Hệ thống tín ngỡng lễ hội của đền Hồng Sơn

61 461 0
Hệ thống tín ngỡng lễ hội của đền Hồng Sơn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Khoá luận tốt nghiệp La Thị Tuyết Mai Mục lục: Bảng Trang Bảng chữ cái viết tắt 3 A- Phần dẫn luận: 1- Lý do chọn đề tài: 4 2- Lịch sử vấn đề. 5 3- Đối tợng phạm vi nghiên cứu 6 4- Nguồn tài liệu và phơng pháp nghiên cứu 5- Bố cục của đề tài. 9 B- Phần nội dung: Ch ơng I: Nguồn gốc lịch sử của đền Hồng Sơn: 11 1.1 Các truyền thuyết về sự ra đời của đền Hồng Sơn. 11 1.2 Vị trí của đền Hồng Sơn qua các thời kỳ lịch sử. 14 Ch ơng II: Đặc điểm kiến trúc của đền Hồng Sơn 19 2.1 Vài nét khái quát về vị trí địa lý và sự biến đối của đền Hồng Sơn 19 2.2 Đặc điểm kết cấu bên trong của đền Hồng Sơn. 23 2.3 Hệ thống bài trí các điện thờ. 29 2.4 Giá trị kiến trúc lịch sử văn hoá của đền Hồng Sơn. 32 Ch ơng III : Hệ thống tín ngỡng lễ hội của đền Hồng Sơn. 34 3.1 Đặc điểm tín ngỡng phụng thờ. 34 3.2 Các hình thức tế lễđền Hồng Sơn. 40 1 7 Khoá luận tốt nghiệp La Thị Tuyết Mai 3.3 Đền Hồng Sơn trong đời sống tâm linh nhân dân địa phơng. 53 C- Kết luận 56 Phụ lục 58 Chú thích 61 Tài liệu tham khảo 62 2 Khoá luận tốt nghiệp La Thị Tuyết Mai Bảng các chữ viết tắt Chữ viết tắt Nghĩa của chữ viết tắt NXB Nhà xuất bản KHXH&NV Khoa học xã hội và nhân văn 3 Khoá luận tốt nghiệp La Thị Tuyết Mai A- Phần dẫn luận: 1- Lí do chọn đề tài: Nghệ An là nơi địa linh nhân kiệt, đất văn hiến, văn vật, nơi hội tụ nhiều khí thiêng sông núi, lắm di tích lịch sử văn hoá. Theo Phan Huy Chú thì ''Nghệ An'' ''Đời cổ là nớc Việt thờng. Đời Tần thuộc về Tợng Quân, Đời Hán là quận Nhật Nam, Ngô đặt là quận Cửu Đức, Lơng đổi là Đức Châu, Tuỳ lại gọi là Nhật Nam, từ nhà Đờng bắt đầu gọi là Hoan Châu sau đổi là Diễn Châu. Triều nhà Đinh cũng theo nh thế. Buổi đầu nhà Lý đổi Hoan Châu làm trại, đời Thái Tông, năm Thiên Thành thứ 3 (1030) đổi gọi là Nghệ An, mà Diễn Châu biệt ra làm Châu. Nhà Trần buổi đầu cũng theo nh thế gọi Nghệ An là phủ, thời Duệ Tông đổi Diễn Châu là Lộ - chia Nghệ An ra làm bốn Lộ: Nhật Nam, Nghệ An Nam, Nghệ An Bắc, Nghệ An Trung đến lúc đặt ra Tây Đô, đổi Nghệ An làm Trấn Lâm An, Diễn Châu làm Trấn Vọng Giang. Thời nhà Hồ đổi Diễn Châu làm phủ Linh Nguyên hợp với Thanh Hoá, Cửu Chân, ái Châu gọi là bốn Châu hộ vệ cho kinh kỳ, lúc nội thuộc nhà Minh lại gọi là Phủ Diễn Châu và Phủ Nghệ An - nhà lúc đầu cũng theo nh thế. Đến khoảng giữa năm Quang Thuận (1466) đổi lại là thừa tuyên Nghệ An có 9 phủ, 30 huyện, 3 châu Nghệ An: phía nam giáp Thuận Hoá, phía bắc liền Thanh Hoá, phía tây Ai Lao, phía đông giáp biển. Núi cao sông sâu phong tục trọng hậu cảnh tợng tơi sáng gọi là đất có danh tiếng hơn cả ở Nam Châu. Ngời thì thuần hoà mà chăm học, sản vật thì nhiều thứ quý của lạ. Những vị thần ở núi, ở biển phần nhiều có tiếng linh thiêng - đợc khí tốt của sông núi nên sinh ra nhiều bậc danh hiền, lại còn khoảng đất lại liền với đất ngời Man, ngời Lạo, làm giới hạn cho 2 miền Nam 4 Khoá luận tốt nghiệp La Thị Tuyết Mai Bắc thực là nơi hiểm yếu nh thành đồng ao nóng của nớc và là then khoá cho các thời đại (1). Và cho đến ngày nay trên đất Nghệ An còn lu giữ nhiều dấu tích kiến trúc thành cổ, đình, đền, chùa, rất có ý nghĩa đối việc nghiên cứu lịch sử, văn hoá Nghệ An - Đền Hồng Sơn (thuộc Phờng Hồng Sơn thành phố Vinh) là một trong số những di tích nh vậy - với mong muốn góp phần vào việc tìm hiểu vị trí cúa đền Hồng Sơn trong đời sống tâm linh của ngời dân địa phơng, chúng tôi mạnh dạn chọn vấn đề ''Đền Hồng Sơn ở thành phố Vinh Nghệ An'' làm đề tài khoá luận văn tốt nghiệp. 2. Lịch sử vấn đề: Từ trớc đến nay đề tài "Đền Hồng Sơn ở thành phố Vinh - Nghệ An" đã đợc đề cập đến trong nhiều công trình, bài viết đăng tải trên nhiều loại ấn phẩm do địa phơng hoặc trung ơng xuất bản gồm: - Chu Trọng Huyến "Lịch sử Phờng Hồng Sơn" nhà xuất bản Nghệ An (1993). Cuốn này thiên về đánh giá vị trí lịch sử văn hoá của ngôi đền qua các thời kỳ lịch sử nhng nội dung còn có nhiều thiếu sót, đặc biệt về phần thời gian còn nhiều chỗ cha chính xác nh: thời gian ra đời và việc trùng tu của ngôi đền. - Chu Trọng Huyến "Nghệ An di tích danh thắng" NXB sở văn hoá thông tin Nghệ An (2 - 2001) đã khái quát đặc điểm kiến trúc nghệ thuật của đền Hồng Sơn cùng với lễ hội của đền nhng cha đề cập đến một cách cụ thể chính xác về vị trí lịch sử văn hoá của đền Hồng Sơn trong đời sống tâm linh của nhân dân địa phơng. - Ninh Viết Giao " Tục thờ thần và thần tích ở Nghệ An" NXB Sở văn hoá Thông tin Nghệ An (2001). Trong cuốn sách này đã nêu lên đợc các tục thờ thần thánh ở Nghệ An và tín ngỡng phụng thờ của các vị thánh ở đền Hồng Sơn 5 Khoá luận tốt nghiệp La Thị Tuyết Mai nhng chỉ mang tính chất khái quát mà cha nêu lên đợc vị trí lịch sử và kiến trúc ở đền Hồng Sơn. - Nguyễn Duy Đối "Đền Hồng Sơn đôi điều trao đổi và mong muốn" NXB Sở văn hoá Thông tin Nghệ An (2001). - Nguyễn Trọng Phú - Kim Thanh Tuấn 42A2 Sử "Đền Hồng Sơn - một di tích lịch sử cấp quốc gia" nội san nhà sử học trẻ số 1 - 2002 khoa Lịch sử Đại học Vinh. - Đỗ Minh Nụ "Địa chỉ lễ hội Nghệ An" NXB Sở văn hoá Thông tin Nghệ An (2 - 2002). Đã đề cập đến đền Hồng Sơn nhng chỉ ở khía cạnh lễ hội của đền mà cha nêu lên đợc một cách khái quát đầy đủ về nguồn gốc ra đời và kiến trúc của đền Hồng Sơn. Nhìn chung, các tác phẩm và tài liệu tạp chí nói trên cha nêu lên đợc vị trí của đền Hồng Sơn trong tâm linh của nhân dân địa phơng mà thực chất các tác phẩm trên chỉ ở mức độ khảo sát, giới thiệu đền Hồng Sơn nh là một điểm du lịch của Nghệ An. Do vậy, có thể nhận thấy cho đến nay cha có tác phẩm, sách báo tạp chí nào nói đến ngôi đền một cách khoa học đúng với giá trị lịch sử, văn hoá của nó. Nhận thấy điều đó cho nên chúng tôi chọn đề tài này là có ý nghĩa quan trọng đối với việc nghiên cứu lịch sử văn hoá Nghệ An. 3. Đối tợng, phạm vi nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu của chúng tôi chỉ giới hạn vào nội dung chính là tìm hiểu "Vị trí của đền Hồng Sơn trong đời sông tâm linh của nhân dân địa ph- ơng". Đền Hồng Sơn là một di tích lịch sử cấp quốc gia nên vấn đề thứ nhất là phải tìm hiểu các truyền thuyết về sự ra đời của đền Hồng Sơn về mặt thời gian. 6 Khoá luận tốt nghiệp La Thị Tuyết Mai Vấn đề thứ hai là phải tìm hiểu nghệ thuật kiến trúc của đền qua các thời kỳ lịch sử. Vấn đề thứ ba là đề tài này chúng tôi đặt biệt chú trọng nghiên cứu các nội dung chính là tìm hiểu giá trị của đền Hồng Sơn với địa lịch sử - văn hoá trong tâm thức nhân dân địa phơng nhất là các hình thức lễ hội của đền Hồng Sơn gồm cả phần lễ và phần hội. Nhìn chung, đền Hồng Sơn là một đề tài cụ thể nhng phạm vi nghiên cứu xét về dung lợng nội dung lớn và phạm vi về thời gian qua quá trình lịch sử từ trớc đến nay. Do vậy, trớc khi đi vào nghiên cứu đề tài khoa học về đền Hồng Sơn, chúng tôi thấy cần phải xác định rõ đối tợng, phạm vi nghiên cứu và giới hạn nội dung của vấn đề. Có nh vậy, chúng tôi mới có thể hoàn thành đợc yêu cầu đặt ra của khoá luận tốt nghiệp. 4. Nguồn tài liệu và phơng pháp nghiên cứu: Để thực hiện đề tài nghiên cứu của mình chúng tôi đã tập trung khai thác các nguồn tài liệu sau đây. Các sách lịch sử văn hoá, địa danh lịch sử, báo tạp chí có liên quan đến đề tài. - Thần phả, Ngọc phả đền Hồng Sơn. - Bia kí, hồ sơ về đền Hồng Sơn - Các công trình nghiên cứu giới thiệu về nguồn gốc lịch sử, kiến trúc lễ hội của đền Hồng Sơn. - Các tranh ảnh, tợng thờ cúng tại đền Hồng Sơn. Để nghiên cứu đề tài này chúng tôi đã sử dụng các phơng pháp nhằm tiếp cận tài liệu và xử lý tài liệu khi nghiên cứu nh sau: 7 Khoá luận tốt nghiệp La Thị Tuyết Mai Su tầm tài liệu từ đó phân tích lựa chọn nội dung tài liệu cho phù hợp với đề tài đã chọn. Phải chọn lọc phân tích, phân loại tài liệu, muốn xác định sự kiện đúng, trung thực thì phải xác định tài liệu gốc và tài liệu nghiên cứu. - Các tài liệu thành văn. Là nguồn tài liệu chủ đạo trong công tác nghiên cứu di tích lịch sử đền Hồng Sơn gồm có: Văn bia, minh chuông, gia phả. Để sử dụng nguồn tài liệu này chúng tôi phải thông qua công đoạn. - Dập dịch, hiệu đính bia. Về gia phả, ngọc phả, thần phả là tài liệu quan trọng mà chúng tôi phải nghiên cứu phân tích một cách cụ thể. - Lời kể của nhân chứng: Là một dạng tự nguyện của những con ngời đã chứng kiến những sự kiện hiện tợng lịch sử ở địa phơng mình. Do vậy, khi sử dụng tài liệu này chúng tôi phải luôn luôn chú ý xác minh một cách cẩn thận bởi vì hầu hết các hồicủa ngời kể đều mang dấu ấn chủ quan của tác giả. Vì vậy, xác định đợc tính khoa học nghiên cứu của đề tài, nên chúng tôi tự mình xác định 2 con đờng xác minh đó là: - Chúng tôi xác minh bằng cách đối chiếu với các tài liệu cùng thời. - Xác minh qua các truyền thuyết dân gian. Nhìn chung, nguồn tài liệu thành văn là một trong những nguồn tài liệu chủ đạo quan trọng nhất của việc nghiên cứu đề tài mà chúng tôi đã chọn. Vì u điểm các nguồn tài liệu thành văn này nó phản ánh tơng đối toàn diện đầy đủ chi tiết lịch sử về đền Hồng Sơn qua các thời kỳ, thông qua đó mà chúng tôi có thể tiến hành vào việc nghiên cứu đề tài đã chọn. 8 Khoá luận tốt nghiệp La Thị Tuyết Mai Tuy vậy, tài liệu thành văn vẫn có nhợc điểm mang dấu ấn chủ quan, vì thế khi nghiên cứu chúng tôi còn xác minh chọn lọc lại một cách chính xác mới đảm bảo tính khoa học của đề tài. Bên cạnh nguồn tài liệu thành văn thì tài liệu hiện vật là những bằng chứng hiển nhiên về sự tồn tại của ngôi đền qua các thời kỳ lịch sử. Tuy nhiên khi sử dụng nguồn tài liệu này phải kết hợp nguồn tài liệu thành văn để có đủ cơ sở lý giải những vấn đề mà phạm vi nghiên cứu đề tài đã chọn. 5. Bố cục của đề tài: Đề tài "Đền Hồng Sơn - thành phố Vinh - Nghệ An" đợc trình bày. Ngoài phần dẫn luận, kết luận, tài liệu tham khảo nội dung của đề tài đợc trình bày trong 3 chơng. Ch ơng 1: Nguồn gốc lịch sử của đền Hồng Sơn 1.1 Các truyền thuyết về sự ra đời của đền Hồng Sơn. 1.2 Vị trí của đền Hồng Sơn qua các thời kỳ lịch sử. Ch ơng 2 : Đặc điểm kiến trúc của đền Hồng Sơn 2.1 Vài nét khái quát về vị trí địa lý và sự biến đổi của đền Hồng Sơn 2.2 Đặc điểm kết cấu bên trong của đền Hồng Sơn 2.3 Hệ thống bài trí các điện thờ 2.4 Giá trị kiến trúc lịch sử văn hoá của đền Hồng Sơn Ch ơng 3 : Hệ thống tín ngỡng lễ hội của đền Hồng Sơn 3.1 Đặc điểm tín ngỡng phụng thờ 3.2 Các hình thức tế lễđền Hồng Sơn 3.3 Đền Hồng Sơn trong đời sống tâm linh nhân dân địa phơng 9 Kho¸ luËn tèt nghiÖp La ThÞ TuyÕt Mai C. KÕt luËn 10 . địa danh phờng Hồng Sơn. 1.2 Vị trí của đền Hồng Sơn qua các thời kỳ lịch sử: Đền Hồng Sơn nằm trên một vùng đất đẹp giữa trung tâm thành phố Vinh. Đền Hồng. của đền Hồng Sơn 2.1 Vài nét khái quát về vị trí địa lý và sự biến đổi của đền Hồng Sơn: Ngày nay, đền Hồng Sơn thuộc địa phận khối 1- phờng Hồng Sơn thành

Ngày đăng: 25/12/2013, 20:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan