Dao động kí điện tử và ứng dụng của nó trong đo lường

51 3.3K 3
Dao động kí điện tử và ứng dụng của nó trong đo lường

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

mục lục Lời mở đầu Đất nớc ta đang vơn lên trong những năm đầu thế kỷ XXI, thế kỷ mà cả thế giới đang có nhiều chuyển biến. Đặc biệt là cuộc cách mạng khoa học công - 1 - Lời mở đầu Chơng I: DĐKĐT một chùm tia A. Cấu tạo của DĐKĐT một chùm tia I. ống phóng tia điện tử II. Bộ tạo điện áp quét B. Sơ đồ khối DĐKĐT một chùm tia các chế độ làm việc I. Sơ đồ khối DĐKĐT một chùm tia II. Các chế độ làm việc của DĐKĐT một chùm tia C. Bộ khuếch đại của D ĐKĐT Chơng II: DĐKĐT hai chùm tia I. Cấu tạo phơng pháp sử dụng DĐKĐT hai chùm tia II. Nguyên lý làm việc chuyển mạch điện tử III. Các loại DĐKĐT Chơng III: Những ứng dụng của DĐKĐT trong đo lờng I. Các nguyên tắc cơ bản của phép đo dùng DĐKĐT II. Đo lờng bằng DĐKĐT III. Cách xác định biên độ, chu kỳ ( tần số ), độ lệch pha của tín hiệu Chơng IV: Thực hành phơng pháp đo bằng DĐKĐT 1. Quan sát vẽ lại dạng tín hiệu, xác định chu kỳ ( tần số ) của xung 2. Đo độ lệch pha của hai tín hiệu bằng DĐKĐT Kết luận chung Tài liệu tham khảo nghệ hiện đại phát triển, sự bùng nổ thông tin, trí thức nhân loại tăng vọt cả về chất lợng lẫn số lợng. Thế kỷ của nền kinh tế trí thức. Trớc tình hình đó, sự nghiệp giáo dục nói chung, các ngành nghiên cứu khoa học nói riêng của nớc ta cũng cần có những bớc thay đổi căn bản nhằm thích ứng, hoà nhịp với tốc độ phát triển của thế giới. Cùng với sự phát triển đó, điện tử là một trong những ngành khoa học đợc ứng dụng mạnh mẽ trong cuộc sống hằng ngày của chúng ta. Để đẩy mạnh các lĩnh vực trong một tổng thể chung là điện tử thì ngành kỷ thuật đo lờng điện tử là một vấn đề cực kỳ quan trọng, cần đợc quan tâm phát triển hơn nữa . Trong suốt quá trình học tập tìm hiểu tôi thấy kỷ thuật đo lờng các đại lợng điện không điện đặc biệt là kỷ thuật đo lờng bằng dao độngđiện tử chiếm một vị trí rất quan trọng trong các nhiệm vụ điều khiển tự động, tự động hoá các quá trình sản xuất, trong nghiên cứu khoa học, trong công tác giảng dạy, học tập nghiên cứu trong các Trờng Đại học, Cao đẳng, Trung học chuyên nghiệp cũng nh các trờng THPT . Thông thờng không phải chỉ đo các đại lợng vật lý, các thông số, đặc tính mà còn tự động ghi lại các giá trị của thay đổi theo thời gian. Dao độngđiện tử ( DĐKĐT ) hay còn gọi là " Máy hiện sóng" hay theo phiên âm còn gọi là " ô - xi - lô " . là một thiết bị đo lờng hiện đại, giúp chúng ta quan sát nghiên cứu một cách trực quan các loại tín hiệu rất đơn giản, dễ thực hiện kết quả thu đợc khá chính xác. Việc khai thác DĐKĐT có thể giúp chúng ta xác định đợc hàng loạt các đại lợng nh: L, R, C, U, I, T, sự tổng hợp của dao động cùng phơng hoặc hai phơng vuông góc với nhau, cùng tần số hoặc khác tần số . Vì vậy tôi muốn đi sâu tìm hiểu cấu tạo, nguyên lý hoạt động, ứng dụng của DĐKĐT nhằm nâng cao trình độ hiểu biết của bản thân đồng thời góp phần vào việc mở rộng ứng dụng của DĐKĐT vào công tác nghiên cứu, đo lờng các đại lợng vật lý của các ngành có liên quan. Với tầm quan trọng đó, cùng với sự hớng dẫn của thầy Dơng Kháng đã giúp tôi lựa chọn đề tài: " Dao độngđiện tử ứng dụng của trong đo lờng". - 2 - Trong quá trình thực hiện đề tài tôi đã hết sức cố gắng tìm hiểu tiến hành thí nghiệm nhng với khả năng của bản thân, thời gian cũng nh nguồn tài liệu hạn hẹp nên không thể tránh khỏi thiếu sót, rất mong ý kiến đóng góp của các thầy cô giáo, các bạn sinh viên tôi xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ của các thầy giáo, cô giáo các bạn sinh viên khoa Vật lý, Trờng Đại học Vinh, đăc biệt là thầy giáo Dơng Kháng đã tận tình hớng dẫn, giúp đỡ tôi hoàn thành đề tài này. Chơng I Dao độngđiện tử Một chùm tia - 3 - Dao độngđiện tử ( DĐKĐT ) hay "máy hiện sóng" có khi còn gọi theo phiên âm là "Ô-xi-lô" là một thiết bị đo lờng đa chức năng hiển thị kết quả đo dới dạng đồ thị trên màn sáng ( màn hình ) có thể quan sát đợc. DĐKĐT dùng phổ biến thông dụng nhất hiện nay có 2 loại: Dao độngđiện tử một chùm tia dao độngđiện tử hai chùm tia. A. cấu tạo của dao độngđiện tử một chùm tia Cấu tạo của dao độngđiện tử một chùm tia gồm: * ống phóng tia điện tử. * Bộ tạo điện áp quét. * Bộ khuếch đại của dao động ký. I. ống phóng tia điện tử ống phóng tia điện tử hay đèn hiện sóng là một ống chân không, có vỏ làm bằng thuỷ tinh bên trong chứa các điện cực làm lệch. Đầu ống có dạng hình trụ chứa sóng điện tử ( chính là các điện cực ). Đầu cuối của ống loe to thành một hình nón cụt, đáy hình nón là màn huỳnh quang, bên trong có quét một lớp mỏng huỳnh quang. Bên trong vách thành, cuối ống có quét một lớp than chì dẫn điện suốt từ hai cặp điện cực làm lệch tới màn huỳnh quang (E). ống tia điện tử đợc cấu tạo: * Súng điện tử. * Hệ thống cặp cực làm lệch tia điện tử. * Màn huỳnh quang. - 4 - K PN X2 X1 Y1 Y2 PĐ A2 A1 M F Ux Uy C C R8 R5 R9 R7 R6 R1 R4 R3 R2 + _ R12 R13 R10 R14 R11 C C Màn huỳnh quang Than chì Hình 1: ống phóng tia điện tử 1. Súng điện tử Súng điện tử là bộ phận quan trọng nhất của tia điện tử. gồm có: Sợi đốt F, katốt K, lới điều chế M, các anốt A 1 , A 2 nh hình 1. Nhiệm vụ của súng điện tử là tạo ra một chùm tia điện tử nhỏ, gọn bắn tới màn huỳnh quang để gây ra tác dụng phát sáng. Vì lý do đó có tên là súng điện tử. Khi sợi đốt F có dòng điện chạy qua làm cho katốt K nóng lên, katốt K sẽ bức xạ ra các điện tử tự do ( katốt đợc cấu tạo từ những oxit kim loại giàu điện tử tự do ). Tạo ra trên bề mặt katốt K một đám mây điện tử. Dới tác dụng của trờng tĩnh điện U AK các điện tử sẽ bay từ K A tạo thành một chùm tia điện tử có hình dạng nhỏ bắn tới màn huỳnh quang. Sở dĩ tạo ra đợc chùm tia điện tử nhỏ là do các điện cực M, A 1 , A 2 có các điện thế khác nhau tạo thành một điện trờng không đều tác dụng lên chùm tia điện tử làm hội tụ chùm tia đó lên màn huỳnh quang. Sau đây, chúng ta sẽ xét quỹ đạo của chùm tia điện tử khi đi qua điện - 5 - trờng của hai anốt A 1 A 2 . Điện thế tại A 2 lớn hơn A 1 nên chiều của đờng sức của điện trờng đợc tạo bởi các điện cực này là từ A 2 tới A 1 . Khi các điện tử bay tới vị trí C thì đồng thời chịu tác dụng của hai thành phần lực điện, một thành phần vuông góc với chùm tia hớng vào giữa chùm tia. Còn thành phần kia có phơng song song với chùm tia. Nh vậy, tại vị trí C khuynh hớng của chùm tia điện tử là chuyển động dọc theo trục ống đồng thời co ép lại ( hội tụ lại ) theo phơng bán kính của chùm tia điện tử. Sang tới vị trí D thì thành phần lực điện theo phơng vuông góc đổi chiều, làm cho chùm tia điện tử có khuynh hớng tản ra ( phân kỳ ) khỏi trục ống. C D A 2 A 1 Đuờng sức của điện trừơng Chùm tia e Hình 2: Điện trờng giữa Anốt A 1 A 2 Do cấu tạo của các điện cực nên sự phân bố của các đờng sức ở điểm D ít bị cong hơn so với điểm C. Vì vậy phân lợng vận tốc theo phơng bán kính ở vị trí D có trị số nhỏ hơn so với vị trí C. Hay nói cách khác, khuynh hớng hội tụ của chùm tia điện tử là nhiều hơn khuynh hớng phân kỳ. Tác dụng của anốt A 1 , A 2 nh một thấu kính để hội tụ chùm tia điện tử. Nếu biến đổi điện áp cung cấp cho các điện cực này, tức thay đổi hiệu điện thế giữa chúng ( thông th- ờng bằng cách thay đổi điện áp trên A 1 ) thì ta có thể điều chỉnh đợc độ hội tụ của chùm tia điện tử trên màn huỳnh quang. Do đó anốt A 1 còn gọi là anốt tiêu tụ. - 6 - Tác dụng của điện trờng giữa anốt A 1 lới M cũng hình thành một thấu kính tơng tự. cũng hội tụ sơ bộ chùm tia điện tử. Điện áp tại A 2 đợc chọn sao cho chùm tia điện tử có vận tốc thích hợp, để khi bắn tới màn huỳnh quang chùm tia điện tử này có thể gây phát sáng với một độ sáng thích hợp. Khi điện áp trên điện cực A 2 tăng thì vận tốc của các hạt điện tử cũng tăng, do đó độ sáng trên màn hình càng sáng hơn. Vì vậy anốt A 2 còn đợc gọi là anốt tăng tốc. Điện cực bên trái có vành hẹp hơn các điện cực ở bên phải các anốt đều có 1, 2 hoặc 3 vách ngăn. Các vách ngăn có tác dụng ngăn chùm tia điện tử không đi quá xa trục ống, từ đó dễ dàng hội tụ chùm tia điện tử hơn tạo nên một điện trờng đặc biệt theo ý muốn. Do đó tạo ra khả năng hội tụ lớn hơn khả năng phân kỳ. Để điều chỉnh độ hội tụ đó ta điều chỉnh U A1 bằng cách điều chỉnh điện trở R 3 , không điều chỉnh U A2 vì anốt A 2 nằm gần các phiến làm lệch khi chùm tia điện tử đi qua khoảng không gian của phiến làm lệch thì dới tác dụng của trờng làm lệch ( đợc tạo ra bởi U x U y ) làm cho tia điện tử lệch khỏi trục của ống theo quy luật của U x U y . Do có lu ảnh nên quỹ đạo thu đợc là một đờng nét liền. Để điều chỉnh độ sáng của hình ảnh trên màn huỳnh quang có thể tiến hành một trong hai phơng pháp: + Thay đổi mật độ chùm tia điện tử. + Thay đổi vận tốc của chùm tia điện tử. Để thay đổi vận tốc thì ta có thể đặt thêm một anốt A 3 ngay trên màn hình ( phơng pháp này khó điều chỉnh đợc độ sáng tối nên ít khi dùng ). Để thay đổi mật độ của chùm tia điện tử thì ta thấy rằng cực lới M có điện thế âm so với katốt K đến Anốt. Vì vậy chúng ta chỉ cần thay đổi một l- ợng nhỏ điện áp trên cực lới M ( gọi là điều chỉnh độ sáng tối ). Trên hình 1 ta có thể điều chỉnh điện trở R 2 . Nh vậy do cấu tạo, hình dạng của các điện cực điện áp đặt lên các điện cực mà chúng ta có đợc súng điện tử, có khả - 7 - năng phát ra chùm tia điện tử tiêu tụ đợc chùm tia này trên màn huỳnh quang. 2. Hệ thống cặp điện cực làm lệch Trong ống phóng tia điện tử còn bố trí các cặp bản cực để làm lệch các tia điện tử về phía ngang ( theo trục X ) phía thẳng đứng ( theo trục Y ). Các cặp bản cực đó đợc gọi là tấm lệch đứng tấm lệch ngang. Mạch gồm các điện trở R 5 R 9 cấp nguồn cho phiến lệch đứng, nếu điều chỉnh điện trở R 7 thì có thể thay đổi đợc theo chiều đứng của tia điện tử trên màn huỳnh quang. Mạch gồm các điện trở từ R 10 R 14 cấp nguồn cho phiến lệch ngang, nếu điều chỉnh R 12 thì thay đổi đợc vị trí chiều ngang của tia điện tử trên màn huỳnh quang. Sở dĩ ta điều chỉnh vị trí các vạch theo chiều đứng chiều ngang vì mục đích để quan sát rõ hơn. Hiệu điện thế của tín hiệu cần nghiên cứu đợc đa vào hai phiến lái dọc Y làm cho hiệu điện thế giữa hai phiến Y thay đổi theo tín hiệu đa vào tia electron ( điện tử ) bị đa lên, đa xuống. Hiệu điện thế quét theo thời gian ( dạng răng ca ) ở trong máy đợc đa vào hai phiến ngang X làm cho hiệu điện thế giữa hai phiến X thay đổi tia điện tử bị đa từ trái màn hình sang phải màn hình. Tới bên phải thì tia trớc tắt, tia sau lại xuất hiện bắt đầu từ bên trái lại đợc quét sang bên phải. ( Sự hoạt động của cặp phiến làm lệch nh hình 3 ). Nh vậy khi chịu tác dụng đồng thời điện áp của tín hiệu cần nghiên cứu ( đặt vào hai phiến Y ) điện áp quét ( đặt vào hai phiến X ) tia điện tử sẽ vẽ trên màn hình một đờng cong ( đồ thị ) có dạng sóng mà trục tung là biên độ của điện áp cần nghiên cứu, còn trục hoành là trục thời gian. Khi điều chỉnh tần số của điện áp quét bằng ( hoặc nhỏ hơn n lần ) tần số của tín hiệu thì trên màn hình cho ta một hoặc n chu kỳ của tín hiệu. - 8 - ~ ~ t 0 U U 0 t Hình 3: Sự hoạt động của cặp phiến làm lệch 3. Màn huỳnh quang ở đây màn sáng huỳnh quang đợc làm bằng thuỷ tinh, mặt bên trong đợc phủ một vài lớp mỏng huỳnh quang ( nh chất phốt pho, ZnS, ZnO + SiO 2 + Mn ) thì tại những vị trí bắn phá chất huỳnh quang sẽ phát sáng. Sau tác dụng bắn phá của các điện tử thì tại nơi bị bắn phá đó ánh sáng vẫn còn đợc giữ lại một thời gian ngắn. - 9 - Thời gian này gọi là độ d huy của màn hình. Với sự cấu tạo của các chất huỳnh quang khác nhau thì màn hình có độ d huy khác nhau tuỳ theo công dụng quan sát tín hiệu biến đổi nhanh hay chậm mà DĐKĐT dùng các ống phóng tia điện tửđộ d huy lớn hay bé. Về màu sắc thì tuỳ theo chất huỳnh quang mà DĐKĐT có các vệt sáng ( các dạng dao động ) trên màn hình có màu sắc khác nhau. Để dễ quan sát thì ánh sáng thờng dùng là màu xanh lá cây, vì màu xanh lá cây thờng thích nghi với sinh lý của mắt. Với các DĐKĐT cần dùng để chụp lại ảnh thì màu của vệt sáng hay dùng là màu tím vì màu này bắt nhạy với phim ảnh. Với các DĐKĐT dùng để quan sát các quá trình biến đổi chậm thì dùng các ống tia có độ d huy cao. Bằng phơng pháp bốc hơi trong chân không, ngời ta phủ thêm một lớp nhôm rất mỏng, đều dày khoảng 50 nm. Lớp nhôm mỏng này có tác dụng: Cho phép các hạt điện tử dễ dàng vợt qua lớp nhôm để đập vào lớp chất huỳnh quang. Các ion có kích thớc, khối lợng lớn, vận tốc chậm bị ngăn lại không gây lên lớp ion trên màn hình. Làm tăng cờng độ sáng biểu kiến độ tơng phản do có sự phản xạ ánh sáng từ lớp nhôm phía trớc ( Không cho ánh sáng loạt về phía sau lớp nhôm ). - 10 - . loại: Dao động ký điện tử một chùm tia và dao động ký điện tử hai chùm tia. A. cấu tạo của dao động ký điện tử một chùm tia Cấu tạo của dao động ký điện tử. động, ứng dụng của DĐKĐT nhằm nâng cao trình độ hiểu biết của bản thân đồng thời góp phần vào việc mở rộng ứng dụng của DĐKĐT vào công tác nghiên cứu, đo

Ngày đăng: 25/12/2013, 11:17

Hình ảnh liên quan

Hình 1: ống phóng tia điện tử - Dao động kí điện tử và ứng dụng của nó trong đo lường

Hình 1.

ống phóng tia điện tử Xem tại trang 5 của tài liệu.
Hình 2: Điện trờng giữa Anốt A1 và A2 - Dao động kí điện tử và ứng dụng của nó trong đo lường

Hình 2.

Điện trờng giữa Anốt A1 và A2 Xem tại trang 6 của tài liệu.
3. Màn huỳnh quang - Dao động kí điện tử và ứng dụng của nó trong đo lường

3..

Màn huỳnh quang Xem tại trang 9 của tài liệu.
Hình 3: Sự hoạt động của cặp phiến làm lệch - Dao động kí điện tử và ứng dụng của nó trong đo lường

Hình 3.

Sự hoạt động của cặp phiến làm lệch Xem tại trang 9 của tài liệu.
Hình 4: Cấu tạo của màn huỳnh quang - Dao động kí điện tử và ứng dụng của nó trong đo lường

Hình 4.

Cấu tạo của màn huỳnh quang Xem tại trang 11 của tài liệu.
Biểu diễn bằng hình vẽ nh sau: - Dao động kí điện tử và ứng dụng của nó trong đo lường

i.

ểu diễn bằng hình vẽ nh sau: Xem tại trang 12 của tài liệu.
Hình 5: Giản đồ các điểm tơng ứng giữa tín hiệu nghiên cứu và điện áp quét khi T q=Tth - Dao động kí điện tử và ứng dụng của nó trong đo lường

Hình 5.

Giản đồ các điểm tơng ứng giữa tín hiệu nghiên cứu và điện áp quét khi T q=Tth Xem tại trang 13 của tài liệu.
Hình 6: Dạng điện áp trên các bản của tụ khi tụ tích điện và phóng điện - Dao động kí điện tử và ứng dụng của nó trong đo lường

Hình 6.

Dạng điện áp trên các bản của tụ khi tụ tích điện và phóng điện Xem tại trang 14 của tài liệu.
Hình 7: Mạch tạo điện áp quét đợi - Dao động kí điện tử và ứng dụng của nó trong đo lường

Hình 7.

Mạch tạo điện áp quét đợi Xem tại trang 15 của tài liệu.
Hình 8: Dạng đồ thị dao động khi thực hiện quét đợi và quét liên tục - Dao động kí điện tử và ứng dụng của nó trong đo lường

Hình 8.

Dạng đồ thị dao động khi thực hiện quét đợi và quét liên tục Xem tại trang 16 của tài liệu.
thứ 3( hình 9a ). - Dao động kí điện tử và ứng dụng của nó trong đo lường

th.

ứ 3( hình 9a ) Xem tại trang 17 của tài liệu.
Đối với trờng hợp Tq < Tth (chu kỳ tín hiệu ): Sau một chu kỳ quét, hình vẽ xong thì tia điện tử đã quay trở về vị trí ban đầu nên hình của chu kỳ quét thứ 2  không trùng với chu kỳ quét thứ nhất - Dao động kí điện tử và ứng dụng của nó trong đo lường

i.

với trờng hợp Tq < Tth (chu kỳ tín hiệu ): Sau một chu kỳ quét, hình vẽ xong thì tia điện tử đã quay trở về vị trí ban đầu nên hình của chu kỳ quét thứ 2 không trùng với chu kỳ quét thứ nhất Xem tại trang 18 của tài liệu.
Hình 11: Bộ khuếch đại làm lệch của DĐKĐT. - Dao động kí điện tử và ứng dụng của nó trong đo lường

Hình 11.

Bộ khuếch đại làm lệch của DĐKĐT Xem tại trang 21 của tài liệu.
Hình 12 cho ta biết máy hiện sóng hai chùm tia có lối vào cặp điện cực làm lệch đứng tách biệt hoàn toàn, kênh A và kênh B - Dao động kí điện tử và ứng dụng của nó trong đo lường

Hình 12.

cho ta biết máy hiện sóng hai chùm tia có lối vào cặp điện cực làm lệch đứng tách biệt hoàn toàn, kênh A và kênh B Xem tại trang 24 của tài liệu.
Hình 12: DĐKĐT loại có hai súng điện tử - Dao động kí điện tử và ứng dụng của nó trong đo lường

Hình 12.

DĐKĐT loại có hai súng điện tử Xem tại trang 24 của tài liệu.
một màn hình huỳnh quang. Khi này trong DĐKĐT lắp thêm một bộ phận phụ nữa, đó là bộ phận chuyển mạch điện tử - Dao động kí điện tử và ứng dụng của nó trong đo lường

m.

ột màn hình huỳnh quang. Khi này trong DĐKĐT lắp thêm một bộ phận phụ nữa, đó là bộ phận chuyển mạch điện tử Xem tại trang 25 của tài liệu.
Hình16: Phơng pháp hiện hình hai dạng sóng ở chế độ luân phiên. - Dao động kí điện tử và ứng dụng của nó trong đo lường

Hình 16.

Phơng pháp hiện hình hai dạng sóng ở chế độ luân phiên Xem tại trang 27 của tài liệu.
Dạng sóng hiện hình         trên màn - Dao động kí điện tử và ứng dụng của nó trong đo lường

ng.

sóng hiện hình trên màn Xem tại trang 28 của tài liệu.
Hình 18: Dạng của tín hiệu đa vào kên hY và kênh X - Dao động kí điện tử và ứng dụng của nó trong đo lường

Hình 18.

Dạng của tín hiệu đa vào kên hY và kênh X Xem tại trang 32 của tài liệu.
Hình 19: Các dạng tín hiệu thu đợc khi tần số quét thay đổi - Dao động kí điện tử và ứng dụng của nó trong đo lường

Hình 19.

Các dạng tín hiệu thu đợc khi tần số quét thay đổi Xem tại trang 33 của tài liệu.
Hình 21.a - Dao động kí điện tử và ứng dụng của nó trong đo lường

Hình 21.a.

Xem tại trang 35 của tài liệu.
Hình 22: Hai dạng sóng khác nhau - Dao động kí điện tử và ứng dụng của nó trong đo lường

Hình 22.

Hai dạng sóng khác nhau Xem tại trang 39 của tài liệu.
Hình 23: Màn hình dao dộng ký điện tử - Dao động kí điện tử và ứng dụng của nó trong đo lường

Hình 23.

Màn hình dao dộng ký điện tử Xem tại trang 40 của tài liệu.
Hình 24: Hai tín hiệu trùng nhau theo trục thời gia nt  trên một trục toạ độ - Dao động kí điện tử và ứng dụng của nó trong đo lường

Hình 24.

Hai tín hiệu trùng nhau theo trục thời gia nt trên một trục toạ độ Xem tại trang 41 của tài liệu.
Hình 27: Máy phát dao động đa hài - Dao động kí điện tử và ứng dụng của nó trong đo lường

Hình 27.

Máy phát dao động đa hài Xem tại trang 43 của tài liệu.
Hình 29: Dạng xung của mạch vi phân - Dao động kí điện tử và ứng dụng của nó trong đo lường

Hình 29.

Dạng xung của mạch vi phân Xem tại trang 46 của tài liệu.
Trong thực tế, dạng xung lại có dạng nh trên hình vẽ. Vì tại thời điểm đột biến điều kiện vi phân của mạch không đảm bảo. - Dao động kí điện tử và ứng dụng của nó trong đo lường

rong.

thực tế, dạng xung lại có dạng nh trên hình vẽ. Vì tại thời điểm đột biến điều kiện vi phân của mạch không đảm bảo Xem tại trang 46 của tài liệu.
Khi này trên màn hình ta thu đợc hình ảnh rõ nét và dễ quan sát nhất.   Dựa vào đây ta có thể đo đợc biên độ, chu kỳ (tần số) của xung. - Dao động kí điện tử và ứng dụng của nó trong đo lường

hi.

này trên màn hình ta thu đợc hình ảnh rõ nét và dễ quan sát nhất. Dựa vào đây ta có thể đo đợc biên độ, chu kỳ (tần số) của xung Xem tại trang 48 của tài liệu.
Điều chỉnh hai tín hiệu có dạng hình sin sao cho nó trùng nhau trên một trục thời gian t, trên cùng một trục toạ độ, điều chỉnh biên độ bằng nhau - Dao động kí điện tử và ứng dụng của nó trong đo lường

i.

ều chỉnh hai tín hiệu có dạng hình sin sao cho nó trùng nhau trên một trục thời gian t, trên cùng một trục toạ độ, điều chỉnh biên độ bằng nhau Xem tại trang 49 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan