Danh từ chỉ người trong truyện kiều của nguuyễn du

57 569 0
Danh từ chỉ người trong truyện kiều của nguuyễn du

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Danh từ chỉ ngời trong truyện Kiều của Nguyễn Du Lời nói đầu Nguyễn Du-Một ngòi bút luôn quan tâm tới số phận của những con ngời trong xã hội cũ,đặc biệt là những con ngời tài hoa,bạc mệnh. Đã là ngời Việt Nam,không ai không biết đến Truyện Kiều,đã có rất nhiều công trình nghiên cứu và hàng trăm bài viết về Truyện Kiều ngay từ khi nó ra đời cho đến hôm nay.Khảo sát lớp danh từ chỉ ngời trong Truyện Kiều,chúng tôi mong đợc góp một phần nhỏ vào việc nhìn nhận một cách toàn diện,sâu sắc về giá trị nội dung cũng nh giá trị nghệ thuật của Truyện Kiều. Qua một quá trình nghiên cứu,đợc sự hớng dẫn thờng xuyên,nhiệt tình của thầy giáo Trần Anh Hào,thầy giáo Nguyễn Hoài Nguyên và các thầy cô giáo trong khoa ngữ văn trờng Đại học Vinh.Chúng tôi đã hoàn thành khoá luận tốt nghiệp cử nhân văn chơng với đề tài Khảo sát lớp danh từ chỉ ngời trong Truyện Kiều. Đây là đề tài nghiên cứu khoa học đầu tiên của chúng tôi nên chắc chắn còn nhiều bỡ ngỡ và thiếu sót.Chúng tôi mong đợc sự đóng góp ý kiến và sự chỉ giáo tận tình của các thầy,cô giáo để hiểu thấu đáo hơn về tài,về tính chất cũng nh các phơng pháp nghiên cứu khoa học,rút kinh nghiệm cho công việc sau này. Chúng tôi còn nhiều băn khoăn,trăn trở về đề tài,do còn hạn chế trong kiến thức và do phạm vi của đề tài.Đây mới chỉ là bớc Khoá luận tốt nghiệp đại học 1 Danh từ chỉ ngời trong truyện Kiều của Nguyễn Du đầu tập dợt mang tính định hớng.Chúng tôi tôi xem việc hoàn thành khoá luận là một bớc rèn luyện để trởng thành về mọi mặt trong quá trình công tác chuyên môn của mình. Qua đây,chúng tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc của mình đối với thầy giáo Trần Anh Hào,thầy giáo Nguyễn Hoài Nguyên và các thầy giaó trong tổ ngôn ngữ đã giúp chúng tôi hoàn thành khoá luận này. đã cố gắng rất nhiều song do điều kiện thời gian cũng nh trình độ còn hạn chế khoá luận này không tránh khỏi những thiếu sót nhất định.Vì vậy,rất mong sự đóng góp chân thành của các thầy cô giáo cùng các bạn. Vinh,tháng 5/2006 Sinh viên thực hiện Trần Ngọc Lan Khoá luận tốt nghiệp đại học 2 Danh từ chỉ ngời trong truyện Kiều của Nguyễn Du Mở Đầu 1. Lý do chọn đề tài Việc nghiên cứu về danh từ chỉ ngời trong Truyện Kiềulà một vấn đề lý thú,bởi đây là phơng diện khá nhỏ hẹp và không mấy ai đề cập đến một cách cụ thể.Việc nghiên cứu ngôn ngữ nh thế này giúp chúng ta hiểu sâu sắc hơn về giá trị nội dung và nghệ thuật trong Truyện Kiều.Đồng thời thêm một lần nữa khẳng định cái tài của cụ Nguyễn . Nhóm danh từ chỉ ngời trong Truyện Kiều có 75 từ xuất hiện khoảng 734 lợt.Nhìn trên tổng thể hình thức,chúng có mặt trong hầu hết các đoạn thơ,trang thơ.Có thể nói rằng không có trang Kiều nào là không có danh từ chỉ ngời xuất hiện.Qua khảo sát,việc sử dụng các danh từ chỉ ngời không phải hoàn toàn ngẫu nhiên,trái lạiđó là ý đồ nghệ thuật của tác giả,chúng nh một phơng tiện nghệ thuật để bộc lộ nội dung,t tởng,tình cảm của tác giả. Hơn thế nữa,thế giới nhân vật đợc biểu hiện qua các danh từ chỉ ngời phần nào cho chúng ta thấy hiện thực của thời đại.Chân dung của mỗi nhân vật là một trong những yếu tố quan trọng để truyện khác với Kim vân kiều truyện của Thanh Tâm Tài Nhân (Trung Quốc). Việc sử dụng các danh từ chỉ ngời trong Truyện Kiều có ý đồcủa Nguyễn Du đã làm cho Truyện Kiều trở thành một kiệt tác văn chơng cổ điển Việt Nam. Với những lý do trên, đề tài của chúng tôi đi vào khảo sát, miêu tả, Khoá luận tốt nghiệp đại học 3 Danh từ chỉ ngời trong truyện Kiều của Nguyễn Du phân tích và tìm vai trò ý nghĩa của danh từ chỉ ngời trong Truyện Kiều,để góp phần bổ sung thêm vào sự phát hiện cái hay cái đẹp của Truyện Kiều và thiên tài Nguyễn Du. 2. Lịch sử vấn đề: Truyện Kiều của Nguyễn Du đợc công bố từ đầu thế kỷ XIX và cũng bắt đầu từ đó Truyện Kiều đóng một vai trò quan trọng trong sinh hoạt văn hoá của ngời Việt Nam.Nhiều nhân vật trong truyện đã trở thành điển hình trong xã hội cũ,mang những tích cách tiêu biểu nh:Sở khanh,Hoạn Th,Tú Bà,Tú Kiều .và đều đi vào thành ngữ Việt Nam.Khả năng khái quát của nhiều cảnh tình,ngôn ngữ trong tác phẩm khiến cho quần chúng tìm đến Truyện Kiều nh một điều dự báo.Bói kiều rất phổ biến trong quần chúng ngày trớc.Ca nhạc dân gian có dạng lẩy Kiều,hội hoạ có nhiều tranh Kiều,thơ vịnh Kiều không kể xiết,giai thoại xung quanh Truyện Kiều cũng rất phong phú.Tuồng Kiều cải l- ơng,phim Kiều cũng ra đời.Nhiều câu nhiều chữ trong TruỵênKiều đã lẫn vào kho tàng ca dao tục ngữ (VHGD)đến nỗi ngời ta không phân biệt đợc VHGD đã ảnh hởng đến Nguyễn Du hay Nguyễn Du đã ảnh hởng đến VHGD.Từ xa đến nay ,Truyện Kiều đã là đầu đề cho nhiều công trình nghiên cứu,bình luận và những cuộc bút chiến.Ngay khi Truyện Kiều đợc công bố(đầu thế kỷ XIX) ở nhiều trờng học của các nho sĩ,nhiều văn đàn đã có trao đổi về nội dung và nghệ thuật của tác phẩm.Đầu thế kỷ XX cuộc tranh luận về Truyện Kiều càng sôi nổi,quan trọng nhất là phê phán của các nhà chí sĩ Ngô Đức Kế,Huỳnh Thúc Kháng .phản đối phong trào cổ xuý Truyện Kiều do Phạm Quỳnh đề x- ớng(1924) Giữa thế kỷ XX báo Thanh Nghị có bài xung quanh truyện Kiều nổi bật là những bài viết của tác giả Thi nhân Việt Nam Hoài Thanh.Ông đã đề cập đến vấn đề ngôn ngữ truyện kiều nhng lại là ngôn ngữ thiên nhiên chứ không phải là phơng diện từ loại trong Truyện Kiều. Khoá luận tốt nghiệp đại học 4 Danh từ chỉ ngời trong truyện Kiều của Nguyễn Du Tìm hiểu phong cách Nguyễn Du trong Truyện Kiềucủa Phan Ngọc (viết 1965 đến 1985 mới xuất bản) là cuốn sách viết về Truyện Kiều đợc trao Giải nhà nớc(2000).Cuốn sách đi sâu vào nghiên cứu Nguyễn Du ở t t- ởng,phơng pháp tự sự,thể loại bố cục .và tác giả cũng đã đi vào nghiên cứu ngôn ngữ (chơng VIII).Tuy nhiên việc nghiên cứu ngôn ngữ Nguyễn Du trong Truyện Kiều của Phan Ngọc là xét trong khuôn khổ phong cách,thể loại và chứng minh những cách lựa chọn của ông đã đạt đến cái điểm làm cho ngời sành chữ nh Nguyễn Khuyến cũng phải sợchứ cha phải tìm hiểu về danh từ nói chung và danh từ chỉ ngời nói riêng đợc Nguyễn Du sử dụng trong Truyện Kiều nh đề tài khoá luận này thực hiện. Gần đây,vấn đề ngôn ngữ trong Truyện Kiều đợc một số tác giả quan tâm.Trong khoá luận tốt nghiệp của Nguyễn Thị Kim Anh Khảo sát từ loại tính từ trong Truyện Kiều(2004) tác giả đã nghiên cứu về ngôn ngữ truyện Kiều,đặc biệt là về mặt từ loại .Tuy nhiên trong khoá luận tác giả chỉ đi sâu nghiên cứu các tính từ đợc Nguyễn Du sử dụng trong Truyện Kiều chứ không đi sâu tìm hiểu các từ loại khác nh nh từ loại danh từ nóichung hay danh từ chỉ ngời nói riêng. Trong khoá luận tốt nghiệp gần đây nhất của tác giả Mai Ngọc Lê với đề tài :Danh từ chỉ thời gian trong Truyện Kiều(Vinh ,05/20004).Tác giả đã đi vào tìm hiểu từ loại danh từ trong Truyện Kiều tuy nhiên tác giả này chỉ đi sâu vào nghiên cứu,tìm hiểu một tiểu loại của danh từ chứ không phải tìm hiểu toàn bộ danh từ hay danh từ chỉ ngời trong Truyện Kiều nh trong khoá luận của chúng tôi. Cuốn Chữ nghĩa truyện kiềucủa tác giả Nguyễn Quảng Tuân nghiên cứu về mặt chữ nghĩa bằng cách so sánh đối chiếu các bản phiên âm với bản nôm cổ để phát hiện những câu thơ sai làm ảnh hởng đến ý nghiã tác phẩm mà không nghiên cứu riêng về các danh từ chỉ ngời trong Truỵên Kiều. Khoá luận tốt nghiệp đại học 5 Danh từ chỉ ngời trong truyện Kiều của Nguyễn Du Gần đây nhất(2004)nhà xuất bản văn học đã cho in cuốn Truyện Kiều của Nguyễn Du trong đó tác giả đã đọc lại 130 âm cổ(các tác giả dựa vào hai cuốn từ điển Taberb(1838) và Huỳnh Tinh Của(1895-1896) và âm vận đợc lu hành ở vùng quê Nguyễn Du cho đến nửa đầu thế kỷ XX). Cuốn sách này giúp ngời đọc hiểu những âm cổ trong Truyện Kiều,những âm vận của một số từ mà theo các tác giả chúng thuộc về thời đại Nguyễn Du.Vì thế cho nên cuốn sách này cũng không đề cập đến vấn đề danh từ chỉ ngời trong Truyện Kiều. Còn có rất nhiều bài viết và công trình nghiên cứu về Truyện Kiều song cũng nh các tài liệu đã điểm trên đều không đề cập gì đến danh từ chỉ ngời trong Truyện Kiều. Bên cạnh đó các tác giả việt ngữ học nh Nguyễn Tài Cẩn [4 ] ; Diệp Quang Ban [2 ] ; Hữu Quỳnh [15] ; Lê Biên [3 ] ; Đinh Văn Đức [ 6 ] ; Đỗ Thị Kim Liên [7 ] ; Nguyễn Anh Quế [14 ] .đều xếp danh từ chỉ ngời vào một trong những tiểu loại của từ loại danh từ . Các tác giả nói trên dừng lại nêu lên các đặc điểm ngữ pháp trong phạm vi từ loại chứ không liên hệ chúng vào Truyện Kiều . Qua sơ lợc về lịch sử nghiên cứu Truyện Kiềutừ loại danh từ chỉ ngời chúng tôi có kết luận: Hầu hết các nhà nghiên cứu Truyện Kiều chỉ mới dừng lại ở vấn đề ngôn ngữ nói chung, còn các nhà việt ngữ thì chỉ đa ra khái niệm về danh từ chỉ ng- ời. Danh từ chỉ ngời cha đợc đi sâu nghiên cứu nh một chỉnh thể có hệ thống trong Truyện Kiều. Chúng tôi hy vọng, đề tài này phần nào đi sâu tìm hiểu các danh từ chỉ ngời trong Truyện Kiều ,để góp một phần nhỏ bé khám phá thế giới trong Truyện Kiều, để thấy đợc cái tài của Nguyễn Du và cái hay trong từng câu chữ của Đoạn Trờng Tân Thanh. 0.3.Nội dung nghiên cứu: Khoá luận tốt nghiệp đại học 6 Danh từ chỉ ngời trong truyện Kiều của Nguyễn Du Khoá luận của chúng tôi đi vào khảo sát, nghiên cứu tất cả những danh từ chỉ ngời trong Truyện Kiều. Qua đó tìm hiểu , đi sâu phân tích để rút ra đ- ợc vai trò ngữ nghĩa của những danh từ chỉ ngời. Từ đó phân loại ra từng tiểu loại khác nhau với những dụng ý nghệ thuật khác nhau của tác giả. Trong khoá luận, để tiện theo dõi và có cách nhìn tổng quát hơn, chúng tôi thống kê, phân loại thành những bảng nhỏ. Qua những bảng thống kê đó , chúng ta sẽ thấy đ- ợc tần số xuất hiện của các danh từ chỉ ngời, thấy đợc cái tài của Nguyễn Du trong việc dùng từ, thấy đợc cái hay của Truyện Kiều. Tuy đã rất cố gắng nhng khoá luận của chúng tôi sẽ không tránh khỏi thiếu sót. Chúng tôi mong đợc sự góp ý và chỉ bảo của các thầy cô giáo để hiểu thấu đáo hơn về đề tài cũng nh có cách nhìn nhận khái quát hơn, rõ ràng và chi tiết hơn. 0.4 Phơng pháp nghiên cứu. Phơng pháp thống kê phân loại: sau khi tìm hiểu và làm phiếu ngữ liệu chúng tôi đã tiến hành thống kê các danh từ chỉ ngời xuất hiện trong toàn bộ Truyện Kiều, những vai trò mà chúng đảm nhận trong câu, sau đó tiến hành phân loại theo những tiêu chí khác nhau để dễ nắm bắt, nhận diện và nghiên cứu. Phơng pháp phân tích miêu tả: Trên cơ sở thống kê phân loại khoá luận của chúng tôi tiếp tục đi vào tìm hiểu vai trò ngữ pháp và vai trò ngữ nghĩa của các danh từ chỉ ngời trong Truyện Kiều với danh từ chỉ ngời trong ngôn ngữ nói chung để thấy đợc sự giống nhau và khác nhau về giá trị ngữ nghĩa của danh từ chỉ ngời khi Nguyễn Du đa vào Truyện Kiều. Qua đó thấy đợc dụng ý nghệ thuật sâu xa của tác giả. Phơng pháp khái quát tổng hợp: Sau khi đã thống kê - phân loại , phân tích miêu tả các danh từ chỉ ngời trong Truyện Kiều , chúng tôi tiến Khoá luận tốt nghiệp đại học 7 Danh từ chỉ ngời trong truyện Kiều của Nguyễn Du hành khái quát tổng hợp lại . Từ đó rút ra nhận xét, kết luận cách thể hiện, vận dụng danh từ chỉ ngời trong truyện Kiều. 0.5 Đóng góp của đề tài Đề tài không nghiên cứu về từ loại danh từ trong Truyện Kiều nói chung mà chỉ đi vào một khía cạnh cụ thể hơn của ngôn ngữ Truyện Kiều - đó là nhóm danh từ chỉ ngời. Tuy là một khía cạnh nhỏ nhng qua khảo sát và phân tích, chúng tôi thấy danh từ chỉ ngời có sức biểu hiện tơng đối lớn , chúng nh là một phơng tiện nghệ thuật đợc Nguyễn Du sử dụng có chủ đích để đạt đợc một giá trị nội dung và nghệ thuật cao. Chúng tôi cố gắng tiếp thu những kiến thức của các tác giả đi trớc và mở rộng thêm một khía cạnh nữa để nhìn nhận truyện Kiều đó là: danh từ chỉ ng- ời. Danh từ chỉ ngời không đơn thuần là cách gọi tên, cách xng hô thông thờng mà qua đó tác giả phản ánh một thế giới nhân vật đa dạng và phong phú, đồng thời Nguyễn Du cho ngời đọc cảm nhận và hiểu đợc diễn biến cuộc đời của từng nhân vật, mỗi danh từ chỉ ngời lại biểu hiện một ý nghĩa khác nhau, có những từ đã trở thành đặc trng cho những tính cáh, những mẫu ngời trong xã hội cũ . Đó chính là cái mới mà đề tài chúng tôi xây dựng đợc. 0.6 Bố cục khoá luận : Trong khoá luận của chúng tôi,ngoài phần Mở đầu,Kết luận và mục tài liệu tham khảo , nội dung chính của khoá luận bao gồm ba chơng: - Chơng 1: Một số vấn đề chung - Chơng 2: Khảo sát phân loại các danh từ chỉ ngời trong Truyện Kiều - Chơng 3: Hiệu quả nghệ thuật của việc sử dụng danh từ chỉ ngời trong Truyện Kiều Khoá luận tốt nghiệp đại học 8 Danh từ chỉ ngời trong truyện Kiều của Nguyễn Du Nội Dung Chơng 1: Một số vấn đề chung 1.1. Nguyễn Du và ngôn ngữ Truyện Kiều 1.1.1. Nguyễn Du: Cụ Đào Duy Anh sau khi hoàn thành cuốn Từ điển Truyện Kiều đã viết: Ông hỏi đời sau ai khóc mình Mà nay bốn biển lại lừng danh Cho hay mọi cái đề mây nổi Còn với non sông một chữ tình ( Viết sau khi hoàn thành Truyện Kiều-1965 ) Hay nh nhà thơ Hoàng Trung Thông đã viết về tác giả Truyện Kiều: .Tiếng ngời hát xa thấm đầy nớc mắt Khoá luận tốt nghiệp đại học 9 Danh từ chỉ ngời trong truyện Kiều của Nguyễn Du Thấm bụi đời cay đắng khổ đau Hai thế kỷ qua đi trên nấm đất Mấy kiếp ngời mấy cuộc bể dâu .Thơ ngời mãi sống cùng đất nớc mai sau có bao giờ Những tiếng thơ ấy đã thay cho lời khẳng định, là câu trả lời cho câu hỏi thấu nhân gian của Nguyễn Du : Bất tri tam bách d niên hậu Thiện hạ hà nhân khấp Tố Nh ? Nhân dân ta ai cũng đều yêu mến Truyện Kiều và không ngớt lời ca ngợi, một phần vì Truyện Kiều có nhiều đoạn miêu tả tâm lý hết sức tinh tế. ít có tác phẩm ngay khi ra chào đời cho đến mãi về sau vẫn đợc nhân dân a chuộng, ham thích nh Truyện Kiều. Không chỉ yêu thích mà còn gửi gắm niềm tin . Niềm tin khẳng địng sức mạnh ngôn ngữ và văn hoá dân tộc. Niềm tin chia sẻ văn chơng nghệ thuật, nhất là niềm tin về tình yêu và cuộc sống Truyện Kiều là một bài ca về tình yêu và là cuốn sách đời. Còn một điều lạ hơn nữa: niềm tin về một cảm thông dự báo . Vì thế cho nên ngời ta cho rằng: trong nền văn học xa của ta, đi lại cũng chỉTruyện Kiều ( văn chơng và hành động). Đời sống nội tâm của con ngời là một lĩnh vực không dễ gì khám phá, nhất là sự khám phá đó lại ở địa hạt văn chơng. Phải là một bút lực giàu tài năng, tính tế , nhạy cảm và trên hết là một trái tim giàu yêu thơng mới có thể làm đợc điều đó. Cụ Nguyễn Tiên Điền đã làm đợc nh vậy bởi cụ là ngời có con mắt trông thấu cả sáu cõi, tấm lòng nghĩ suốt cả nghìn đời (Mộng Liên Đờng chủ nhân) Cuộc đời Nguyễn Du tác giả của thi phẩm không lắm giai thoại , không nhiều bí ẩn nhng luôn luôn đặt ra những câu hỏi không dễ dàng giải đáp Khoá luận tốt nghiệp đại học 10 . danh từ chỉ đơn vị 3. Nhóm danh từ chỉ thời gian 4. Nhóm danh từ chỉ chất liệu 5. Nhóm danh từ chỉ vị trí 6. Nhóm danh từ chỉ ngời 7. Nhóm danh từ chỉ sự. nghệ thuật của việc sử dụng danh từ chỉ ngời trong Truyện Kiều Khoá luận tốt nghiệp đại học 8 Danh từ chỉ ngời trong truyện Kiều của Nguyễn Du Nội Dung Chơng

Ngày đăng: 25/12/2013, 11:17

Hình ảnh liên quan

Nhìn vào bảng khảo sát trên chúng tôi thấy rằng những danhtừ chỉ ngời đích thực trong Truyện Kiều  phần lớn là những từ thuần việt ,dễ hiểu.Thờng dùng để chỉ con ngời nói chung,chỉ tên riêng,chỉ quan hệ thân tộc.Chẳng hạn: *Danh từ chỉ ngời dùng để chỉ ng - Danh từ chỉ người trong truyện kiều của nguuyễn du

h.

ìn vào bảng khảo sát trên chúng tôi thấy rằng những danhtừ chỉ ngời đích thực trong Truyện Kiều phần lớn là những từ thuần việt ,dễ hiểu.Thờng dùng để chỉ con ngời nói chung,chỉ tên riêng,chỉ quan hệ thân tộc.Chẳng hạn: *Danh từ chỉ ngời dùng để chỉ ng Xem tại trang 24 của tài liệu.
Bảng thống kê cácdanhtừ chỉ ngời chuyển thành đại từ - Danh từ chỉ người trong truyện kiều của nguuyễn du

Bảng th.

ống kê cácdanhtừ chỉ ngời chuyển thành đại từ Xem tại trang 34 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan