Một số giải pháp đẩy nhanh tiến trình chuyển đổi doanh nghiệp có vốn đầu tư

78 429 0
Một số giải pháp đẩy nhanh tiến trình chuyển đổi doanh nghiệp có vốn đầu tư

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Một số giải pháp đẩy nhanh tiến trình chuyển đổi doanh nghiệp có vốn đầu tư

Trang MUÏC LUÏC W X Trang MUÏC LUÏC PHẦN MỞ ĐẦU Chương - NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI, DOANH NGHIỆP CÓ VỐN ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI VÀ CÔNG TY CỔ PHẦN 1.1 Những vấn đề đầu tư trực tiếp nước 11 1.1.1 Khái niệm đầu tư trực tiếp nước 11 1.1.2 Vai trò đầu tư trực tiếp nước 11 1.1.3 Các hình thức đầu tư trực tiếp nước 15 1.1.4 Những yếu tố tác động đến việc thu hút đầu tư trực tiếp nước 15 1.2 Những vấn đề doanh nghiệp có vốn đầu tư nước 17 1.2.1 Khái niệm doanh nghiệp có vốn đầu tư nước 17 1.2.2 Các đặc trưng doanh nghiệp có vốn đầu tư nước 18 1.2.3 Phân loại doanh nghiệp có vốn đầu tư nước 18 1.2.4 Những xu hướng vận động doanh nghiệp có vốn đầu tư nước giới 20 1.3 Một số vấn đề doanh nghiệp có vốn đầu tư nước theo Luật đầu tư nước Việt Nam 21 1.3.1 Khái niệm doanh nghiệp có vốn đầu tư nước 21 1.3.2 Hình thức tổ chức doanh nghiệp có vốn đầu tư nước 22 1.3.3 Quyền nghóa vụ Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước 22 1.4 Một số vấn đề công ty cổ phần 23 1.4.1 Khái niệm công ty cổ phần 23 Trang 1.4.2 Đặc điểm công ty cổ phần 24 1.4.3 Những ưu điểm nhược điểm công ty cổ phần 24 1.4.4 Vai trò công ty cổ phần kinh tế thị trường 25 1.5 Kinh nghiệm chuyển đổi doanh nghiệp có vốn đầu tư nước sang hoạt động theo hình thức công ty cổ phần Trung Quốc 26 Chương - THỰC TRẠNG ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI VÀ TÌNH HÌNH CHUYỂN ĐỔI DOANH NGHIỆP CÓ VỐN ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI SANG HOẠT ĐỘNG THEO HÌNH THỨC CÔNG TY CỔ PHẦN Ở VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN QUA 2.1 Khái quát tình hình đầu tư trực tiếp nước Việt Nam năm qua 28 2.1.1 Giai đoạn trước naêm 1997 28 2.1.2 Giai đoạn từ năm 1997 đến năm 2000 28 2.1.3 Giai đoạn từ năm 2000 đến 28 2.2 Tình hình đầu tư doanh nghiệp có vốn đầu tư nước Việt Nam qua số tiêu thức cụ thể 29 2.2.1 Theo quốc gia đầu tư 29 2.2.2 Theo ngành nghề 30 2.2.3 Theo hình thức đầu tö 31 2.2.4 Theo địa bàn đầu tư 32 2.3 Một số nét đặc trưng đầu tư trực tiếp nước Việt Nam 33 2.3.1 Vốn đầu tư đăng ký có xu hướng giảm 33 2.3.2 Luồng vốn đầu tư phát triển không đồng điều 34 2.3.3 Xu vận động luồng đầu tư mang tính tự phát 35 2.3.4 Có thay đổi hình thức đầu tư 35 2.4 Vai trò đầu tư trực tiếp nước phát triển kinh tế Việt Nam 35 Trang 10 2.4.1 Cung cấp vốn cho đầu tư phát triển kinh tế 35 2.4.2 Đóng góp vào mức tăng trưởng chung kinh tế 36 2.4.3 Đóng góp vào hoạt động xuất khẩu, cải thiện cán cân toán 39 2.4.4 Thu hút nâng cao suất lao động 40 2.4.5 Đóng góp vào Ngân sách nhà nước 40 2.4.6 Các đóng góp tích cực khác 41 2.5 Chủ trương chuyển đổi doanh nghiệp có vốn đầu tư nước sang hoạt động theo hình thức công ty cổ phần 42 2.5.1 Cơ sở khách quan việc chuyển đổi doanh nghiệp có vốn đầu tư nước sang hoạt động theo hình thức công ty cổ phần 42 2.5.2 Chủ trương chuyển đổi doanh nghiệp có vốn đầu tư nước sang hoạt động theo hình thức công ty cổ phần sở pháp lý hình thức công ty cổ phần có vốn đầu tư nước 43 2.5.3 Mục tiêu chuyển đổi 44 2.6 Tình hình chuyển đổi doanh nghiệp có vốn đầu tư nước sang hoạt động theo hình thức công ty cổ phần Việt Nam thời gian qua 45 2.6.1 Tình hình triển khai chuyển đổi số Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước sang hoạt động theo hình thức công ty cổ phần 45 2.6.2 Những khó khăn, vướng mắc nguyên nhân 47 Chương - MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐẨY NHANH TIẾN TRÌNH CHUYỂN ĐỔI DOANH NGHIỆP CÓ VỐN ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI SANG HOẠT ĐỘNG THEO HÌNH THỨC CÔNG TY CỔ PHẦN Ở VIỆT NAM 3.1 Lộ trình chuyển đổi 54 3.2 Các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước tích cực đẩy mạnh công việc chuẩn bị cho trình chuyển đổi 55 Trang 11 3.2.1 Nắm rõ vấn đề có liên quan đến việc chuyển đổi Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước sang hoạt động theo hình thức công ty cổ phần hình thức công ty cổ phần có vốn đầu tư nước 55 3.2.2 Chủ động xử lý vấn đề tài trước xác định giá trị doanh nghiệp 56 3.2.3 Xây dựng phương án xác định giá trị doanh nghiệp 57 3.2.4 Các vấn đề khác mà doanh nghiệp cần quan tâm 58 3.3 Hoàn thiện hệ thống pháp luật có liên quan 59 3.3.1 Hoàn thiện khung pháp lý áp dụng cho hình thức công ty cổ phần có vốn đầu tư nước 59 3.3.2 Thay đổi tỷ lệ vốn cổ phần cổ đông nước nắm giữ 60 3.3.3 Xem xét lại qui định chuyển nhượng cổ phần cổ đông sáng lập nước nắm giữ 62 3.3.4 Bãi bỏ yêu cầu có lãi năm cuối trước chuyển đổi 62 3.3.5 Boå sung qui định phương pháp xác định giá trị doanh nghiệp 63 3.3.6 Xem xét lại qui định thời hạn hoạt động công ty cổ phần có vốn đầu tư nước 64 3.3.7 Hoàn thiện qui định liên quan đến việc niêm yết cổ phiếu công ty cổ phần chuyển đổi 65 3.3.8 Các qui định khác 65 3.4 Phát huy tối đa vai trò của định chế tài trung gian nhằm phục vụ cho trình chuyển đổi 66 3.4.1 Nâng cao vai trò ngân hàng thương mại công ty tài 66 3.4.2 Nâng cao hiệu hoạt động công ty mua bán nợ 67 3.4.3 Củng cố hoạt động phát triển thị trường chứng khoán 68 3.4.4 Tăng cường vai trò công ty chứng khoán 69 Trang 12 3.4.5 Phát triển loại hình quỹ đầu tư 70 3.4.6 Khuyến khích công ty bảo hiểm tham gia vào trình chuyển đổi 71 3.4.7 Thành lập công ty đầu tư tài Nhà nước 72 3.5 Một số giải pháp hỗ trợ khác 72 3.5.1 Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến chủ trương, saùch 72 3.5.2 Hoàn thiện thủ tục, qui trình chuyển đổi 73 3.5.3 Tích cực hỗ trợ Doanh nghiệp trình chuyển đổi 74 3.5.4 Nâng cao trình độ nhận thức chuyên môn cán hành Nhà nước 74 3.5.5 Tiếp tục cải cách thủ tục hành chánh 75 PHẦN KẾT LUẬN 76 PHUÏ LUÏC – Danh mục DNCVĐTNN Chính phủ chấp thuận cho chuyển đổi sang CTCP 79 TÀI LIỆU THAM KHẢO 80 Trang 13 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài ĐTTTNN ngày có vai trò quan trọng việc phát triển kinh tế nước giới, nước phát triển Đối với nhiều quốc gia, ĐTTTNN xem nguồn ngoại lực tài trợ cho trình phát triển kinh tế Trong thời gian qua, ĐTTTNN đóng góp quan trọng phát triển kinh tế Việt Nam Hoạt động ĐTTTNN đóng góp 1/8 tổng sản phẩm quốc nội (GDP), 1/5 tổng đầu tư toàn xã hội 1/2 tổng giá trị xuất (tính dầu thô), 10-13% tổng thu ngân sách giải việc làm cho khoảng 5-6% lao động nước Đến thời điểm tháng năm 2004, nước có 4.850 DNCVĐTNN với tổng số vốn đăng ký 44 tỷ USD vốn thực 26 tỷ USD Để đa dạng hoá hình thức đầu tư DNCVĐTNN tạo thêm hàng hoá cho thị trường chứng khoán, Chính phủ ban hành Nghị định số 38/2003/NĐ-CP ngày 15 tháng năm 2003 việc chuyển số DNCVĐTNN sang hoạt động theo hình thức CTCP Mặc dù năm trôi qua kể từ ngày Nghị định ban hành chưa có DNCVĐTNN thức chuyển sang hoạt động hình thức CTCP Tại chủ trương, sách Đảng Nhà nước lại chưa thể vào thực tiễn sống? Những khó khắn, vướng mắc trình thực gì? Có bất hợp lý qui định hành hay không? Các giải pháp thực để đẩy nhanh tiến trình chuyển đổi? Mong muốn trả lời câu hỏi lý mà chọn đề tài : “ MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐẨY NHANH TIẾN TRÌNH CHUYỂN ĐỔI DOANH NGHIỆP CÓ VỐN ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI SANG HOẠT ĐỘNG THEO HÌNH THỨC CÔNG TY CỔ PHẦN Ở VIỆT NAM” cho Luận văn Đây vấn đề tương đối Việt Nam, tài liệu tham khảo không nhiều khả nhận thức hạn chế, nên số giải pháp mà tác giả đưa mang tính trình bày khái quát, chưa sâu vào giải pháp cụ thể Bên cạnh đó, nguồn thông tin thời gian có hạn nên số số liệu minh họa chưa cập nhật đến thời điểm hành Kính mong Quý thầy, cô cho ý kiến nhận xét Trang 14 góp ý để em mở rộng tầm hiểu biết thực tốt công trình nghiên cứu sau Mục đích nghiên cứu Đề tài thực nhằm nêu bật số vấn đề sau : ¾ Phân tích thực trạng ĐTTTNN Việt Nam để thấy vai trò ĐTTTNN phát triển kinh tế Việt Nam ¾ Quán triệt chủ trương chuyển đổi DNCVĐTNN sang hoạt động theo hình thức CTCP khó khăn, vướng mắc phát sinh trình thực ¾ Đề xuất số giải pháp để đẩy nhanh tiến trình chuyển đổi DNCVĐTNN sang hoạt động theo hình thức CTCP làm tảng cho việc áp dụng hình thức CTCP CVĐTNN Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài DNCVĐTNN phạm vi nghiên cứu vấn đề có liên quan đến việc chuyển đổi DNCVĐTNN sang hoạt động theo hình thức CTCP Với hướng tiếp cận đó, Luận văn vào vấn đề sau : ¾ Những lý luận ĐTTTNN, DNCVĐTNN CTCP ¾ Tình hình ĐTTTNN Việt Nam, đặc trưng vai trò ĐTTTNN phát triển kinh tế Việt Nam ¾ Kinh nghiệm chuyển đổi DNCVĐTNN sang hình thức CTCP Trung Quốc ¾ Chủ trương chuyển đổi DNCVĐTNN sang hoạt động theo hình thức CTCP Tình hình thực thời gian qua khó khăn, vướng mắc phát sinh trình thực ¾ Đưa số giải pháp để đẩy nhanh tiến trình chuyển đổi DNCVĐTNN sang hoạt động theo hình thức CTCP ¾ ¾ ¾ ¾ Trang 15 Phương pháp nghiên cứu Luận văn thực sở vận dụng phương pháp vật biện chứng kết hợp với phương pháp khác : phương pháp phân tích, phương pháp logic, phương pháp thống kê, phương pháp so sánh,… Kết cấu luận văn Nội dung luận văn bao gồm : ¾ Phần mở đầu ¾ Chương - Những vấn đề ĐTTTNN, DVCVĐTNN CTCP ¾ Chương Thực trạng ĐTTTNN tình hình chuyển đổi DNCVĐTNN sang hoạt động theo hình thức CTCP Việt Nam thời gian qua ¾ Chương Một số giải pháp đẩy nhanh tiến trình chuyển đổi DNCVĐTNN sang hoạt động theo hình thức CTCP Việt Nam ¾ Kết luận Trang 16 Chương – NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ ĐTTTNN, DNCVĐTNN VÀ CTCP 1.1 Những vấn đề ĐTTTNN 1.1.1 Khái niệm ĐTTTNN Có nhiều khái niệm ĐTTTNN, chẳng hạn : Theo Quỹ tiền tệ Quốc tế (IMF), với mục đích thống kê, ĐTTTNN hình thức đầu tư mà người chủ sở hữu (người nước ngoài) trực tiếp tham gia điều hành DN nơi ông ta đầu tư Việc đầu tư xem trực tiếp nhà đầu tư nắm giữ tối thiểu 10% vốn chủ sở hữu DN, tỷ lệ đủ để nhà đầu tư có tiếng nói công tác điều hành, quản lý DN Tuy nhiên, họ làm điều với tỷ lệ vốn góp ngược lại Theo Tổ chức thương mại phát triển Liên Hiệp Quốc (UNCTAD), ĐTTTNN xảy công dân nước, gọi nước chủ đầu tư dành quyền kiểm soát số thực thể kinh tế nước khác, gọi nước nhận đầu tư Theo Luật ĐTNN Việt Nam, ĐTTTNN việc tổ chức cá nhân nước trực tiếp đưa vốn vào Việt Nam hình thức tiền nước tài sản phủ Việt Nam chấp nhận để hợp tác kinh doanh sở hợp đồng thành lập công ty liên doanh hay công ty 100% vốn nước Như khái quát ĐTTTNN với hai đặc điểm sau: ¾ ĐTTTNN hình thức dịch chuyển vốn đầu tư mang tính quốc tế từ quốc gia sang quốc gia khác nhằm tối đa hóa lợi nhuận từ hoạt động đầu tư ¾ Quyền sở hữu, sử dụng vốn điều hành DN nằm tay nhà đầu tư (cá nhân hay tổ chức) mà giới hạn quyền phụ thuộc vào tỷ lệ góp vốn nhà đầu tư 1.1.2 Vai trò ĐTTTNN 1.1.2.1 Mặt tích cực Khác với nguồn vốn đầu tư gián tiếp nước với lợi ích túy mặt tài phần với ý nghóa san sẻ bớt rủi ro cho DN, ĐTTTNN xem nguồn vốn mang lại nhiều lợi ích cho nước tiếp nhận việc mang lại đồng vốn – yếu tố tăng trưởng – ĐTTTNN mang lại Trang 17 nhiều lợi ích khác cho kinh tế nói chung Ở xin phân tích lợi ích hai phương diện : chủ đầu tư nước tiếp nhận đầu tư ¾ Đối với nước tiếp nhận đầu tư Tạo nguồn vốn quan trọng để thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Các nước phát triển, chí nước phát triển, thường có tình trạng thiếu vốn cho đầu tư sản xuất Việc khan vốn đồng nghóa với tồn nhiều hội đầu tư có tiềm thu lợi nhuận cao Hơn nữa, tỷ lệ “Vốn / Nhân công” nước phát triển thường thấp làm cho hiệu biên tế đồng vốn đầu tư cao Bằng việc mở cửa tiếp nhận ĐTTTNN, toán nguồn vốn đầu tư cho phát triển kinh tế giải hoàn hảo hơn, ĐTTTNN không trực tiếp làm tăng nợ nước quốc gia Tạo điều kiện tiếp cận phương thức quản lý kỹ thuật công nghệ đại Nếu không hội nhập quốc tế, Việt Nam vay vốn nhập công nghệ sản xuất phục vụ nhu cầu nước xuất Song khả tiếp cận thị trường bên ta hạn chế, việc vay vốn nhập công nghệ không dễ dàng, đặc biệt khả quản lý kinh doanh chưa cao nên mô hình thành công Hàn Quốc, Đài Loan không dễ thành công nước ta Con đường thích hợp với nước ta điều kiện hội nhập quốc tế để khai thông thị trường nước ta với khu vực giới, tạo môi trường đầu tư có hiệu hấp dẫn; công nghệ du nhập sử dụng có hiệu nước Một sách hướng nội bảo hộ thái sản xuất nước buộc người dân tiêu thụ sản phẩm nội địa với giá cao chất lượng tồi Trong dòng vốn du nhập vào nước ta, ĐTTTNN có khả đem theo công nghệ sử dụng chúng có hiệu Lý công ty đa quốc gia đầu tư trực tiếp vào Việt Nam nắm giữ tới 90% công nghệ giới, có mạng lưới chi nhánh khắp giới Họ có khả di chuyển công nghệ từ nước hết lợi cạnh tranh sang nước có nhiều lợi cạnh tranh hơn, quốc gia phát triển nước ta khả Một đặc trưng nhà ĐTTTNN thường không muốn sử dụng công nghệ kỹ thuật sẳn có nước tiếp nhận đầu tư hợp tác, liên doanh họ nắm quyền kiểm soát mức độ định – mà điều lại thuộc chất ĐTTTNN Không thế, nhà ĐTNN trực tiếp điều hành DN, họ thường ... - MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐẨY NHANH TIẾN TRÌNH CHUYỂN ĐỔI DOANH NGHIỆP CÓ VỐN ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI SANG HOẠT ĐỘNG THEO HÌNH THỨC CÔNG TY CỔ PHẦN Ở VIỆT NAM 3.1 Lộ trình chuyển đổi 54 3.2 Caùc doanh. .. Caùc doanh nghiệp có vốn đầu tư nước tích cực đẩy mạnh công việc chuẩn bị cho trình chuyển đổi 55 Trang 11 3.2.1 Nắm rõ vấn đề có liên quan đến việc chuyển đổi Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước sang... hình chuyển đổi doanh nghiệp có vốn đầu tư nước sang hoạt động theo hình thức công ty cổ phần Việt Nam thời gian qua 45 2.6.1 Tình hình triển khai chuyển đổi số Doanh nghiệp có vốn đầu tư

Ngày đăng: 15/11/2012, 17:02

Hình ảnh liên quan

2.2. Tình hình ĐTTTNN tại Việt Nam thông qua một số tiêu thức cụ thể - Một số giải pháp đẩy nhanh tiến trình chuyển đổi doanh nghiệp có vốn đầu tư

2.2..

Tình hình ĐTTTNN tại Việt Nam thông qua một số tiêu thức cụ thể Xem tại trang 26 của tài liệu.
2.2.3. Theo hình thức đầu tư - Một số giải pháp đẩy nhanh tiến trình chuyển đổi doanh nghiệp có vốn đầu tư

2.2.3..

Theo hình thức đầu tư Xem tại trang 28 của tài liệu.
Bảng 2- Phân bổ vốn ĐTTTNN theo ngành kinh tế tính đến ngày 25 tháng 8 năm 2004 (chỉ tính các dự án còn hiệu lực)  - Một số giải pháp đẩy nhanh tiến trình chuyển đổi doanh nghiệp có vốn đầu tư

Bảng 2.

Phân bổ vốn ĐTTTNN theo ngành kinh tế tính đến ngày 25 tháng 8 năm 2004 (chỉ tính các dự án còn hiệu lực) Xem tại trang 28 của tài liệu.
Bảng 3- ĐTTTNN theo hình thức đầu tư đến ngày 25 tháng 8 năm 2004 (chỉ tính các dự án còn hiệu lực) - Một số giải pháp đẩy nhanh tiến trình chuyển đổi doanh nghiệp có vốn đầu tư

Bảng 3.

ĐTTTNN theo hình thức đầu tư đến ngày 25 tháng 8 năm 2004 (chỉ tính các dự án còn hiệu lực) Xem tại trang 29 của tài liệu.
Bảng 4- Tình hình phân bổ vốn ĐTTTNN theo địa phương tính đến 25 tháng 8 năm 2004 (chỉ tính các dự án còn hiệu lực)  - Một số giải pháp đẩy nhanh tiến trình chuyển đổi doanh nghiệp có vốn đầu tư

Bảng 4.

Tình hình phân bổ vốn ĐTTTNN theo địa phương tính đến 25 tháng 8 năm 2004 (chỉ tính các dự án còn hiệu lực) Xem tại trang 30 của tài liệu.
Bảng 5- Tình hình vốn ĐTTTNN qua các năm 1996-2001 - Một số giải pháp đẩy nhanh tiến trình chuyển đổi doanh nghiệp có vốn đầu tư

Bảng 5.

Tình hình vốn ĐTTTNN qua các năm 1996-2001 Xem tại trang 31 của tài liệu.
Bảng 6- Tỷ trọng của ĐTTTNN trong cơ cấu nguồn vốn đầu tư của Việt Nam qua các thời kỳ (tính theo %)  - Một số giải pháp đẩy nhanh tiến trình chuyển đổi doanh nghiệp có vốn đầu tư

Bảng 6.

Tỷ trọng của ĐTTTNN trong cơ cấu nguồn vốn đầu tư của Việt Nam qua các thời kỳ (tính theo %) Xem tại trang 33 của tài liệu.
Bảng 7- Đóng góp GDP của khu vực ĐTTTNN thời kỳ 1996-2002 - Một số giải pháp đẩy nhanh tiến trình chuyển đổi doanh nghiệp có vốn đầu tư

Bảng 7.

Đóng góp GDP của khu vực ĐTTTNN thời kỳ 1996-2002 Xem tại trang 35 của tài liệu.
Bảng 8- Đóng góp của khu vực ĐTNN vào NSNN thời kỳ 1996-2002 (ĐVT : tỷ đồng)  - Một số giải pháp đẩy nhanh tiến trình chuyển đổi doanh nghiệp có vốn đầu tư

Bảng 8.

Đóng góp của khu vực ĐTNN vào NSNN thời kỳ 1996-2002 (ĐVT : tỷ đồng) Xem tại trang 38 của tài liệu.
Hình thức đầu  - Một số giải pháp đẩy nhanh tiến trình chuyển đổi doanh nghiệp có vốn đầu tư

Hình th.

ức đầu Xem tại trang 78 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan