Phương hướng và giải pháp nhằm phát triển hoạt động kinh doanh của công ty

30 262 0
Phương hướng và giải pháp nhằm phát triển hoạt động kinh doanh của công ty

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Khoa Kinh tế & Kinh doanh Quốc tế Báo cáo thực tập tổng hợp MỤC LỤC CHƯƠNG I 5 TỔNG QUAN VỀ DOANH NGHIỆP .5 Giám đốc 8 Phó giám đốc 2 .8 Nhóm 1 .8 Nhóm 2 .8 Nhóm 3 .8 Nhóm 4 .8 Công ty .17 Khách hàng 17 Trung .17 gian 17 Bùi Quốc Hùng Kinh doanh Quốc tế 46B Khoa Kinh tế & Kinh doanh Quốc tế Báo cáo thực tập tổng hợp DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ CHƯƠNG I 5 TỔNG QUAN VỀ DOANH NGHIỆP .5 Giám đốc 8 Phó giám đốc 2 .8 Nhóm 1 .8 Nhóm 2 .8 Nhóm 3 .8 Nhóm 4 .8 Công ty .17 Khách hàng 17 Trung .17 gian 17 Bùi Quốc Hùng Kinh doanh Quốc tế 46B Khoa Kinh tế & Kinh doanh Quốc tế Báo cáo thực tập tổng hợp LỜI NÓI ĐẦU Sản xuất thép là một ngành công nghiệp nặng, có vai trò hết sức quan trọng trong quá trình phát triển kinh tế xã hội của một quốc gia, đặc biệt đối với những quốc gia đang trong quá trình công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nước như Việt Nam hiện nay. Tuy đã bắt đầu hình thành phát triển từ những năm đầu thập niên 60, nhưng cho đến nay, ngành sản xuất thép của Việt Nam vẫn trong tình trạng kém phát triển so với khu vực thế giới. Trong quá trình công nghiệp hoá- hiện đại hoá đất nước, nhu cầu về mặt hàng thép ngày càng tăng, song năng lực sản xuất của ngành thép Việt Nam còn nhiều hạn chế nên chưa thể cung ứng đủ cho thị trường trong nước. Điều đó dẫn đến một thực tế là hiện nay, Việt Nam đang phải nhập khẩu một khối lượng lớn nhiều chủng loại thép khác nhau. Đây cũng là lý do chủ đạo khiến tôi lựa chọn Công ty TNHH IPC - là một công ty chuyên kinh doanh sản xuất các sản phẩm thép nguyên vật liệu để tìm hiểu thực tế thực hiện đợt thực tập cuối khoá của mình. Trong các nghiệp vụ kinh doanh chung của công ty IPC, tôi đã chủ động lựa chọn Nghiệp vụ Nhập khẩu thép để đi sâu nghiên cứu. Lý do vì tôi là sinh viên chuyên ngành Quản trị Kinh doanh Quốc tế trường Đại học Kinh tế Quốc dân, tôi rất muốn được tìm hiểu khảo sát thực tiễn áp dụng những kiến thức đã được học trên ghế nhà trường vào môi trường kinh doanh cụ thể. Trong thời gian đầu thực tập tại công ty TNHH IPC, tôi đã nhận được sự giúp đỡ nhiệt tình từ phía cán bộ nhân viên của công ty, tạo điều kiện cho tôi có thể thực sự tham gia vào hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty. Đây có thể xem như một tiền đề về kiến thức thực tế quan trọng để tôi bắt đầu sự nghiệp của mình. Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Ban giám đốc cùng toàn thể cán bộ, công nhân viên công ty TNHH IPC đã giúp tôi có được Bùi Quốc Hùng Kinh doanh Quốc tế 46B Khoa Kinh tế & Kinh doanh Quốc tế Báo cáo thực tập tổng hợp thời gian đầu thực tập thật bổ ích. Đồng thời, tôi xin bày tỏ sự biết ơn sâu sắc với Tiến sĩ Đàm Quang Vinh đã tận tình chỉ bảo, giúp đỡ tôi hoàn thành tốt bài báo cáo thực tập tổng hợp này. Bài báo cáo thực tập tổng hợp của tôi gồm 3 chương: Chương I: Tổng quan về doanh nghiệp Chương II: Các mặt sản xuất kinh doanh chủ yếu của công ty Chương III: Phương hướng giải pháp nhằm phát triển hoạt động kinh doanh của công ty Bùi Quốc Hùng Kinh doanh Quốc tế 46B Khoa Kinh tế & Kinh doanh Quốc tế Báo cáo thực tập tổng hợp CHƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ DOANH NGHIỆP 1. Quá trình hình thành phát triển Công ty trách nhiệm hữu hạn IPC là một công ty kinh doanh xuất nhập khẩu thép các loại. Công ty có tên giao dịch: IPC Company Limited. Tên viết tắt: IPC . Co ., LTD. Công ty trách nhiệm hữu hạn (TNHH) IPC được thành lập ngày 28/04/2000. Công ty thuộc hình thức công ty TNHH, hoạt động theo Luật doanh nghiệp các qui định hiện hành khác của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Công ty được Sở kế hoạch đầu tư thành phố Hà Nội cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số 0102000425 ngày 28/04/2000. Giấy phép kinh doanh của công ty sau đó đã được điều chỉnh 07 lần lần gần đây nhất là 05/09/2005. Công ty có vốn điều lệ là 22 tỷ đồng. Thời gian hoạt động của công ty là 50 năm kể từ ngày được cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh. Công ty có trụ sở chính tại số A18 -NV, Đường Hoàng Ngân, Phường Trung Hoà, Quận Cầu Giấy, Hà Nội. Công ty có hai văn phòng đại diện. Một văn phòng đại diện của công ty tại thành phố Hồ Chí Minh. Địa chỉ: Phòng 503, lầu 4, số 7, Nam Quốc Cang, Phường Phạm Ngũ Lão, quận 1, thành phố Hồ Chí Minh. Văn phòng đại diện còn lại của công ty tại Hải Phòng. Địa chỉ: Km7+ 700, đường 5, phường Hùng Vương, quận Hồng Bàng, thành phố Hải Phòng. Bùi Quốc Hùng Kinh doanh Quốc tế 46B Khoa Kinh tế & Kinh doanh Quốc tế Báo cáo thực tập tổng hợp Sau 07 năm hoạt động, công ty trách nhiệm hữu hạn IPC đã đang dần lớn mạnh. Khi mới thành lập, công ty chỉ có 6 người; đến nay, số nhân viên của công ty đã tăng gấp 10 lần, tức là khoảng 60 người. Số vốn điều lệ của công ty cũng tăng tương ứng từ 4 tỷ đồng khi mới thành lập lên mức 22 tỷ đồng vào thời điểm hiện nay. 2. Chức năng nhiệm vụ của công ty Công ty có ba nhiệm vụ chính: Thứ nhất là xây dựng tổ chức thực hiện các kế hoạch kinh doanh theo đúng chức năng của công ty qui định của pháp luật . Thứ hai là tuân thủ chính sách chế độ luật pháp của nhà nước, thực hiện đúng chế độ báo cáo thống kê, nghĩa vụ với ngân sách nhà nước. Thứ ba là thực hiện đầy đủ nghĩa vụ với người lao động, làm tốt các công tác an toàn lao động, trật tự xã hội, môi trường bảo vệ tài sản XHCN. Công ty có chức năng là tiến hành các hoạt động kinh doanh buôn bán theo đúng ngành nghề đã đăng ký kinh doanh, là kinh doanh trong lĩnh vực sắt thép. 3. Các lĩnh vực hoạt động của công ty 3.1. Các lĩnh vực hoạt động Công ty có bốn lĩnh vực hoạt động bao gồm: Thứ nhất là buôn bán tư liệu sản xuất, tư liệu tiêu dùng (trong đó thép là sản phẩm kinh doanh chủ yếu). Đây cũng chính là lĩnh vực hoạt động chính của công ty. Các mặt hàng thép mà công ty kinh doanh chủ yếu được nhập về từ nước ngoài. Các mặt hàng thép nhập khẩu từ nhiều quốc gia, nhưng chủ yếu là từ Đài Loan Nhật Bản. Sau khi nhập khẩu công ty tiến hành bán hàng trên thị trường nội địa. Thị trường chủ yếu của công ty là: Hà Nội, Đà Bùi Quốc Hùng Kinh doanh Quốc tế 46B Khoa Kinh tế & Kinh doanh Quốc tế Báo cáo thực tập tổng hợp Nẵng, Hải Phòng, Thành phố Hồ Chí Minh, trong đó tập trung nhiều vào các khu công nghiệp. Mặt hàng thép mà công ty kinh doanh là thép nguyên liệu sản xuất bao gồm: Thép cuộn cán nóng, nguội; Thép tấm, kiện cán nóng, cán nguội, chống trượt; Cáp, dây thép dự ứng lực. Thứ hai là sản xuất, gia công sản phẩm thép cơ khí, kết cấu thép, khung nhà thép. Công ty có một xưởng sản xuất đặt tại Hải Phòng. Thép sau khi nhập khẩu về có thể được bán thẳng cho khách hàng trong nước, hoặc có thể qua giai đoạn gia công, xử lý tại xưởng sản xuất của công ty rồi mới đưa ra thị trường nhằm đáp ứng tốt hơn nhu cầu của khách hàng. Thứ ba là đại lý mua, đại lý bán, ký gửi hàng hóa môi giới thương mại. Công ty nhận làm đại lý mua, bán hàng hóa cho các công ty Việt Nam mà không đủ thẩm quyền nhập khẩu hoặc xuất khẩu hàng hóa để hưởng hoa hồng. Thứ tư là dịch vụ bốc xếp, vận tải hàng hóa. Tuy nhiên, hiện nay dịch vụ này của công ty mới chỉ dừng lại ở việc tự phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh của chính mình. 3.2. Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty Đặc điểm hoạt động của doanh nghiệp gắn liền với chức năng của doanh nghiệp. Được thành lập với hình thức công ty TNHH hai thành viên trở nên§, nên doanh nghiệp khá chủ động trong việc lựa chọn ngành nghề cũng như thị trường kinh doanh, đó là kinh doanh sắt thép. Không chỉ dừng ở việc kinh doanh trong nước mà còn hướng tới cả xuất nhập khẩu, cũng như hiện nay doanh nghiệp đang sở hữu một xưởng chế biến thép, nhằm chủ động đảm bảo tốt hơn nhu cầu của khách hàng . Bùi Quốc Hùng Kinh doanh Quốc tế 46B Khoa Kinh tế & Kinh doanh Quốc tế Báo cáo thực tập tổng hợp 4. Tổ chức bộ máy quản lý doanh nghiệp Sơ đồ 1.1: Mô hình bộ máy quản trị của công ty Bùi Quốc Hùng Kinh doanh Quốc tế 46B Giám đốc Phó giám đốc 1 Phó giám đốc 2 Phó giám đốc 3 Phòngkinhdoanh Phòng kế toán Xưởng sản xuất Nhóm 1 Nhóm 2 Nhóm 3 Nhóm 4 Khoa Kinh tế & Kinh doanh Quốc tế Báo cáo thực tập tổng hợp Sơ đồ 1.2: Mô hình cơ cấu tổ chức của công ty 4.1. Tổ chức bộ máy Với phương châm bộ máy quản lý gọn nhẹ, linh hoạt, hiệu quả nên bộ máy được tổ chức theo mô hình trực tuyến . Công ty có một giám đốc là ông Phí Phong Hà 3 phó giám đốc: Phó giám đốc thứ nhất: ông Nguyễn Hồng Kiên Phó giám đốc thứ hai : ông Hoàng Hà Phó giám đốc thứ ba : ông Lâm Quang Hiếu Bùi Quốc Hùng Kinh doanh Quốc tế 46B IPC Trụ sở chính ở Hà Nội Văn phòng đại diện ở TP Hồ Chí Minh Văn phòng đại diện ở HảI Phòng Phòng kế toán Phòngkinhdoanh Xưởng sản xuất Nhóm 1 Nhóm 2 Nhóm 3 Nhóm 4 Khoa Kinh tế & Kinh doanh Quốc tế Báo cáo thực tập tổng hợp Công ty có hai phòng nghiệp vụ là C: phòng Kinh doanh phòng Kế toán tại Hà Nội một xưởng sản xuất tại Hải Phòng Đứng đầu các phòng là các trưởng phòng. Phòng kinh doanh lại được chia làm 5 nhóm, mỗi nhóm có một nhiệm vụ riêng để thuận tiện cho việc kinh doanh các mặt hàng khác nhau. Nhóm 1: là nhóm kinh doanh mặt hàng dây cán thép Nhóm 2: là nhóm kinh doanh thép cuộn kiện cán nóng, thép xả băng Nhóm 3: nhóm kinh doanh thép ống phôi thép Nhóm 4: nhóm kinh doanh thép cuộn kiện cán nguội thép tròn chế tạo Nhóm 5: nhóm đảm trách nghiệp vụ nhập khẩu thép Đứng đầu các nhóm là các trưởng nhóm. 4.2. Chức năng nhiệm vụ của các bộ phận trong bộ máy quản trị 4.2.1. Ban giám đốc Giám đốc công ty: Là người đại diện cho các cán bộ công nhân viên, có quyền quyết định điều hành chung mọi hoạt động của công ty, chịu trách nhiệm trước pháp luật về kết quả kinh doanh hằng năm của công ty. Các Phó giám đốc: Là người hỗ trợ cho giám đốc, trực tiếp phụ trách các phòng ban. Công ty có ba phó giám đốc: Phó giám đốc thứ nhất là ông Nguyễn Hồng Kiên phụ trách bên tài chính; Phó giám đốc thứ hai là ông Hoàng Hà phụ trách kinh doanh; Phó giám đốc thứ ba là ông Lâm Quang Hiếu phụ trách việc sản xuất Bùi Quốc Hùng Kinh doanh Quốc tế 46B

Ngày đăng: 25/12/2013, 12:13

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan