Các giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng và nâng cao chất lượng tín dụng

78 691 2
Các giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng và nâng cao chất lượng tín dụng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Các giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng và nâng cao chất lượng tín dụng

Trang 1 MỤC LỤC Trang CHƯƠNG I LÝ LUẬN CHUNG VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI RỦI RO TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Khái quát về hoạt động của ngân hàng thương mại 1 1.1.1 Khái niệm về ngân hàng thương mại 1 1.1.2 Các nghiệp vụ của NHTM 1 1.1.2.1.Nghiệp vụ nguồn vốn 1 1.1.2.2.Nghiệp vụ sử dụng vốn 2 1.1.2.3.Nghiệp vụ trung gian (cung cấp các dòch vụ NHTM) .3 1.2 Khái quát về tín dụng Ngân hàng thương mại 4 1.2.1 Khái niệm bản chất của tín dụng .4 1.2.2 Tín dụng NH 5 1.2.2.1 Đặc điểm của tín dụng NH 5 1.2.2.2 Công cụ hoạt động của tín dụng NH .5 1.3 Rủi ro trong hoạt động NHTM .5 1.3.1 Các loại rủi ro trong hoạt động Ngân hàng thương mại liên quan đến rủi ro tín dụng .6 1.3.1.1 Rủi ro lãi suất 6 1.3.1.2 Rủi ro tỷ giá hối đoái 8 1.3.1.3 Rủi ro nguồn vốn 9 1.3.2 Rủi do tín dụng 11 1.3.2.1 Khái niệm về rủi ro tín dụng 11 1.3.2.2 Các đặc điểm của rủi ro tín dụng .12 1.3.2.3 Phân loại rủi ro tín dụng .12 1.3.2.4 Nguyên nhân của rủi ro tín dụng 15 1.3.2.5 Hậu quả của rủi ro tín dụng 15 1.3.3 Các biện pháp phòng ngừa, hạn chế rủi ro nâng cao chất lượng tín dụng 16 1.3.3.1. Các biện pháp cơ bản .16 1.3.3.2 Áp dụng các chuẩn mực quốc tế về phòng ngừa, hạn chế rủi ro nâng cao chất lượng tín dụng 21 Trang 2 CHƯƠNG II THỰC TRẠNG RỦI RO TÍN DỤNG CỦA HỆ THỐNG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BÀ RỊA – VŨNG TÀU 2.1 Khái quát điều kiện kinh tế của đòa bàn hoạt động tín dụng 25 2.1.1 Sơ lược tình hình kinh tế - xã hội tỉnh Bà ròa –Vũng tàu .25 2.1.2 Đặc điểm hoạt động hệ thống Ngân hàng trên đòa bàn Tỉnh Bà ròa –Vũng tàu giai đoạn 2001-2005 27 2.2 Thực trạng hoạt động của NHTM trên đòa bàn .29 2.2.1 Thực trạng nguồn vốn huy động .30 2.2.1.1 Tình hình huy động vốn các NHTM trên đòa bàn .30 2.2.1.2 Cơ cấu vốn huy động 31 2.2.2 Thực trạng về tín dụng 33 2.2.2.1 Tình hình cho vay của các NHTM trên đòa bàn . 33 2.2.2.2 Cơ cấu tín dụng các NHTM trên đòa bàn . .35 2.2.2.3 Hiệu quả của hoạt động tín dụng các NHTM trên đòa bàn .38 2.2.3 Các sản phẩm, dòch vụ khác 40 2.3 Thực trạng rủi ro tín dụng .40 2.3.1 Tình hình nợ xấu của các NHTM trên đòa bàn 40 2.3.2 Nguyên nhân hậu quả rủi ro tín dụng của các NHTM trên đòa bàn 2.3.2.1 Các nguyên nhân rủi ro tín dụng của các NHTM trên đòa bàn .42 2.3.2.2 Hậu quả rủi ro tín dụng của các NHTM trên đòa bàn 49 2.3.3 Tình hình quản trò rủi ro tín dụng xử lý rủi ro của các NHTM trên đòa bàn 50 2.3.3.1 Quản trò rủi ro tín dụng trên đòa bàn 50 2.3.3.2 Xử lý rủi ro tín dụng các hạn chế trong xử lý rủi ro tín dụng của các NHTM trên đòa bàn .50 Trang 3 PHẦN MƠÛ ĐẦU 1.-Sự cần thiết của đề tài Đối với nền kinh tế thò trường, rủi ro kinh doanh của các doanh nghiệp là không thể tránh khỏi. Ngân hàng Thương mại là một loại hình doanh nghiệp đặc biệt kinh doanh trong lónh vực tiền tệ – tín dụng nên càng tiềm ẩn nhiều rủi ro hơn. Trong các hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Thương mại Việt Nam hoạt động tín dụng mang lại nguồn lợi nhuận lớn nhất cũng là hoạt động có nhiều rủi ro nhất. Cho đến nay rủi ro tín dụng vẫn là rủi ro chính yếu, nó chiếm đến 80% tổng số những rủi rocác ngân hàng phải gánh chòu. Lòch sử đã cho thấy nhiều NHTM thất bại, sụp đổ là do rủi ro tín dụng. Do đó, hoạt động tín dụng xứng đáng nhận được sự chú ý đặc biệt trong quản trò NH cũng như trong công tác giám sát, điều chỉnh hoạt động NH của NH Trung ương (ở nước ta là Ngân hàng Nhà nước). Chất lượng tín dụng có hiệu quả hay không? Rủi ro tín dụng ở mức độ như thế nào? Là những câu hỏi mà câu trả lời có thể đánh giá sự thành công hay thất bại của một NHTM. Cùng với sự chuyển đổi của nền kinh tế trong quá trình hội nhập, quan điểm về rủi ro tín dụng của hệ thống NH Việt Nam trong thời gian qua có nhiều thay đổi đáng kể: • Từ không chấp nhận rủi ro tín dụng – (trong nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung - mọi thiệt hại (nếu có) của tín dụng theo kế hoạch sẽ được nhà nước xem xét cấp bù) đến chấp nhận có rủi ro tín dụng - (trong nền kinh tế chuyển đổi). Trang 4 • Từ việc chỉ trích dự phòng rủi ro các khoản tín dụng đã quá hạn đến trích dự phòng rủi ro trên tổng dư nợ .v.v Các thay đổi này càng thể hiện nét qua việc trong quý II/2005 NHNN Việt Nam đã ban hành hàng loạt các quyết đònh về quản lý chất lượng tín dụng, phân loại nợ, trích lập sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng. Vì vậy, vấn đề rủi ro tín dụng chất lượng tín dụng đang là một đề tài mang tính thời sự rất cao. Với lý do trên tôi lựa chọn nghiên cứu đề tài “ Các giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng nâng cao chất lượng tín dụng của hệ thống Ngân hàng thương mại trên đòa bàn tỉnh Bà Ròa- Vũng Tàu” 2.-Mục tiêu của đề tài Đề tài nghiên cứu nhằm đạt được ba mục tiêu -Thứ nhất: Nhận thức các vấn đề lý luận về tín dụng, rủi ro tín dụng, nguyên nhân, biện pháp phòng ngừa hạn chế rủi ro tín dụng. -Thứ hai: Phân tích thực trạng rủi ro tín dụng, chất lượng tín dụng của các ngân hàng thương mại trên đòa bàn tỉnh Bà Ròa –Vũng Tàu. -Thứ ba: Đề xuất những giải pháp hạn chế rủi ro để nâng cao chất lượng tín dụng trong hoạt động hệ thống Ngân hàng thương mại trên đòa bàn tỉnh BR -VT. 3.- Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của đề tài là rủi ro tín dụng, các biện pháp phòng ngừa hạn chế rủi ro nâng cao chất lượng tín dụng. Phạm vi nghiên cứu của đề tài là hoạt động tín dụng của các chi nhánh Ngân hàng Thương mại trên đòa bàn tỉnh BR-VT từ năm 2001 đến tháng 6 năm 2005. Trang 5 4.- Phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu được sử dụng chủ yếu trong luận văn là phương pháp duy vật biện chứng. Ngoài ra, luận văn còn kết hợp vận dụng các phương pháp phân tích, phương pháp tổng hợp, phương pháp so sánh, phương pháp thống kê …. 5.- Cấu trúc nội dung nghiên cứu Ngoài phần mở đầu kết luận, đề tài nghiên cứu được trình bày gồm ba phần lớn : Chương I: Lý luận chung về Ngân hàng thương mại rủi ro tín dụng của Ngân hàng thương mại Chương II: Thực trạng rủi ro tín dụng của hệ thống Ngân hàng thương mại trên đòa bàn tỉnh Bà Ròa –Vũng Tàu. Chương III: Các giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng nâng cao chất lượng tín dụng của hệ thống Ngân hàng thương mại trên đòa bàn tỉnh Bà Ròa–Vũng Tàu. Trang 6 CHƯƠNG I LÝ LUẬN CHUNG VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI RỦI RO TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.4 Khái quát về hoạt động của ngân hàng thương mại 1.1.1 Khái niệm về ngân hàng thương mại Ngân hàng thương mại (NHTM ) là một trong những đònh chế tài chính quan trọng nhất của nền kinh tế thò trường. Nhờ hệ thống đònh chế tài chính trung gian này mà các nguồn tiền nhàn rỗi trong xã hội sẽ được huy động, tập trung lại, đồng thời sử dụng số vốn đó để cấp tín dụng cho các tổ chức kinh tế, cá nhân để phát triển kinh tế xã hội. Theo luật tổ chức tín dụng được Quốc hội Việt Nam thông qua ngày 12/12/97 thì “NH là loại hình tổ chức tín dụng được thực hiện toàn bộ hoạt động NH các hoạt động kinh doanh khác có liên quan. Theo tính chất mục tiêu hoạt động các loại hình NH gồm NHTM, NH phát triển, NH chính sách, NH hợp tác các loại hình NH khác”. 1.1.2 Các nghiệp vụ của NHTM NHTM kinh doanh với 3 mảng nghiệp vụ chính: nghiệp vụ nguồn vốn, nghiệp vụ sử dụng vốn nghiệp vụ trung gian (cung cấp các dòch vụ NHTM) với mục tiêu chung là đáp ứng ngày càng đầy đủ nhu cầu của khách hàng thu lợi nhuận. 1.1.2.1.Nghiệp vụ nguồn vốn Nghiệp vụ nguồn vốn thể hiện trên tài sản nợ của bảng cân đối kế toán còn đựơc gọi là nghiệp vụ Nợ, bao gồm: * Vốn chủ sở hữu: là vốn riêng có của NHTM khi được tạo lập bổ sung trong quá trình kinh doanh, bao gồm: vốn điều lệ các quỹ ngân hàng. Nguồn Trang 7 vốn chủ sở hữu tuy không chiếm tỷ lệ lớn, nhưng có ý nghóa rất quan trọng quyết đònh năng lực tài chính, quy mô hoạt động của NHTM. * Vốn huy động: là tài sản bằng tiền của khách hàng mà NHTM đang tạm thời quản lý sử dụng. Đây là nguồn vốn chủ yếu chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng nguồn vốn của các NHTM. Vốn huy động bao gồm:- tiền gởi không kỳ hạn - tiền gửi có kỳ hạn tiết kiệm - tiền phát hành kỳ phiếu, trái phiếu. * Vốn tiếp nhận: vốn tiếp nhận là nguồn vốn tiếp nhận từ các nhà tài trợ của Chính phủ, tổ chức tài chính hoặc tư nhân để tài trợ theo các chương trình dự án về phát triển Kinh tế – Xã hội … * Vốn khác: vốn phát sinh trong quá trình hoạt động không thuộc các nguồn nói trên như vốn phát sinh khi làm đại lý chuyển tiền, thanh toán, công nợ chưa đến hạn phải trả… 1.1.2.2. Nghiệp vụ sử dụng vốn Nghiệp vụ sử dụng vốn thể hiện trên tài sản có của bảng cân đối kế toán còn được gọi là nghiệp vụ có, bao gồm: * Dự trữ: trước tiên các NHTM phải dành một phần nguồn vốn dự trữ dưới hình thức tiền mặt tại NHTM, tiền gửi tại NHTW, tiền gửi tại các TCTD khác, chứng từ có giá ngắn hạn. Dự trữ của NHTM nhằm sẵn sàng đảm bảo khả năng thanh toán nhờ đó mà giữ vững được lòng tin của khách hàng đối với NH. * Tín dụng: Nghiệp vụ cơ bản hàng đầu của NHTM. Đây là nghiệp vụ trong đó NHTM thoả thuận với khách hàng (qua hợp đồng tín dụng) để khách hàng sử dụng một khoản tiền nhất đònh, có lãi suất phải hoàn trả. * Đầu tư: đây là kỹ thuật giúp NHTM phân tán rủi ro đồng thời tạo ra thu nhập. Đầu tư của NHTM có thể được phân chia thành 2 nhóm lớn: Đầu tư trực tiếp Đầu tư tài chính. Trang 8 Đầu tư trực tiếp là hình thức NH bỏ vốn đầu tư trực tiếp quản lý sử dụng phần vốn của mình, để tạo ra lợi nhuận. Đầu tư tài chính được thể hiện bằng cách: - Đầu tư vào trái phiếu chính phủ trái phiếu kho bạc, với hệ số rủi ro bằng không - Đầu tư vào trái phiếu công ty có lãi suất cao hơn song tỷ lệ rủi ro cao. * Tài sản Có khác: sử dụng vốn để mua sắm tài sản, xây dựng cơ sở vật chất để cho hoạt động kinh doanh của NHTM. 1.1.2.3. Nghiệp vụ trung gian (cung cấp các dòch vụ NHTM) Kinh doanh dòch vụ NH tạo ra một phần thu nhập khá lớn. Trong điều kiện hội nhập quốc tế, xu hướng thành lập những NHTM quy mô lớn nên các dòch vụ NH không ngừng hoàn thiện ngày càng đa dạng, bao gồm các nghiệp vụ sau: - Các dòch vụ thanh toán thu, chi hộ cho khách hàng (chuyển tiền, thu hộ séc, dòch vụ cung cấp thẻ tín dụng, thẻ thanh toán…) - Nhận bảo quản các tài sản quý giá, các giấy tờ, chứng thư quan trọng. - Kinh doanh mua bán ngoại lệ, vàng, bạc , đá quý. - Bảo quản, mua bán hộ chứng khoán theo ủy nhiệm của khách hàng. - Tư vấn tài chính, giúp đỡ các Công ty, xí nghiệp phát hành các chứng khoán. - Dòch vụ ngân quỹ : bao gồm các dòch vụ liên quan đến kiểm, đếm, phân loại, công việc, bảo quản thu phát tiền mặt… - Một số các dòch vụ khác theo sự ủy thác của khách hàng. Cùng với sự phát triển kinh tế, yêu cầu ngày càng cao của KH sự cạnh tranh ngày càng gay gắt giữa các tổ chức tín dụng, danh mục các sản phẩm của các NH trên thế giới nói chung NHTM Việt Nam nói riêng đã ngày càng đa dạng. Các NHTM ở Việt Nam hiện nay đã cung cấp nhiều dòch vụ mới so với Trang 9 trước đây như : cho vay tiêu dùng, thẻ tín dụng, cho vay du học, cho vay trả góp, tư vấn tài chính, quản lý tiền mặt, dòch vụ cho thuê tài chính, tài trợ dự án đầu tư, phát hành bảo lãnh, tài trợ thương mại, cung cấp các công cụ phòng ngừa rủi ro (mua bán ngoại tệ có kỳ hạn, quyền chọn, giao sau .v.v.), dòch vụ NH tổng thể, ngân hàng điện tử (e-banking), ngân hàng tự động… 1.2 Khái quát về tín dụng Ngân hàng 1.2.1- Khái niệm bản chất của tín dụng * Tín dụng là quan hệ vay mượn, quan hệ sử dụng vốn lẫn nhau giữa người đi vay người cho vay dựa trên nguyên tắc hoàn trả. Tín dụng là một phạm trù của kinh tế hàng hóa, có quá trình ra đời tồn tại phát triển cùng với sự phát triển của kinh tế hàng hóa. Mặc dù tín dụng có một quá trình tồn tại phát triển lâu dài qua nhiều hình thái kinh tế xã hội, với nhiều hình thức khác nhau song đều có các tính chất quan trọng sau: - Tín dụng chỉ là sự chuyển giao quyền sử dụng một số tiền (hiện kim) hoặc tài sản (hiện vật) từ chủ thể này sang chủ thể khác, chứ không làm thay đổi quyền sở hữu của chúng. - Tín dụng bao giờ cũng có thời hạn phải được “hoàn trả”. - Giá trò của tín dụng không những được bảo tồn mà còn được nâng cao nhờ lợi tức tín dụng. * Bản chất của tín dụng là hệ thống quan hệ kinh tế phát sinh giữa người đi vay người cho vay, nhờ quan hệ ấy mà vốn tiền tệ được vận động từ chủ thể này sang chủ thể khác để sử dụng cho các nhu cầu khác nhau trong nền kinh tế xã hội. Trang 10 1.2.2 Tín dụng NH 1.2.2.1 Đặc điểm của tín dụng NH Tín dụng NH là quan hệ tín dụng giữa các NH với các doanh nghiệp, tổ chức kinh tế, các tổ chức cá nhân được thực hiện dưới hình thức ngân hàng đứng ra huy động vốn bằng tiền cho vay (cấp tín dụng) đối với các đối tượng nói trên. * Đối tượng của tín dụng NH là vốn tiền tệ, nghóa là NH huy động vốn cho vay bằng tiền. * Trong tín dụng NH, các chủ thể của nó được xác đònh một cách ràng, trong đó NH là người cho vay, còn các doanh nghiệp, các tổ chức kinh tế, cá nhân…là người đi vay. * Tín dụng NH vừa mang tính chất SXKD gắn với hoạt động SXKD của các doanh nghiệp vừa là tín dụng tiêu dùng không gắn với hoạt động SXKD, vì vậy quá trình vận động phát triển của tín dụng NH không hoàn toàn phù hợp với quá trình phát triển của sản xuất lưu thông hàng hóa. 1.2.2.2 Công cụ hoạt động của tín dụng NH Các công cụ được sử dụng trong tín dụng NH rất đa dạng phong phú. Để tập trung các nguồn vốn tiền tệ trong xã hội, NH sử dụng các công cụ như kỳ phiếu, trái phiếu NH, chứng chỉ tiền gửi, các sổ tiết kiệm đònh mức hay không đònh mức, v.v … Để cung ứng vốn tín dụng (cho vay), NH thường sử dụng công cụ chủ yếu là hợp đồng tín dụng, với hợp đồng này cho phép NH thu hồi đầy đủ số vốn gốc tiền lãi theo thời hạn đã được xác đònh. 1.3 Rủi ro trong hoạt động NHTM Rủi ro nói chung của doanh nghiệp là những tình huống xảy ra ngoài dự kiến gây nên những tổn thất kinh tế, làm chi phí tăng lên, thu nhập giảm làm [...]... loại rủi ro trong hoạt động NHTM, rủi ro tín dụng là loại rủi ro lớn nhất phức tạp nhất Trong phạm vi của luận văn này sẽ nghiên cứu chủ yếu rủi ro tín dụng Tuy nhiên, chúng ta cần xem xét trong mối tương quan với các loại rủi ro có ảnh hưởng trực tiếp đến rủi ro tín dụng Vì quản trò tốt các rủi ro ngoài rủi ro tín dụng là điều kiện cần đủ để quản trò rủi ro tín dụng đạt hiệu quả 1.3.1.1 Rủi ro. .. càng cao thì xác suất rủi ro xảy ra càng cao Do đặc thù kinh doanh của ngân hàng nên có rất nhiều loại rủi ro: rủi ro lãi suất, rủi ro ngoại hối, rủi ro thanh khoản, rủi ro tín dụng cũng chính do đặc thù kinh doanh của NH mà có những rủi ro hoàn toàn không tương xứng với lợi nhuận kỳ vọng 1.3.1 Các loại rủi ro trong hoạt động Ngân hàng thương mại liên quan đến rủi ro tín dụng Trong số tất cả các. .. đa rủi ro do các khoản vay có mức độ rủi ro khác nhau theo quy mô KH, theo ngành hàng, theo tính chất sở hữu, theo loại cho vay …v,v Các dự án cho vay dài hạn thường có tính rủi ro cao hơn các món vay ngắn hạn Các món vay bằng ngoại tệ sẽ phải gánh chòu thêm rủi ro tỷ giá bên cạnh rủi ro tín dụng nếu trạng thái ngoại tệ của NH không cân đối Các món vay lớn có chi phí quản lý rẻ hơn nhưng rủi ro hơn các. .. nợ, trích lập sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng trong hoạt động ngân hàng của tổ chức tín dụng ( TCTD ): Rủi ro tín dụng là khả năng xảy ra tổn thất trong hoạt động ngân hàng của TCTD do khách hàng không thực hiện hoặc không có khả năng thực hiện nghóa vụ của mình theo cam kết” Trang 17 1.3.2.2 Các đặc điểm của rủi ro tín dụng * Rủi ro tín dụng là loại rủi ro chủ yếu trong hoạt động NH -... của rủi ro tín dụng hoặc để phân loại khách hàng căn cứ vào mức độ rủi ro được xác đònh Để sử dụng các mô hình này, các ngân hàng phải xác đònh được các chỉ tiêu phản ánh các đặc điểm tài chính kinh doanh có liên quan đến rủi ro tín dụng cho từng đối tượng cho vay cụ thể Sau khi các dữ liệu đã được xác đònh, kỹ thuật thống kê sẽ được sử dụng để tính toán xác suất rủi ro tín dụng hoặc để phân loại rủi. .. là công cụ quản trò rủi ro cơ bản, là một tiến trình xếp loại rủi ro bằng phương pháp đònh lượng đònh tính nhằm xác đònh cấp độ rủi ro đối với các khoản cho vay Rủi ro phải được đánh giá xếp hạng vào thời điểm mà khoản vay được thực hiện sau đó được đánh giá phân loại lại khi cần thiết (tùy vào mức độ rủi ro) có thể vài lần trong năm Trang 24 Theo thông lệ quốc tế, các khoản cho vay được... thành - Rủi ro từ phía người cho vay ( NHTM ) + Rủi ro ở khâu chính sách: Do những lỏng lẽo bất cập trong chính sách tín dụng Trang 18 + Rủi ro ở khâu thông tin: Do thiếu những thông tin về kinh tế, về khách hàng các thông tin khác có liên quan đến hoạt động tín dụng + Rủi ro ở khâu nghiên cứu, theo dõi, quản lý xử lý rủi ro: Do thiếu kinh nghiệm ngăn ngừa hạn chế rủi ro khi hoạt động trong... khách hàng sử dụng trong mô hình cho điểm tín dụng tiêu dùng bao gồm: hệ số tín dụng, tuổi đời, trạng thái tài sản, số người phụ thuộc, sở hữu nhà, thu nhập, số tài khoản cá nhân, thời gian công tác… 1.3.3.2 Áp dụng các chuẩn mực quốc tế về phòng ngừa, hạn chế rủi ronâng cao chất lượng tín dụng * Các chuẩn mực quản lý tín dụng NHTM theo thông lệ Quốc tế Với những cam kết đưa ra trong quá trình... trình thủ tục của NH, liên quan đến cấp tín dụng đầu tư cũng như việc quản lý thường xuyên các danh mục tín dụng đầu tư - Chuẩn mực 8 Các NH cần thiết phải đề ra tuân thủ đầy đủ các chính sách đánh giá chất lượng nợ, dự phòng rủi ro thất thoát tín dụng - Chuẩn mực 9: Hạn chế xu hướng tập trung vào các khách hàng đơn lẻ hoặc nhóm khách hàng có quan hệ với nhau Ngân hàng cần thiết lập giới hạn. .. sát chất lượng tín dụng NH phải kiểm tra tất cả các khoản tín dụng theo các mức độ sau: - Kiểm tra thường xuyên các khoản tín dụng lớn, bởi vì các khoản tín dụng này nếu bò rủi ro sẽ ảnh hưởng nghiêm trọng đến tình hình tài chính của NH - Tiến hành kiểm tra đònh kỳ, kết hợp với kiểm tra đột xuất tất cả các khoản tín dụng nhỏ vừa - Quản lý chặt chẽ thường xuyên các khoản tín dụng có vấn đề, tăng . là rủi ro tín dụng, các biện pháp phòng ngừa hạn chế rủi ro và nâng cao chất lượng tín dụng. Phạm vi nghiên cứu của đề tài là hoạt động tín dụng của các. quản lý chất lượng tín dụng, phân loại nợ, trích lập và sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng. Vì vậy, vấn đề rủi ro tín dụng và chất lượng tín dụng

Ngày đăng: 15/11/2012, 16:58

Hình ảnh liên quan

Mô hình định lượng - Các giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng và nâng cao chất lượng tín dụng

h.

ình định lượng Xem tại trang 25 của tài liệu.
2.2.1.1 Tình hình huy động vốn các NHTM trên địa bàn - Các giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng và nâng cao chất lượng tín dụng

2.2.1.1.

Tình hình huy động vốn các NHTM trên địa bàn Xem tại trang 35 của tài liệu.
- Ngắn hạn   - Dài hạn  - Các giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng và nâng cao chất lượng tín dụng

g.

ắn hạn - Dài hạn Xem tại trang 36 của tài liệu.
Bảng 2 Cơ cấu nguồn vốn huy động của hệ thống NHTM từ 2001-2005 - Các giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng và nâng cao chất lượng tín dụng

Bảng 2.

Cơ cấu nguồn vốn huy động của hệ thống NHTM từ 2001-2005 Xem tại trang 36 của tài liệu.
* Tiền gửi ngoại tệ (qui đổi tiền đồng) qua các năm (bảng 2) đạt bình quân trên 50% tổng nguồn - Các giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng và nâng cao chất lượng tín dụng

i.

ền gửi ngoại tệ (qui đổi tiền đồng) qua các năm (bảng 2) đạt bình quân trên 50% tổng nguồn Xem tại trang 37 của tài liệu.
Bảng số 3: Tình hình dư nợ của các NHTM trên địa bàn - Các giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng và nâng cao chất lượng tín dụng

Bảng s.

ố 3: Tình hình dư nợ của các NHTM trên địa bàn Xem tại trang 39 của tài liệu.
Tình hình tín dụng các NHTM trên địa bàn thể hiện rõ nét tại bảng 3 - Các giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng và nâng cao chất lượng tín dụng

nh.

hình tín dụng các NHTM trên địa bàn thể hiện rõ nét tại bảng 3 Xem tại trang 39 của tài liệu.
Bảng số 4. 1: Cơ cấu dư nợ theo thời gian và thành phần kinh tế. - Các giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng và nâng cao chất lượng tín dụng

Bảng s.

ố 4. 1: Cơ cấu dư nợ theo thời gian và thành phần kinh tế Xem tại trang 40 của tài liệu.
Bảng số 4. 2: Cơ cấu dư nợ theo ngành kinh tế các NHTM trên địa bàn - Các giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng và nâng cao chất lượng tín dụng

Bảng s.

ố 4. 2: Cơ cấu dư nợ theo ngành kinh tế các NHTM trên địa bàn Xem tại trang 42 của tài liệu.
Bảng 5 Tỷ trọng vốn vay NH so với GDP của địa phương - Các giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng và nâng cao chất lượng tín dụng

Bảng 5.

Tỷ trọng vốn vay NH so với GDP của địa phương Xem tại trang 43 của tài liệu.
Bảng 6 Tỷ trọng thu nhập từ lãi vay so với tổng thu nhập của các NH - Các giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng và nâng cao chất lượng tín dụng

Bảng 6.

Tỷ trọng thu nhập từ lãi vay so với tổng thu nhập của các NH Xem tại trang 44 của tài liệu.
Bảng 7 Tình hình nợ xấu của các NHTM trên địa bàn - Các giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng và nâng cao chất lượng tín dụng

Bảng 7.

Tình hình nợ xấu của các NHTM trên địa bàn Xem tại trang 45 của tài liệu.
Bảng số 8 Tình hình trích và sử dụng dự phòng rủi ro tín dụng các NHTM qua các năm  - Các giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng và nâng cao chất lượng tín dụng

Bảng s.

ố 8 Tình hình trích và sử dụng dự phòng rủi ro tín dụng các NHTM qua các năm Xem tại trang 57 của tài liệu.
Bảng số 9 Các chỉ tiêu kinh tế đến năm 2010 - Các giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng và nâng cao chất lượng tín dụng

Bảng s.

ố 9 Các chỉ tiêu kinh tế đến năm 2010 Xem tại trang 60 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan