Xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan dạng MCQ (mutiple choice question) kiến thức phần chuyển hoá vật và chất năng lượng sinh học 11 THPT

58 686 0
Xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan dạng MCQ (mutiple   choice   question) kiến thức phần chuyển hoá vật và chất năng lượng sinh học 11 THPT

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

C¸C CH÷ VIÕT T¾T KT§G : KiÓm tra ®¸nh gi¸ TNKQ : Tr¾c nghiÖm kh¸ch quan THPT : Trung häc phæ th«ng HS : Häc sinh MCQ : Mutiple-Choice-Question GV : Gi¸o viªn GD : Gi¸o dôc Khoá luận tốt nghiệp Khoa Sinh học - Trờng Đại học Vinh LờI CảM ƠN Em xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo trong tổ bộ môn phơng pháp giảng dạy đặc biêt là sự tận tình của thầy giáo TS. Nguyễn Đình Nhâm đã giúp đỡ em hoàn thành luận văn này. Em cũng xin đợc gửi lời cảm ơn đến ban chủ nhiệm khoa sinh học các thầy cô giáo đã tạo điều kiện quan tâm giúp đỡ cho em hoàn thành khoá luận tốt nghiệp của mình. Ngoài ra em cũng xin gửi lời cảm ơn đến ngời thân, bạn bè đã quan tâm động viên góp ý để em hoàn thành luận văn này. Sinh viên Lê Trọng Khánh. SVTH: Lê Trọng Khánh Lớp: 46A - Sinh 2 Khoá luận tốt nghiệp Khoa Sinh học - Trờng Đại học Vinh Phần I: Mở đầu I. Lý do chọn đề tài 1. Xuất phát từ chủ trơng của Đảng Nhà nớc Đất nớc ta đang trên đà công nghiệp hoá, hiện đại hoá hội nhập quốc tế nên cần phải đổi mới một cách toàn diện sâu sắc trong nhiều lĩnh vực. Đặc biệt là trong giáo dục đào tạo cần phải đổi mới căn bản mạnh mẽ. Đổi mới phải đợc tiến hành trong nhiều khâu, trong đó đổi mới trong kiểm tra đánh giá có vai trò quan trọng. 2. Xuất phát từ việc thực hiện mục tiêu giáo dục. Để đào tạo ra những con ngời chủ động, sáng tạo sớm thích ứng đợc sự phát triển của kinh tế xã hội trong giai đoạn hiện nay. Cùng với việc phát triển các phơng pháp dạy học tích cực thì công tác KTĐG không dừng lại ở nhu cầu tái hiện lại kiến thức mà phải vận dụng kiến thức vào giải quyết các vấn đề thực tiễn. Muốn vậy phải có phơng pháp kiểm tra, đánh giá thích hợp. 3. Xuất phát từ thực trạng dạy học ở trờng THPT. Trong những năm gần đây Bộ giáo dục Đào tạo đã tiến hành thi tốt nghiệp THPT, tuyển sinh Đại học bằng hình thức trắc nghiệm khách quan với nhiều môn học, trong đó có môn Sinh học. Trong hoạt động dạy học ở trờng THPT, giáo viên đã quen với phơng pháp kiểm tra đánh giá tự luận. Do đó chất lợng đánh giá còn mang tính chủ quan. Bởi vậy, việc đẩy mạnh nghiên cứu về xây dựng sử dụng câu hỏi trắc nghiệm khách quan TNKQ dùng cho việc KTĐG kết quả học tập môn sinh học SVTH: Lê Trọng Khánh Lớp: 46A - Sinh 3 Khoá luận tốt nghiệp Khoa Sinh học - Trờng Đại học Vinh ở trờng THPT mang tính thiết thực cao. Tuy nhiên, để KTĐG bằng TNKQ có hiệu quả cao phải xây dựng đợc một ngân hàng câu hỏi đủ tiêu chuẩn, các câu hỏi phải đảm bảo về mặt định tính định lợng. 4. Xuất phát từ đặc thù môn Sinh học 11 THPT Môn Sinh học là một môn khoa học thực nghiệm, môn học có nhiều lý thuyết, thực hành nhiều kiến thức liên hệ với đời sống thực tiễn. Nội dung kiến thức Sinh học 11 đề cập đến sinh học cơ thể thực vật động vật. Đây là phần kiến thức tơng đối khó mới mẻ so với chơng trình THPT trớc đây. Với mong muốn góp phần nhỏ vào việc hoàn thiện hơn ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm khách quan dùng cho kiểm tra đánh giá kết quả học tập môn Sinh học ở trờng THPT, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: Xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan dạng MCQ phần kiến thức Chuyển hoá vật chất năng lợng Sinh học 11 THPT. II. Mục đích nghiên cứu Dựa trên cấu trúc chơng trình, nội dung chơng trình, mục tiêu giảng dạy, kế hoạch giảng dạy phần Chuyển hoá vật chất năng lợng Sinh học 11 THPT. Chúng tôi xây dựng bộ câu hỏi trắc nghiệm khách quan dạng MCQ đủ tiêu chuẩn để kiểm tra đánh giá. III. nhiệm vụ nghiên cứu 1. Nghiên cứu tài liệu về khoa học trắc nghiệm nhằm xác định cơ sở lý luận cho việc xây dựng các tiêu chuẩn, các bớc quy tắc soạn câu hỏi trắc nghiệm khách quan dùng cho kiểm tra đánh giá. 2. Nghiên cứu mục tiêu, nội dung kế hoạch giảng dạy của chơng trình Sinh học 11 THPT cụ thể là phần : Chuyển hoá vật chất năng lợng. 3. Xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan dạng MCQ về nội dung, kiến thức phần Chuyển hoá vật chất năng lợng Sinh học lớp 11 THPT. SVTH: Lê Trọng Khánh Lớp: 46A - Sinh 4 Khoá luận tốt nghiệp Khoa Sinh học - Trờng Đại học Vinh 4. Thực nghiệm để xác định giá trị thực của các câu hỏi đã soạn. SVTH: Lê Trọng Khánh Lớp: 46A - Sinh 5 Khoá luận tốt nghiệp Khoa Sinh học - Trờng Đại học Vinh Phần II: Đối tợng phơng pháp nghiên cứu I. Đối tợng nghiên cứu 1. Giáo trình, kế hoạch giảng dạy môn Sinh học THPT cụ thể là phần Chuyển hoá vật chất năng lợng. 2. Các tài liệu trắc nghiệm khách quan đánh giá kết quả học tập. 3. Mức độ nhận thức của học sinh lớp 11 THPT kiến thức phần Chuyển hoá vật chất năng lợng. II. Phơng pháp nghiên cứu 1. Nghiên cứu lý thuyết - Nghiên cứu các tài liệu liên quan đến đề tài xây dựng bộ câu hỏi trắc nghiệm khách quan dạng MCQ dùng cho kiểm tra đánh giá. - Phân tích kế hoạch giảng dạy phần Chuyển hoá vật chất năng lợng Sinh học 11 THPT. 2. Quan sát s phạm - Tìm hiểu về công tác kiểm tra đánh giá kết quả học tập môn Sinh học ở trờng THPT bằng phiếu điều tra đánh sẵn. - Thu thập thông tin về công tác kiểm tra đánh giá bằng trắc nghiệm khách quan dạng MCQ ở trờng THPT. 3. Thực nghiệm s phạm 3.1. Các phơng pháp thực nghiệm. 3.1.1 Thực nghiệm thăm dò. Việc thực nghiệm thăm dò nhằm làm quen với phơng pháp, đồng thời phát hiện những thiếu sót của câu hỏi, kịp thời chỉnh lý bổ sung để nâng cao chất lợng câu hỏi. 3.1.2 Thực nghiệm chính thức. Việc cho điểm đợc thực hiện theo phơng pháp cho điểm đồng nhất trong cách trả lời của học sinh. Nghĩa là mỗi câu trả lời đúng đợc một số điểm nhất định, sai không đợc điểm nào. SVTH: Lê Trọng Khánh Lớp: 46A - Sinh 6 Khoá luận tốt nghiệp Khoa Sinh học - Trờng Đại học Vinh 3.2. Phơng pháp bố trí thực nghiệm. - Thực hiện cách lấy mẫu theo phơng pháp ma trận. Theo phơng pháp này chúng tôi chia các câu hỏi trắc nghiệm thành các đề trắc nghiệm nhỏ, rồi phân phối các đề này cho các nhóm HS ngẫu nhiên trong lớp. - Để đảm bảo có hiệu quả mỗi đề khoảng 50 câu (k=50) mỗi nhóm có khoảng 50 HS (n=50). 3.3. Phơng pháp chấm bài cho điểm. Có nhiều cách chấm điểm nhng chúng tôi lựa chọn bằng phơng pháp chấm bài bằng đáp án đục lỗ. 3.4. Phơng pháp tập hợp sắp xếp số liệu. - Chúng tôi tiến hành tập hợp số liệu theo từng nhóm HS tơng ứng với số đề trắc nghiệm. Số liệu của mỗi bài trắc nghiệm gồm điểm số của từng HS, điểm theo nhóm HS tơng ứng với các đề trắc nghiệm khác nhau. - Có nhiều cách chia, chúng tôi lựa chọn cách chia theo 3 nhóm: (27%) nhóm giỏi; (27%) trung bình; (27%) nhóm yếu. 4. Phơng pháp lấy ý kiến chuyên gia. Thu thập các thông tin khoa học, nhận định đánh giá các công trình khoa học. ý kiến góp ý của các chuyên gia am hiểu sâu sắc về xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan dạng MCQ. 5. Phơng pháp thống kê toán học. 5.1. Xác định độ khó của mỗi câu hỏi (Fv). Tỷ lệ câu trả lời đúng cho ta một số đo về độ khó của câu hỏi(Fv). Câu hỏi càng dể HS trả lời càng đợc nhiều ngợc lại. (Fv) đợc tính theo công thức sau. Fv = Số học sinh trả lời đúng x 100% Số học sinh dự thi 5.2. Xác định độ phân biệt của mỗi câu hỏi (DI) Độ phân biệt của câu hỏi (DI) là chỉ số đo khả năng phân biệt rõ kết quả làm bài của các nhóm HS có năng lực khác nhau, tức là phân biệt đợc HS giỏi kém. Một câu hỏi có độ phân biệt tốt nghĩa là: Các HS điểm cao có xu hớng làm SVTH: Lê Trọng Khánh Lớp: 46A - Sinh 7 Khoá luận tốt nghiệp Khoa Sinh học - Trờng Đại học Vinh tốt các câu hỏi trắc nghiệm hơn các HS có điểm thấp (DI) đợc tính theo công thức sau. DI = Điểm nhóm giỏi (27%) - Điểm nhóm kém (27%) x 100% 27% tổng số học sinh 5.3. Xác định hệ số tơng quan giữa điểm trắc nghiệm kết quả học tập của học sinh (r) - Để khẳng định thêm về tính chuẩn của bộ trắc nghiệm, chúng tôi lập mối t- ơng quan giữa kết quả học tập của HS ở kỳ I kết quả làm bài trắc nghiệm. - Nếu tơng quan dơng có nghĩa các HS giỏi hơn trong lớp sẽ làm bài tốt bài trắc nghiệm hơn các HS kém.(r) tính theo công thức sau. ì = N Y Y N X X N YX XY r 2 2 2 2 )()( Trong đó: X là điểm trắc nghiệm. Y là điểm môn sinh học kỳ I. N là tổng số học sinh thực nghiệm. * Lập phơng trình hồi quy tuyến tính thực nghiệm bằng phơng trình: )( XX S S rYY y x = Trong đó: X là điểm trung bình của nhóm học sinh X Y là điểm trung bình của nhóm học sinh Y r là hệ số tơng quan S x là độ lệch chuẩn của nhóm học sinh X S y là độ lệch chuẩn của nhóm học sinh Y 5.4. Xác định độ tin cậy. = 2 ( 1 1 àà K K K K R cc Trong đó: K là số câu hỏi bài trắc nghiệm. à c là điểm trung bình của bài trắc nghiệm. 2 là phơng sai của bài trắc nghiệm. SVTH: Lê Trọng Khánh Lớp: 46A - Sinh 8 Khoá luận tốt nghiệp Khoa Sinh học - Trờng Đại học Vinh Phần III: kết quả nghiên cứu Chơng 1: Cơ sở lý luận thực tiễn của đề tài 1.1. Lợc sử về lịch sử nghiên cứu 1.1.1. Trên thế giới Vào thế kỷ XVII-XVIII khoa học trắc nghiệm lần đầu tiên ở Châu âu. Khoa học vật lý - tâm lý là những khoa học áp dụng đầu tiên. Tiếp đó là ngành động vật, tuy nhiên mãi tới năm 1879 Wichelm Weent mới thiết lập một phòng thí nghiệm tâm lý tại Leipzig (Đức). Từ đó khoa học trắc nghiệm đợc chú ý phát triển mạnh hơn. Cùng thời đó, Francis Galton ngời Anh đã triển khai các trắc nghiệm để chọn lọc những ngời sẽ làm cha, mẹ tốt nhất. Các bài trắc nghiệm này đợc ứng dụng rộng rãi. James Mckeen Cattell Nhà tâm lý học ngời Mỹ, do học ở Châu Âu chịu ảnh hởng của ý tởng Galton. Cả Galton Cattell đều tin rằng: Chức năng trí tuệ có thể đo đợc tốt nhất thông qua các bài trắc nghiệm về trí thông minh dựa trên cơ sở khảo sát những trẻ em bị mắc bệnh tâm thần không có khả năng tiếp thu tri thức bằng cách dạy bình thờng. Với cách tiếp cận rất trực tiếp, trắc nghiệm của Binet đợc Lenis Terman - Đại học Stanford sửa chữa, đính chính với nhóm mẫu ở Mỹ, sau đó trắc nghiệm của Binet còn đợc bổ sung sửa đổi vào các năm 1937 1960. Mặc dù trắc nghiệm đợc phát triển đợc phát triển ứng dụng trong nhiều lĩnh vực nhng vào nhng năm 20 của thế kỷ XX trắc nghiệm trong trờng học mới đợc chú ý. Đi đầu trong lĩnh vực này là ở Mỹ, kéo theo là sự phát triển của nhà xuất bản trắc nghiệm. Vào những năm 30 của thế kỷ XX ở các nớc Phơng Tây đã áp dụng trắc nghiệm một cách không phê phán. Tuy nhiên do quá tin vào gia trị của bài trắc nghiệm mà không thấy hết nhợc điểm của công việc áp dụng máy móc, nên họ SVTH: Lê Trọng Khánh Lớp: 46A - Sinh 9 Khoá luận tốt nghiệp Khoa Sinh học - Trờng Đại học Vinh đã thu đợc kết quả ngoài ý muốn. Từ đó một số ngời nghi ngờ, thậm chí phản đối. Ngày 4-9-1936, ban chấp hành trung ơng Đảng Cộng Sản Liên Xô đã chính thức phê phán việc dùng trắc nghiệm. Mãi đến năm 1963, mới cho phép phục hồi việc dùng trắc nghiệm vào trờng Đại Học. Mới đầu chuyên gia chỉ biên soạn các trắc nghiệm chuẩn có nội dung cấu trúc đơn giản nhằm kiểm tra tốc độ khả năng nhớ lại các thông tin, sự kiện. Mức độ đo lờng này tỏ ra kém thuyết phục. Bởi vậy dần dần các chuyên gia đã đa vào các trắc nghiệm chuẩn, một số câu hỏi yêu cầu đa vào các thông tin lập luận về thông tin sự kiện. Trên cơ sở đó trắc nghiệm trong tuyển sinh đã ra đời. Vào những năm 60 của thế kỷ XX, khoa học trắc nghiệm đợc phát triển theo nhiều hớng. Một trong những hớng nghiên cứu đợc nhiều ngời quan tâm là: việc sử dụng câu hỏi trắc nghiệm để xác định các chỉ số liên quan nhằm tạo cơ sở cho việc dự đoán thành quả học tập. Năm 1960, Temporo. H.E đã sử dụng bài trắc nghiệm để xác định tơng quan giữa điểm học tập vật lý với điểm ngôn từ lý luận định lợng. Năm 1960, Richard I.M dùng trắc nghiệm BIB (Biogrofocat Infirmation Blank) để nghiên cứu sự tơng quan giữa điểm học điểm thi tuyển sinh. Cùng thời gian đó, Babllcaux dùng trắc nghiệm KPR (Kuder Preference Record) để tìm hiểu mối tơng quan giữa tính thích học khoa học với kết quả học tập khoa học với học sinh có chỉ số IQ nhất định. Năm 1965, Michell B.C đã dùng trắc nghiệm HCUFT ( Holzinger Croqder Uni Fartor - Tests) để đánh giá tơng quan giữa ngôn ngữ từ lý luận không gian lý luận số học. Tóm lại, trải qua hàng loạt các thử nghiệm trong nhiều lĩnh vực, trên nhiều đối tợng. Còn nhiều ý kiến cha thống nhất về vai trò của TNKQ, song phần lớn việc tiến hành thi cử, tuyển sinh đang dùng phơng pháp này. Do đó phơng pháp TNKQ trở thành công cụ hữu ích trong KTĐG kết qua học tập. 1.1.2. ở Việt Nam SVTH: Lê Trọng Khánh Lớp: 46A - Sinh 10 . trình Sinh học 11 THPT cụ thể là phần : Chuyển hoá vật chất và năng lợng. 3. Xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan dạng MCQ về nội dung, kiến thức. nghiên cứu đề tài: Xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan dạng MCQ phần kiến thức Chuyển hoá vật chất năng lợng Sinh học 11 THPT. II. Mục đích

Ngày đăng: 25/12/2013, 11:08

Hình ảnh liên quan

Bảng 1.1: Thực trạng KTĐG ở trờng THPT - Xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan dạng MCQ (mutiple   choice   question) kiến thức phần chuyển hoá vật và chất năng lượng sinh học 11 THPT

Bảng 1.1.

Thực trạng KTĐG ở trờng THPT Xem tại trang 17 của tài liệu.
2.3.2. Bảng kế hoạch chi tiết cho từng nội dung trắc nghiệm. - Xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan dạng MCQ (mutiple   choice   question) kiến thức phần chuyển hoá vật và chất năng lượng sinh học 11 THPT

2.3.2..

Bảng kế hoạch chi tiết cho từng nội dung trắc nghiệm Xem tại trang 20 của tài liệu.
Bảng 3.1: Kết quả phân tích câu hỏi. Câu số (1)FV (%)(2)DI(3) - Xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan dạng MCQ (mutiple   choice   question) kiến thức phần chuyển hoá vật và chất năng lượng sinh học 11 THPT

Bảng 3.1.

Kết quả phân tích câu hỏi. Câu số (1)FV (%)(2)DI(3) Xem tại trang 45 của tài liệu.
- Căn cứ vào kết quả độ khó ở bảng 3, da vào thang phân loại độ khó chúng tôi lập biểu đồ sau: - Xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan dạng MCQ (mutiple   choice   question) kiến thức phần chuyển hoá vật và chất năng lượng sinh học 11 THPT

n.

cứ vào kết quả độ khó ở bảng 3, da vào thang phân loại độ khó chúng tôi lập biểu đồ sau: Xem tại trang 47 của tài liệu.
3.2.2. Kết quả phân tích độ phân biệt của mỗi câu hỏi(DI). - Xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan dạng MCQ (mutiple   choice   question) kiến thức phần chuyển hoá vật và chất năng lượng sinh học 11 THPT

3.2.2..

Kết quả phân tích độ phân biệt của mỗi câu hỏi(DI) Xem tại trang 48 của tài liệu.
- Căn cứ vào kết quả ở bảng 3, dựa vào thang phân loại độ phân biệt chúng tôi lập biểu đồ sau: - Xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan dạng MCQ (mutiple   choice   question) kiến thức phần chuyển hoá vật và chất năng lượng sinh học 11 THPT

n.

cứ vào kết quả ở bảng 3, dựa vào thang phân loại độ phân biệt chúng tôi lập biểu đồ sau: Xem tại trang 48 của tài liệu.
- Cũng từ bảng 3 chúng tôi phân tích chỉnh lý câu hỏi và thu đơc kết quả nh bảng sau - Xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan dạng MCQ (mutiple   choice   question) kiến thức phần chuyển hoá vật và chất năng lượng sinh học 11 THPT

ng.

từ bảng 3 chúng tôi phân tích chỉnh lý câu hỏi và thu đơc kết quả nh bảng sau Xem tại trang 49 của tài liệu.
Bảng 3.2: Kết quả phân tích chỉnh lý câu hỏi - Xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan dạng MCQ (mutiple   choice   question) kiến thức phần chuyển hoá vật và chất năng lượng sinh học 11 THPT

Bảng 3.2.

Kết quả phân tích chỉnh lý câu hỏi Xem tại trang 50 của tài liệu.
- Từ bảng điểm học kỳ I của HS và điểm của bài trắc nghiệm ta có.            ∑(XY)=4832,14 - Xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan dạng MCQ (mutiple   choice   question) kiến thức phần chuyển hoá vật và chất năng lượng sinh học 11 THPT

b.

ảng điểm học kỳ I của HS và điểm của bài trắc nghiệm ta có. ∑(XY)=4832,14 Xem tại trang 50 của tài liệu.
Từ kết quả thực nghiệm, dựa vào công thức đã nêu chúng tôi thu đợc bảng sau: - Xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan dạng MCQ (mutiple   choice   question) kiến thức phần chuyển hoá vật và chất năng lượng sinh học 11 THPT

k.

ết quả thực nghiệm, dựa vào công thức đã nêu chúng tôi thu đợc bảng sau: Xem tại trang 52 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan