Dĩ bất biến, ứng vạn biến trong tư tưởng ngoại giao hồ chí minh thời kỳ 1945 1946

62 4.8K 36
Dĩ bất biến, ứng vạn biến trong tư tưởng ngoại giao hồ chí minh thời kỳ 1945   1946

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

khoá luận tốt nghiệp Mở đầu I. Lí do chọn đề tài. Xuyên suốt chiều dài lịch sử dân tộc, trong quá trình dựng nớc và giữ nớc ngoại giao đã đợc ông cha ta sử dụng nh một phơng sách đắc dụng. Ngành ngoại giao trở thành một mũi tiến công, một binh chủng không thể thiếu đợc cả khi vận n- ớc thịnh lẫn lúc suy. Xuất phát từ đặc thù về địa lý và chính trị, luôn phải đơng đầu với những kẻ thù xâm lợc hùng mạnh, ông cha ta chủ trơng " lấy yếu đánh mạnh, lấy ích địch nhiều ", "lấy nhu thắng cơng" và sử dụng ngoại giao tâm công nh một phơng châm trong hoạt động bang giao với các nớc. Ngời Việt Nam mỗi khi quyết định các vấn đề đối ngoại đều cân nhắc kĩ các yếu tố và đi đến cân bằng các yếu tố ấy để đạt đợc "nội yên, ngoại tĩnh " Hay nói khác đi, Lịch sử ngoại giao Việt Nam chính là lịch sử của mối quan hệ giữa cái bất biến của lợi ích dân tộc và sự uyển chuyển cực kỳ phong phú, linh hoạt trong ứng xử ngoại giao. Mối quan hệ giữa cái bất biến và cái uyển chuyển ấy cũng chính là cái cốt lõi trong t tởng ngoaị giao Hồ Chí Minh, là " bất biến, ứng vạn biến" trong hoạt động ngoại giao Việt Nam thời hiện đại. Nghiên cứu đề tài " bất biến, ứng vạn biến" trong t tởng ngoại giao Hồ Chí Minh giúp chúng ta hiểu một cách sâu sắc hơn t tởng ngoại giao Hồ Chí Minh. Và hơn hết đây chính là minh chứng điển hình nhất thể hiện cách ứng xử mang đậm chất phơng Đông của ngời Việt, vừa cơng lại vừa nhu, rất uyển chuyển linh hoạt theo triết lý nhu đạo. T tởng " bất biến, ứng vạn biến" của Hồ Chí Minh còn là sự khái quát cao, sự tổng hòa tất cả những yếu tố trở thành phơng pháp cách mạng và là nguyên tắc chung có ý nghĩa và giá trị to lớn nhằm mục tiêu giữ vững độc lập chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ. Mặt khác, trong giai đoạn hiện nay Đảng ta đang lấy chủ nghĩa Mác - Lênin, t tởng Hồ Chí Minh làm nền tảng t tởng, nhiều trung tâm nghiên cứu t tởng Hồ Chí Minh đợc thành lập, do đó thực hiện đề tài này còn có ý nghĩa thời sự, góp một phần nhỏ vào việc nghiên cứu t tởng Hồ Chí Minh. Nguyễn Thị Hà B 40A1 - Sử 1 khoá luận tốt nghiệp Trên thực tế, đề tài " bất biến, ứng vạn biến" trong t tởng ngoại giao Hồ Chí Minh cha đợc nghiên cứu hệ thống, chuyên sâu. Trong khuôn khổ của một khoá luận tốt nghiệp Đại học do sự hạn chế và khả năng nghiên cứu của bản thân tooi chỉ đề cập vấn đề " bất biến, ứng vạn biến" trong t tởng ngoại giao Hồ Chí Minh trong một thời kỳ nhất định - thời kỳ 1945 - 1946, một thời kỳ lịch sử đầy biến động. Và hoạt động ngoại giao của nhà nớc ta thời kỳ này đã thể hiện sâu sắc rõ nét sự "ứng vạn biến" để " bất biến". Từ những lý do trên, chúng tôi mạnh dạn chọn đề tài: " 'Dĩ bất biến, ứng vạn biến' trong t tởng ngoại giao Hồ Chí Minh thời kỳ 1945 - 1946 " làm đề tài cho khoá luận tốt nghiệp. II. Lịch sử vấn đề. T tởng bất biến ứng vạn biến đợc xem là một trong những yếu tố cấu thành t tởng ngoại giao Hồ Chí Minh. Rải rác trên các tạp chí, các công trình chuyên luận và ngoại giao Việt Nam ít nhiều có đề cập tới " bất biến, ứng vạn biến" trong t tởng ngoại giao Hồ Chí Minh nhng đang ở mức độ sơ sài và không hệ thống. Trong bài viết kỷ niệm 110 năm ngày sinh của chủ tịch Hồ Chí Minh (1890 - 2000) in trên tạp chí Lịch sử quân sự số 3 - 2000 :Hồ Chí Minh với bất biến ,ứng vạn biến tác giả Phùng Đức Thắng, Phạm Hồng Chơng viết : bất biến, ứng vạn biến câu nói ấy là tổng quan phơng pháp cách mạng Hồ Chí Minh mà Ngời đã thực hiện trong suốt cuộc đời hoạt động cách mạng của mình và cũng là một bài học kinh nghiệm quý giá của cách mạng Việt Nam. Trong bối cảnh lúc đó điều bất biến ở đây chính là vấn đề dân tộc . Còn vạn biến là hàng loạt chủ trơng sách lợc đấu tranh trong những tình huống cụ thể. Và qua thực tế hoạt động của chủ tịch Hồ Chí Minh và các luận điểm của Ngời cho thấy, muốn đạt tới cái bất biến trong mục tiêu cần phải ứng vạn biến trong những điều kiện lịch sử cụ thể. Còn trong tác phẩm T tởng ngoại giao của Hồ Chí Minh Bộ trởng bộ ngoại giao Nguyễn Dy Niên cho rằng : bất biến ,ứng vạn biến - lấy cái không thể thay đổi để ứng phó với muốn sự thay đổi - là một phơng pháp bắt nguồn từ triết lí phơng Đông . Điều bất biến là lợi ích dân tộc, mục tiêu giải phóng dân tộc, thống nhất đất nớc, lí tởng cách mạng, cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân tiến lên chủ Nguyễn Thị Hà B 40A1 - Sử 2 khoá luận tốt nghiệp nghĩa xã hội dới sự lãnh đạo của Đảng cộng sản . đòi hỏi sự vận dụng linh hoạt phù hợp với yêu cầu của tình hình qua từng giai đoạn cách mạng . [4, 233] . Đại tớng Võ nguyên Giáp trong bài viết: T tởng ngoại giao Hồ Chí Minh khi bàn về những nội dung lớn của t tởng ngoại giao Hồ Chí Minh đã cho rằng: bất biến, ứng vạn biến là t duy biện chứng, là phơng châm, nguyên tắc xem xét và giải quyết những vấn đề chiến lợc và sách lợc trong t tởng ngoại giao Hồ Chí Minh. [2, 138]. Ngoài ra trong nhiều công trình nghiên cứu về t tởng ngoại giao Hồ Chí Minh các tác giả ít nhiều cũng đã bàn và nêu ý kiến về t tởng bất biến, ứng vạn biến của Hồ Chí Minh. Gần đây nhất trong khoá luận tốt nghiệp của tác giả Hồ Thị Xuân Hơng cũng đã đề cập đến vấn đề này: bất biến, ứng vạn biến là quan điểm, ph- ơng pháp cách mạng khoa học ,là sự ứng dụng vận dụng tổng hợp các nguyên tắc, quy luật của phép biện chứng duy vật từ nguyên tắc khách quan, toàn diện lịch sử đến phát triển. Trong các công trình nghiên cứu trên, các tác giả mới chỉ đa ra những sự đúc rút, những ý kiến mang tính chất khát quát chung, kết luận chung về t tởng bất biến, ứng vạn biến của Hồ Chí Minh. Do đó việc nghiên cứu t tởng này đợc Ngời vận dụng trong thực tiễn cách mạng những năm 1945 - 1946 nh thế nào đang là vấn đề cần thiết. Trên cơ sở kế thừa thành quả của các nhà nghiên cứu đi trớc, đồng thời dựa vào một số nguồn t liệu khác tác giả cố gắng giải quyết vấn đề khoa học đã đặt ra. III. Đối tợng, phạm vi nghiên cứu. Đối tợng nghiên cứu: " bất biến, ứng vạn biến" trong t tởng ngoại giao Hồ Chí Minh. Phạm vi nghiên cứu: Về phạm vi không gian: Đề tài tập trung làm nổi bật t tởng bất biến, ứng vạn biến trong hoạt động ngoại giao Hồ Chí Minh thời kỳ Việt nam phải đơng đầu với nhiều khó khăn thách thức sau ngày cách mạng tháng Tám thành công. Về phạm vi thời gian: 2/9/1945 - 19/12/1946 IV. Phơng pháp nghiên cứu. Nguyễn Thị Hà B 40A1 - Sử 3 khoá luận tốt nghiệp Cơ sở phơng pháp luận của luận văn: Là lí luận của chủ nghĩa Mác - Lênin, t t- ởng Hồ Chí Minh và quan điểm của Đảng cộng sản Việt Nam về công tác nghiên cứu khoa học. Phơng pháp nghiên cứu: Trong quá trình nghiên cứu đề tài ngoài phơng pháp lịch sử và phơng pháp lôgíc là chủ yếu, tác giả sử dụng phơng pháp hỗ trợ nh: mô tả, giải thích . để rút ra những nhận xét, những kết luận khoa học, khách quan. V. bố cục của khóa luận. Ngoài phần mở đầu, kết luận và phụ lục, khóa luận gồm 2 chơng: Chơng 1: " bất biến, ứng vạn biến" trong t tởng ngoại giao Hồ Chí Minh. Chơng 2: " bất biến, ứng vạn biến" trong t tởng ngoại giao Hồ Chí Minh thời kỳ 1945 - 1946 Nguyễn Thị Hà B 40A1 - Sử 4 khoá luận tốt nghiệp Chơng 1: bất biến ,ứng vạn biến trong t tởng ngoại giao hồ chí minh Mỗi thời đại xã hội đều cần có những anh hùng và vĩ nhân của nó, và nếu không có những con ngời nh thế thì thời đại sẽ sáng tạo ra họ. Trong nền văn minh nhân loại, bất cứ lý thuyết, học thuyết, chủ nghĩa nào cũng nằm trong dòng chảy của t duy nhân loại trải qua sự kiểm nghiệm của thời gian, đều kế thừa phát triển trên tinh thần phủ định biện chứng những thành tựu trớc đó và phải gắn với mảnh đất hiện thực, phản ánh sự vận động của hiện thực . Tùy theo bối cảnh lịch sử, đặc điểm của hoàn cảnh thực tiễn môi trờng hoạt động đấu tranh và phẩm chất cá nhân mỗi ngời có những cống hiến riêng, đóng góp cho kho tàng lí luận chung và để lại dấu ấn nhất định vào sự vận động phát triển của thời đại của giai cấp của dân tộc . Hồ Chí Minh - nhà t tởng cách mạng lãnh tụ lỗi lạc và vô cùng kính yêu của Đảng ta, của nhân dân và cả dân tộc Việt Nam. T tởng cách mạng Hồ chí Minh là một cống hiến quý báu vào kho tàng lịch sử cách mạng thời đại và dới ngọn cờ chói lọi Hồ Chí Minh một kỷ nguyên mới trong lịch sử tiến hoá của dân tộc đã đợc mở ra: kỷ nguyên độc lập tự do. 1.1. Tổng quan về t tởng ngoại giao Hồ Chí Minh. Sự ra đời của nớc Việt Nam dân chủ Cộng hòa (2/9/1945) mở ra một kỷ nguyên mới - kỷ nguyên của độc lập tự do, một thời đại mới - thời đại Hồ Chí Minh. Ngoại giao Việt Nam cũng bắt đầu thờingoại giao Hồ Chí Minh. Có thể nói ngoại giao thời đại Hồ Chí Minh là bớc ngoặt lớn nhất trong lịch sử ngoại giao Việt Nam, là sự phát triển mới của ngoại giao Việt Nam xét cả về ý nghĩa và tầm quan trọng của nó. Gần 100 năm mất nớc vào tay Pháp, dân tộc ta đã mất cả quyền nội trị và quyền ngoại giao. Lợi ích dân tộc cả trong nớc và ngoài nớc đều nằm trong tay bọn xâm lợc. Tinh thần quật khởi đấu tranh và tiếng nói chính nghĩa của nhân dân ta không lọt đợc ra ngoài, Tổ quốc Việt Nam coi nh không tồn tại trên bản đồ thế giới. Dới sự lãnh đậo của Đảng cộng sản Việt Nam và chủ tịch Hồ Chí Minh cách mạng đã giành lại non sông đất nớc và cũng giành lại quyền ngoại giao cho nhân Nguyễn Thị Hà B 40A1 - Sử 5 khoá luận tốt nghiệp dân ta. Việt Nam trở lại vị trí của mình trong cộng đồng thế giới, kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh của thời đại, vừa khai thác đợc tiềm năng của bản thân mình vừa tranh thủ đợc sự ủng hộ của bạn bè thế giới. Có thể nói, trong lịch sử ngoại giao Việt Nam thời hiện đại chủ tịch Hồ Chí Minh đã ghi một dấu ấn không bao giờ phai mờ. T tởng ngoại giao Hồ Chí Minh đ- ợc xem nh là kim chỉ nam cho hoạt động ngoại giao Việt Nam từ sau ngày cách mạng tháng Tám thành công. T tởng Hồ Chí Minh về ngoại giao là một bộ phận hợp thành của t tởng Hồ Chí Minh về con đờng cách mạng Việt Nam. Nội dung t tởng ngoại giao Hồ Chí Minh đã đợc cố thủ tớng Phạm Văn Đồng khái quát: Toàn bộ những t tởng của Hồ Chí Minh về hoạt động ngoại giao nh biết đánh giá, dự báo tình hình nắm bắt thời cơ tổ chức lực lợng, nhận rõ bạn thù, tranh thủ đồng minh, cô lập kẻ thù chủ yếu, kiên định về nguyên tắc, linh hoạt về sách lợc, biết thắng từng bớc để tiến tới thắng lợi hoàn toàn, độc lập tự chủ gắn liền với đoàn kết quốc tế là di sản quý báu đối với chúng ta trong hoạt động ngoại giao để phục vụ nhiệm vụ xây dựng và bảo vệ tổ quốc. [2,161] T tởng ngoại giao Hồ Chí Minh hay nói rõ hơn là hệ thống các quan điểm về đ- ờng lối chiến lợc và sách lợc đối với các vấn đề quốc tế và quan hệ quốc tế, các chính sách đối ngoại và hoạt động ngoại giao của Đảng đã đợc soi rọi trong thực tế thể hiện sự sáng tạo linh hoạt phù hợp với từng điều kiện hoàn cảnh lịch sử. Điều chúng ta dễ dàng nhận thấy là: dù đờng lối chính sách ngoại giao của nớc ta luôn có sự chuyển đổi ấy lại luôn luôn hớng vào thực hiện có hiệu quả mục tiêu chung của cách mạng Việt Nam. Đó cũng là mong muốn suốt đời của chủ tịch Hồ Chí Minh: Giải phóng dân tộc, giải phóng xã hội, giải phóng con ngời, "xây dựng một nớc Việt Nam hoà bình, thông nhất, độc lập dân chủ và giàu mạnh". Hệ thống các quan điểm t tởng ngoại giao Hồ Chí Minh cũng chính là những vấn đề cơ bản trong hoạt động ngoại giao Việt Nam thời hiện đại. T tởng ngoại giao Hồ Chí Minh bao gồm những nội dung cơ bản sau: Thứ nhất, độc lập tự chủ tự lực tự cờng gắn liền với đoàn kết và hợp tác quốc tế đợc xem là cốt lõi của t tởng ngoại giao Hồ Chí Minh, đồng thời cũng là cơ sở của đờng lối quốc tế, đờng lối ngoại giao mới của Đảng và nhà nớc ta. T tởng này Nguyễn Thị Hà B 40A1 - Sử 6 khoá luận tốt nghiệp phản ánh mối quan hệ biện chứng - kết hợp sức mạnh dân tộc và sức mạnh thời đại, kết hợp giữa nội lực và sự giúp đỡ quốc tế. Nội lực là chính là yếu tố quyết định độc lập tự chủ tự lực cánh sinh song không cô lập, biệt lập đóng cửa. Về tinh thần độc lập tự chủ trong hoạt động đối ngoại Chủ tịch Hồ Chí Minh từng nhắc nhở: Các nhà ngoại giao nớc ta cần nắm cái gốc, cái điểm mấu chốt về chính trị, quân sự, kinh tế, nội chính, ngoại giao của ta là tự lực cánh sinh, dựa vào sức mình là chính đồng thời phải ra sức tranh thủ sự giúp đỡ của nhân dân tiến bộ và yêu chuộng hoà bình trên toàn thế giới. [2, 162] Kể từ ngay sau ngày cách mạng tháng Tám thành công dới sự lãnh đạo của chủ tịch Hồ Chí Minh và Đảng cộng sản, nhà nớc cách mạng non trẻ dù mới ra đời nhng đã từng bớc thiết lập đợc nền móng ngoại giao vững chắc với bạn bè quốc tế. Mối quan hệ biện chứng giữa độc lập tự chủ và đoàn kết quốc tế đã từng bớc đợc Đảng ta vận dụng tài tình, hiệu quả trong những hoàn cảnh điều kiện lịch sử phức tạp. Thứ hai, một chủ trơng quan trọng trong t tởng ngoại giao Hồ Chí Minh là chính sách ngoại giao mở rộng hoà hiếu với các dân tộc, "thêm bạn bớt thù". Tháng 9 năm 1947 trả lời phỏng vấn nhà báo Mĩ Êli Mâysi Ngời nói: Việt Nam muốn làm bạn với tất cả mọi nớc dân chủ và không gây thù oán với một ai" . "Chính phủ VNDCCH sẳn sàng đặt quan hệ ngoại giao với chính phủ nớc nào trọng quyền bình đẳng, chủ quyền lãnh thổ và chủ quyền quốc gia của nớc Việt Nam để cùng nhau bảo vệ hoà bình và xây đắp dân chủ thế giới". Phơng châm mở rộng quan hệ đối ngoạiđã đợc Đại hội lần thứ VIII của Đảng tiếp tục với tuyên bố: "Việt Nam muốn là bạn của tất cả các nớc trong cộng đồng thế giới, phấn đấu vì hoà bình, độc lập và phát triển. [2, 163] Xuất phát điểm của tởng thêm bạn, bớt thù là lợi dụng mâu thuẫn giữa các thế lực thù địch, phân hoá, thu hẹp, cô lập tới mức cao nhất kẻ thù của cách mạng đồng thời hết sức coi trọng đoàn kết mọi lực lợng có thể đoàn kết nhằm tạo nên so sánh lực lợng có lợi phục vụ cho mục tiêu cách mạng. Trên thực tế ngoại giao nớc nào cũng lợi dụng mâu thuẫn các bên sao cho có lợi nhất cho mình. Lênin trong cuốn: Bệnh ấu trĩ tả khuynh trong phong trào cộng sản và cộng nhân quốc tế đã nhắc nhở: Chỉ có thể thắng một kẻ địch mạnh hơn bằng một sự nổ lực hết sức lớn và với điều kiện bắt buộc là phải lợi dụng một cách hết sức tỷ mỉ, hết sức chăm chú, hết sức cẩn thận và Nguyễn Thị Hà B 40A1 - Sử 7 khoá luận tốt nghiệp khôn khéo bất cứ một rạn nứt bé nhỏ nào giữa các kẻ thù . Đây là một nguyên lý của chủ nghĩa Mác - Lênin, một vấn đề có ý nghĩa chiến lợc của cách mạng vô sản. Trong suốt quá trình hoạt động và lãnh đạo cách mạng chủ tịch Hồ Chí Minh và Đảng ta đã nắm vững, vận dụng và phát triển quan điểm trên của Lênin phù hợp với những điều kiện lịch sử cụ thể trong các giai đoạn của cách mạng nớc ta nhằm thực hiện có hiệu quả chủ trơng chiến lợc thêm bạn bớt thù. T tởng ngoại giao thêm bạn bớt thù đã đợc chủ tịch Hồ Chí Minh vận dụng và phát triển trong thực tiễn cách mạng thông qua những biện pháp thẻ hiện sự sáng tạo linh hoạt ứng vạn biến . Thứ ba, trong cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc thế kỷ XX Hồ Chí Minh và Đảng ta luôn xem ngoại giao là một mặt trận, một nhân tố tạo nên sức mạnh tổng hợp của cách mạng. Tháng 4/1969 Nghị quyết Bộ chính trị khẳng định: Ngoại giao trở thành một mặt trận quan trọng có ý nghĩa chiến lợc. Hoạt động ngoại giao nớc ta trong lịch sử dựng nớc và giữ nớc trớc đây cũng nh trong lịch sử hiện nay đã phát huy vai trò tích cực và chủ động. Song sức mạnh ngoại giao lại tuỳ thuộc vào nội lực quốc gia bởi: Thực lực là cái chiêng ngoại giao là cái tiếng. Chiêng có to thì tiếng mới lớn và do đó muốn ngoại giao đợc thắng lợi phải biểu dơng thực lực. Thứ t, ngoại giao nhân dân đợc xem là một bớc phát triển mới độc đáo và sáng tạo của ngoại giao Việt Nam thời đại Hồ Chí Minh và hiếm thấy trong lịch sử ngoại giao thế giới. Qua mỗi giai đoạn của cuộc đấu tranh, ngoại giao nhân dân lại mang những nội dung, hình thức biểu hiện riêng. Thời kỳ bảo vệ và củng cố chính quyền cách mạng 1945 - 1946 ngoại giao nhân dân thể hiện chủ yếu qua việc quần chúng nhân dân biểu dơng thực lực ủng hộ chính quyền cách mạng. Có thể nói, hoạt động ngoại giao hiện đại của Việt Nam có sự hiện diện của nhân dân trong nớc và nhân dân thế giới. Chính lòng yêu hoà bình, độc lập, tự do và sự nghiệp chính nghĩa, các mục tiêu đấu tranh mà nhân dân Việt Nam phấn đấu thực hiện trong đấu tranh giải phóng dân tộc cũng nh xây dựng hoà bình là điểm gặp gỡ và mẫu số chung để xây dựng quan hệ quốc tế của Việt Nam, để tập hợp lực lợng quốc tế. Nó phù hợp với ý thức chống cờng quyền, yêu chuộng hoà bình của nhân loại tiến bộ. Nguyễn Thị Hà B 40A1 - Sử 8 khoá luận tốt nghiệp Trên đây là những nội dung cơ bản trong t tởng ngoại giao Hồ Chí Minh. Cùng với hệ thống quan điểm lí luận cách mạng, trong quá trình đấu tranh giải phóng dân tộc những t tởng ngoại giao này của Ngời là yếu tố không thể thiếu góp phần đa cách mạng đến bến bờ thắng lợi. Ngay từ sau khi nhà nớc VNDCCH ra đời (2/9/1945) nền ngoại giao thời kì hiện đại - ngoại giao thời đại Hồ Chí Minh cũng đã hình thành. Hoạt động ngoại giao thời1945 - 1946 chính là những viên gạch đầu tiên tạo nền móng vững chắc. Một điều chúng ta nhận thấy là xuyên suốt trong t tởng ngoại giao Hồ Chí Minh điều có tính nguyên tắc là trong chính sách hằng ngày cũng nh trong thực tiễn đấu tranh dù dới hình thức gì và trong bất cứ điều kiện nào ngời cách mạng không bao giờ đợc lãng quên mục đích cuối cùng. Kiên định vững vàng về mục tiêu chiến lợc, linh hoạt sáng tạo trong chỉ đạo chiến lợc, mềm dẻo khôn khéo trong biện pháp sách lợc - đó chính là quan điểm bất biến ứng vạn biến. 1.2. T tởng bất biến ứng vạn biến. bất biến ứng vạn biến là lời nhắn gửi đầy tâm huyết của chủ tịch Hồ Chí Minh với cụ Huỳnh Thúc Kháng khi Ngời trao đổi với cụ về các đối sách của chính phủ ta trong tình thế nguy hiểm và phức tạp của chính quyền cách mạng trớc lúc Ngời lên đờng sang Pháp ngày 31/5/1946. bất biến ứng vạn biến - câu nói ấy là tổng quan phơng pháp cách mạng của Hồ Chí Minh mà Ngời đã thực hiện trong suốt qúa trình hoạt động cách mạng, hoạt động ngoại giao của mình và cũng là một bài học kinh nghiệm quí giá của cách mạng Việt Nam. 1.1.1. Nguồn gốc, cơ sở hình thành. Các nhà kinh điển chủ nghĩa Mác - Lênin đã chỉ rõ: mọi học thuyết t tởng ra đời một mặt là sự kế thừa những t tởng học thuyết trớc đó, mặt khác là sự phản ánh quy luật vận động của hiện thực, đồng thời là kết quả hoạt động nhận thức sáng tạo của một con ngời gắn với phẩm chất nhân cách cá nhân, phản ánh ý chí nguyện vọng của một giai cấp, một dân tộc trong một thời đại nhất định. Rõ ràng, khi nghiên cứu t tởng Hồ Chí Minh nói chung và t tởng ngoại giao Hồ Chí Minh nói riêng chúng ta cần phải xem xét trong mối quan hệ biện chứng thể hiện sự kế thừa và phát triển, thể hiện sợi dây liên kết của quá khứ với hiện tại. Hay nói Nguyễn Thị Hà B 40A1 - Sử 9 khoá luận tốt nghiệp đúng hơn: T tởng Hồ Chí Minh về ngoại giao là sản phẩm kết hợp chủ nghĩa yêu nớc, văn hoá dân tộc và truyền thống ngoại giao Việt Nam, tinh hoa văn hoá của nhiều dân tộc phơng Đông và phơng Tây, kinh nghiệm ngoại giao thế giới. Trên nền tảng ấy với những phẩm chất và trí tuệ đợc hình thành từ thời thơ ấu tôi luyện trong quá trình lao động, học tập, đấu tranh qua các chặng đờng tìm đờng cứu nớc và hoạt động cách mạng đã hình thành nên nhân cách ngoại giao Hồ Chí Minh. Các tố chất căn bản đó đã đợc phát huy cao độ nhờ Nguyễn ái Quốc - Hồ Chí Minh tiếp thu chủ nghĩa Mác- Lênin, thấm nhuần thế giới quan và phơng pháp luận mác xít. Về nguồn gốc cơ sỡ hình thành t tởng ngoại giao Hồ Chí Minh thể hiện quan điểm bất biến ứng vạn biến có nguồn gốc lí luận, t tởng và nguồn gốc thực tiễn. Chủ tịch Hồ Chí Minh sinh ra và lớn lên ở Việt Nam - một đất nớc mà những c dân bản địa đầu tiên từ rất sớm đã có một triết lí sống, một triết lí hành động trong cuộc đấu tranh chống thiên tai địch họa. Triết lí ấy đợc thể hiện qua kho tàng ca dao tục ngữ lu truyền từ đời này sang đời khác nuôi dỡng tâm hồn và nhân cách con ngời Việt Nam. Trải theo chiều dài của lịch sử, triết lí ấy, quan niệm ấy đã ngày càng đợc nâng dần lên với những giá trị mới, phát triển thể hiện bản sắc dân tộc và đã tạo dựng nên một nền văn hoá chung của một nớc Việt Nam thống nhất. Điều này cũng có nghĩa là: t tởng Hồ Chí Minh đợc hình thành dựa trên nền tảng truyền thống dân tộc, truyền thống văn hoá Việt Nam. Chủ nghĩa yêu nớc là sợi chỉ đỏ xuyên suốt theo quá trình lịch sử trải dài nhiều nghìn năm của nớc Việt Nam, song hành cùng với sự hình thành và phát triển quốc gia dân tộc. Đó là sự kết tinh và nét tiêu biểu của truyền thống văn hoá Việt Nam. Chủ tịch Hồ Chí Minh đã viết: Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nớc đó là truyền thống quý báu của ta. Từ xa đến nay mỗi khi Tổ quốc bị xâm lăng thì tinh thần ấy lại sôi nổi, nó kết thành làn sóng vô cùng mạnh mẽ to lớn, lớt qua mọi sự nguy hiểm, khó khăn nhấn chìm tất cả lũ bán nớc và cớp nớc . Truyền thống yêu nớc đó không chỉ là một tình cảm, một phẩm chất tinh thần mà đã phát triển thành một chủ nghĩa - chủ nghĩa yêu nớc, chủ nghĩa dân tộc chân chính, thành dòng chủ lu của t tởng Việt Nam xuyên suốt lịch sử dân tộc. Nguyễn Thị Hà B 40A1 - Sử 10 . " Dĩ bất biến, ứng vạn biến& quot; trong t tởng ngoại giao Hồ Chí Minh. Chơng 2: " Dĩ bất biến, ứng vạn biến& quot; trong t tởng ngoại giao Hồ Chí Minh. " Dĩ bất biến, ứng vạn biến& quot; trong t tởng ngoại giao Hồ Chí Minh trong một thời kỳ nhất định - thời kỳ 1945 - 1946, một thời kỳ lịch sử đầy biến

Ngày đăng: 25/12/2013, 20:21

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan