Xây dựng hệ thống câu hỏi và bài tập phân hoá nêu vấn đề chương halogen hoá học lớp 10 chương trình hoá học nâng cao t

96 1.2K 3
Xây dựng hệ thống câu hỏi và bài tập phân hoá nêu vấn đề chương halogen hoá học lớp 10 chương trình hoá học nâng cao  t

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bộ giáo dục đào tạo Trờng đại học vinh o0o Trần minh sơn Xây dựng hệ thống câu hỏi tập phân hoá nêu vấn đề chơng Halogen hoá học lớp 10 chơng trình hoá học nâng cao Chuyên nghành lý luận phơng pháp dạy học hoá học mà số: 60.14.10 Luận văn thạc sĩ giáo dục học Ngời hớng dẫn khoa học :Tiến Sĩ - Lê Văn Năm Vinh 2008 Lời cảm ơn Để hoàn thành luận văn xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy giáo Tiến Sĩ Lê Văn Năm đà giao đề tài ,tận tình quan tâm giúp đỡ hớng dẫn tạo điều kiện thuận lợi cho việc nghiên cứu hoàn thành luận văn Chúng xin chân thành cảm ơn thầy giáo Tiến Sĩ Nguyễn Công Dinh, thầy giáo Tiến Sĩ Cao Cự Giác đà đọc đóng góp nhiều ý kiến quý báu để hoàn thiện luận văn, thầy cô giáo thuộc tổ môn phơng pháp giảng dạy khoa Hoá trờng Đại Học Vinh đà tạo điều kiện giúp đỡ chuyên môn Chúng xin chân thành cảm ơn khoa sau đại học , Ban Giám Hiệu trờng Đại Học Vinh đà tạo điều kiện giúp Chúng xin chân thành cảm ơn Ban Giám Hiệu trờng THPT Đô Lơng 1, Ban Giám Hiệu trờng THPT Huỳnh Thúc Kháng đà tạo điều kiện trình học tập làm luận văn Chúng xin chân thành cảm ơn tất ngời thân gia đình bạn bè đồng nghiệp đà động vien tạo điều kiện tốt cho hoàn thành luận văn Tháng 12 năm 2007 Trần Minh Sơn Những từ viết tắt luận văn BT Bài tập dd Dung dịch ĐC Đối chứng TN Thực nghiệm GV Giáo viên PPCT Phân phối chơng trình PT Phơng trình PTPƯ Phơng trình phản ứng SGK Sách giáo khoa 10 SBT Sách tập 11 THPT Trung học phổ thông 12 THCS Trung học sở 13 NXBGD Nhà xuất giáo dục 14 BGD-ĐT Bộ giáo dục đào tạo 15 NCGD Nghiên cứu giáo dục 15 PPDH Phơng phápdạy học 17 ĐKTC Điều kiện tiêu chuẩn 18 H Hiệu suất 19 PNC Phân nhãm chÝnh 20, CK Chu kú MơC lơc PhÇn I mở đầu I Lý chọn đề tài II Lịch sử vấn đề 10 III §èi tợng nghiên cứu 12 IV Mục đích nghiên cứu 12 Mục đích nghiên cứu 12 nhiÖm vơ nghiªn cøu 12 phơng pháp nghiên cứu 13 V Gi¶ thuyÕt khoa häc 13 VI Cái đề tài 14 1- vÒ lÝ luËn 14 VÒ thùc tiÔn 14 PHÇN II NéI Dung Chơng I : Cơ sở lí luận thực tiễn 1.1 Mối quan hệ dạy học phân hoá dạy học nêu vấn đề 15 1.1.1 Dạy học phân hoá 15 1.1.1.1 Kh¸i niƯm 15 1.1.1.2 Các phơng pháp phân hoá 16 1.1.2 Dạy học nêu vấn đề 18 1.1.2.1 Kh¸i niÖm 18 1.1.2.2 T×nh huèng cã vÊn ®Ò 19 1.1.2.3 Các mức độ dạy học nêu vÊn ®Ị 20 1.1.2.4 Mối quan hệ dạy học nêu vấn đề 20 1.1.2.5 Yếu tố nêu vấn đề 21 1.1.3 Sù cÇn thiết phải kết hợp dạy học phân hoá dạy học nêu vấn đề 22 1.1.3.1 Dạy học phân hoá dạy học nêu vấn đề biện pháp tích cực hiệu để tạo động lực trình dạy học 22 1.1.3.2 Dạy học phân hoá dạy học nêu vấn đề vận dụng nguyên tắc dạy học vào trình dạy học 23 1.2 Đặc điểm môn hoá học với việc áp dụng dạy học phân hoá nêu vấn đề 24 1.2.1 Tính phát triển tính phân hoá môn hoá học 24 1.2.1.1 TÝnh ph¸t triĨn 24 1.2.1.2 Tính phân hoá 25 1.2.1.3 TÝnh vÊn ®Ị môn hoá học 26 1.3 Vai trò tập hoá học việc dạy học hoá học trờng phỉ th«ng 26 1.3.1 Ph©n loại tập hoá học 28 1.3.1.1 Yêu cầu lựa chän hÖ thèng 28 1.3.1.2 Phân loại tập hoá học 29 1.3.1.3 Tiến trình khái quát giải tập 30 1.3.1.4 Định hớng t học sinh việc giải tËp 31 Ch¬ng II Xây dựng hệ thống câu hỏi tập phân hoá nêu vấn đề chơng halogen (Hoá học lớp 10 chơng trình nâng cao) 2.1 Đặc điểm vị trí vµ néi dung kiÕn thøc 33 2.1.1 Vị trí nhiệm vô 33 2.1.2 Đặc điểm nội dung vµ kiÕn thøc 34 2.1.2.1 Đặc điểm nội dung cấu tróc 34 2.1.2.2 Những yêu cầu kiến thức 34 2.2 Ph¬ng pháp xây dựng hệ thống tập tập phân hoá nêu vấn đề 35 2.2.1 Nguyên tắc xây dựng 35 2.1.2 Nguyên tăc chung 35 2.2.1.2 Các kiểu phân ho¸ thĨ 36 2.2 X©y dùng hƯ thèng c©u hỏi tập phần halogen theo hớng phân hoá nêu vấn đề 39 Ch¬ng : thực nghiệm s phạm 3.1 Mục đích thùc nghiÖm 70 3.2 Chn bÞ thùc nghiƯm 70 3.2.1 Chän bµi thùc nghiƯm 70 3.2.2 Chọn mẫu thực nghiệm - phơng pháp thực nghiệm 70 3.2.3 Chọn giáo viªn thùc nghiƯm 74 3.3 TiÕn hµnh thùc nghiƯm 74 3.3.1 Phân loại trình độ học sinh 74 3.3.2 KiÓm tra kÕt qu¶ thùc nghiƯm 75 3.4 Xư lý kÕt qu¶ thùc nghiÖm 76 3.4.1 Xử lý kết kiểm tra 77 3.5 Phân tích kết thực nghiệm s ph¹m 78 3.5.1 Kết mặt định tính 81 3.5.1.1 VÒ chÊt lỵng häc tËp cđa häc sinh líp thùc nghiƯm 81 3.5.1.2 ChÊt lỵng häc tËp cđa häc sinh líp ®èi chøng 81 3.5.1.3 ý kiÕn cđa gi¸o viên việc áp dụng dạy học phân hoá - nêu vấn đề 82 3.5.2 Phân tích kết thực nghiệm s phạm 82 3.5.2.1 NhËn xÐt tû lÖ häc sinh trung bình giỏi 82 3.5.2.2 Giá trị tham số đặc trng 83 3.5.2.3 §êng tÝch luü tÝch 83 3.5.2.4 §é tin cËycđa sè liƯu 83 3.6 KÕt luËn ch¬ng 84 Kết luận chung Những công việc đà làm 86 KÕt luËn 87 §Ị xt 87 Tài liệu tham khảo 90 Phô lôc 92 PhÇn I: Më đầu I- Lý chọn đề tài: Đất nớc ta bớc vào giai đoạn công nghiệp hoá, đại hoá với mục tiêu từ nớc nông nghiệp trở thành công nghiệp, hội nhập WTO hội nhập quốc tế Nhân tố định thắng lợi ngời Chính điều đặt yêu cầu hệ thống giáo dục nớc là- Xác định lại mục tiêu, thiết kế lại chơng trình, nội dung chơng trình, phơng pháp giáo dục đào tạo 10 Sơ đồ 4: 100 90 80 70 60 50 40 30 20 10 Hình 3.4: Đờng lũy tích kiểm tra sau dạy giáo án 82 Bảng 10: Bảng thống kê giá trị trung bình cộng, phơng sai, độ lệch chuẩn hệ số biến thiên lớp TN ĐC Bài kiểm sau Gi¸o ¸n Gi¸o ¸n Gi¸o ¸n Gi¸o ¸n Líp Nhãm 10A2 10A4 10A1 10A4 11A3 10A5 10C1 10C2 TN §C TN §C TN §C TN §C X LÇn 7.30 6.30 5.90 5.04 6.96 5.96 6.42 5.80 LÇn 7.10 6.30 5.60 4.66 6.74 5.52 5.94 5.44 S2 LÇn 2.43 3.32 2.38 2.39 3.02 3.04 2.72 2.22 LÇn 2.845 3.02 2.51 2.01 3.03 3.07 2.56 2.34 S LÇn 1.56 1.82 1.54 1.54 1.74 1.74 1.65 1.49 LÇn 1.68 1.737 1.58 1.41 1.82 1.75 1.60 1.53 V LÇn 21.36 28.89 26.10 30.55 25.00 29.40 25.70 26.05 LÇn 23.66 27.57 28.21 30.25 2.00 31.70 26.94 28.13 3.5 Phân tích kết thực nghiệm s phạm 3.5.1 Kết mặt định tÝnh: 3.5.1.1 VỊ chÊt lỵng häc tËp cđa häc líp thực nghiệm Qua đợt thực nghiệm đà theo dõi đánh giá chất lợng, kiến thức, khả vận dụng linh hoạt kiến thức để giải vấn đề học tập Trả lời câu hỏi giải tập theo mức độ phân hoá Chúng thấy rằng, lớp thực nghiệm, «n tËp ®a sè häc sinh s«i nỉi tham gia vào trình tìm kiếm kiến thức chiều rộng chiều sâu tập đà đợc phân hoá phù hợp với cá nhân học sinh Nhìn chung học sinh nhóm thấp đà cố gắng vơn lên, hoàn thành tốt tập để đợc chuyển lên nhóm cao Nh vậy, dạy học phân hoá, nêu vấn đề bên cạnh nâng cao chất lợng học tập cụ thể, có tác dụng quan trọng tạo động lực từ bên học sinh 3.5.1.2 Chất lợng học tập lớp đối chứng Quan sát, nhận xét đặc điểm nhận thức học sinh đối chứng mét giê häc nãi chung, chóng t«i thÊy cã thĨ chia lµm ba nhãm: a Nhãm thø nhÊt: Ghi chép tài liệu cách thụ động, không suy nghĩ thêm, ý kiến thắc mắc hỏi thêm b Nhóm thứ hai: Hiểu nhớ đợc chính, nhiên dừng lại mức độ chép, đặt câu hỏi 83 c Nhóm thứ ba: Có khuynh hớng vợt mức độ chép thờng không dễ lòng với câu hỏi giáo viên câu trả lời bạn Do nên chất lợng học tập lớp đối chứng không cao đặc biệt không tạo động lực học tập cho đối tợng học sinh 3.5.1.3 ý kiến giáo viên việc áp dụng dạy học phân hoá - nêu vấn đề Trong đợt thực nghiệm, đà tiến hành trao đổi với giáo viên tham gia thực nghiệm tính hiệu tính khả thi việc áp dụng dạy học nêu vấn đề vào chơng trình hoá học nói chung việc dạy tập hoá học nói riêng Đa số giáo viên khẳng định phơng pháp dạy học có hiệu phơng diện: - Kiến thức: Giúp học sinh (với đối tợng) nắm vững, hiểu sâu kiến thức - Phát triển: Giúp học sinh phát triển lực nhận thức nói chung đặc biệt lực tìm kiếm tri thức - Tạo động hứng thú cho học sinh trình học tập Bên cạnh giáo viên nêu lên khó khăn áp dụng phơng pháp này: chọn, phân loại học sinh, thời gian, ủng hộ nhà trờng, học sinh 3.5.2 Phân tích kết thực nghiệm s phạm 3.5.2.1 Nhận xét tỷ lệ học sinh trung bình giỏi Qua kết đợc trình bày bảng 3.11 Chúng t«i thÊy: - Tû lƯ häc sinh u kÐm cđa lớp thực nghiệm thấp lớp đối chứng - Tû lƯ % häc sinh kh¸ giái líp thùc nghiƯm coa lớp đối chứng Ví dụ: Bài kiểm tra sau dạy giáo án lớp trờng THPT Huỳnh Thúc Kháng Lần 1: % học sinh yếu 10A2 (TN) 2,22%, 10A4 (ĐC) 17,67% % học sinh giỏi 10A2 (TN) 43,76% 10A4 (ĐC) 27,64% Lần 2: % học sinh yếu kém10A2 (TN) 6,35% 10A4 (ĐC) 13,78% % học sinh giỏi 10A2 44,76% 10A4 (ĐC) 26,16% 84 3.5.2.2 Giá trị tham số đặc trng - Điểm trung bình cộng lớp thực nghiệm cao lớp đối chứng Chứng tỏ lớp thực nghiệm nắm vững vận dụng kiến thức tốt lớp đối chứng Ví dụ: Bài kiểm tra sau dạy giáo án trờng THPT đô lơng Lần 1: 10A3 (TN) cã X TN = 6,95 10A5 (§C) có X ĐC = 5,95 Lần 2: 10A3 (TN) có 10A5 (§C) cã X X = 6,73 §C = 5,54 * Hệ số biến thiên V lớp TN luôn nhỏ lớp đối chứng, điều cho thấy lớp thực nghiệm lớp đối chứng Ví dụ bai kiểm tra sau dạy giáo án lớp 10 trờng THPT Đô Lơng Lần 1: 10C1 (TN) cã V = 26,2 10C2 (§C) cã V = 26,65 LÇn 2: 10C1 (TN) cã V = 26,49 10C2 (§C) cã V = 28,43 3.5.2.3 §êng luü tÝch Qua hình.3.1;3.2;3;3;3.4 nhìn chung đồ thị đờng lũy tích lớp thực nghiệm nằm bên phải phía dới so với lớp đối chứng Điều nói lên chất lợng lớp thực nghiệm tốt lớp đối chứng 3.5.2.4 Độ tin cậy số liệu Để đánh giá độ tin cậy số liệu sử dụng hàm phân bố Student (hàm phân bố Student (t) công thức phần trớc đà ra) * Phép thử Student: Khi so sánh khác biệt nhóm thực nghiệm đối chứng, đà sử dụng phép thử Student để kết luận khác kết học tập nhóm thực nghiệm ®èi chøng cã ý nghÜa X −Y nx S + n y S y nx + ny nx + n y − t= nx ny x Trong đó: n số HS lớp thực nghiệm X Y điểm trung bình cộng lớp thực nghiệm điểm trung bình cộng lớp đối chứng 85 2 S x S x phơng sai lớp thực nghiệm lớp đối chứng nx vµ ny lµ tỉng sè HS cđa líp thùc nghiƯm lớp đối chứng Để sử dụng công thức cần thêm đại lợng xác suất sai (từ 0,02 đến 0,05) độ lệch chuẩn tự k = 2n-2 Từ phải tìm t giới hạn Nếu t >t khác nhóm có ý nghĩa, t tα K = 2,652 Tøc lµ khác X TN Y ĐC cã ý nghÜa víi møc ý nghÜa lµ 0,01 cã nghĩa trừ trờng hợp 100 trờng hợp không thực chất Ví dụ 2: Với kiĨm tra gi¸o ¸n ë líp 10C1, 10C2 trờng THPT Huỳnh Thúc Kháng Vì số học sinh nên ta áp dụng công thức: t = ( X TN - Y §C ) S 2TN n + S 2TN thay sè t =(6,42-5,8) 50 = 2,2324 2,27 + 2,23 Lấy = 0,05 tra bảng phân phèi student víi k= 2n-2 =98 ta cã tα K=1,986 nh vËy t =2,2324>tα K = 1,976 NghÜa lµ chØ trừ trờng hợp 100 trờng hợp không thực chất 3.5.3 Kết luận chơng III Trong chơng trình đà trình bày việc triển khai trình thực nghiệm s phạm để đánh giá hiệu nh khẳng định tính khả thi phơng án thực nghiệm Sau vấn đề đạt đợc: - Toàn đợt thực nghiệm s phạm đà thực nghiệm trờng THPT, dự 22 giê ë líp 10, d¹y 12 tiÕt lun tËp ë lớp thực nghiệm đối chứng Chúng đà biên soạn giáo án thực nghiệm theo phơng pháp dạy học phân hoá - nêu vấn đề Số lớp thực nghiệm s phạm Tổng số học sinh tham 86 gia 396 em Trong ®ã cã 198 häc sinh thuộc lớp thực nghiệm, số giáo viên thực nghiệm lµ 3, chÊm tỉng sè bµi kiĨm tra lµ 786 - Những kết luận rút từ việc phân tích, xử lý kết thực nghiệm s phạm Từ bảng số liệu đờng lũy tích nhận thấy chất lợng nắm kiến thức, kỹ vận dụng kiến thức vào việc giải tập lớp thùc nghiƯm cã tiÕn bé h¬n nhiỊu so víi líp ®èi chøng, ®iỊu nµy thĨ hiƯn ë mÊy ®iỊu sau: + Điểm trung bình cộng học sinh lớp thực nghiệm qua kiểm tra cao lớp đối chứng + % học sinh đạt giỏi lớp thực nghiệm cao lớp đối chứng, % häc sinh u kÐm cđa líp thùc nghiƯm thÊp h¬n lớp đối chứng + Hệ số biến thiên V lớp thực nghiệm thấp lớp đối chứng + Đờng lũy tích lớp thực nghiệm nằm phía bên phải đờng lũy tích lớp đối chứng Chứng tỏ chất lợng học tập lớp thực nghiệm cao lớp đối chứng 87 3.6 Kết luận chung 3.6.1 Những công việc đà làm Trong trình hình thành đề tài, đà giải vấn đề a Nghiên cứu sở lý luận đề tài - Quá trình dạy học nguyên tắc dạy học, dạy học phân hoá dạy học nêu vấn đề, mối quan hệ hai kiểu dạy học phân hoá với dạy học nêu vấn đề - Lý thuyết tập hoá học b Tìm hiểu tình trạng sử dụng PPDH : nói chung, tình trạng giảng dạy tập hoá học nói riêng c Xây dựng hệ thống câu hỏi tập : phần halogen theo kiểu phân hoá nêu vấn đề Chúng đà chọn nội dung (bài tập câu hỏi sách giáo khoa sách tham khảo) thuộc chơng trình nitơ, xây dựng thành 279 tập phân hoá nêu vấn đề để thực nghiệm làm tài liệu tham khảo cho sinh viên Khoa hoá giáo viên phổ thông d Thực nghiệm s phạm Toàn đợt thực nghiệm s phạm đà tiến hành dự 24 giờ, đà biên soạn đợc giáo án thực nghiệm theo phơng pháp dạy học phân hoá - nêu vấn đề, dạy tiÕt t¹i líp ë trêng THPT thc tỉnh Nghệ An Sau dạy có câu hái kiĨm tra theo tõng møc ®é (thùc nghiƯm líp víi tỉng sè häc sinh 396 häc sinh, có 188 thuộc lớp thực nghiệm lại lớp đối chứng) Số kiểm tra đà chấm 796 3.6.2 Kết luận Từ việc đà làm rút kết luận sau a Những kết đạt đợc * Hình thức tổ chức dạy học đà gây hứng thú lôi hoạt động tham gia vào trình tìm kiếm kiến thức bề rộng bề sâu Từ chất lợng học tập học sinh đợc nâng lên rõ rệt diện đại trà mũi nhọn * Việc thiết kế câu hỏi tập hoá học theo kiểu phân hoá - nêu vấn đề đà có tác dụng phát triển lực nhận thức, t sáng tạo, kỹ thực 88 hành kỹ chuyển từ t lý thuyết sang t thực hành cho đối tợng học sinh * Dạy học phân hoá - nêu vấn đề đà có tác dụng lôi đối tợng học sinh vào trình học tập, gây hứng thú tạo động tích cực cho học sinh học tập b Khó khăn thuận lợi áp dụng đề tài: * Thuận lợi: Vì tập sát đối tợng học sinh nên đợc học sinh ủng hộ, học sinh học tập nhiệt tình đạt kết tốt * Khó khăn: Giáo viên phải hiểu rõ dạy học phân hoá, daỵ học nêu vấn đề kết hợp hai kiểu dạy học đó, từ xây dựng soạn, tập câu hỏi - Trớc thực dạy học phân hoá - nêu vấn đề giáo viên phải phân hoá trình độ học sinh Điều đòi hỏi giáo viên phải nắm bắt rõ tình hình học tập nh đặc điểm tâm lý em phân loại đợc xác, khó khăn, cần kiên trì, chịu khó giáo viên 3.6.3 Một số ý kiến đề xuất Qua trình nghiên cứu hoàn thành luận văn thấy: Để tạo điều kiện thuận lợi cho việc đổi phơng pháp dạy học nói chung việc nâng cao hiệu giảng dạy tập hoá học nói riêng theo hớng phân hoá - nêu vấn đề có số đề xuất sau: a Về nội dung, cấu trúc chơng trình Việc dạy giải tập cho học sinh việc sử dụng tài liệu có sẵn giáo viên phải tự xây dựng cho hệ thống câu hỏi, tập riêng với yêu cầu nh: Đảm bảo tính hệ thống, tính logic, đầy đủ loại dạng Phân hoá nội dung thành mức độ khác phù hợp với đối tợng học sinh không nên tập tính toán khó khăn Sau đợt học kiểm tra luân chuyển em nhóm sang nhóm khác cho phù hợp có nh gây hứng thú học tập khả tự học để vơn lên cđa c¸c em C¸c em ë nhãm Ýt nhÊt phải làm đợc tập loại nhóm Các em nhóm phải làm đợc tập loại nhóm 1,2 Các em nhóm phải làm đợc lập loại nhóm 1, 2, 89 b Biện pháp để giáo viên cải tiến phơng pháp dạy học hoá học nói chung tập hoá học phân hoá nêu vấn đề nói riêng là: * Mở rộng việc nghiên cứu phơng pháp dạy học ý tới hoạt động độc lập, t sáng tạo học sinh * Tăng cờng rèn luyện kỹ giải tập lý thuyết, tập lý thuyết thực nghiệm, tập tổng hợp trờng THPT Muốn giải đợc vấn đề cần giải vấn đề sau đây: - Đa câu hỏi tập phân hoá nêu vấn đề nghiên cứu tài liệu mới, củng cố học, luyện tập, ôn tập - Tăng cờng sở vật chất thiết bị thí nghiệm hoá học cho trờng THPT Nh ban đầu đà trình bày, dạy học phần hoá, nêu vấn đề phơng pháp dạy häc tÝch cùc, ph¸t huy tÝnh tù lùc cđa häc sinh, nhng việc áp dụng vào việc giảng dạy tập nhiều hạn chế nhiều giáo viên ngại khó Cho nên phần lớn họ không áp dụng Chính vậy, có nhiều học sinh có cảm giác xa lạ với phơng pháp Để khắc phục đợc điều - Thứ nhất: Cần có ủng hộ quan giáo dục cấp, phải thực nghiêm chỉnh chấp hành mục tiêu giáo dục - đào tạo việc đổi phơng pháp dạy học, coi phơng pháp dạy học phân hoá - nêu vấn đề phơng pháp tiên tiến, từ triển khai vào kỳ thi giáo viên giỏi tạo điều kiện khích lệ cách khen thởng giáo viên đà mạnh dạn áp dụng phơng pháp vào trình giảng dạy - Thứ hai: Các nhà quản lý giáo dục nên có buổi tổ chức trao đổi sáng kiến kinh nghiệm việc dạy học phân hoá nêu vấn đề hoá học nhằm nâng cao hoạt động chủ động, lực sáng tạo giáo viên trình giảng dạy - Thứ 3: Cần cung cấp thiết bị, phơng tiện phục vụ cho việc giảng dạy mức độ tối thiểu Nếu đợc nh vậy, việc áp dụng dạy học phân hoá - nêu vấn đề vào việc giảng dạy môn hoá học nói riêng góp phần nâng cao việc đổi 90 phơng pháp giảng dạy Bộ giáo dục đào tạo đà đề chiến lợc dạy học ngày Tóm lại: Từ việc nghiên cứu đề tài khẳng định hứơng đề tài hoàn toàn đắn phù hợp với hớng đổi phơng pháp dạy học Tác giả hy vọng sau tiếp tục nghiên cứu phát triển đề tài chiều rộng lẫn chiều sâu Cuối điều kiƯn thêi gian cã h¹n, viƯc thĨ hiƯn néi dung đề tài không tránh khỏi thiếu sót Tuy nhiên mục đích s phạm mà đề tài đặt đắn thiết thực, có điều kiện tiến hành với phần học khác chơng trình với quy mô rộng rÃi 91 Tài liệu tham khảo 1- Lê Văn Năm : Sử dụng tập phân hoá dạy học nêu vấn đề môn hoá học Tạp chí giáo dục số 11 -2004 2- Lê Văn Năm: Tạo tình có vấn đề thí nghiệm có biểu diển giảng dạy hoá học Kỷ yếu hội thảo hoá học giáo dục đào tạo tháng 4/2000 3- Lê Văn Năm: xây dựng tập hoá học theo hớng phân hoá nêu vấn đề Tạp chí Giáo dục số 109-2005 4- Lê Văn Năm: xây dựng tập hoá học theo hớng phân hoá nêu vấn đề chơng Ôxi - Lu huỳnh (hoá học 10) Tạp chí Giáo dục 153-2007 5- Nguyễn Ngọc Bảo: Phát triển tính tích cực, tính tự lực học sinh trình dạy học Bộ giáo dục-1995 6- Phan Thanh Bình Đổi phơng pháp dạy học trờng phổ thông Nghiên cứu giáo dục số 7- Nguyễn Cơng, Nguyễn Thị Sửu, Nguyễn Đức Dũng, Lê Văn Năm, Hoàng Văn Côi, Trịnh Văn Biểu, Đào Văn Hạnh: thực trạng phơng pháp dạy học hoá học trờng phổ thông (NXB Đại học S phạm) 8- Dueva Phát triển học sinh giảng dạy hoá học 9- Cao Cự Giác: Bài tập hoá học trờng phổ thông (giáo trình dành cho sinh viên s phạm ngành hoá) 10- Cao Cự Giác: Tuyển tập giảng hoá vô cơ, tập lý thut vµ thùc nghiƯm tËp (NXB Qc gia Hà Nội) 11- Ngô Ngọc An: Bài tập trắc nghiệm hoá vô (NXB Đà Nẵng 2005) 12 Đào Hữu Vinh: Phơng pháp giải tập trắc nghiệm hoá vô (NXB Giáo dục 2007) 13- Lê Thanh Xuân: Bài tập chọn lọc hoá vô (NXB Giáo dục 2007) 14- Nguyễn Xuân Trờng: Bài tập trắc nghiệm hoá học (NXB Giáo dục 2007) 15- Trần trung Ninh - Nguyễn Xuân Trờng 555 tập trắc nghiệm hoá học (NXB đại học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh 2007) 92 16- Nguyễn Thị Sửu: Lê Văn Năm Sử dụng thí nghiệm nêu vấn đề việc tích cực hoá hoạt động dạy học hoá học trờng phổ thông ĐHSP,ĐHQGHN1995 17- Nguyễn Xuân Trờng: Bài tập hoá học trờng phổ thông (NXB Giáo dục 2007) 18- Đào Hữu Vinh: Cơ sở lí thuyết hoá học (NXB Giáo dục 2001) 19- Đào Hữu Vinh: Hoá học sơ cấp,các tập chọn lọc (NXB Giáo dục 2001) 20- Trần Kiều: Đổi PPDH trờng phổ thông (NXB Đại học S phạm 2003) 21- Nguyễn Bá Kim - Vũ Dơng Thuỵ phơng pháp dạy học môn toán (NXBGD Hà Nội 1992) 22- Phạm văn Hoan: Tuyển tập tập hoá học trung học phổ thông NXBGD 23- Nguyễn Thị Thanh Minh: xây dựng hệ thống câu hỏi tập phân hoá nêu vấn đề phần Rợu Este Luận văn Thạc sỹ Giáo dục học Đại học Vinh 2005 24- Phan Thị Mai Hơng: xây dựng hệ thống câu hỏi tập phân hoá nêu vấn đề phần Nitơ thuộc chơng trình hoá vô 11 Luận văn Thạc sỹ Giáo dục học Đại học Vinh 2005 25- Lê Văn Năm - Mai Thị Thanh Huyền - Lê Thị Tú Ngọc: dạy học phân hoá nêu vấn đề - hình thức dạy học đáp ứng đợc mục tiêu đổi phơng pháp dạy học (Kỷ yếu Hội thảo toàn quốc: đổi phơng pháp dạy học đào tạo giáo viên hoá học Vinh 2003) 93 Phần phụ lục: giáo án thực nghiệm s phạm giáo án - Tiết 48: PPCT HOá 10 nâng cao Clo, luyện tập I Mục tiêu Kiến thức Biết đợc: - Tính chất vật lý, trạng thái tự nhiên, ứng dụng clo, phơng pháp điều chế clo phòng thí nghiệm công nghiệp Hiểu đợc: Tính chất hoá học clo tính oxi hoá mạnh (tác dụng với: Kim loại, hiđrô, muối halogen khác, hợp chất có tính khử); clo có tính khử Kĩ - Dự đoán kiểm tra kết luận đợc tính chất hoá học clo - Quan sát thí nghiệm hình ảnh thí nghiệm rút nhận xét tính chất, điều chế clo - Viết PTHH minh hoạ tính chất hoá học điều chế clo - Giải đợc tập: Tính khối lợng nguyên liệu cần thiÕt ®Ĩ ®iỊu chÕ mét thĨ tÝch khÝ clo ë ĐKTC cần dùng, tập khác có nội dung liên quan II Chuẩn bị - Các thí nghiệm: + Cl2 t¸c dơng víi Na, Fe + Cl2 t¸c dơng H2O tính tẩy màu Clo ẩm - Hoá chất: + Cl2 tác dụng với dung dịch KI + lọ đựng Cl2 + Kim loại Na, Fe + Nớc cất + Dung dịch KI + Giấy quỳ đèn cồn 94 III Hệ thống hoạt động: Hoạt động giáo viên Hoạt động1: Vào Hoạt động học sinh halogen, clo nguyên tố phổ biến tự nhiên, đứng thứ 11 nguyên tố Cl2 hợp chất có nhiều øng dơng thùc tÕ Ta nghiªn cøu kü nguyªn tè để thấy đợc tầm quan trọng I Tính chất vật lý: Hoạt động 2: GV yêu cầu học sinh quan sát lọ đựng khí Cl2, nghiên cứu sách giáo khoa nêu tính - HS: xác định: trạng thái màu sắc mùi vị, dd kiềm khả hoà tan chất vật lý quan trọng Cl2 II Tính chất hoá học: Hoạt động 3: GV sử dơng phiÕu häc tËp sè cã c©u hái: + ViÕt cÊu h×nh e cđa clo biĨu diƠn sù hình thành Ion Cl-? + Nêu tính chất hoá học Cl2 theo quan điểm oxi hoá khử Hoạt động 4: GV yêu cầu HS nhắc HS: - Cl(z=17): 1s22s22p63s23p5 Cl+1e -> Cl=>Clo cã tÝnh oxi ho¸ lại phản ứng Cl2 đà học lớp + P.Ư với kim loại: GV làm thí nghiệm đốt cháy Na, Fe khí Clo, HS quan sát viết phơng PT GV sửa chữa bổ sung nhấn mạnh Fe bị OXH lên +3 + Với H2: To thấp (bóng tối) P.Ư - Các phản ứng đà häc: + Kim lo¹i + H2 + H2O + dd kiỊm TN1: Na ch¸y Cl2 víi ngän lưa 95 xảy chậm Khi hơ nóng sáng, sản phẩm bột rắn trắng chiếu sáng mạnh phản ứng xẩy TN2: Fe cháy Cl2 bắn hạt nhanh tạo khí hidrrô clorua GV yêu cháy sáng đổ vào nớc, dd có màu vàng cầu học sinh viết phơng trình + Phản ứng với H2O, dd kiềm: - GV làm thí nghiệm: Đổ nớc vào bình đựng khí clo, lắc cho mẫu quỳ tím vào dung dịch sau phản ứng, hứng dẫn HS quan sát - GV bổ sung: Phản ứng Cl2 với H2O phản ứng thuận nghịch, dung dịch clo gọi nớc clo - GV cho HS quan sát lại màu sắc miếng quỳ tím, yêu cầu HS giải - HS lên bảng viÕt thÝch - GV giíi thiƯu qua vỊ hỵp chÊt - HS nhận xét HClO + Màu khí Clo nhạt dần - Từ phản ứng Cl2 với H2O, yêu cầu + Giấy quỳ chuyển màu đỏ => dd sau HS viết phơng trình hoá học phản ứng axit CL2 với dd NaOH + HS: viết phơng trình - GV yêu cầu HS xác định số oxi + Miếng quỳ tím màu hoá Clo phản ứng + Màu quỳ tím biến hợp chất Hoạt động 5: GV Giới thiệu HClO phản ứng đà biết ngời ta Cl2 thể tính oxi hoá phản ứng thấy Cl2 tham gia phản ứng với kim loại H2 chất khử khác với Cl2 vừa có tÝnh oxi ho¸, võa cã tÝnh khư mi cđa dd khác phản ứng với H2O kiềm - GV làm thí nghiệm: Nhỏ dd KI vào bình Cl2 - GV thông báo Cl2 phản ứng với dung dịch NaF HS so s¸nh 96 ... xà hội t? ?nh u vi? ?t phơng pháp dạy học phân hoá nêu vấn đề để xây dựng hệ thống t? ??p phân hoá nêu vấn đề phần halogen chơng trình hoá học lớp 10 nâng cao, nhằm ph? ?t triển lực t sáng t? ??o, t lôgic... học phân hoá nêu vấn đề t? ?p thĨ - Nghiªn cøu néi dung cÊu tróc chơng trình hoá học phổ thông chơng trình hoá vô phần Halogen hợp ch? ?t - Xây dựng hệ thống câu hỏi t? ??p phân hoá nêu vấn đề phần Halogen. .. độ dạy học nêu vấn đề a) Thuy? ?t trình nêu vấn đề (ơrixtic): Thầy, cô giáo t? ??o t? ?nh có vấn đề, sau đ? ?t vấn đề trình bày suy nghĩ giải vấn đề b) Đàm thoại ơrixtic: Thầy trò thực toàn quy trình phơng

Ngày đăng: 25/12/2013, 11:08

Hình ảnh liên quan

1. Cấu hình electron của các halogen là: - Xây dựng hệ thống câu hỏi và bài tập phân hoá nêu vấn đề chương halogen hoá học lớp 10 chương trình hoá học nâng cao  t

1..

Cấu hình electron của các halogen là: Xem tại trang 66 của tài liệu.
Trên cơ sở các yêu cầu trên, chúng tôi chọn các cặp lớp ĐC-TN theo bảng sau: - Xây dựng hệ thống câu hỏi và bài tập phân hoá nêu vấn đề chương halogen hoá học lớp 10 chương trình hoá học nâng cao  t

r.

ên cơ sở các yêu cầu trên, chúng tôi chọn các cặp lớp ĐC-TN theo bảng sau: Xem tại trang 75 của tài liệu.
Bảng 3: Phân phối kết quả và % học sinh đạt điểm x1trở xuống. - Xây dựng hệ thống câu hỏi và bài tập phân hoá nêu vấn đề chương halogen hoá học lớp 10 chương trình hoá học nâng cao  t

Bảng 3.

Phân phối kết quả và % học sinh đạt điểm x1trở xuống Xem tại trang 78 của tài liệu.
Để phân loại chất lợng học tập của tiết dạy, chúng tôi thiết lập bảng phân loại theo nguyên tắc. - Xây dựng hệ thống câu hỏi và bài tập phân hoá nêu vấn đề chương halogen hoá học lớp 10 chương trình hoá học nâng cao  t

ph.

ân loại chất lợng học tập của tiết dạy, chúng tôi thiết lập bảng phân loại theo nguyên tắc Xem tại trang 78 của tài liệu.
Bảng 4: Tổng hợp phân loại kết quả học tập - Xây dựng hệ thống câu hỏi và bài tập phân hoá nêu vấn đề chương halogen hoá học lớp 10 chương trình hoá học nâng cao  t

Bảng 4.

Tổng hợp phân loại kết quả học tập Xem tại trang 79 của tài liệu.
Bảng 6: Tổng hợp phân loại kết quả học tập - Xây dựng hệ thống câu hỏi và bài tập phân hoá nêu vấn đề chương halogen hoá học lớp 10 chương trình hoá học nâng cao  t

Bảng 6.

Tổng hợp phân loại kết quả học tập Xem tại trang 80 của tài liệu.
Bảng 5: Phân phối kết quả và % học sinh đạt điểm x1trở xuống. - Xây dựng hệ thống câu hỏi và bài tập phân hoá nêu vấn đề chương halogen hoá học lớp 10 chương trình hoá học nâng cao  t

Bảng 5.

Phân phối kết quả và % học sinh đạt điểm x1trở xuống Xem tại trang 80 của tài liệu.
Bảng 8: Tổng hợp phân loại kết quả học tập - Xây dựng hệ thống câu hỏi và bài tập phân hoá nêu vấn đề chương halogen hoá học lớp 10 chương trình hoá học nâng cao  t

Bảng 8.

Tổng hợp phân loại kết quả học tập Xem tại trang 81 của tài liệu.
Hình 3.3:Đờng lũy tích của bài kiểm tra sau dạy giáo án 2 Bảng 9:  Tổng hợp phân loại kết quả học tập: - Xây dựng hệ thống câu hỏi và bài tập phân hoá nêu vấn đề chương halogen hoá học lớp 10 chương trình hoá học nâng cao  t

Hình 3.3.

Đờng lũy tích của bài kiểm tra sau dạy giáo án 2 Bảng 9: Tổng hợp phân loại kết quả học tập: Xem tại trang 81 của tài liệu.
Hình 3.4: Đờng lũy tích của bài kiểm tra sau dạy giáo án 2 - Xây dựng hệ thống câu hỏi và bài tập phân hoá nêu vấn đề chương halogen hoá học lớp 10 chương trình hoá học nâng cao  t

Hình 3.4.

Đờng lũy tích của bài kiểm tra sau dạy giáo án 2 Xem tại trang 82 của tài liệu.
Bảng 10: Bảng thống kê các giá trị trung bình cộng, phơng sai, độ lệch chuẩn và hệ số biến thiên của các lớp TN và ĐC. - Xây dựng hệ thống câu hỏi và bài tập phân hoá nêu vấn đề chương halogen hoá học lớp 10 chương trình hoá học nâng cao  t

Bảng 10.

Bảng thống kê các giá trị trung bình cộng, phơng sai, độ lệch chuẩn và hệ số biến thiên của các lớp TN và ĐC Xem tại trang 83 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan