XÂY DỰNG hệ THỐNG QUẢN lý CHẤT LƯỢNG THEO TIÊU CHUẨN ISO 9001 2008 CHO NHÀ máy sản XUẤT đồ hộp cá với NĂNG SUẤT 6 TRIỆU HỘPNĂM

76 1.2K 7
XÂY DỰNG hệ THỐNG QUẢN lý CHẤT LƯỢNG THEO TIÊU CHUẨN ISO 9001  2008 CHO NHÀ máy sản XUẤT đồ hộp cá với NĂNG SUẤT 6 TRIỆU HỘPNĂM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGUYỄN HOÀNG YẾN – LỚP 0601 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI KHOA CÔNG NGHỆ SINH HỌC ------------ &šš ››------------- KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: “ XÂY DỰNG HỆ THỐNG QUẢN CHẤT LƯỢNG THEO TIÊU CHUẨN ISO 9001 : 2008 CHO NHÀ MÁY SẢN XUẤT ĐỒ HỘP VỚI NĂNG SUẤT 6 TRIỆU HỘP/NĂM ” Giáo viên hướng dẫn : PGS. TS Nguyễn Thị Minh Tú Sinh viên thực hiện: Nguyễn Hoàng Yến Lớp : 06-01 HÀ NỘI - 2010 Khoa Công Nghệ Sinh Học 1 Viện Đại Học Mở Hà Nội KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGUYỄN HOÀNG YẾN – LỚP 0601 Chương 1: TỔNG QUAN I. Tổng quan về quản chất lượnghệ thống quản chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001:2008. I.1. Tổng quan về quản chất lượng I.1.1. Khái niệm về quản chất lượng. a. Định nghĩa: Chất lượng không tự nhiên sinh ra, nó là kết quả của sự tác động của hàng loạt các yếu tố có liên quan chặt chẽ với nhau. Muốn đạt được chất lượng mong muốn cần phải quản đúng đắn các yếu tố này. Quản chất lượng là một khía cạnh của chức năng quản để xác định, thực hiện chính sách chất lượng. Hoạt động quản chất lượng trong lĩnh vực chất lượng được gọi là “quản chất lượng”. Hiện nay có rất nhiều quan điểm khác nhau về quản chất lượng. + Theo GOST 15467-70: quản chất lượngxây dựng, đảm bảo và duy trì mức chất lượng tất yếu của sản phẩm khi thiết kế chế tạo, lưu thôngtiêu dùng. + Theo A.V.Feigenbaum, nhà khoa học người Mỹ thì: Quản chất lượng là một hệ thống hành động thống nhất, có hiệu quả của những bộ phận khác nhau trong một tổ chức, chịu trách nhiệm triển khai các tham số chất lượng, duy trì mức chất lượng đã đạt được và nâng cao nó để đảm bảo sản xuấttiêu dùng một cách kinh tế nhất thỏa mãn nhu cầu tiêu dùng. + Theo A.G.Robertson, một chuyên gia người Anh về chất lượng thì cho rằng: Quản chất lượng được xác định như một hệ thống quản trị nhằm xây dựng chương trình và sự phối hợp các cố gắng của các đơn vị khác nhau để duy trì và tăng cường chất lượng trong các tổ chức thiết kế, sản xuất cho đảm bảo nền sản xuất có hiệu quả, đồng thời thỏa mãn đầy đủ yêu cầu của người tiêu dùng. + Còn theo tổ chức tiêu chuẩn hóa quốc tế ISO 9000 cho rằng: Quản chất lượng là một hoạt động có chức năng quản chung nhằm mục đích đề ra chính sách, mục tiêu, trách nhiệm và thực hiện chúng bằng các biện pháp như hoạch định chất lượng, kiểm soát chất lượng, đảm bảo chất lượng và cải tiến chất lượng trong khuân khổ của một hệ thống chất lượng. b. Đặc điểm của quản chất lượng: Khoa Công Nghệ Sinh Học 2 Viện Đại Học Mở Hà Nội KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGUYỄN HOÀNG YẾN – LỚP 0601 Mục tiêu trực tiếp của quản chất lượng là đảm bảo chất lượng, cải tiến chất lượng phù hợp với nhu cầu thị trường, với chi phí tối ưu. Thực chất của quản chất lượng là tổng hợp các hoạt động chức năng như: hoạch định, tổ chức, kiểm soát và điều chỉnh. Nói tóm lại quản chất lượng chính là chất lượng của quản lý. Quản chất lượnghệ thống các hoạt động, các biện pháp quản chất lượng; là nhiệm vụ của tất cả mọi người, mọi thành viên trong xã hội, trong các doanh nghiệp; là trách nhiệm của tất cả các cấp nhưng phải được lãnh đạo cao nhất chỉ đạo. Quản chất lượng được thực hiện trong suốt thời kỳ sống của sản phẩm, từ khâu thiết kế, chế tạo đến sử dụng sản phẩm. I.1.2. Vai trò của quản chất lượng với các doanh nghiệp. Quản chất lượng không chỉ là một bộ phận hữu cơ của quản kinh tế mà quan trọng hơn nó là bộ phận hợp thành của quản trị kinh doanh. Khi nền kinh tế và sản xuất kinh doanh phát triển thì quản trị chất lượng càng đóng vai trò quan trọng và trở thành nhiệm vụ cơ bản không thể thiếu được của các doanh nghiệp và xã hội. Quản chất lượng có vai trò quan trọng bởi các do sau: + Vị trí của công tác quản kinh tế và quản trị kinh doanh. Bởi theo quan điểm hiện đại thì quản chất lượng chính là quản chất lượng, là quản toàn bộ quá trình sản xuất và kinh doanh. + Chất lượng sản phẩm có vai trò quan trọng đối với phát triển kinh tế và đời sống của tầng lớp người dân sản xuất và kinh doanh của doanh nghiệp. + Đối với tình hình nền kinh tế quốc dân, việc đảm bảo và nâng cao chất lượng sản phẩm sẽ tiết kiệm được lao động, sử dụng hợp tiết kiệm tài nguyên, công cụ lao động và vốn. Nâng cao chất lượng giống như tăng sản lượng mà lại tiết kiệm được lao động. + Đối với người tiêu dùng, việc đảm bảo và nâng cao chất lượng sẽ thỏa mãn các yêu cầu của người tiêu dùng cải thiện nâng cao chất lượng cuộc Khoa Công Nghệ Sinh Học 3 Viện Đại Học Mở Hà Nội KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGUYỄN HOÀNG YẾN – LỚP 0601 sống. Đảm bảo và nâng cao chất lượng sẽ tạo lòng tin và sự ủng hộ của người tiêu dùng với sản xuất từ đó sẽ góp phần tăng sản xuất kinh doanh. + Đối với nền kinh tế thị trường hiện nay, các doanh nghiệp phải cạnh tranh gay gắt với nhau. Mà khả năng cạnh tranh của một doanh nghiệp phụ thuộc vào các yếu tố như: Cơ cấu mặt hàng của doanh nghiệp có phù hợp với yêu cầu của thị trường hay không? Chất lượng sản phẩm dịch vụ như thế nào? Giá cả ra sao? …vv. Do vậy chất lượng sản phẩm là vấn đề sống còn của doanh nghiệp. Tầm quan trọng của quản chất lượng ngày càng được nâng lên, do đó các doanh nghiệp không ngừng nâng cao trình độ quản chất lượng và đổi mới không ngừng công tác quản chất lượng. I.1.3. Các giai đoạn phát triển của quản chất lượng sản phẩm: a. Giai đoạn 1: Kiểm tra chất lượng sản phẩm. Kiểm tra chất lượng là hình thức quản chất lượng sớm nhất. Ra đời trong thời kỳ cách mạng công nghiệp lần thứ nhất mở đầu vào những năm cuối thế kỷ XVIII, khi các chức năng kiểm tra và sản xuất đã được tách riêng, các nhân viên kiểm tra được đào tạo và thực hiện nhiệm vụ, đảm bảo chất lượng sản phẩm xuất xưởng phù hợp với quy định. Vào đầu thế kỷ XX, những yêu cầu về chất lượng ngày càng cao và sự cạnh tranh giữa các cơ sở sản xuất về chất lượng càng ngày càng gay gắt. Các nhà công nghiệp dần nhận ra rằng kiểm tra 100% không phải là cách đảm bảo chất lượng tốt nhất, kiểm tra chất lượng chỉ là sự phân loại sản phẩm đã được chế tạo, đây là cách xử việc đã xảy ra. Điều đó chứng tỏ chất lượng không được tạo ra qua kiểm tra. Ngoài ra, để đảm bảo chất lượng sản phẩm phù hợp quy định một cách có hiệu quả bằng cách kiểm tra sàng lọc 100% sản phẩm cần thỏa mãn các yêu cầu sau: Công việc kiểm tra cần phải được tiến hành một cách đáng tin cậy và không sai sót. Khoa Công Nghệ Sinh Học 4 Viện Đại Học Mở Hà Nội KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGUYỄN HOÀNG YẾN – LỚP 0601 Chi phí cho việc kiểm tra phải ít hơn phí tổn do sản phẩm khuyết tật và những thiệt hại do ảnh hưởng đến lòng tin của khách hàng. Quá trình kiểm tra không được ảnh hưởng đến chất lượng. Vì những do trên mà vào những năm 1920 người ta đã bắt đầu chú trọng đến việc đảm bảo ổn định chất lượng trong quá trình trước đó, hơn là đợi đến khâu cuối cùng mới tiến hành sàng lọc 100% sản phẩm. Khi đó khái niệm kiểm soát chất lượng ra đời. b. Giai đoạn 2: Kiểm soát chất lượng và kiểm soát chất lượng toàn diện. Kiểm soát chất lượng là các hoạt động và kỹ thuật mang tính tác nghiệp được sử dụng để đáp ứng các yêu cầu chất lượng. Để kiểm soát chất lượng, công ty phải kiểm soát được mọi yếu tố ảnh hưởng trực tiếp tới quá trình tạo ra chất lượng. Việc kiểm soát này nhằm ngăn ngừa sản xuất ra sản phẩm khuyết tật. Do đó mà kiểm soát chất lượng là kiểm soát các yếu tố sau đây: + Kiểm soát con người. + Phương pháp và quá trình. + Đầu vào. + Thiết bị. + Môi trường. Kiểm soát chất lượng toàn diện là một hệ thống có hiệu quả để nhất thể hóa các nỗ lực phát triển và cải tiến chất lượng của các nhóm khác nhau vào trong một tổ chức sao cho các hoạt động marketing, kỹ thuật và dịch vụ có thể tiến hành một cách kinh tế nhất, cho phép thỏa mãn hoàn toàn khách hàng. Vậy giữa kiểm tra và kiểm soát chất lượng có sự khác nhau: + Kiểm tra là sự so sánh, đối chiếu giữa chất lượng thực tế của sản phẩm với những yêu cầu kỹ thuật từ đó loại bỏ các phế phẩm. + Kiểm soát là hoạt động bao quát hơn, toàn diện hơn. Nó bao gồm toàn bộ các hoạt động: Marketing, thiết kế, sản xuất, so sánh, đánh giá chất lượng, dịch vụ sau bán hàng, tìm nguyên nhân và biện pháp khắc phục. c. Giai đoạn 3: Đảm bảo chất lượng. Đảm bảo chất lượng là mọi hành động có kế hoạch và có hệ thống được khẳng định nếu cần để đem lại lòng tin thỏa đáng rằng sản phẩm thỏa mãn các yêu cầu đã định với chất lượng. Khoa Công Nghệ Sinh Học 5 Viện Đại Học Mở Hà Nội KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGUYỄN HOÀNG YẾN – LỚP 0601 Để đảm bảo chất lượng theo nghĩa trên người cung cấp phải xây dựng một hệ thống đảm bảo chất lượng có hiệu lực và có hiệu quả. Đồng thời phải chứng tỏ cho khách hàng thấy được điều đó. d. Giai đoạn 4: Quản chất lượng toàn diện TQM. TQM là phương pháp quản của một tổ chức định hướng vào chất lượng dựa trên sự tham gia của mọi thành viên và nhằm đem lại sự thành công dài hạn thông qua sự thỏa mãn khách hàng và lợi ích của mọi thành viên của công ty và của toàn xã hội. Đặc điểm của TQM: • Chất lượng là số 1, là hàng đầu. • Định hướng không phải vào người sản xuất mà vào người tiêu dùng. • Đảm bảo thông tin và xem thống kê là một công cụ quan trọng. • Sự quản phải dựa trên tinh thần nhân văn. • Quá trình sau là khách hàng của quá trình trước. • Tính đồng bộ trong quản chất lượng. • Quản theo chức năng và hội đồng chức năng. ISO 9000 là bộ phận hợp thành của TQM. ISO 9000 và TQM là hai hệ thống quản chất lượng về thực chất cùng áp dụng phương pháp quản chất lượng toàn diện. I.2. Hệ thống quản chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001:2008. I.2.1. Giới thiệu chung. ISO là tên viết tắt của tổ chức tiêu chuẩn hóa quốc tế ( International Organization for Standardization), là tổ chức có vai trò quan trọng trong việc quản chất lượng thực phẩm. Được thành lập vào năm 1946 tại Luân Đôn và chính thức đi vào hoạt động vào ngày 23/2/1947, nhằm mục đích xây dựng các tiêu chuẩn về sản xuất, thông tin và thương mại. ISO có trụ sở tại Geneva (Thụy sỹ) và là một tổ chức quốc tế chuyên ngành có các thành viên là các cơ quan tiêu chuẩn quốc gia của 156 nước. Tùy theo từng nước mà mức độ tham gia xây dựng các tiêu chuẩn ISO là khác nhau. Khoa Công Nghệ Sinh Học 6 Viện Đại Học Mở Hà Nội KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGUYỄN HOÀNG YẾN – LỚP 0601 Tại Việt Nam, tổ chức tiêu chuẩn hóa là tổng cục Tiêu chuẩnĐo lườngChất lượng, thuộc bộ Khoa học – Công nghệ và Môi trường. Việt nam là thành viên thứ 72 của tổ chức ISO, tham gia tổ chức từ năm 1977 và đến nay có khoảng 1380 tiêu chuẩn ISO được chấp nhận thành chuẩn Việt nam. Mục đích của các tiêu chuẩn ISO là tạo điều kiện trao đổi hàng hóa và dịch vụ trên toàn cầu trở nên tiện dụng, dễ dàng và hiệu quả hơn. ISO có khoảng 180 ủy ban kỹ thuật (TC), chuyên dự thảo các tiêu chuẩn trong từng lĩnh vực. ISO lập ra tiêu chuẩn cho mọi ngành trừ công nghiệp chế tạo điện và điện tử. Các nước thành viên ISO lập ra các nhóm tư vấn kỹ thuật nhằm cung cấp cơ sở dữ liệu cho ủy ban kỹ thuật. Các tiêu chuẩn dự thảo từ đó sẽ được hình thành và nếu được các nước thành viên đồng thuận thì nó sẽ được công bố là tiêu chuẩn quốc tế. Sau đó các nước thành viên đó có thể sử dụng một trong các phiên bản đó làm tiêu chuẩn quốc gia mình. Cơ cấu tổ chức của ISO bao gồm: - Đại hội đồng. - Hội đồng ISO: gồm 18 thành viên được đại hội đồng bầu ra. - Ban thư ký trung tâm: chịu trách nhiệm quản kỹ thuật, theo dõi các thành viên, hỗ trợ các ban kỹ thuật và tiểu ban kỹ thuật, chịu trách nhiệm về thông tin, quảng bá và chương trình cho các nước đang phát triển. - Các ban chính sách phát triển: bao gồm Ban đánh giá sự phù hợp (CASCO), Ban phát triển (DEVCO), Ban thông tin (INFCO), Ban chất chuẩn (REMCO), Ban chính sách người tiêu dung (COPOLCO). - Hội đồng quản kỹ thuật (TMB): tổ chức và quản hoạt động cho các ban kỹ thuật. - Các ban kỹ thuật tiêu chuẩn: bao gồm các ban chuyên nhiệm vụ nghiên cứu, soạn thảo các tiêu chuẩn và các hướng dẫn theo ISO. - Các ban cố vấn: bao gồm các nhà khoa học, các cơ quan quản lý, các cơ quan chính phủ, … là đại diện các cơ quan tiêu chuẩn hóa, cùng tham gia vào nghiên cứu, xây dựng các chính sách phát triển của ISO. Khoa Công Nghệ Sinh Học 7 Viện Đại Học Mở Hà Nội KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGUYỄN HOÀNG YẾN – LỚP 0601 ISO 9000 là bộ tiêu chuẩn do Tổ chức quốc tế về tiêu chuẩn hoá ISO ban hành lần đầu năm 1987, và sửa đổi mới nhất năm 2008, nhằm mục đích đưa ra một mô hình được chấp nhận ở mức độ quốc tế về hệ thống quản chất lượng và có thể áp dụng rộng rãi trong các lĩnh vực sản xuất, kinh doanh và dịch vụ kể cả dịch vụ hành chính do các cơ quan Nhà nước thực hiện. ISO 9000 tập hợp những kinh nghiệm quản chất lượng tốt nhất đã được thực thi trong nhiều quốc gia trên thế giới từ chính sách chất lượng, thiết kế triển khai sản phẩm và quá trình cung ứng, phân phối, dịch vụ sau khi bán hàng, xem xét, đánh giá nội bộ, đào tạo. Bộ tiêu chuẩn ISO 9000 là công cụ quản lý, áp dụng nó là áp dụng một công nghệ quản tiên tiến. Các tổ chức, cơ quan thuộc mọi nghành nghề hiểu rằng việc thực hiện Hệ Thống Quản Chất Lượng Toàn Diện theo tiêu chuẩn quốc tế ISO 9000 đã được công nhận sẽ góp phần cải thiện hoạt động chất lượng, cải tiến uy tín thương hiệu và tăng lợi nhuận (hoạch định rõ hành động khắc phục, phòng ngừa, khuyến khích cải tiến liên tục, hướng vào hệ thống quản hệ thống văn bản để chứng minh tính hiệu quả của toàn bộ hệ thống). Hiện nay ISO đã soạn thảo và ban hành gần 20.000 tiêu chuẩn cho sản phẩm, dịch vụ, hệ thống quản lý, thuật ngữ, phương pháp…và đã có một quá trình phát triển phù hợp với từng thời khắc nhất định trong quá trình phát triển chung của nền kinh tế toán cầu. Bộ tiêu chuẩn ISO 9000 lần đầu tiên vào năm 1987, sau lần soát xét đầu tiên vào năm 1994, bộ tiêu chuẩn này bao gồm 24 tiêu chuẩn với 3 mô hình đảm bảo chất lượng cơ bản (ISO 9001, ISO 9002 và ISO 9003) và một số tiêu chuẩn hướng dẫn . Sau lần soát xét thứ hai vào năm 2000 bộ tiêu chuẩn ISO 9000 được hợp nhất và chuyển đổi còn lại 4 tiêu chuẩn chính sau : 1. ISO 9000:2000 Hệ thống quản chất lượng - Cơ sở và từ vựng 2. ISO 9001:2000 Hệ thống quản chất lượng - Các yêu cầu Khoa Công Nghệ Sinh Học 8 Viện Đại Học Mở Hà Nội KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGUYỄN HOÀNG YẾN – LỚP 0601 3. ISO 9004:2000 Hệ thống quản chất lượng - Hướng dẫn cải tiến 4. ISO 19011 Hướng dẫn đánh giá các hệ thống quản chất lượng và môi trường Trong đó 3 mô hình đảm bảo chất lượng cơ bản (ISO9001, ISO 9002 và ISO 9003) không còn phù hợp. Gần đây nhất vào tháng 11 năm 2008 bộ tiêu chuẩn ISO 9000 đã được soát xét lại trong đó có những thay đổi chính như sau: 1. ISO 9000:2005 Hệ thống QLCL - Cơ sở và từ vựng 2. ISO 9001:2008 Hệ thống QLCL - Các yêu cầu 3. ISO 9004:2009 Hệ thống QLCL - Quản cho sự thành công lâu dài của tổ chức - Một cách tiếp cận quản chất lượng 4. ISO 19011:2002 Hướng dẫn đánh giá hệ thống quản chất lượng và môi trường Như vậy nói đến ISO 9000 chính là nói đến bộ tiêu chuẩn chung của hệ thống quản chất lượng, trong tiêu chuẩn áp dụng chính là tiêu chuẩn ISO 9001:2008 (phiên bản cũ là ISO 9001:2000), cơ sở để xây dựng và chứng nhận hệ thống quản chất lượng. I.2.2. Đặc điểm của hệ thống quản lý chất lượng ISO 9000 • Cấu trúc được định hướng theo quá trình và dãy nội dung được sắp xếp một cách hợp lý. • Quá trình cải tiến liên tục được coi là một bước quan trọng để nâng cao hệ thống quản lý chất lượng. • Nhấn mạnh hơn đến vai trò của lãnh đạo cấp cao, bao gồm cả sự cam kết đối với việc xây dựng và cải tiến hệ thống quản lý chất lượng, xem xét các yêu cầu chế định và pháp luật, lập các mục tiêu đo được tại các bộ phận chức năng và các cấp thích hợp. • Tiêu chuẩn yêu cầu tổ chức phải theo dõi thông tin về sự thỏa mãn hay không thỏa mãn của khách hàng. Thông tin này được coi là một phép đo về chất lượng hoạt động của hệ thống. • Giảm đáng kể số lượng thủ tục đòi hỏi. • Tương thích cao với hệ thống quản lý môi trường (ISO 14000) • Áp dụng chặt chẽ các nguyên tắc của quản lý môi trường. Khoa Công Nghệ Sinh Học 9 Viện Đại Học Mở Hà Nội ISO 9004:2000 (TCVN ISO 9004:2000) Hệ thống chất lượng – hướng dẫn cải tiến. ISO 9000:2005 (TCVN ISO 9000:2005) Hệ thống quản chất lượng – cơ sở và từ vựng. ISO 19011:2002 Hướng dẫn đánh giá hệ thống quản chất lượng - môi trường. ISO 9001:2008 Hệ thống quản chất lượng – các yêu cầu. Hình 1: Cấu trúc bộ tiêu chuẩn ISO 9001:2008 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGUYỄN HOÀNG YẾN – LỚP 0601 • Chú ý đến các nhu cầu và quyền lợi của các bên quan tâm. I.2.3. Các bước tiến hành áp dụng tiêu chuẩn ISO 9000. - Bước 1: Tìm hiểu tiêu chuẩn vá xác định phạm vi áp dụng: Lãnh đạo cần thấu hiểu ý nghĩa của ISO 9000 trong việc phát triển tổ chức, định hướng các hoạt động, xác định các mục tiêu và điều kiện áp dụng cụ thể. - Bước 2: Lập ban dự án ISO 9000: Việc áp dụng ISO 9000 là 1 dự án lớn, vì vậy cần có 1 ban chỉ đạo ISO 9000 tại doanh nghiệp, bao gồm đại diện lãnh đạo và đại diện của các bộ phận trong phạm vi áp dụng ISO 9000. Cần bổ nhiệm Đại diện lãnh đạo về chất lượng để thay lãnh đạo trong việc chỉ đạo áp dụng hệ thống quản ISO 9000 và chịu trách nhiệm trước lãnh đạo về các hoạt động chất lượng. - Bước 3: Đánh giá thực trạng của doanh nghiệp so với các yêu cầu của tiêu chuẩn: Cần rà soát các các hoạt động theo định hướng quá trình, xem xét yêu cầu nào không áp dụng và mức độ đáp ứng hiện tại của các hoạt động trong doanh nghiệp. Việc đánh giá này làm cơ sở để xác định những hoạt động cần thay đổi hay phải bổ sung để từ đó xây dựng kế hoạch thực hiện chi tiết. - Bước 4: Thiết kế hệ thống và lập văn bản hệ thống chất lượng: Hệ thống tài liệu phải được xây dựng và hoàn chỉnh để đáp ứng yêu cầu của tiêu chuẩn, các yêu cầu điều hành của doanh nghiệp bao gồm: Sổ tay chất lượng; các quy trình và thủ tục liên quan; các hướng dẫn công việc, quy chế, quy định cần thiết. - Bước 5: Áp dụng hệ thống chất lượng: theo các bước: + Phổ biến để mọi nhân viên nhận thức đúng, đủ về ISO 9000. + Hướng dẫn nhân viên thực hiện theo các quy trình, hướng dẫn đã xây dựng. + Xác định rõ trách nhiệm, quyền hạn liên quan đến từng quá trình, quy trình cụ thể. - Bước 6: Đánh giá nội bộ và chuẩn bị cho đánh giá chứng nhận: bao gồm: + Tổ chức các cuộc đánh giá nội bộ để xác định sự phù hợp của hệ thống và tiến hành các hoạt động khắc phục, phòng ngừa cần thiết. Khoa Công Nghệ Sinh Học 10 Viện Đại Học Mở Hà Nội

Ngày đăng: 25/12/2013, 15:21

Hình ảnh liên quan

Trong đó 3 mô hình đảm bảo chất lượng cơ bản (ISO9001, ISO 9002 và ISO 9003) không còn phù hợp. - XÂY DỰNG hệ THỐNG QUẢN lý CHẤT LƯỢNG THEO TIÊU CHUẨN ISO 9001  2008 CHO NHÀ máy sản XUẤT đồ hộp cá với NĂNG SUẤT 6 TRIỆU HỘPNĂM

rong.

đó 3 mô hình đảm bảo chất lượng cơ bản (ISO9001, ISO 9002 và ISO 9003) không còn phù hợp Xem tại trang 9 của tài liệu.
Hình 3: Mô hình phương pháp tiếp cận quá trình - XÂY DỰNG hệ THỐNG QUẢN lý CHẤT LƯỢNG THEO TIÊU CHUẨN ISO 9001  2008 CHO NHÀ máy sản XUẤT đồ hộp cá với NĂNG SUẤT 6 TRIỆU HỘPNĂM

Hình 3.

Mô hình phương pháp tiếp cận quá trình Xem tại trang 14 của tài liệu.
Bảng 1: Sản lượng khai thác thủy sản tự nhiên của thế giới theo vùng nước. - XÂY DỰNG hệ THỐNG QUẢN lý CHẤT LƯỢNG THEO TIÊU CHUẨN ISO 9001  2008 CHO NHÀ máy sản XUẤT đồ hộp cá với NĂNG SUẤT 6 TRIỆU HỘPNĂM

Bảng 1.

Sản lượng khai thác thủy sản tự nhiên của thế giới theo vùng nước Xem tại trang 20 của tài liệu.
Bảng 3: Tên các loại nước mắm và tỷ lệ phối trộn tạo sản phẩm. - XÂY DỰNG hệ THỐNG QUẢN lý CHẤT LƯỢNG THEO TIÊU CHUẨN ISO 9001  2008 CHO NHÀ máy sản XUẤT đồ hộp cá với NĂNG SUẤT 6 TRIỆU HỘPNĂM

Bảng 3.

Tên các loại nước mắm và tỷ lệ phối trộn tạo sản phẩm Xem tại trang 25 của tài liệu.
Bảng 4: Các chỉ số tiêu thụ thực phẩm Việt Nam (2005 – 2013). - XÂY DỰNG hệ THỐNG QUẢN lý CHẤT LƯỢNG THEO TIÊU CHUẨN ISO 9001  2008 CHO NHÀ máy sản XUẤT đồ hộp cá với NĂNG SUẤT 6 TRIỆU HỘPNĂM

Bảng 4.

Các chỉ số tiêu thụ thực phẩm Việt Nam (2005 – 2013) Xem tại trang 30 của tài liệu.
Bảng 5: Giá trị / khối lượng bán hàng của mặt hàng thực phẩm đóng hộp (2005 - 2013) - XÂY DỰNG hệ THỐNG QUẢN lý CHẤT LƯỢNG THEO TIÊU CHUẨN ISO 9001  2008 CHO NHÀ máy sản XUẤT đồ hộp cá với NĂNG SUẤT 6 TRIỆU HỘPNĂM

Bảng 5.

Giá trị / khối lượng bán hàng của mặt hàng thực phẩm đóng hộp (2005 - 2013) Xem tại trang 31 của tài liệu.
2 2013 Doanh  số   bán  thực  - XÂY DỰNG hệ THỐNG QUẢN lý CHẤT LƯỢNG THEO TIÊU CHUẨN ISO 9001  2008 CHO NHÀ máy sản XUẤT đồ hộp cá với NĂNG SUẤT 6 TRIỆU HỘPNĂM

2.

2013 Doanh số bán thực Xem tại trang 31 của tài liệu.
Hình 4: Bản đồ các khu công nghiệp tỉnh Đà nẵng. - XÂY DỰNG hệ THỐNG QUẢN lý CHẤT LƯỢNG THEO TIÊU CHUẨN ISO 9001  2008 CHO NHÀ máy sản XUẤT đồ hộp cá với NĂNG SUẤT 6 TRIỆU HỘPNĂM

Hình 4.

Bản đồ các khu công nghiệp tỉnh Đà nẵng Xem tại trang 34 của tài liệu.
Hình 5: Quy trình sản xuất cá Nục ngâm dầu. - XÂY DỰNG hệ THỐNG QUẢN lý CHẤT LƯỢNG THEO TIÊU CHUẨN ISO 9001  2008 CHO NHÀ máy sản XUẤT đồ hộp cá với NĂNG SUẤT 6 TRIỆU HỘPNĂM

Hình 5.

Quy trình sản xuất cá Nục ngâm dầu Xem tại trang 35 của tài liệu.
Bảng 7: Tiêu hao nguyên liệu cá qua từng công đoạn. - XÂY DỰNG hệ THỐNG QUẢN lý CHẤT LƯỢNG THEO TIÊU CHUẨN ISO 9001  2008 CHO NHÀ máy sản XUẤT đồ hộp cá với NĂNG SUẤT 6 TRIỆU HỘPNĂM

Bảng 7.

Tiêu hao nguyên liệu cá qua từng công đoạn Xem tại trang 39 của tài liệu.
Bảng 6: Chương trình sản xuất cá Nục ngâm dầu. - XÂY DỰNG hệ THỐNG QUẢN lý CHẤT LƯỢNG THEO TIÊU CHUẨN ISO 9001  2008 CHO NHÀ máy sản XUẤT đồ hộp cá với NĂNG SUẤT 6 TRIỆU HỘPNĂM

Bảng 6.

Chương trình sản xuất cá Nục ngâm dầu Xem tại trang 39 của tài liệu.
Dựa vào công thức trên ta có được bảng sau: - XÂY DỰNG hệ THỐNG QUẢN lý CHẤT LƯỢNG THEO TIÊU CHUẨN ISO 9001  2008 CHO NHÀ máy sản XUẤT đồ hộp cá với NĂNG SUẤT 6 TRIỆU HỘPNĂM

a.

vào công thức trên ta có được bảng sau: Xem tại trang 40 của tài liệu.
Hình 7: Sơ đồ tổ chức - XÂY DỰNG hệ THỐNG QUẢN lý CHẤT LƯỢNG THEO TIÊU CHUẨN ISO 9001  2008 CHO NHÀ máy sản XUẤT đồ hộp cá với NĂNG SUẤT 6 TRIỆU HỘPNĂM

Hình 7.

Sơ đồ tổ chức Xem tại trang 44 của tài liệu.
Bảng 10: Danh mục các thủ tục. - XÂY DỰNG hệ THỐNG QUẢN lý CHẤT LƯỢNG THEO TIÊU CHUẨN ISO 9001  2008 CHO NHÀ máy sản XUẤT đồ hộp cá với NĂNG SUẤT 6 TRIỆU HỘPNĂM

Bảng 10.

Danh mục các thủ tục Xem tại trang 53 của tài liệu.
- Chế tạo thay thế. - XÂY DỰNG hệ THỐNG QUẢN lý CHẤT LƯỢNG THEO TIÊU CHUẨN ISO 9001  2008 CHO NHÀ máy sản XUẤT đồ hộp cá với NĂNG SUẤT 6 TRIỆU HỘPNĂM

h.

ế tạo thay thế Xem tại trang 53 của tài liệu.
24 5.5.3 Quy định trao đổi thông - XÂY DỰNG hệ THỐNG QUẢN lý CHẤT LƯỢNG THEO TIÊU CHUẨN ISO 9001  2008 CHO NHÀ máy sản XUẤT đồ hộp cá với NĂNG SUẤT 6 TRIỆU HỘPNĂM

24.

5.5.3 Quy định trao đổi thông Xem tại trang 55 của tài liệu.
Bảng 11: Danh mục biểu mẫu. - XÂY DỰNG hệ THỐNG QUẢN lý CHẤT LƯỢNG THEO TIÊU CHUẨN ISO 9001  2008 CHO NHÀ máy sản XUẤT đồ hộp cá với NĂNG SUẤT 6 TRIỆU HỘPNĂM

Bảng 11.

Danh mục biểu mẫu Xem tại trang 55 của tài liệu.
15 Phiếu đào tạo và hướng dẫn nhân viên. BM-TT-03-04 16Phiếu đề nghị đào tạo .BM-TT-03-05 - XÂY DỰNG hệ THỐNG QUẢN lý CHẤT LƯỢNG THEO TIÊU CHUẨN ISO 9001  2008 CHO NHÀ máy sản XUẤT đồ hộp cá với NĂNG SUẤT 6 TRIỆU HỘPNĂM

15.

Phiếu đào tạo và hướng dẫn nhân viên. BM-TT-03-04 16Phiếu đề nghị đào tạo .BM-TT-03-05 Xem tại trang 56 của tài liệu.
Từ bảng 9 và bảng 10 ta lập được ma trận trách nhiệm như sau: - XÂY DỰNG hệ THỐNG QUẢN lý CHẤT LƯỢNG THEO TIÊU CHUẨN ISO 9001  2008 CHO NHÀ máy sản XUẤT đồ hộp cá với NĂNG SUẤT 6 TRIỆU HỘPNĂM

b.

ảng 9 và bảng 10 ta lập được ma trận trách nhiệm như sau: Xem tại trang 56 của tài liệu.
Hình 8: Lưu đồ mô tả mối tương tác giữa các quá trình. II.3. Thủ tục kiểm soát tài liệu, dữ liệu và hồ sơ. - XÂY DỰNG hệ THỐNG QUẢN lý CHẤT LƯỢNG THEO TIÊU CHUẨN ISO 9001  2008 CHO NHÀ máy sản XUẤT đồ hộp cá với NĂNG SUẤT 6 TRIỆU HỘPNĂM

Hình 8.

Lưu đồ mô tả mối tương tác giữa các quá trình. II.3. Thủ tục kiểm soát tài liệu, dữ liệu và hồ sơ Xem tại trang 60 của tài liệu.
Hình 10: Lưu đồ xem xét lãnh đạo. - XÂY DỰNG hệ THỐNG QUẢN lý CHẤT LƯỢNG THEO TIÊU CHUẨN ISO 9001  2008 CHO NHÀ máy sản XUẤT đồ hộp cá với NĂNG SUẤT 6 TRIỆU HỘPNĂM

Hình 10.

Lưu đồ xem xét lãnh đạo Xem tại trang 66 của tài liệu.
o Trưởng phòng TC-HC căn cứ phiếu yêu cầu được duyệt, tình hình thị trường lao động, tình hình công ty để lập kế hoạch tuyển dụng trình Giám đốc phê duyệt. - XÂY DỰNG hệ THỐNG QUẢN lý CHẤT LƯỢNG THEO TIÊU CHUẨN ISO 9001  2008 CHO NHÀ máy sản XUẤT đồ hộp cá với NĂNG SUẤT 6 TRIỆU HỘPNĂM

o.

Trưởng phòng TC-HC căn cứ phiếu yêu cầu được duyệt, tình hình thị trường lao động, tình hình công ty để lập kế hoạch tuyển dụng trình Giám đốc phê duyệt Xem tại trang 67 của tài liệu.
Hình 12: Lưu đồ đào tạo - XÂY DỰNG hệ THỐNG QUẢN lý CHẤT LƯỢNG THEO TIÊU CHUẨN ISO 9001  2008 CHO NHÀ máy sản XUẤT đồ hộp cá với NĂNG SUẤT 6 TRIỆU HỘPNĂM

Hình 12.

Lưu đồ đào tạo Xem tại trang 68 của tài liệu.
Hình 13: Lưu đồ kiểm soát sản phẩm không phù hợp - XÂY DỰNG hệ THỐNG QUẢN lý CHẤT LƯỢNG THEO TIÊU CHUẨN ISO 9001  2008 CHO NHÀ máy sản XUẤT đồ hộp cá với NĂNG SUẤT 6 TRIỆU HỘPNĂM

Hình 13.

Lưu đồ kiểm soát sản phẩm không phù hợp Xem tại trang 70 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan