Dạy học kiểu bài mở rộng vốn từ ở lớp 4, 5 theo hướng tích cực hoá hoạt động học tập của học sinh

127 1.6K 4
Dạy học kiểu bài mở rộng vốn từ ở lớp 4, 5 theo hướng tích cực hoá hoạt động học tập của học sinh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bộ giáo dục đào tạo Trờng đại học vinh === === Phan thị hồng mai Dạy học kiểu bµi më réng vèn tõ ë líp 4, theo hớng tích cực hóa hoạt động học tập học sinh Chuyên ngành: giáo dục học (bậc tiểu học) Mà số: 60.14.10 Luận văn thạc sĩ giáo dục học Ngời híng dÉn khoa häc: PGS TS Chu ThÞ Thđy An Vinh - 2009 Lời cảm ơn Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS TS Chu Thị Thuỷ An, ngời đà tận tình hớng dẫn, giúp đỡ suốt trình nghiên cứu hoàn thành luận văn Tôi chân thành cảm ơn thầy giáo, cô giáo khoa Giáo dục tiểu học khoa Sau đại học đà trang bị cho hành trang tri thức kĩ nghiên cứu khoa học Tôi xin cảm ơn tới Ban giám hiệu trờng tiểu học địa bàn thành phố Vinh đà tạo điều kiện thuận lợi, giúp đỡ trình điều tra thử nghiệm Cuối cùng, xin cảm ơn ngời thân bạn bè đà ủng hộ cổ vũ cho suốt trình học tập nghiên cứu Xin trân trọng cảm ơn ! Vinh, ngày 20 tháng 12 năm 2009 Tác giả Phan Thị Hồng Mai Danh mục chữ đà viết tắt luận văn tt kí hiệu viết tắt DiÕn gi¶i MRVT më réng vèn tõ GV giáo viên HS học sinh CBQL cán quản lí SGK sách giáo khoa LTVC Luyện từ câu TV Tiếng Việt lớp TV TiÕng ViƯt líp CSVC c¬ sở vật chất 10 GD-ĐT Giáo dục - Đào tạo 11 CĐSP Cao đẳng s phạm 12 TH Tiểu học 13 TN thử nghiệm 14 ĐC đối chứng 15 Pgs-ts Phó giáo s - Tiến sĩ mục lục Mở đầu .Error: Reference source not found Lý chọn đề tài .Error: Reference source not found Mục đích nghiên cứu .Error: Reference source not found Khách thể, đối tợng phạm vi nghiên cứu Error: Reference source not found Gi¶ thuyÕt khoa häc Error: Reference source not found NhiƯm vơ nghiªn cøu .Error: Reference source not found Phơng pháp nghiên cứu Error: Reference source not found Những đóng góp đề tài Error: Reference source not found Cơ sở lý luận thực tiễn Error: Reference source not found Cơ së lý luËn Error: Reference source not found Lịch sử vấn đề nghiên cứu .Error: Reference source not found Phân môn LTVC lớp 4, với kiểu MRVT .Error: Reference source not found Các phơng pháp dạy học phát huy tính tích cực học tËp cđa häc sinh víi viƯc d¹y MRVT cho häc sinh líp 4, Error: Reference source not found C¬ së thùc tiÔn Error: Reference source not found Hệ thống học MRVT sách giáo khoa TiÕng ViƯt líp 4, Error: Reference source not found Thùc tr¹ng vËn dơng phơng pháp dạy học tích cực vào dạy học kiĨu bµi MRVT ë líp 4, Error: Reference source not found TiĨu kÕt ch¬ng Error: Reference source not found Ch¬ng 1.1 1.1.1 1.1.2 1.1.4 1.2 1.2.1 1.2.2 1.3 vận dụng số phơng pháp dạy học kiểubài mrvt lớp 4, theo hớng tích cực hóa hoạt động học tập học sinh Error: Reference source not found Vận dụng phơng pháp thực hành giao tiếp vào dạy học kiểu MRVT líp 4, Error: Reference source not found Chơng 2.1 2.1.1 Mục đích việc vận dụng phơng pháp thực hành giao tiếp Error: Reference source not found 2.1.2 Điều kiện để dạy học kiểu MRVT lớp 4, phơng pháp thực hµnh giao tiÕp Error: Reference source not found 2.2 Vận dụng Graph vào dạy học kiểu MRVT ë líp 4, .Error: Reference source not found 2.2.1 Mục đích việc việc vận dụng sơ dồ graph dạy học kiểu MRVT cho học sinh lớp 4, Error: Reference source not found Mở đầu Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Khách thể, đối tợng phạm vi nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu 10 Phơng pháp nghiên cứu 10 Những đóng góp đề tài 10 Chơng 11 Cơ sở lý luận thực tiễn 11 1.1 Cơ sở lý luận 11 1.1.1 Lịch sử vấn đề nghiên cứu 11 1.1.2 Phân môn LTVC ë líp 4, víi kiĨu bµi MRVT 14 1.1.4 Các phơng pháp dạy học phát huy tính tích cực häc tËp cđa häc sinh víi viƯc d¹y MRVT cho häc sinh líp 4, 22 1.2 C¬ së thùc tiễn 40 1.2.1 Hệ thống học MRVT s¸ch gi¸o khoa TiÕng ViƯt líp 4, 41 1.2.2 Thực trạng vận dụng phơng pháp dạy học tích cực vào dạy học kiểu MRVT lớp 4, 52 1.3 TiĨu kÕt ch¬ng 63 Ch¬ng 65 Vận dụng số phơng pháp dạy học kiểu bµi MRVT ë líp 4, theo híng tÝch cùc hóa 65 hoạt động học tập học sinh 65 2.1 Vận dụng phơng pháp thực hành giao tiếp vào dạy học kiểu MRVT lớp 4, 65 2.1.1 Mục đích việc vận dụng phơng pháp thực hành giao tiếp: 66 2.1.2 Điều kiện để dạy học kiểu MRVT lớp 4, phơng pháp thùc hµnh giao tiÕp 67 2.2 VËn dơng Graph vµo dạy học kiểu MRVT lớp 4, 73 2.2.1 Mục đích việc việc vận dụng sơ dồ graph dạy học kiểu MRVT cho học sinh lớp 4, 74 2.2.2 Điều kiện để lập graph cho MRVT 74 2.2.3 Cách lập graph nội dung tập MRVT sách Tiếng việt lớp 4, 75 2.2.4 Tổ chức dạy học MRVT lớp graph nội dung tập đà lập 85 2.3.1 ý nghĩa việc vận dụng phơng pháp dạy học phân hoá đối tợng 95 2.3.3 Cách vận dụng phơng pháp phân hoá đối tợng vào dạy học MRVT lớp 4, 98 2.4 Phối hợp linh hoạt phơng pháp dạy học tích cực vào dạy học kiểu MRVT lớp 4, 106 2.4.1 Sự cần thiết phải phối hợp sử dụng phơng pháp 106 2.4.2 Nguyên tắc phối hợp phơng pháp dạy học 108 2.4.3 Cách phối hợp sử dụng phơng pháp tích cực vào dạy học MRVT lớp 4, 111 2.5 TiĨu kÕt ch¬ng 124 Ch¬ng 125 Thử nghiệm s phạm 125 3.1 Mục đích thử nghiệm 125 3.2 Néi dung thư nghiƯm 125 3.3 Chn bÞ thử nghiệm s phạm 126 3.4 Tiến hành thử nghiệm 129 3.5 Đánh giá kết thử nghiệm 141 Kết luËn 150 KÕt luËn 150 KiÕn nghÞ 151 Mở đầu Lý chọn đề tài 1.1 Cố thủ tớng Phạm Văn Đồng đà nói: Trong ngôn ngữ Từ quan trọng nhất, rối đến câu, sau đến văn Cho nên dạy từ cần thiết Đúng vậy, từ bậc tiểu học, từ ngữ cần đợc dạy trọng tất môn học Đặc biệt môn Tiếng Việt, với tính chất môn học công cụ, việc dạy từ quan trọng Bởi muèn giao tiÕp tèt häc sinh ph¶i cã vèn tõ, tức phải hiểu từ, có khả huy động sử dụng từ Vốn từ em giàu có khả huy động lựa chọn từ nhanh xác, trình bày t tởng, tình cảm rõ ràng, đặc sắc Vốn từ kỹ từ ngữ học sinh tiếp thu đợc tiểu học sở để em tiÕp tơc häc tèt ë bËc häc sau ChÝnh v× vËy, viƯc më réng vèn tõ cho häc sinh tiĨu học có vai trò quan trọng 1.2 Phân môn Luyện từ câu lớp 4, phân môn khó Thực tế giảng dạy năm qua cho thấy, sách giáo khoa Tiếng Việt tiểu học đà có nhiều u điểm rèn kĩ giao tiÕp, sư dơng TiÕng ViƯt cho häc sinh Tuy nhiên, bên cạnh u điểm, số ngữ liệu, tập MRVT vài chỗ cha thật phù hợp với trình độ học sinh, có yêu cầu MRVT đặt học sinh lớp 4, cao Điều đà gây không khó khăn cho giáo viên học sinh trình dạy học 1.3 Trong thực tiễn dạy học, nhiều GV đà thờng xuyên trăn trở tìm cách đổi phơng pháp dạy học để dạy cho yêu cầu đặc trng phân môn nhng cha phát huy đợc tính tích cực hoạt động học sinh học tập Đặc biệt, nhiều giáo viên cha nắm đợc lúng túng vớng mắc việc phối hợp vận dụng phơng pháp khác vào dạy học kiểu MRVT tiểu học Một số phơng pháp dạy học tích cực, phù hợp với kiểu MRVT lớp 4, nh: phơng pháp thực hành giao tiếp, phơng pháp sử dụng graph, phơng pháp phân hóa đối tợng hầu nh cha đợc giáo viên quan tâm vận dụng Từ lý trên, chọn đề tài Dạy học kiĨu bµi më réng vèn tõ ë líp 4, theo hớng tích cực hoá hoạt động học tập học sinh để nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Đề tài đề xuất cách vận dụng số phơng pháp dạy học phát huy tính tích cực hoạt động học tập nhằm tăng cờng lực MRVT cho học sinh lớp 4, Khách thể, đối tợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu: trình dạy học kiểu MRVT lớp 4, 3.2 Đối tợng nghiên cứu: việc vận dụng phơng pháp dạy học phát huy tính tích cực học tập học sinh dạy học kiểu MRVT lớp 4, 3.3 Phạm vi nghiên cứu 3.3.1 Đề tài tập trung nghiên cứu nội dung, thực trạng đề xuất cách vận dụng số phơng pháp dạy học tích cực kiểu MRVT lớp 4, 3.3.2 Khảo sát tổ chức thử nghiƯm trªn häc sinh líp 4, ë mét sè trờng tiểu học địa bàn thành phố Vinh - Nghệ An Giả thuyết khoa học Nếu giáo viên biết cách vận dụng linh hoạt phơng pháp dạy học: thực hành giao tiếp, Graph dạy học phân hoá đối tợng vào dạy học kiểu MRVT lớp 4, phát huy đợc tính tích cực học tập, đồng thời tăng cờng đợc lực hệ thống hoá mở rộng vốn từ cho học sinh 10 Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Tìm hiểu sở lí luận thực tiễn việc vận dụng phơng pháp dạy học phát huy tính tích cực hoạt động học tập vào dạy học kiểu MRVT lớp 4, 5.2 Đề xuất cách vận dụng phơng pháp: thực hành giao tiếp, graph dạy học phân hoá đối tợng vào dạy học kiĨu bµi MRVT ë líp 4, 5.3 Tỉ chøc thử nghiệm s phạm nhằm kiểm chứng tính khả thi đề xuất Phơng pháp nghiên cứu Để tiến hành giải vấn đề đặt ra, đà sử dụng phơng pháp nghiên cứu sau: 6.1 Phơng pháp nghiên cứu lý thuyết nhằm phân tích, tổng hợp sở định hớng cho việc đề xuất cách vận dụng phơng pháp dạy học tích cực 6.2 Phơng pháp điều tra nhằm khảo sát thực trạng dạy học học kiểu MRVT lớp 4, 6.3 Phơng pháp thống kê nhằm xử lý số liệu thu đợc qua khảo sát, điều tra 6.4 Phơng pháp thử nghiệm s phạm nhằm kiểm chứng tính khả thi đề xuất nói Những đóng góp đề tài 7.1 Luận văn góp phần làm sáng tỏ số vấn đề mặt lí luận thực tiễn việc vận dụng phơng pháp dạy học tích cực vào dạy học kiểu MRVT lớp 4, 7.2 Luận văn đề xuất thử nghiệm cách vận dụng linh hoạt số phơng pháp dạy học tích cực kiểu MRVT ë líp 4, 113 theo nhãm, ph¬ng pháp luyện tập thực hành (thờng đợc sử dụng song song lúc) Có phối hợp sử dụng phơng pháp giảng giải phơng pháp đàm thoại để gợi ý, hớng dẫn thêm cho số nhóm hay cá nhân lúng túng cha hiểu cách làm viƯc Hc chóng ta cịng cã thĨ lùa chän sư dụng phơng pháp dạy học phân hóa, sử dụng Graph hay phơng pháp trò chơi học tập tùy thuộc vào nội dung học, kiểu dạng tập hay điều kiện dạy học cụ thể Nh vậy, bớc bớc để thể rõ việc phối hợp sử dụng phơng pháp dạy học, hình thức tổ chức khác hoạt động dạy học Ví dụ 1: Giáo viên tổ chức cho häc sinh thùc hµnh bµi tËp ë SGK phối hợp sử dụng phơng pháp dạy học nh sau: - Cho häc sinh th¶o luËn theo nhãm ý nghĩa câu thành ngữ, tục ngữ nãi vỊ tÝnh trung thùc, nãi vỊ lßng tù träng (sử dụng phơng pháp học theo nhóm, song song với phơng pháp luyện tập thực hành - Giáo viên quan sát, gợi ý, hớng dẫn thêm cho nhóm lúng túng (kết hợp sử dụng phơng pháp giảng giải, đàm thoại) - Bài tập tập tơng ®èi khã ®èi víi häc sinh u, kÐm NÕu chóng ta điều chỉnh yêu cầu tập cho phù hợp với ba đối tợng học sinh sử dụng kết hợp với phơng pháp: học theo nhóm, luyện tập thực hành phân hoá đối tợng để tổ chức cho học sinh làm tập theo nhóm trình độ + Học sinh yếu, kém: Đặt câu với thành ngữ thẳng nh ruột ngùa” ®Ĩ nãi vỊ tÝnh trung thùc cđa mét ngêi + Học sinh đại trà: Để nguyên ë SGK + Häc sinh kh¸, giái: Bỉ sung thêm yêu cầu: Nêu ví dụ tình sử dụng đợc câu thành ngữ, tục ngữ Ví dụ 2: Bài MRVT: Thiên nhiên (TV5 - Tn 8) 114 Chóng ta cã thĨ tỉ chøc cho häc sinh thùc hµnh giao tiÕp nhóm trớc lớp dới hình thức trao đổi, thảo luận tập sách giáo khoa Khi tổ chức cho học sinh thực hành tập này, sử dụng phối hợp phơng pháp sau: - Thảo luận chung lớp tập 1, sử dụng phơng pháp đàm thoại) - Học sinh thảo luận nhóm 3, Sau trao đổi chung lớp (sử dụng kết hợp phơng pháp: nhóm, luyện tập thực hành, đàm thoại) Chúng ta sử dụng phối hợp phơng pháp graph cách điều chỉnh liên kết yêu cầu tập 1, 2, 3, lại với tạo thành sơ đồ: Thiên nhiên Từ vật tượng Từ ngữ miêu tả không gian Từ ngữ miêu tả sông nước Lúc giáo viên yêu cầu học sinh tìm từ ngữ ghi vào ®Ønh t¬ng øng Bíc 4, GV tỉ chøc cho häc sinh báo cáo đánh giá kết Đây bớc thể rõ việc sử dụng phơng pháp thực hành giao tiếp phối hợp với phơng pháp đàm thoại để rèn kĩ giao tiếp cho học sinh Học sinh báo cáo kết thảo luận băng ngôn ngữ nói viết; sử dụng vốn từ để trình bày, tranh luận hỏi đáp với bạn, với cô giáo thể cử chỉ, thái độ giao tiếp với đối tợng cụ thĨ VÝ dơ: Sau tỉ chøc cho häc sinh sắm vai thực tập (Bài MRVT: Du lịch - thám hiểm - TV - Tuần 29) Giáo viên tổ chức cho học sinh báo cáo, đánh giá kết giao tiếp cách phối hợp với phơng pháp đàm thoại nh sau: 115 + Các bạn đối - đáp đà nội dung câu hỏi SGK cha? Cần bổ sung, sửa chữa chỗ nào? + Lời đối - đáp đà rõ ràng, trôi chảy cha? + Các bạn đà biết kết hợp thể cử chỉ, điệu phù hợp với lời đối đáp cha? + Trong nhóm lên thể hiện, nhóm sắm vai đạt nhất? 2.4.3.2 Phối hợp sử dụng phơng pháp graph với phơng pháp dạy học khác vào d¹y häc MRVT ë líp 4, Tỉ chøc d¹y học MRVT lớp graph nội dung tập, chóng ta thêng tiÕn hµnh theo bíc sau: - Bớc 1: Vẽ đỉnh xuất phát đỉnh graph - Bớc 2: Hớng dẫn học sinh giải tập hình thành đỉnh phụ - Bớc 3: Cđng cè bµi häc a) Khi thùc hiƯn bíc 1, cần phối hợp sử dụng phơng pháp graph với phơng pháp đàm thoại hớng dẫn học sinh tìm hiểu yêu cầu học hay tËp; ®ång thêi cịng cã thĨ sư dơng kÌm theo phơng pháp giảng giải để giải thích cụ thể yêu cầu, mục tiêu học cần thiết Ví dụ 1: Bài MRVT: Đồ chơi - trò chơi (TV4 - Tuần 15) Giáo viên dùng phơng pháp đàm thoại gợi ý học sinh tìm hiểu mục tiêu, yêu cầu học nh sau: - Chủ điểm đợc học hôm gì? (Đồ chơi - trò chơi) > giáo viên ghi mục khuông lại tạo thành đỉnh xuất phát - Ngay tên chủ điểm đà cho ta nội dung (2 nội dung chính: đồ chơi trò chơi) > Vẽ đỉnh ghi nội dung vào đỉnh - Giữa đồ chơi trò chơi nghĩa có giống khác nhau? (ở đây, giáo viên cần dùng phơng pháp giảng giải để phân biệt nghĩa từ) 116 Ví dụ 2: Bài MRVT Hữu nghị - hợp tác (TV5 - Tuần 6) - Giáo viên dùng phơng pháp đàm thọai giúp học sinh tìm hiểu nội dung học: + Chủ điểm đợc học tiết học gì? (Hữu nghị hợp tác) > giáo viên vẽ đỉnh xuất phát, ghi khuông mục bài: Hữu nghị hợp tác + Đọc lớt qua tập sách giáo khoa, tìm hiểu xem tiết học luyện tập yêu cầu nào? (giáo viên ghi nhanh bảng nháp: a Tìm từ có tiếng hữu (Bài 1) b Tìm từ có tiếng hợp (Bài 2) Đặt câu với từ (Bài 3) c Đặt câu với thành ngữ (bài 4) Dùng phơng pháp giảng giải để giải thích rõ yêu cầu bài: Từ yêu cầu cụ thể bµi bµi tËp ë SGK, chóng ta thÊy cã liên quan đến nội dung chính: Từ có tiếng hữu Từ có tiếng hợp thành ngữ ứng với nội dung ta vẽ đợc ®Ønh chÝnh sau ®Ønh xt ph¸t - Cã thĨ dùng phơng pháp thực hành yêu cầu học sinh vẽ đỉnh dới đỉnh xuất phát (Nếu học sinh đà thành thạo cách học với graph) Hữu nghị Hợp tác Từ có tiếng Hữu Từ có tiếng Hợp Thành ngữ 117 b) Sang bớc 2, GV hớng dẫn học sinh giải tập, hình thành ®Ønh phơ tiÕp theo cđa graph ë bíc nµy, t tập cụ thể, tuỳ điều kiện dạy học cụ thể va tuỳ vào lực sở trờng giáo viên, lựa chọn phối hợp đợc nhiều phơng pháp dạy học, hình thức tổ chức dạy học, sử dụng phơng tiện dạy học khác với phơng pháp dạy học graph chủ đạo mà ta sử dụng tiết học Điều quan trọng sử dụng phối hợp phơng pháp nh cho nhuần nhuyễn, linh hoạt, lúc, chỗ có hiƯu qu¶ thiÕt thùc VÝ dơ 1: (TiÕp nèi vÝ dụ bớc 1) Giáo viên cần phối hợp sử dụng phơng pháp graph xen kẽ phơng pháp đàm thoại, giảng giải, học theo nhóm, luyện tập, thực hành, phân hoá đối tợng nh sau: Bài tập 1, 2: + Mỗi tập 1, có yêu cầu cụ thể? Đó yêu cầu gì? + Mỗi yêu cầu tơng đơng với đỉnh phụ, từ đỉnh ta vẽ thêm đỉnh phụ nh nào? Ghi tên đỉnh phụ (Dành cho học sinh giỏi) + Các đỉnh phụ đà đợc hình thành, em hÃy thảo luận nhóm 4: tìm đáp án cho yêu cầu ghi lời giải vào khung hình đỉnh phụ cho phù hợp (học sinh thực hành luyện tập bảng nhóm đà vẽ sẵn graph câm ghi nhóm tõ vµo mét tê giÊy A4) + Tỉ chøc cho nhóm báo cáo, trình bày kết thảo luận + nhóm từ giáo viên thêm yêu cầu học sinh khá, giỏi: tìm thêm từ khác nghĩa từ đà cho trớc sách giáo khoa Bài tập 3, 4: + Bài 3, yêu cầu làm gì? (Đặt câu) + Bài đà cho trớc câu thành ngữ nào? Tìm thêm câu thành ngữ khác nêu ý nghĩa số câu (học sinh khá, giỏi) 118 + Giáo viên giải thích: Cả tập yêu cầu đặt câu Các câu cần đặt liên quan đến nội dung 1, Vậy, ta gộp chung lại thành đỉnh phụ chung sau đỉnh phụ đà hình thành 1, đỉnh thứ (giáo viên vẽ tiếp graph bảng) + Học sinh làm việc cá nhân: Đặt câu với từ nhóm, ë ®Ønh phơ (1), (2), (3), (4), (5) + Tỉ chức cho học sinh lên báo cáo, nhận xét sữa chữa lỗi đặt câu trớc lớp Giáo viên ý phát hiện, sữa lỗi diễn đạt để rèn kĩ giao tiếp cho học sinh học sinh Ví dụ 2: Bài Tổng kết vốn từ (TV5 - Tuần 15) Đây ôn tập, hệ thống hoá MRVT chủ đề tổng hợp, nên chọn phơng pháp graph làm phơng pháp dạy học chủ đạo tiết học Tuy nhiên, cần kết hợp sử dụng với phơng pháp khác thực đợc mục tiêu tiết học Sau bớc vẽ đợc đỉnh xuất phát đỉnh chính: Tổng kết vốn từ Từ ngữ Thành ngữ, tục ngữ, ca dao Đến bớc 2, GV hớng dẫn HS giải tập hình thành đỉnh phụ, ta phối hợp sử dụng phơng pháp dạy học nh sau: Bài tập 2: Kết hợp phơng pháp graph với phơng pháp đàm thoại, phơng pháp nhóm, luyện tập thực hành để tổ chức cho học sinh giải tập hình thành graph + Bài tập yêu cầu gì? (Liệt kê từ ngữ) + Liệt kê theo nhóm? (4 nhóm) +Mỗi nhóm đỉnh phụ ®Ønh chÝnh thø nhÊt 119 + VËy, sau ®Ønh ta sÏ vÏ thªm mÊy ®Ønh phơ? (4 ®Ønh phơ) - Tỉ chøc cho häc sinh th¶o ln nhóm 4, hoàn thành tập (Mỗi nhóm từ ghi vào đỉnh phụ: (1), (2), (3), (4) - Tỉ chøc cho häc sinh b¸o c¸o, trình bày kết (Có thể giáo viên vẽ sẵn graph câm, yêu cầu học sinh tự vẽ học sinh đà quen làm việc với graph) Bài tập 2, 3: Tiến hành tơng tự để hình thành graph Bài tập 4: Dùng phơng pháp đàm thoại giúp học sinh tìm hiểu yêu cầu kết hợp dùng phơng pháp giảng giải, hớng dẫn cách làm việc cá nhân Dùng phơng pháp đàm thoại, tổ chức cho học sinh báo cáo, đánh giá, nhận xét sữa lỗi viết bạn Sau đà hoàn thành graph phận, cho tập, giáo viên dùng phơng pháp đàm thoại thực hành hớng dẫn học sinh liên kết graph phận lại thành graph tổng thể để củng cố toàn - Chúng ta có thểTổnghợp phơngtừ phối kết vốn pháp graph với phơng pháp phân hoá đối tợng để tổ chức cho học sinh giải tập 1, 2, (Học sinh yếu, kém: Điền vào graph câm đà vẽ sẵn; Häc sinh kh¸, giái tù vÏ lÊy graph cho tõng Từ ngữ tập tự liên kết thành graph tổng thể) Thành ngữ, tục ngữ, ca dao c) Đến bớc 3: Củng cố học: Chỉ Chỉ Mối phơng phápquan thoại để yêu Mối đàm Mối quan - gũingườiviên sửnghề nghiệp Chỉ anhthể, kết hợp quan Giáo gần dụng graph tộc em tổng dân trư Chỉ người thân gia đình hệ gia ờng đình cầu học sinh nêu lại nội dungKinh, Ba na, tiết học Anh, em, cháu, chắt, Cha, mẹ, mự, chức bác,ông Thầy giáo, hệ thầy trò hệ bạn bè Công nhân, - Không - Học thầy côgiáo, viên nông dân, - Giáolớp trư sửTày, Nùng, graph phận tập để tổ dụng - Chị ngà Mường, ởng, bạn học, tổ chơi lắp trò trưởng, em nâng thầy đố mày không tày Mán, - Con có làm nên học (Vẽ học bạn phận Êđê graph tổng thể Tôn sư thành cha nhà cho Mông, - Bốn biển có graph cho mối quan hệ tầng bậc nhà giáo viên, phi graph ghép công, cung để nối đỉnh nhóm từ ngữ).Graph tổng thể sau hoàn thành học hình dáng người Viết đoạn văn tả là: Miêu tả hình dáng bà, cố, cụ, Mái tóc Đôi mắt Khuôn Khuôn mặt mặt óng ả, bạc phơ,. Đen láy, long lanh Đầy đặn, phúc hậu, Làn da Nõn nà, sần sùi, Vóc người Vạm vỡ, cân đối, Cô giáo em trẻ Vóc người cô thon thả, duyên dáng Mái tóc cắt ngắn ngang vai, ôm gọn lấy khuôn mặt trắng hồng, tươi tắn Đôi mắt cô thật đẹp, nhìn chúng em trìu mến Mỗi lớp có bạn phạm lỗi, ánh mắt có buồn ấm áp tình thương yêu Cái miệng cô xinh xinh! Khi cười, khuôn mặt thêm rạng rỡ Chúng em thư ờng nói với nhau: Cô giáo mà thi hoa hậu chắn đạt giải Thật đấy! 120 - 2.4.3.3 Phối hợp sử dụng phơng pháp phân hoá đối tợng với phơng pháp dạy học khác vào dạy học MRVT lớp 4, Khi tỉ chøc d¹y häc MRVT, nÕu líp học có phân biệt rõ rệt trình độ nhận thức học sinh cần dùng phơng pháp dạy học phân hoá đối tợng làm phơng pháp chủ đạo Tuy vậy, cho dù dạy phân hoá tổ chức dạy đồng loạt lớp hay dạy phân hoá theo nhóm trình độ riêng biệt cần phải phối hợp sử dụng phơng pháp chủ đạo với phơng pháp dạy học khác cách linh hoạt, lúc, chỗ thực đem lại hiệu cao a) Khi tổ chức dạy đồng loạt lớp, nh môn học khác, tiết MRVT lớp 4, thờng sử dụng phối hợp, đan xen phơng 121 pháp dạy học sau: đàm thoại, giảng giải, học theo nhóm, luyện tập thực hành, trò chơi học tập Và tổ chức hoạt động học tập khác dới hình thức khác vào khởi điểm khác nhằm thay đổi không khí, gây hứng thú học tập, tránh nhàm chán học sinh Trong phơng pháp đàm thoại thờng xuyên đợc phối hợp sử dụng kèm với phơng pháp phân hoá Vì pha dạy học đồng loạt việc phân hoá đối tợng đợc thể chủ yếu rõ hệ thống câu hỏi hớng dẫn học sinh tìm hiểu bài: Có câu hỏi chung cho đối tợng xen kẽ với câu hỏi khó cho học sinh khá, giỏi câu hỏi dẽ cho học sinh yếu, Nh vậy, đảm bảo tính vừa sức cho học sinh Ngoài ra, để phân hoá đối tợng pha dạy học đồng loạt, giáo viên cần có tác động s phạm khác phù hợp cho đối tợng học sinh khác Đối với học sinh khá, giỏi cần lựa chọn phơng pháp tác động kích thích t sáng tạo, huy động triệt để vốn từ sử dụng xác, có văn hóa vốn từ học tập, giao tiếp Còn học sinh yếu kém, cần kết hợp với phơng pháp đàm thoại gợi mở, phơng pháp luyện theo mẫu để giúp em hiểu biết cách dùng từ tình cụ thể Ví dụ: Bài MRVT: Nhân hậu -đoàn kết (TV4 - tuần 3) Giáo viên phối hợp phơng pháp phân hóa với phơng pháp đàm thoại ®Ĩ híng dÉn häc sinh lµm bµi tËp ë SGK nh sau: - Đối với trình độ chung: (HS lớp) giáo viên nêu yêu cầu SGK cho học sinh làm không cần gợi thêm - Đối với học sinh yếu kém, giáo viên cần gợi ý: + Từ mẫu đà cho từ nào? + Trong từ mẫu đó, tiếng hiền (tiếng ác) đứng trớc hay sau? + Tơng tự nh em hÃy tìm thêm từ khác - Đối với học sinh giỏi, sau hoàn thành câu hỏi dùng chung, giáo viên hỏi thêm: + HÃy chọn từ tìm đợc đặt câu với từ + Em hiểu nghĩa từ câu vừa đặt nh nào? 122 b) Khi tổ chức phân hóa theo nhóm trình độ riêng phơng pháp ta thờng xuyên cần phối hợp sử dụng song song với phơng pháp phân hóa phơng pháp học theo nhóm Nhóm nhóm ngẫu nhiên hay nhóm bàn, nhóm tổ mà nhóm theo trình độ nhận thức Vì vậy, giáo viên cần phối hợp thật nhịp nhàng khoa học khẩn trơng đảm bảo thời gian tiết học hiệu học tập tất nhóm Tổ chức dạy học phân hóa theo nhóm trình độ đòi hỏi giáo viên phải có lực tổ chức bao quát lớp tốt quán xuyến hoạt động riêng lẻ nhóm thời điểm tiết học Ngoài việc phối hợp với phơng pháp học theo nhóm, tùy vào tng bớc cụ thể tiến trình học, tùy nhóm đối tợng học sinh điều kiện dạy học cụ thể, cần phối hợp thêm phơng pháp dạy học khác Cụ thể nh: bớc vµ bíc hai (chia nhãm vµ giao nhiƯm vơ), chóng ta chủ yếu phối hợp với phơng pháp giảng giải; nêu vấn đề; bớc (các nhóm làm việc độc lập), cần phối hợp sử dụng song song phơng pháp nhóm với phơng pháp luyện tập thực hành, đồng thời kèm theo phơng pháp tác động khác cho nhóm đối tợng (dùng phơng pháp nêu vấn đề dạy học tự phát cho nhóm học sinh giỏi, phơng pháp đàm thoại gëi më, luyÖn theo mÉu cho nhãm häc sinh yÕu kém) Đến bớc (các nhóm trình bày kết thảo luận), giáo viên cần phối hợp với phơng pháp thực hành giao tiếp, phơng pháp đàm thoại để tổ chức cho học sinh nhóm trao đổi, thảo luận trớc lớp bổ sung hoàn thiện kết làm việc nhóm Ví dụ: Bài MRVT: Công dân (TV - Tuần 21) Sau chia nhóm theo trình độ, giáo viên dùng phơng pháp giảng giải để giao nhiệm vụ cho nhóm nh sau: - Nhãm 1: (nhãm yÕu kÐm): lµm bµi tËp 1, đặt câu với từ có tËp vµ bµi tËp - Nhãm 2, 3, 4: (nhóm đại trà): làm tập SGK 123 - Nhãm 5, 6: (nhãm kh¸ giái): làm Riêng tập yêu tăng số lợng câu đoạn văn lên 10 câu chữ không phảI câu nh yêu cầu SGK Tổ chức cho nhóm làm việc theo nhiệm vụ đà đợc giao Lúc GV sử dụng phối hợp song song phơng pháp phân hóa, học theo nhóm luyện tập thực hành; GV quan sát nhóm quan tâm nhiều đến nhóm yếu cách dùng phơng pháp đàm thoại gợi mở hớng dẫn làm theo mẫu để giúp học sinh yếu hoàn thành nhiệm vụ thời gian qui đinh Bài tập 1: +Những từ ghép từ công dân vào trớc? + HÃy thử ghép đọc cụm từ lên nghe có hợp lý không? + Những từ ghép với công dân vào sau? Bài tập 2: Nếu em túng túng, không lựa chọn đợc để nối, giáo viên gợi ý nét nghĩa từ: + Nghĩa vụ: điều phải làm + Quyền: đợc hởng + ý thức: hiểu biết Bài tập 3: Giáo viên nêu câu mẫu cho học sinh, học sinh giỏi, tập 1, giáo viên yêu cầu học sinh nêu nghĩa cđa mét sè cơm tõ sau ®· ghÐp nh: + Công dân gơng mẫu công dân nh nào? + Em hiểu bổn phận công dân nghĩa gì? - Khi tổ chức cho nhóm báo cáo kết quả, giáo viên cần u tiên cho nhóm yếu tình bày trớc, gợi ý khuyến khích học sinh ngắc ngứ, lúng túng; nhóm giỏi nhận xét bổ sung cho nhóm đại trà, yếu Đây khâu có tơng tác nhóm để tất đối tợng học sinh đáp ứng đợc trình độ chuẩn qui định Nh vậy, để tổ chức dạy học MRVT lớp 4, nh dạy học môn học khác cách có hiệu quả, cần phối hợp sử dụng phơng pháp 124 dạy học tích cực cách linh hoạt Tức lúc, chỗ, mức độ phù hợp với nội dung dạy học, phù hợp điều kiện dạy học cụ thể lực, sở trờng giáo viên 2.5 Tiểu kết chơng Chơng chơng trọng tâm luận văn Trong chơng đà trình bày đề xuất việc vận dụng phơng pháp: thực hành giao tiếp, graph, phân hóa đối tợng vào dạy học kiểu MRVT lớp 4, cách phối hợp sử dụng phơng pháp dạy học khác nhằm phát huy tính tích cực,chủ động HS hoạt động nhận thức Trong phơng pháp, phân tích mục đích, ý nghĩa việc vận dụng phơng pháp vào dạy học nội dung MRVT; đa điều kiện cần thiết hay tiêu chí, nguyên tắc lựa chọn phơng pháp dạy học tích cực Đặc biệt đà phân tích thao tác thực vận dụng chúng vào dạy, học MRVT líp 4, Qua c¸c vÝ dơ minh häa cho thao tác cụ thể, GV dễ dàng nắm bắt đợc cách lựa chọn vận dụng phơng pháp này, đồng thời áp dụng vào thực tiễn dạy học cách nhanh chóng có hiệu 125 Chơng Thử nghiệm s phạm 3.1 Mục đích thử nghiệm Sau đề xuất cách vận dụng số phơng pháp dạy học tích cực vào dạy học kiểu MRVT lớp 4, nh đà trình bày chơng 2, tiến hành thử nghiệm s phạm nhằm: 3.1.1 Khẳng định mục đích nghiên cứu đề tài thiết thực, đáp ứng đợc yêu cầu đổi phơng pháp dạy häc c¸c néi dung MRVT ë líp 4, theo hớng tích cực hóa hoạt động học tập học sinh 3.1.2 Xác định đắn mặt lý luận thực tiễn việc vận dụng phơng pháp: thực hành giao tiếp, graph phân hóa đối tợng vào dạy học nội dung MRVT trờng học cách có hiệu 3.1.3 So sánh kết lớp thử nghiệm lớp đối chứng; phân tích, xử lý kết để đánh giá khả áp dụng phơng pháp đà đề xuất vào dạy học néi dung MTVT ë líp 4, 3.2 Néi dung thư nghiƯm 3.2.1 ThiÕt kÕ mét sè bµi MTVT ë lớp 4, để thử nghiệm việc phối hợp vận dụng phơng pháp thực hành giao tiếp, phơng pháp sử dụng graph phơng pháp phân hóa đối tợng với số phơng pháp dạy học khác 3.2.2 Thử nghiệm dạy học qua vòng với sau: + Bài thử nghiệm số 1: MRVT Du lịch - Thám hiểm (TV4 tuần 29) Vòng I + Bài thử nghiệm số 3: MRVT Hữu nghị - Hợp tác (TV5 tuần 6) + Bài thử nghiệm số 5: MRVT Nhân hậu - Đoàn kết (TV4 tuần 3) 126 + Bài thử nghiệm số 2: MRVT Du lịch - Thám hiểm (TV4 tuần 30) Vòng I + Bài thử nghiệm số 4: MRVT Thiên nhiên (TV5 - tuần 8) + Bài thử nghiÖm sè 6: MRVT Trung thùc - Tù träng (TV4 tuần 5) 3.2.3 Tờng thuận tiết dạy thử nghiệm nhóm tổ chức trao đổi, thảo luận, lÊy ý kiÕn nhËn xÐt cña GV cïng tham gia dự sau tiết dạy thử nghiệm 3.2.4 Đánh giá hiệu việc sử dụng phơng pháp: thực hành giao tiếp, graph dạy học, phân hóa đối tợng nhằm phát huy tính tích cực hóa hoạt động nhËn thøc cđa häc sinh c¸c giê häc MRVT ë líp 4, 3.3 Chn bÞ thư nghiƯm s phạm 3.3.1 Chuẩn bị giáo án điều kiện dạy học - Soạn số giáo án nội dung MRVT ë líp 4, theo híng vËn dơng phèi hợp phơng pháp đề xuất với với phơng pháp dạy học khác - Chuẩn bị thiết bị dạy học cần thiết cho tiết dạy thử nghiệm 3.3.2 Đối tợng địa bàn thử nghiệm - Chúng chọn trờng tiểu học thuộc địa bàn thành phố vinh để tổ chức dạy thử nghiệm: + Trờng tiểu học Lê Lợi (nội thành), Trờng tiểu học Hng Lộc (ngoại thành), Trờng tiểu học Nghi Đức (ngoại thành) - Mỗi trờng chọn học sinh lớp (lớp đối chứng lớp thử nghiệm) để lập thành nhãm thư nghiƯm Nhãm I: Trêng tiĨu häc Lª Lỵi + Líp thư nghiƯm: 4A - SÜ sè: 35 HS (kí hiệu TN1) - GV dạy: cô Tạ Thị BÝch Hång 127 + Líp ®èi chøng: 4B - SÜ số: 35 HS (kí hiệu ĐC1) - GV dạy: cô Nguyễn Thị Hơng Nhóm II: Trờng tiểu học Hng Lộc + Líp thư nghiƯm: 5A - SÜ sè: 32 HS (kí hiệu TN2) - GV dạy: cô Lê Thị Toàn + Líp ®èi chøng: 5B - SÜ sè: 30 HS (kí hiệu ĐC2) - GV dạy: cô Võ Thị Hòa Bình Nhóm III: Trờng tiểu học Nghi Đức + Lớp thư nghiƯm: 4A - SÜ sè: 28 HS (kÝ hiƯu TN3) - GV dạy: cô Nguyễn Thị Hà + Lớp ®èi chøng: 4B - SÜ sè: 25 HS (kÝ hiÖu ĐC3) - GV dạy: cô Nguyễn Thị Huyền Trong trờng chọn làm địa bàn thử nghiệm trờng tiểu học Lê Lợi thuộc trung tâm thành phố, điều kiện kinh tế - văn hóa thuận lợi, sở vật chất đảm bảo, trờng chất lợng cao thành phố Còn trờng tiểu học Hng Lộc trờng tiểu học Nghi Đức trờng ngoại thành (riêng trờng tiểu học Nghi Đức trớc thuộc huyện Nghi Lộc, sát nhập vào thành phố Vinh từ năm học 2008-2009) Điều kiện kinh tế - xà hội xà tơng đối khó khăn; đối tợng học sinh không thuận lợi trờng trung tâm thành phố Sở dĩ chọn địa bàn khác để đánh giá hiệu phơng án dạy học mà đề xuất cách khách quan Đối tợng học sinh chọn lớp thử nghiệm lớp đối chứng tơng đơng về: + Số lợng học sinh (chỉ chênh lệch 2-3 em) + Chất lợng học tập lớp (Điểm học lực môn Tiếng Việt cuối năm 2008-2009 lớp tơng đơng nhau) + Giáo viên dạy có trình độ khả không chênh nhiều (cả cô giáo giáo viên dạy giỏi sở) ... dụng phơng pháp dạy học tích cực vào dạy học kiểu MRVT lớp 4, 7.2 Luận văn đề xuất thử nghiệm cách vận dụng linh hoạt số phơng pháp dạy học tích cực kiểu MRVT lớp 4, 11 Chơng Cơ sở lý luận thực... cực vào dạy học kiĨu bµi MRVT ë líp 4, 52 1.3 TiĨu kÕt ch¬ng 63 Ch¬ng 65 VËn dơng mét số phơng pháp dạy học kiểu MRVT lớp 4, theo hớng tích cực hóa 65 hoạt động häc tËp cđa häc sinh 65 2.1 VËn... dụng Từ lý trên, chọn đề tài Dạy học kiểu mở rộng vèn tõ ë líp 4, theo híng tÝch cùc hoá hoạt động học tập học sinh để nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Đề tài đề xuất cách vận dụng số phơng pháp dạy

Ngày đăng: 25/12/2013, 20:20

Hình ảnh liên quan

Bảng 1: Hệ thống các chủ điểm đợc dạy ở lớp 4 ,5 - Dạy học kiểu bài mở rộng vốn từ ở lớp 4, 5 theo hướng tích cực hoá hoạt động học tập của học sinh

Bảng 1.

Hệ thống các chủ điểm đợc dạy ở lớp 4 ,5 Xem tại trang 42 của tài liệu.
Bảng 2: Hệ thống các dạng bài tập MRV Tở lớp 4 ,5 - Dạy học kiểu bài mở rộng vốn từ ở lớp 4, 5 theo hướng tích cực hoá hoạt động học tập của học sinh

Bảng 2.

Hệ thống các dạng bài tập MRV Tở lớp 4 ,5 Xem tại trang 43 của tài liệu.
Theo chúng tôi, bảng chỉ dẫn nh thế là mơ hồ đối với học sinh, làm cho lệnh đề trở nên dài dòng, khó hiểu. - Dạy học kiểu bài mở rộng vốn từ ở lớp 4, 5 theo hướng tích cực hoá hoạt động học tập của học sinh

heo.

chúng tôi, bảng chỉ dẫn nh thế là mơ hồ đối với học sinh, làm cho lệnh đề trở nên dài dòng, khó hiểu Xem tại trang 52 của tài liệu.
Bảng 3: Mức độ nhận thức của giáo viên về nội dung và ý nghĩa của việc MRVT ở tiểu học - Dạy học kiểu bài mở rộng vốn từ ở lớp 4, 5 theo hướng tích cực hoá hoạt động học tập của học sinh

Bảng 3.

Mức độ nhận thức của giáo viên về nội dung và ý nghĩa của việc MRVT ở tiểu học Xem tại trang 54 của tài liệu.
ớc 1: Vẽ đỉnh xuất phát và đỉnh chính của graph lên bảng - Dạy học kiểu bài mở rộng vốn từ ở lớp 4, 5 theo hướng tích cực hoá hoạt động học tập của học sinh

c.

1: Vẽ đỉnh xuất phát và đỉnh chính của graph lên bảng Xem tại trang 87 của tài liệu.
Bài tập 2,3: Tiến hành tơng tự bài 1 để hình thành graph bài 2 và bài 3. - Dạy học kiểu bài mở rộng vốn từ ở lớp 4, 5 theo hướng tích cực hoá hoạt động học tập của học sinh

i.

tập 2,3: Tiến hành tơng tự bài 1 để hình thành graph bài 2 và bài 3 Xem tại trang 119 của tài liệu.
Bảng 5: Kết quả khảo sát học sinh sau thử nghiệm vòng 1 - Dạy học kiểu bài mở rộng vốn từ ở lớp 4, 5 theo hướng tích cực hoá hoạt động học tập của học sinh

Bảng 5.

Kết quả khảo sát học sinh sau thử nghiệm vòng 1 Xem tại trang 144 của tài liệu.
Bảng 5: Kết quả khảo sát học sinh sau thử nghiệm vòng 2 - Dạy học kiểu bài mở rộng vốn từ ở lớp 4, 5 theo hướng tích cực hoá hoạt động học tập của học sinh

Bảng 5.

Kết quả khảo sát học sinh sau thử nghiệm vòng 2 Xem tại trang 145 của tài liệu.
Căn cứ vào số liệu ở bảng 5 và biểu đồ 1 ta có thể nhận thấy: Sau vòng 1 kết quả kiểm tra của học sinh tính theo tỉ lệ % xếp loại giỏi, khá, trung bình và  yếu giữa các nhóm thử nghiệm có sự chênh lệch đáng kể:  - Dạy học kiểu bài mở rộng vốn từ ở lớp 4, 5 theo hướng tích cực hoá hoạt động học tập của học sinh

n.

cứ vào số liệu ở bảng 5 và biểu đồ 1 ta có thể nhận thấy: Sau vòng 1 kết quả kiểm tra của học sinh tính theo tỉ lệ % xếp loại giỏi, khá, trung bình và yếu giữa các nhóm thử nghiệm có sự chênh lệch đáng kể: Xem tại trang 145 của tài liệu.
Bảng 7: So sánh kết quả khảo sát học sinh của hai vòng TN - Dạy học kiểu bài mở rộng vốn từ ở lớp 4, 5 theo hướng tích cực hoá hoạt động học tập của học sinh

Bảng 7.

So sánh kết quả khảo sát học sinh của hai vòng TN Xem tại trang 147 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan