Thực trạng khai thác bảo hiểm ô tô qua liên kết ngân hàng và bảo hiểm tại văn phòng 7 hà nội của công ty bảo hiểm PJICO

62 573 1
Thực trạng khai thác bảo hiểm ô tô qua liên kết ngân hàng và bảo hiểm tại văn phòng 7  hà nội của công ty bảo hiểm PJICO

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chuyên đề thực tập Bộ môn Kinh tế Bảo hiểm Mục lục Lời mở đầu Chương I : Lý luận chung về bảo hiểm ô công tác khai tác bảo hiểm . 6 I. Sự cần thiết tác dụng của bảo hiểm ô 6 1. Sự cần thiết 6 1. Tác dụng . 7 II. Nội dung cơ bản của bảo hiểm xe ô . 8 1. Bảo hiểm vật chất xe 8 1.1. Đối tượng phạm vi bảo hiểm . 8 1.1.1. Đối tượng bảo hiểm 8 1.1.2. Phạm vi bảo hiểm . 8 1.2. Giá trị bảo hiểm , số tiền bảo hiểm phí bảo hiểm . 10 1.2.1. Giá trị bảo hiểm số tiền bảo hiểm 10 1.2.2. Phí bảo hiểm . 10 1.3. Giám định bồi thường 10 1.3.1. Giám định . 10 1.3.2. Bồi thường 11 2. Bảo hiểm trách nhiệm dân sự đối với người thứ ba . 12 2.1. Đối tượng phạm vi bảo hiểm 12 2.1.1. Đối tượng bảo hiểm 12 2.1.2. Phạm vi bảo hiểm . 13 2.2. Phí bảo hiểm 14 2.3. Giám định bồi thường . 18 2.3.1. Giám định . 18 2.3.2. Bồi thường 19 3. Bảo hiểm tai nạn lái phụ xe người ngồi trên xe 20 3.1. Đối tượng phạm vi bảo hiểm 20 3.2. Phí bảo hiểm 21 3.3. Giám định bồi thường . 21 III. Công tác khai thác bảo hiểm . 22 1. Vai trò của công tác khai thác bảo hiểm 22 Vũ Toàn Thắng Lớp: Bảo hiểm 46A 1 Chuyên đề thực tập Bộ môn Kinh tế Bảo hiểm 2. Nội dung khai thác các kênh khai thác chính . 22 Chương II: Lý thuyết căn bản về Bancassurance . 24 I. Mối quan hệ của ngân hàng bảo hiểm . 24 1. Mối quan hệ hợp tác . 24 2. Mối quan hệ cạnh tranh 27 II. Lý thuyết căn bản về Bancassurance 29 1. Bancassurance quá trình hình thành 29 2. Sự cần thiết của Bancassurance . 30 3. Lợi ích mang lại từ Bancassurance 31 4. Các mô hình Bancassurance . 33 4.1. Mô hình công ty bảo hiểm trong các ngân hàng . 33 4.2. Mô hình ngân hàng trong các công ty bảo hiểm . 36 4.3. Ngân hàng bảo hiểm hợp tác thành lập công ty liên doanh 37 4.4. Ngân hàng bảo hiểm hợp tác phát triển các sản phẩm dịch vụ liên kết . 37 5. Sản phẩm Bancassurance . 38 5.1. Vài nét về sản phẩm Bancassurance . 38 5.2, Một số yêu cầu về sản phẩm Bancassurance 39 III. Đánh giá chung về Bancassurance tại Việt Nam . 40 1. Tình hình chung . 40 2. Bancassurance tiêu biểu tại Việt Nam 41 3. Các hướng hoạt động của Bancassurance tại Việt Nam trong thời gian tới 44 ChươngIII:Đánh giá tình hình khai thác bảo hiểm ô qua liên kết ngân hàng bảo hiểm tại Văn phòng 7- PJICO nội 45 I. Giới thiệu chung về Công ty PJICO Văn phòng 7 tại Nội 45 1. Giới thiệu chung về Công ty PJICO 45 1.1. Quá trình hình thành phát triển của công ty 45 1.2. Các ngành nghề kinh doanh . 49 1.3. Cơ cấu tổ chức của công ty 50 1.4. Tình hình kinh doanh của Công ty PJICO trong 2007 . 52 2. Giới thiệu chung về Văn phòng 7 tại Nội 54 Vũ Toàn Thắng Lớp: Bảo hiểm 46A 2 Chuyên đề thực tập Bộ môn Kinh tế Bảo hiểm II. Thực trạng khai thác bảo hiểm ô qua ngân hàng tại Văn phòng 7 54 III. Những khó khăn thuận lợi trong công tác khai thác 57 1. Những thuân lợi 57 1.1. Nguồn nhân lực 57 1.2. Khách hàng . 57 1.3. Những thuận lợi khác 58 2. Những khó khăn . 58 2.1. Nguồn nhân lực . 58 2.2. Khách hàng 58 2.3. Năng lực 58 2.4. Sự cạnh tranh gay gắt của thị trường bảo hiểm . 59 2.5. Cơ chế hoạt động 60 IV. Những giải pháp nhằm đẩy mạnh công tác khai thác sản phẩm . 60 Kết luận Vũ Toàn Thắng Lớp: Bảo hiểm 46A 3 Chuyên đề thực tập Bộ môn Kinh tế Bảo hiểm Lời mở đầu Đời sống xã hội ngày càng phát triển, nhu cầu bảo vệ được bảo vệ trước những rủi ro về người tài sản của người dân ngày càng nâng cao trở thành nhu cầu cấp thiết. Trong lịch sử, con người đã có nhiểu phương thức bảo vệ mình, nhưng trong đó bảo hiểm luôn là lựa chon tốt nhất để bảo vệ, đảm bảo cho những rủi ro mà con người có thể gặp phải. Nhu cầu sử dụng ô để đi lại của người dân ngày cao. Một gia đình có thể tự sắm riêng cho mình những chiếc ô để phục vụ đi lại. Bên cạnh đó, vẫn có nhiều gia đình cơ quan vay vốn của ngân hàng để có thể mua được những chiếc xe phục vụ nhu cầu đi lại của họ. Hiểu được tầm quan trọng của việc tham gia bảo hiểm xe ô tô, khách hàng ngân hàng ý thức được phải mua bảo hiểm để bảo vệ tài sản của chính họ. Thông qua mối liên kết giữa ngân hàng bảo hiểm, các công ty bảo hiểm có thể cung cấp dịch vụ của mình cho những chiếc ô trên. Trước nhu cầu về xe ô ngày càng nhiều của người dân các doanh nghiệp tại Nội, đặc biệt là thông qua hệ thống ngân hàng, bản thân em muốn tìm hiều đưa ra một số biện pháp để nâng cao hiệu quả của hoạt động khai thác bảo hiểm ô qua hệ thống ngân hàng. Do đó em quyết định chọn đề tàiThực trạng khai thác bảo hiểm ô qua liên kết ngân hàng bảo hiểm tại Văn phòng 7- nội của Công ty bảo hiểm PJICO”. Nội dung gồm có 3 chương: Chương I: Lý luận chung về bảo hiểm xe ô công tác khai thác bảo hiểm Chương II: Lý thuyết căn bản về Bancassurance Vũ Toàn Thắng Lớp: Bảo hiểm 46A 4 Chuyên đề thực tập Bộ môn Kinh tế Bảo hiểm Chương III: Đánh giá tình hình hoạt động khai thác bảo hiểm ô qua liên kết ngân hàng bảo hiểm tại VP 7- PJICO Nội Em xin chân thành cảm ơn các anh chị tại văn phòng 7- PJICO Nội đã tận tình hướng dẫn tạo điều kiện tốt nhất để em hoàn thành tốt nhất chuyền đề tốt nghiệp này. đặc biệt em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới cô giáo Nguyễn Thị Lệ Huyền đã quan tâm hướng dẫn em trong suốt quá trình làm chuyên đề tốt nghiệp. Nội, ngày tháng năm 2008 Sinh viên Vũ Toàn Thắng Vũ Toàn Thắng Lớp: Bảo hiểm 46A 5 Chuyên đề thực tập Bộ môn Kinh tế Bảo hiểm Chương I Lý luận chung về bảo hiểm xe ô công tác khai thác bảo hiểm I. Sự cần thiết tác dụng của bảo hiểm ô 1. Sự cần thiết Theo thống kêc của các ban ngành có liên quan thì số lượng ô tham gia giao thông ngày càng tăng đặc biệt tại các nước phát triển trong đó có Việt Nam. Với mức độ xe lưu thông ngày càng đông hệ thống đường xá xuống cấp, không đảm bảo dẫn đến tai nạn giao thông ngày càng tăng mức độ thiệt hại ngày càng nghiêm trọng. Hậu quả của tai nạn giao thông để lại có thể là: thiệt hại đến tính mạng sức khoẻ của chủ xe, lái xe, người ngồi trên xe; thiệt hại đối với hàng hoá chuyên chở trên xe, thiệt hại vật chất xe, thiệt hại đối với người thứ 3 . Vấn đề đặt ra là làm sao chủ xe có thể sẵn sàng về tài chính để có thể giải quyết hậu quả của các vụ tai nạn giao thông đảm bảo quyền lợi cho các nạn nhân, . Đó là mối quan tâm lớn của các chủ xe, người tham gia giao thông toàn xã hội. Với những yêu cầu trên bảo hiểm ô ra đời phát triển là một tất yếu khách quan. Có 5 hình thức bảo hiểm để chủ xe có thể tham gia: - Bảo hiểm bắt buộc trách nhiệm dân sự của chủ xe đối với người thứ 3 bảo hiểm bắt buộc trách nhiệm dân sự của chủ xe đối với hành khách (áp dụng với xe kinh doanh vận tải). Vũ Toàn Thắng Lớp: Bảo hiểm 46A 6 Chuyên đề thực tập Bộ môn Kinh tế Bảo hiểm - Bảo hiểm tai nạn lái, phụ xe người ngồi trên xe. - Bảo hiểm trách nhiệm dân sự của chủ xe đối với hàng hoá. - Bảo hiểm trách nhiệm dân sự tự nguyện tăng thêm. - Bảo hiểm vật chất xe. Trong phạm vi chuyên đề này em xin chỉ trình bày ba nghiệp vụ đó là: Bảo hiểm trách nhiệm dân sự của chủ xe với người thứ ba, Bảo hiểm vật chất xe Bảo hiểm tai nạn lái phụ xe người ngồi trên xe. 2. Tác dụng - Người đầu tiên được lợi là chủ xe. Họ sẽ có được tâm lý thoải mái, tự tin khi điều khiển xe tham gia giao thông. Các chủ phương tiện có thể được các nhà bảo hiểmvấn cách phòng ngừa tai nạn giao thông, hoặc khi sảy ra tai nạn nhà bảo hiểm cam kết sẽ bồi thường một cách nhanh chóng nhất, chính xác nhất.Thông qua công tác giám định bồi thường nhanh chóng sẽ giúp các chủ xe nhanh chóng khắc phụ những khó khăn đột xuất để ổn định sản xuất, phát huy quyền tự chủ về tài chính, tránh thiệt hại về kinh tế cho chủ xe. Ngoài ra còn góp phần xoa dịu, làm giảm bớt căng thẳng giữa chủ xe người bị tai nạn. Trong các vụ tai nạn thường sảy ra xung đột giữa chủ xe nạn nhân. Có thể là tranh cãi về tài sản hoặc về con người. Lúc này bảo hiểm là người hoà giải, trung gian đứng ra giải quyết một cách thoả đáng, đảm bảo công bằng cho cả hai bên. - Đối với công ty bảo hiểm: tăng doanh thu lợi nhuận cho doanh nghiệp. Tại các công ty phi nhân thọ thì nghiệp vụ bảo hiểm xe cơ giới chiếm tỷ trọng doanh thu rất lớn. Tại Công ty PJICO năm 2007 thì doanh thu từ bảo hiểm ô đạt 230 tỷ đồng trên tổng doanh thu 880 tỷ đồng. Thông qua trích một phần phí thu được xây dựng biển báo, đường tránh nạn mà các công ty vừa hạn chế được tai nạn giao thông, vừa quảng bà được hình ảnh của công ty qua đó tăng uy tín, thương hiệu của chính mình. Vũ Toàn Thắng Lớp: Bảo hiểm 46A 7 Chuyên đề thực tập Bộ môn Kinh tế Bảo hiểm - Đối với xã hội: thông qua các công tác hạn chế tai nạn, rủi ro sẽ góp phần giảm thiểu tai nạn giao thông, thiệt hại cho xã hội. Ngoài ra còn góp phần giảm nhẹ ngân sách nhà nước đồng thời tăng thu cho ngân sách nhà nước. II. Nội dung cơ bản của bản hiểm xe ô 1. Bảo hiểm vật chất xe 1.1. Đối tượng phạm vi bảo hiểm 1.1.1. Đối tượng bảo hiểm Đối tượng bảo hiểm của loại hình này là bản thân những chiếc xe còn giá trị được phép lưu hành trên lãnh thổ quốc gia. Chủ xe có thể tham gia toàn bộ hoặc từng bộ phận xe. Xe ô thường thống nhất gồm 7 tổng thành: • Tổng thành động cơ. • Tổng thành thân vỏ xe. • Tổng thành hộp số. • Tổng thành hệ thống lái. • Tổng thành trục trước. • Tổng thành trục sau. • Tổng thành lốp. 1.1.2. Phạm vi bảo hiểm Các công ty bảo hiểm sẽ chấp nhận bồi thường cho các tổn thất xảy ra là ngẫu nhiên thông thường bao gồm các trường hợp sau: • Tai nạn do đâm va, lật đổ. • Cháy, nổ, bão lụt, sét đánh, động đất, mưa đá. • Mất cắp toàn bộ xe. • Tai nạn do rủi ro bất ngờ khác gây nên. Vũ Toàn Thắng Lớp: Bảo hiểm 46A 8 Chuyên đề thực tập Bộ môn Kinh tế Bảo hiểm Ngoài các chi bồi thường thiệt hại trên nhà bảo hiểm còn chi các khoản chi sau cho chủ xe: • Ngăn ngừa hạn chế tổn thất phát sinh thêm khi xe bị thiệt hại do các rủi ro được bảo hiểm. • Chi phí bảo hiểm bảo vệ xe kéo xe thiệt hại tới nơi sửa chữa gần nhất. • Giám định tổn thất nếu thuộc trách nhiệm của bảo hiểm. Công ty bảo hiểm sẽ bồi thường với số tiền bảo hiểm không vượt quá số tìên bảo hiểm ghi trong giấy chứng nhận bảo hiểm. Công ty sẽ không chịu trách nhiệm bối thường trong các trường hợp sau: • Hao mòn tự nhiên, mất giá tự nhiên, mất giá, giảm dần chất lượng, hỏng hóc do khuyết tật hoặc hư hỏng thêm do sửa chữa. Hao mòn tự nhiên được tính dưới hình thức khấu hao thường được tính theo tháng. • Hư hỏng về điện hoặc bộ phận máy móc, thiết bị, săm lốp bị hư hỏng mà không do tai nạn gây ra.Tổn thất đối với săm lốp chỉ bồi thường khi tổn thất này xảy ra do cùng nguyên nhân cùng một vụ với các bộ phận khác. • Mất cắp bộ phận của xe. • Hành động cố ý của chủ xe, lái xe. • Xe không đủ điều kiện kỹ thuật thiết bị an toàn để lưu hành theo quy định của Luật an toàn giao thông đường bộ. • Chủ xe vi phạm nghiêm trọng Luật an toàn giao thông đường bộ như: Xe không có giấy phép lưu hành, lái xe không có bằng lái hoặc không hợp lệ, lái xe sử dụng các chất kích thích trong khi điều khiển xe, xe chở chất cháy nổ trái phép, xe chở quá trọng tải, hoặc số hành khách quy định, xe đi vào đường cấm, đi đêm không có đèn, xe sử dụng để tập lái, đua thể thao, chạy thử. • Những thiệt hại gián tiếp như: Giảm giá trị thương mại, làm đình trệ sản xuất kinh doanh. Vũ Toàn Thắng Lớp: Bảo hiểm 46A 9 Chuyên đề thực tập Bộ môn Kinh tế Bảo hiểm • Thiệt hại do chiến tranh. Ngoài ra còn liên quan đến thời hạn bảo hiểm, các tai nạn phải được báo cho nhà bảo hiểm sau tối đa là 5 ngày nếu không sẽ không bồi thường. Nếu xe được chuyển quyền sở hữu thì quyền lợi bảo hiểm vẫn còn nếu trong thời hạn bảo hiểm. 1.2. Giá trị bảo hiểm, số tiền bảo hiểm Phí bảo hiểm 1.2.1. Giá trị bảo hiểm số tiền bảo hiểm Giá trị bảo hiểm của xe ô là giá trị thực tế của xe trên thị trường tại thời điểm người tham gia mua bảo hiểm. Đây là cơ sở để bồi thường. Thông thường công ty bảo hiểm sẽ dựa vào các nhân tố như: Loại xe, năm sản xuất, mức độ mới cũ, . Phương pháp xác định giá trị bảo hiểm mà các công ty hay áp dụng đó là căn cứ vào giá trị ban đầu của xe mức khấu hao. Giá trị bảo hiểm = Giá trị ban đầu - Khấu hao Trên cơ sở giá trị bảo hiểm, chủ xe có thể tham gia bảo hiểm với số tiền nhỏ hơn, bằng hoặc lớn hơn giá trị thực tế của xe. Tuy nhiên, việc quyết định tham gia bảo hiểm với số tiền là bao nhiêu sẽ là cơ sở để xác định STBT khi có tổn thất xảy ra. 1.2.2. Phí bảo hiểm Phí bảo hiểm của xe được công ty bảo hiểm tính theo: P = S b x R Trong đó S b - Số tiền bảo hiểm. R là tỷ lệ phí bảo hiểm. Tỷ lệ phí R tại công ty PJICO quy định áp dụng với bảo hiểm toàn bộ xe 100% , áp dụng cho xe 3 năm đầu tiên: 1.35 %( Đối với xe trị giá dưới 700triệu ) 1,2 % ( Đối với xe trị giá trên 700 triệu ) 1.3. Giám định bồi thường 1.3.1. Giám định Vũ Toàn Thắng Lớp: Bảo hiểm 46A 10

Ngày đăng: 25/12/2013, 12:14

Hình ảnh liên quan

Dưới đây là bảng về cơ cấu vốn điều lệ của công ty - Thực trạng khai thác bảo hiểm ô tô qua liên kết ngân hàng và bảo hiểm tại văn phòng 7  hà nội của công ty bảo hiểm PJICO

i.

đây là bảng về cơ cấu vốn điều lệ của công ty Xem tại trang 48 của tài liệu.
1.4. Tình hình kinh doanh của Công ty PJICO trong năm 2007 - Thực trạng khai thác bảo hiểm ô tô qua liên kết ngân hàng và bảo hiểm tại văn phòng 7  hà nội của công ty bảo hiểm PJICO

1.4..

Tình hình kinh doanh của Công ty PJICO trong năm 2007 Xem tại trang 52 của tài liệu.
Dựa theo bảng trên công ty PJICO đứng thứ 3 trên thị trường các công ty bảo hiểm phi nhân thọ, chiếm thị phần 10,4% - Thực trạng khai thác bảo hiểm ô tô qua liên kết ngân hàng và bảo hiểm tại văn phòng 7  hà nội của công ty bảo hiểm PJICO

a.

theo bảng trên công ty PJICO đứng thứ 3 trên thị trường các công ty bảo hiểm phi nhân thọ, chiếm thị phần 10,4% Xem tại trang 53 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan