉ số này đợc phân làm 8 nhóm nhân tố: độ mở cửa, chính phủ, hệ thống tài chính - tiền tệ, công nghệ, cơ sở hạ tầng, trình độ quản lý của doanh nghiệp, nguồn nhân lực và thể chế. Tuy nhiên, từ năm 1996 WEF và IMD quyết định đánh giá năng lực cạnh tranh của các quốc gia trên thế giới theo những phơng pháp riêng. Đối với IMD, phơng pháp tính toán cũ hầu nh đợc giữ nguyên, chỉ lợc bỏ các chỉ số xuống còn 224. Về phần mình, WEF cũng giảm bớt số lợng chỉ số xuống còn 155, vừa kết hợp điều tra theo mẫu ở từng nớc, vừa thăm dò ý kiến của 1500 công ty trên thế giới. Khác với IMD, WEF không tiếp tục xem xét một số chỉ số nh sự tăng trởng của GDP, của xuất khẩu và của dòng FDI vào trong nớc vì cho rằng đó kết quả chứ không phải nhân tố quyết định khả năng cạnh tranh của một quốc gia. WEF còn nhận định các nhóm nhân tố có tỷ trọng ảnh hởng khác nhau. Từ năm 2000, WEF lại có sự điều chỉnh các nhóm tiêu chí, gộp thành 3 nhóm lớn là: sáng tạo kinh tế, khoa học công nghệ, tài chính và quốc tế hóa, trong đó trọng số của sáng tạo kinh tế, khoa học công nghệ đã tăng mạnh từ 1/9 lên 1/3 [12] [20]. Còn ở Việt Nam ta, năng lực cạnh tranh quốc gia thờng đợc nhìn nhận theo các nhân tố sau 1 : - Sự ổn định chính trị và trật tự - an toàn xã hội (nhất sau sự kiện 11/9) - Hệ thống pháp luật 1 Vũ Khoan. "Hội nhập để phát triển". Tạp chí Cộng sản số đặc biệt + 2/2002. tr.21 - 9 - Khoá luận tốt nghiệp Trờng Đại học Ngoại Thơng - Hệ thống tài chính - tiền tệ - Kết cấu hạ tầng - Bộ máy hành chính - Nguồn nhân lực Sau khi xem xét các cách đánh giá, theo ngời viết, những nhóm tiêu chí thờng đợc sử dụng nhất khi đánh giá khả năng cạnh tranh của nền kinh tế là: tình hình chính trị - xã hội, hoạt động của Chính phủ, hệ thống tài chính - tiền tệ, hiệu quả hoạt động và khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp, độ mở cửa của nền kinh tế, hệ thống pháp luật, trình độ công nghệ, kết cấu hạ tầng, nguồn nhân lực và lợi thế tự nhiên. Tuy tầm quan trọng và ảnh hởng có khác nhau, giữa các nhân tố trên luôn có mối quan hệ tơng tác qua lại và năng lực cạnh tranh quốc gia sự cộng hởng của tất cả. 3. Sự cần thiết khách quan của việc nâng cao khả năng cạnh tranh của nền kinh tế Việt Nam Trong bối cảnh toàn cầu hóa, hầu hết các quốc gia trên thế giới đều theo đuổi nền kinh tế mở; theo đó, các quan hệ kinh tế quốc tế, đặc biệt ngoại thơng và đầu t đóng vai trò ngày một quan trọng. Quốc gia nào cũng cố gắng đẩy mạnh xuất khẩu và thu hút đầu t trong khi trên thị trờng thế giới, mức cung nhiều mặt hàng đã d thừa còn nhu cầu đối với vốn và công nghệ vẫn vô hạn. Thực tế này buộc họ phải tham gia vào một cuộc cạnh tranh gay gắt trong thơng mại và thu hút đầu t. Phần thắng sẽ thuộc về ai có sức cạnh tranh cao hơn và thất bại đồng nghĩa với sự tụt hậu xa hơn nữa về kinh tế. Vì vậy, năng lực cạnh tranh trở thành yếu tố quyết định vị trí của nền kinh tế quốc gia trong nền kinh tế thế giới. Có đợc năng lực cạnh tranh càng cao thì nền kinh tế càng phát triển và ngợc lại. - 10 - . nớc là quá trình tất yếu nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của nền kinh tế Việt Nam. Chơng 3 : Giải pháp tiếp tục cải cách DNNN nhằm nâng cao khả năng cạnh. nớc là quá trình tất yếu nhằm nâng cao sức cạnh tranh của nền kinh tế Việt Nam& quot; trong luận văn tốt nghiệp. Quá trình phân tích và chứng minh sẽ đợc trình

Ngày đăng: 25/12/2013, 20:46

Hình ảnh liên quan

Bảng 1: Khả năng cạnh tranh của Việt Nam - Cải cách doanh nghiệp nhà nước là quá trình tất yếu nhằm nâng cao sức cạnh tranh của nền kinh tế việt nam

Bảng 1.

Khả năng cạnh tranh của Việt Nam Xem tại trang 12 của tài liệu.
Trong các hình thức cổ phần hóa nh: giữ nguyên giá trị DNNN phát hành thêm cổ phiếu, tách một bộ phận DNNN để cổ phần hóa, chuyển toàn  bộ DNNN thành công ty cổ phần, bán một phần giá trị DNNN thì hình thức  bán một phần giá trị DNNN đợc áp dụng nhiều nhấ - Cải cách doanh nghiệp nhà nước là quá trình tất yếu nhằm nâng cao sức cạnh tranh của nền kinh tế việt nam

rong.

các hình thức cổ phần hóa nh: giữ nguyên giá trị DNNN phát hành thêm cổ phiếu, tách một bộ phận DNNN để cổ phần hóa, chuyển toàn bộ DNNN thành công ty cổ phần, bán một phần giá trị DNNN thì hình thức bán một phần giá trị DNNN đợc áp dụng nhiều nhấ Xem tại trang 39 của tài liệu.
Biểu 2.2. Hình thức cổ phần hóa DNNN - Cải cách doanh nghiệp nhà nước là quá trình tất yếu nhằm nâng cao sức cạnh tranh của nền kinh tế việt nam

i.

ểu 2.2. Hình thức cổ phần hóa DNNN Xem tại trang 40 của tài liệu.
Về hình thức sắp xếp lại DNNN, trong tổng số 749 doanh nghiệp dự kiến sắp xếp năm 2002, biện pháp cổ phần hóa áp dụng cho 374 doanh  nghiệp, chiếm 49,9%; sáp nhập, hợp nhất có 94 doanh nghiệp, chiếm 12,5%;  chuyển thành đơn vị sự nghiệp là 12 doanh nghiệp - Cải cách doanh nghiệp nhà nước là quá trình tất yếu nhằm nâng cao sức cạnh tranh của nền kinh tế việt nam

h.

ình thức sắp xếp lại DNNN, trong tổng số 749 doanh nghiệp dự kiến sắp xếp năm 2002, biện pháp cổ phần hóa áp dụng cho 374 doanh nghiệp, chiếm 49,9%; sáp nhập, hợp nhất có 94 doanh nghiệp, chiếm 12,5%; chuyển thành đơn vị sự nghiệp là 12 doanh nghiệp Xem tại trang 69 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan