Đa dạng sinh học rừng nhiệt đới và vấn đề biến đổi khí hậu. Liên hệ với Việt Nam

37 2.7K 6
Đa dạng sinh học rừng nhiệt đới và vấn đề biến đổi khí hậu. Liên hệ với Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tìm hiểu sụ đa dạng sinh học rừng nhiệt đới và vấn đề biến đổi khí hậu. Liên hệ với Việt Nam

MỞ ĐẦU I Lý chọn đề tài Vùng nhiệt đới khu vực có q trình hình thành phát triển độc đáo, phong phú sinh vật, điển hình cho độc đáo đa dạng rừng Rừng nhiệt đới tài nguyên vô quan trọng cho tồn nhân loại, vai trị vơ lớn mà mang lại Tuy nhiên, với gia tăng nhanh chóng dân số sức ép từ kinh tế với nhu cầu người ngày tăng, dẫn đến khai thác mức, không hợp lý , khiến cho rừng nhiệt đới ngày bị suy thoái nghiêm trọng Nhiều khu rừng bị suy giảm nghiêm trọng đa dạng sinh học, thâm chí biến thành vùng đất trống, đồi trọc, gây cân sinh thái, ô nhiễm mơi trường bầu khí quyển, làm tăng nhanh hiểm họa biến đổi khí hậu cho tồn cầu Đứng trước vấn đề cấp bách trên, việc bảo vệ, sử dụng hợp lý rừng nhiệt đới đòi hỏi phải có hiểu biết định nguồn tài nguyên vơ giá Do tơi chọn đề tài “Đa dạng sinh học rừng nhiệt đới vấn đề biến đổi khí hậu” II Mục đích, nhiệm vụ Mục đích Đề tài tìm hiểu đặc trưng, đa dạng sinh học trình diễn rừng nhiệt đới, từ nêu mối liên hệ với khí hậu (thể qua vai trị rừng) sinh tồn nhân loại Nhiệm vụ: Đề tài thực nhằm giải vấn đề sau: - Nghiên cứu đặc trưng, câu trúcvà đa dạng sinh học rừng nhiệt đới, liên hệ với giới Việt Nam - Tìm hiểu mối liên hệ rừng với biến đổi khí hậu III Giới hạn đề tài Đề tài tập trung nghiên cứu phạm vi vùng nhiệt đới Việt Nam IV Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp phân tích, tổng hợp tài liệu - Phương pháp đồ, biểu đồ NỘI DUNG CHƯƠNG 1: RỪNG VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA RỪNG Rừng vai trò rừng sống 1.1 Khái niệm rừng Rừng quần xã sinh vật rừng thành phần chủ yếu Quần xã sinh vật phải có diện tích đủ lớn Giữa quần xã sinh vật môi trường, thành phần quần xã sinh vật phải có mối quan hệ mật thiết để đảm bảo khác biệt hoàn cảnh rừng hoàn cảnh khác Ngay từ thuở sơ khai, người có khái niệm rừng Rừng nơi cung cấp thứ phục vụ sống họ Lịch sử phát triển, khái niệm rừng tích lũy, hồn thiện thành học thuyết rừng Năm 1817, H.Cotta (người Đức) xuất tác phẩm Những dẫn lâm học, trình bày tổng hợp khái niệm rừng Ơng có cơng xây dựng học thuyết rừng có ảnh hưởng đến nước Đức châu Âu kỷ 19 Năm 1912, G.F.Morodop công bố tác phẩm Học thuyết rừng Sự phát triển hoàn thiện học thuyết rừng gắn liền với thành tựu sinh thái học Năm 1930, Morozov đưa khái niệm: Rừng tổng thể gỗ, có mối liên hệ lẫn nhau, chiếm phạm vi khơng gian định mặt đất khí Rừng chiếm phần lớn bề mặt Trái Đất phận cảnh quan địa lý Năm 1952, M.E Tcachenco phát biểu: Rừng phận cảnh quan địa lý, bao gồm tổng thể gỗ, bụi, cỏ, động vật vi sinh vật Trong q trình phát triển chúng có mối quan hệ sinh học ảnh hưởng lẫn với hoàn cảnh bên Năm 1974, I.S Mê lê khơp cho rằng: Rừng hình thành phức tạp tự nhiên, thành phần sinh địa cầu 1.2 Vai trò rừng sống Nếu tất thực vật Trái Đất tạo 53 tỷ sinh khối (ở trạng thái khơ tuyệt đối 64%) rừng chiếm 37 tỷ (70%) Và rừng thải 52,5 tỷ (hay 44%) oxy để phục vụ cho hô hấp người, động vật sâu bọ Trái Đất khoảng năm (S.V Belov 1976) Rừng thảm thực vật thân gỗ bề mặt Trái Đất, giữ vai trò to lớn người như: cung cấp nguồn gỗ, củi, điều hịa khí hậu, tạo oxy, điều hịa nước, nơi cư trú động thực vật tàng trữ nguồn gen quý Một hecta rừng hàng năm tạo nên sinh khối khoảng 300 – 500 kg, 16 oxy ( rừng thông 30 tấn, rừng trồng - 10 tấn) Mỗi người năm cần 4.000kg O2 tương ứng với lượng oxy 1.000 - 3.000 m² xanh tạo năm Nhiệt độ không khí rừng thường thấp nhiệt độ đất trống khoảng °C Rừng bảo vệ, chống xói mịn ngăn chặn gió bão vào sâu đất liền Lượng đất xói mịn vùng đất có rừng 10% lượng đất xói mịn vùng đất khơng có rừng Ngồi ra, rừng nguồn gen vơ tận người, nới cư trú loài động thực vật q Vì tỷ lệ đất có rừng che phủ quốc gia tiêu an ninh mơi trường quan trọng ( diện tích đất có rừng đảm bảo an tồn mơi trường quốc gia tối ưu ≥ 45% tổng diện tích) Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển phân bố rừng a Khí hậu Khí hậu ảnh hưởng trực tiếp đến phát triển phân bố sinh vật chủ yếu thông qua yếu tố: nhiệt độ, độ ẩm khơng khí, nước ánh sáng - Nhiệt độ: lồi sinh vật thích nghi với giới hạn nhiệt định Các loài ưa nhiệt thường phân bố vùng nhiệt đới Xích đạo Trái lại, lồi chịu lạnh phân bố vĩ độ cao vùng núi cao Nơi có nhiệt độ thích hợp, sinh vật phát triển nhanh thuận lợi - Nước độ ẩm khơng khí: Những nơi có điều kiện nhiệt, nước ẩm thuận lợi vùng Xích đạo, nhiệt đới ẩm, cận nhiệt gió mùa, ơn đới ấm… có nhiều lồi sinh vật sinh sống Cịn hoang mạc, khí hậu khơ nên có lồi sinh vật cư trú - Ánh sáng định trình quang hợp xanh Những ưa sáng thường sống phát triển tốt nơi có đầy đủ ánh sáng Những chịu bóng thường sống bóng râm, tán khác b Đất Các đặc tính lí, hố độ phì đất ảnh hưởng đến phát triển phân bố thực vật Đất đỏ vàng khu vực nhiệt đới ẩm Xích đạo thường có tầng dày, độ ẩm tính chất vật lí tốt nên có nhiều loại thực vật sinh trưởng phát triển Đất ngập mặn bãi triều ven biển nhiệt đới có loại ưa mặn sú, vẹt, đước, bần, mắm, trang… Vì thế, rừng ngập mặn phát triển phân bố bãi ngập triều ven biển c Địa hình Độ cao, hướng sườn, độ dốc địa hình ảnh hưởng đến phân bố sinh vật vùng núi: nhiệt độ, độ ẩm khơng khí thay đổi theo độ cao địa hình, dẫn đến việc hình thành vành đai sinh vật khác Các hướng sườn khác thường nhận lượng nhiệt, ẩm chế độ chiếu sáng khác nhau, ảnh hưởng tới độ cao bắt đầu kết thúc vành đai sinh vật d Sinh vật Thức ăn nhân tố sinh học định phát triển phân bố động vật Động vật có quan hệ với thực vật nơi cư trú nguồn thức ăn Nhiều loài động vật ăn thực vật lại thức ăn động vật ăn thịt Vì vậy, lồi động vật ăn thực vật động vật ăn thịt phải sống mơi trường sinh thái định Do đó, thực vật có ảnh hưởng đến phát triển phân bố động vật: nơi có thực vật phong phú động vật phong phú ngược lại e Con người Con người có ảnh hưởng lớn đến phân bố sinh vật Điều thể rõ việc làm thay đổi phạm vi phân bố nhiều loại trồng vật ni Ví dụ: Con người đưa loại trồng cam, chanh, đậu Hà Lan… từ châu Á, châu Âu sang trồng Trung Mĩ, Nam Mĩ châu Phi Ngược lại loài như: khoai tây , cao su, thuốc lá… đưa từ châu Mĩ sang trồng châu Á châu Phi Ở nước ta nhiều nước khác giới, việc trồng rừng nhiều năm qua làm tăng đáng kể tỉ lệ che phủ rừng trống giới Song song với tác động tích cực đó, người thu hẹp diện tích rừng tự nhiên Trái Đất việc khai thác sử dụng không hợp lý tài nguyên rừng Sự phân bố thảm thực vật giới phụ thuộc nhiều vào khí hậu (chủ yếu chế độ nhiệt, ẩm); chế độ nhiệt, ẩm lại thay đổi theo vĩ độ độ cao, thảm thực vật thay đổi theo vĩ độ độ cao địa hình Đất chịu tác động mạnh mẽ khí hậu sinh vật nên phân bố đất lục địa tuân theo quy luật Đặc điểm rừng Rừng thể tổng hợp phức tạp có mối quan hệ qua lại cá thể quần thể, quần thể quần xã có thống chúng với hồn cảnh tổng hợp Rừng ln ln có cân động, có tính ổn định, tự điều hịa tự phục hồi để chống lại biến đổi hoàn cảnh biến đổi số lượng sinh vật, khả hình thành kết tiến hóa lâu dài kết chọn lọc tự nhiên tất thành phần rừng Rừng có khả tự phục hồi trao đổi cao Rừng có cân đặc biệt trao đổi lượng vật chất, ln ln tồn q trình tuần hồn sinh vật, trao đổi vật chất lượng, đồng thời thải khỏi hệ sinh thái chất bổ sung thêm vào số chất từ hệ sinh thái khác Sự vận động trình nằm tác động tương hỗ phức tạp dẫn tới ổn định bền vững hệ sinh thái rừng Ngồi ra, rừng có phân bố địa lý Cấu trúc rừng quy luật xếp tổ hợp thành phần cấu tạo nên quần thể thực vật rừng theo không gian thời gian Cấu trúc tổ thành: Tổ thành nhân tố diễn tả số loài thamg gia số cá thể loài thành phần gỗ rừng Hiểu cách khác,tổ thành cho biết tổ hợp mức độ tham gia loài khác đơn vị thể tích Trong khu rừng lồi chiếm 95% rừng coi rừng lồi, cịn rừng có từ loài trở lên với tỷ lệ sấp xỉ rừng hỗn lồi Tổ thành khu rừng nhiệt đới thường phong phú loài tổ thành lồi rừng ơn đới Cấu trúc tầng thứ: Sự phân bố theo không gian tầng gỗ theo chiều thẳng đứng, phụ thuộc vào đặc tính sinh thái học, nhu cầu ánh sáng loài tham gia tổ thành Cấu trúc tầng thứ hệ sinh thái rừng nhiệt đới thước nhiều tầng thứ hệ sinh thái rừng ôn đới Một số cách phân chia tầng tán: - Tầng vượt tán: Các loài vươn cao trội hẳn lên, khơng có tính liên tục - Tầng tán (tầng ưu sinh thái): Cấu tạo nên tầng rừng chính,có tính liên tục - Tầng tán: Gồm tái sinh gỗ ưa bóng - Tầng thảm tươi: Chủ yếu loài thảm tươi - Thực vật ngoại tầng: Chủ yếu loài thân dây leo Rừng có cấu trúc tuổi: Cấu trúc mặt thời gian, trạng thái tuổi tác loài tham gia hệ sinh thái rừng, phân bố có mối liên quan chặt chẽ với cấu trúc mặt không gian Trong nghiên cứu kinh doanh rừng người ta thường phân tuổi lâm phần thành cấp tuổi Thường cấp tuổi có thời gian năm, nhiều mức 10, 15, 20 năm tùy theo đổi tượng mục đích Cấu trúc mật độ rừng phản ánh số đơn vị diện tích Phản ảnh mức độ tác động cá thể lâm phần Mật độ ảnh hưởng đến tiểu hoàn cảnh rừng, khả sản xuất rừng Theo thời gian, cấp tuổi rừng mật độ ln thay đổi Đây sở việc áp dụng biện pháp kỹ thuật lâm sinh kinh doanh rừng CHƯƠNG 2: RỪNG VÙNG NHIỆT ĐỚI Phạm vi vùng nhiệt đới phân bố rừng nhiệt đới 1.1 Phạm vi vùng nhiệt đới Khu vực nhiệt đới khu vực địa lý Trái Đất nằm khoảng có đường ranh giới hai đường chí tuyến: hạ chí tuyến Bắc bán cầu đơng chí tuyến Nam bán cầu, bao gồm đường xích đạo Khu vực nằm khoảng 23°26'21" vĩ Bắc đến 23°26'21" vĩ Nam, bao gồm toàn phần Trái Đất mà Mặt Trời lên tới thiên đỉnh lần năm dương lịch (Trong khu vực ôn đới nằm phía bắc hạ chí tuyến phía nam đơng chí tuyến Mặt Trời không lên tới cao độ 90°, hay đỉnh đầu) Về điều kiện tự nhiên: Vùng nhiệt đới nơi có nhiệt độ cao, Tín phong Đơng Bắc & Tín phong Đơng Nam thổi quanh năm từ hai dải cao áp chí tuyến phía Xích đạo, chiếm phần lớn diện tích đất Trái Đất Mơi trường nhiệt đới có kiểu mơi trường: mơi trường xích đạo ẩm, mơi trường nhiệt đới, mơi trường nhiệt đới gió mùa, mơi trường hoang mạc Trong sơ đồ phân loại khí hậu Wladimir Kưppen, khí hậu nhiệt đới định nghĩa khí hậu phi khơ cằn tất 12 tháng năm có nhiệt độ trung bình 18 °C (64,4 °F) 1.2 Phạm vi phân bố rừng nhiệt đới Bản đồ phân bố rừng nhiệt đới Rừng nhiệt đới hay rừng mưa nhiệt đới quần hệ phụ rừng mưa phân bố vùng chí tuyến nóng ẩm, khu vực rừng có diện tích lớn có tác dụng lớn trì mơi trường sinh tồn lồi người Phân bố: chủ yếu khu vực châu Á, châu Úc, châu Phi, Nam Mỹ, Trung Mỹ quần đảo Thái Bình Dương thuộc khu vực chí tuyến Bảng 1: Diện tích rừng nhiệt đới lớn nước (Nguồn: Ota, 1984; Mittermeier Oates,1985) STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 Nước Brazil Indonesia Cộng hịa Cơng Gơ Peru Ấn Độ Clombia Mexico Bolivia Papua New Guinea Myanma Venezuela Congo Malaysia Gabon Guyana Cameroon Surinam Ecuador Madagascar Diện tích rừng (ha) 357.480.000 113.895.000 105.750.000 69.680.000 51.841.000 46.400.000 46.250.000 44.010.000 3.230.000 31.941.000 31.870.000 21.340.000 20.995.000 20.500.000 18.475.000 17.920.000 14.830.000 14.250.000 10.300.000 Đặc điểm khái quát cấu trúc rừng nhiệt đới 2.1 Đặc điểm Rừng mưa nhiệt đới điển hình đa dạng sinh học, mái nhà chung nửa tổng số loài sinh vật hành tinh Là nơi phát sinh loài người, nơi cung cấp lượng lớn nhu cầu sống người: Dưỡng khí, lương thực, thực phẩm, dược liệu, vật liệu…Rừng nhiệt đới (rừng mưa nhiệt đới) có đặc điểm sau: Rừng mưa nơi sinh sống nhiều loài tất quần xã sinh vật khác cộng lại Khoảng 80% đa dạng sinh học biết đến tìm thấy rừng mưa nhiệt đới Phần tán rậm đỉnh cao, rộng từ 50- 80 mét phía tầng đáy rừng Vật chất hữu rơi xuống tầng đáy nhanh chóng phân hủy nguồn dinh dưỡng tái sử dụng, tạo thành chu trình sinh địa hóa hồn chỉnh Tình trạng mục rữa nhanh chóng vi khuẩn ngăn cản việc tích lũy đất mùn Sự tập trung oxit sắt oxit địng gây q trình đá ong hóa, tạo nên màu đỏ tươi cho đất tạo khống thể (như bơxit…) Trên lớp trẻ hơn, đặc biệt đất hình thành từ núi lửa, đất nhiệt đới màu mỡ, đất khu rừng có lũ lụt theo mùa, cung cấp thêm phù sa năm 2.2 Cấu trúc rừng nhiệt đới Những hệ sinh thái rừng thuộc kiểu thảm thực vật có nhiều tầng, cao từ 25 -30 mét, tán kín rậm loài gỗ lớn rộng tường xanh Cấu trúc tầng: Rừng mưa nhiệt đới chia làm tầng khác với hệ động thực vật khác nhau, thích ứng với sống khu vực riêng biệt Chúng bao gồm: tầng cỏ quyết, tầng bụi, tầng tán, tầng tán, tầng trội Tầng trội tầng có rừng nhiệt đới tầng cịn lại tồn rừng ơn đới Tầng vượt tán A1 Bao gồm số lượng nhỏ lớn phát triển cao chiều cao chung tầng tán, hình thành lồi gỗ đạt độ cao 45-55 mét, phần lớn thuộc họ dầu (Dipterocarpaceae), họ dâu tằm (Moraceae), họ đậu (Leguminosae)… Trong số trường hợp, vài mảnh rừng trội đạt tới chiều cao 70-80 mét Những mảnh rừng cần có khả chống chụi với ... dạng sinh học Ở Việt Nam khác biệt lớn khí hậu từ vùng gần Xích đạo tới giáp vùng cận nhiệt đới, với đa dạng địa hình tạo nên đa dạng thiên nhiên mà Việt Nam có tính đa dạng sinh học cao Một dải... nguyên sinh học Việt nam trở thành nguồn tài nguyên tái tạo có giá trị nguồn tài ngun suy thối nhanh chóng CHƯƠNG 3: RỪNG NHIỆT ĐỚI VÀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Hiện trạng suy giảm rừng nhiệt đới Rừng mưa nhiệt. .. °F) 1.2 Phạm vi phân bố rừng nhiệt đới Bản đồ phân bố rừng nhiệt đới Rừng nhiệt đới hay rừng mưa nhiệt đới quần hệ phụ rừng mưa phân bố vùng chí tuyến nóng ẩm, khu vực rừng có diện tích lớn có

Ngày đăng: 25/12/2013, 13:32

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan