Xây dựng gia đình văn hoá trong quá trình đô thị hoá ở thị xã hồng lĩnh (tỉnh hà tĩnh)

44 753 0
Xây dựng gia đình văn hoá trong quá trình đô thị hoá ở thị xã hồng lĩnh (tỉnh hà tĩnh)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

a phần mở đầu -1 Tính cấp thiết đề tài Gia đình tế bào xà hội, nôi thân yêu nuôi dỡng đời ngời, môi trờng quan trọng giáo dục nếp sống hình thành nhân cách Ngày nay, quan tâm gia đình nh thiết chế bản, thể nổ lực quan niệm phối hợp hành động chung Đảng, Nhà nớc nhân dân ta Nghị Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX nhấn mạnh: "Nêu cao trách nhiệm gia đình việc xây dựng bồi dỡng thành viên có lối sống văn hóa, làm cho gia đình thực tổ ấm ngời tế bào lành mạnh xà hội" [3, 116] Ngày nay, trình xà hội ®ang chun biÕn tõ trun thèng sang hiƯn ®¹i, sù biến đổi gia đình đà diễn cách sâu sắc, đồng thời đặt nhiều vấn đề cần giải quyết, đặc biệt trình đô thị hóa Nhiều quốc gia đà phải đối diện với không vấn đề liên quan đến gia đình nh nghèo đói, bùng nổ dân số, mâu thuẩn hệ, lệch lạc mô hình gia đình Vì vậy, nghiên cứu vấn đề để đa giải pháp phù hợp với bối cảnh đại tiếp nối với truyền thống đợc nhiều qc gia chó ý ë ViƯt Nam nãi chung, thÞ xà Hồng Lĩnh ( Hà Tĩnh) nói riêng, trình đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế, gia đình chứa đựng nhiều quan hệ đa dạng, phức tạp có nhiều biến đổi Quá trình đô thị hóa đà làm cho gia đình thị xà Hồng Lĩnh thay đổi nhanh chóng đối diện với nhiều thách thức để thích nghi, tồn phát triển Thực tế cho thấy, không gia đình không thích ứng đợc không thích ứng kịp với hoàn cảnh đà rơi vào khủng hoảng, chí đổ vỡ Vì vậy, việc định hớng tác động xà hội tới gia đình, nhận diện, tìm mô hình thích hợp cho gia đình đòi hỏi cấp bách Nhằm đánh giá vận động, biến đổi gia đình phân tích, lý giải, tìm giải pháp xây dựng gia đình thị xà Hồng Lĩnh bối cảnh đô thị hóa, chọn đề tài: "Xây dựng gia đình văn hóa trình đô thị hóa thị xà Hồng Lĩnh (tỉnh Hà Tĩnh)" làm đề tài nghiên cứu Tình hình nghiên cứu Những năm gần mức ta có nhiều công trình, nhiều hội thảo khoa học vấn đề gia đình đô thị hóa Việt Nam từ nhiều góc độ khác Nghiên cứu chung vấn đề gia đình đà có số công trình, hội thảo, tiêu biểu nh: Hội thảo khoa học Viện khoa học xà hội trung tâm nghiên cứu khoa học phụ nữ tổ chức năm 1991, viết nh: Tác giả Lê Ngọc Hiên "Góp phần nhận diện gia đình Việt Nam" (nhà xuất phụ nữ - Hà Nội, 1991), tác giả Hồng Hà "Nhận diện trạng gia đình Việt Nam chuyển biÕn cđa x· héi" (ViƯn khoa häc x· héi, Hµ Nội, 1991) Tác giả Lê Thi đà có loạt công trình chuyên khảo nh: "Gia đình Việt Nam - trách nhiệm, nguồn lực đổi đất nớc" (Nhà xuất khoa học xà hội, Hà Nội, 1995), "Vai trò gia đình việc xây dựng nhân cách ngời Việt Nam" (Nhà xuất Phụ nữ, 1997) Về đô thị hóa mối quan hệ với gia đình có nhiều tác giả đề cập Chẳng hạn: Tác giả Trần Cao Sơn, "Dân số tiến trình đô thị hóa động thái phát triển triển vọng" (Nhà xuất khoa học xà hội, Hà Nội, 1995); Hoàng Ngọc Hòa, "Đô thị hóa trình Công nghiệp hóa, đại hóa nớc ta" (Tạp chí nghiên cứu lý luận, số 11 - 1996); Trần Ngọc Hiên, "Kinh nghiệm đô thị hóa nớc vận dựng vào nớc ta" (Tạp chí cộng sản, số 13 1997); Tác giả Hà Thị Phơng Tiến - Hà Quang Ngọc có bài: "Lao động nữ di c tự do, nông thôn - thành thị" (Nhà xuất phụ nữ, Hà Nội, 2000) Đà có số công trình, viết đề cập cụ thể tới quan hệ gia đình đô thị hóa Hà Tĩnh nh: Phan Đăng Long, "Vài trao đổi xung quanh công tác vận động xây dựng nếp sống văn minh địa phơng trình đô thị hóa Hà Tĩnh" (Nhà xuất Văn hóa - Thông tin, Hà Nội, 1997), Hồ Việt Anh "Gia đình việc định hớng tiếp cận văn minh đô thị cho - thiếu niên" (kỷ yếu, Sở Văn hóa - Thông tin Hà Tĩnh, 1997) Về đô thị hóa mối quan hệ với việc xây dựng gia đình thị xà Hồng Lĩnh, đà cã mét vµi bµi viÕt nh: Hoµng Anh Tóc "VỊ xây dựng nếp sống văn minh đô thị" (Kỷ yếu, Sở Văn hóa - Thông tin Hà Tĩnh, 1997), Tham luận Phòng quản lý đô thị Đại hội Đại biểu Đảng thị xà Hồng Lĩnh khóa IV Nhìn chung, công trình viết dừng lại chỗ khái quát, nghiên cứu vấn đề gia đình phơng diện văn hãa vµ lèi sèng Tuy vËy, cha cã bµi viÕt, công trình nghiên cứu khoa học đề cập cách đầy đủ có hệ thống vấn đề gia đình văn hóa trình đô thị hóa thị xà Hồng Lĩnh (tỉnh Hà Tĩnh) Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Từ việc nghiên cứu vấn đề có liên quan đến gia đình trình đô thị hóa, đề tài vấn đề cần giải xác định giải pháp phù hợp cho trình xây dựng gia đình văn hóa trình đô thị hóa thị xà Hồng Lĩnh 3.2 Nhiệm vụ đề tài Để thực mục đích trên, đề tài tập trung giải nhiệm vụ chủ yếu sau: - Luận giải khái quát số vấn đề gia đình gia đình văn hóa - Điều tra, tìm hiểu phân tích thực trạng xây dựng gia đình văn hóa trình đô thị hóa thị xà Hồng Lĩnh - Xác định phơng hớng giải pháp chủ yếu nhằm xây dựng mô hình gia đình văn hóa trình đô thị hóa thị xà Hồng Lĩnh Phơng pháp nghiên cứu Ngoài phơng pháp chung dựa phơng pháp luận Chủ nghĩa Mác - Lê nin, t tởng Hồ Chí Minh, quan điểm Đảng Nhà nớc ta xây dựng văn hóa tiên tiến đậm đà sắc dân tộc, xây dựng gia đình nghiệp Công nghiệp hóa, đại hóa đất nớc, đề tài sử dụng phơng pháp sau: - Phơng pháp tiếp cận, vấn - Phơng pháp thống kê số liệu - Phơng pháp so sánh, phân tích, tổng hợp tài liệu Bố cục đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, mục lục danh mục tài liệu tham khảo, khóa luận gồm hai chơng Chơng I: Thực trạng gia đình trình đô thị hóa thị xà Hồng Lĩnh (tỉnh Hà Tĩnh) Chơng II: Phơng hớng giải pháp chủ yếu nhằm xây dựng gia đình văn hóa trình đô thị hóa thị x· Hång LÜnh (tØnh Hµ TÜnh) hiƯn b phần nội dung -Chơng I: Thực trạng gia đình trình đô thị hóa Thị xà Hồng Lĩnh (Tỉnh Hà Tĩnh) Mối quan hệ gia đình đô thị hóa: 1.1 Quan niệm gia đình, đô thị đô thị hóa 1.1.1 Quan niệm gia đình Cho đến nay, có nhiều khái niệm gia đình xuất phát từ nhiều góc độ tiếp cận, nghiên cứu khác Trong tác phẩm "Nguồn gốc gia đình, sở hữu t nhân nhà nớc" Ph.ăngghen ®· viÕt: "Quan hƯ thø ba tõ ®Çu tham dự vào trình phát triển lịch sử ngày tái tạo đời sống thân ngời đà tạo ngời khác, sinh sôi nảy nở, quan hệ vợ chồng, cha mẹ cái, gia đình" [2, 288] Khái niệm đà đợc mối quan hệ thành viên gia đình cộng đồng xà hội đặc biệt, dựa tảng hôn nhân huyết thống, mối quan hệ vợ chồng, cha mẹ Gia đình phạm trù quan trọng chđ nghÜa x· héi khoa häc Trong "Tõ ®iĨn triÕt học" (Nhà xuất thật, Hà Nội, 1986), gia đình đợc định nghĩa là: "Gia đình - đơn vị x· héi, h×nh thøc tỉ chøc quan träng nhÊt cđa quan hệ cá nhân dựa hôn nhân quan hệ huyết thống, tức quan hệ vợ chồng, cha mẹ cái, anh chị em ngời thân thuộc khác chung sống có kinh tế chung" [16, 387] Đây khái niệm hoàn chỉnh, nói lên đợc sở quan trọng gia đình quan hệ hôn nhân quan hệ huyết thống, đồng thời đề cập đến mối quan hệ chủ yếu gia đình Đó mối quan hệ chủ đạo chi phối quan hệ khác gia đình xà hội Theo giáo s Lê Thi, ngời có nhiều công trình nghiên cứu chuyên sâu gia đình cho rằng: "Khái niệm gia đình dùng để nhóm xà hội hình thành sở quan hệ hôn nhân gia đình trình xây dựng Chủ nghĩa xà hội" [18, 18] Giáo trình Chủ nghĩa xà hội khoa học, Nhà xuất Chính trị quốc gia, 2004, định nghĩa: "Gia đình hình thức cộng đồng xà hội đặc biệt, đợc hình thành, trì củng cố chủ yếu sở hôn nhân huyết thống" [6, 415] Quan niệm GS Lê Thi cụ thể hóa định nghÜa cđa Tõ ®iĨn TriÕt häc Quan niƯm ®ã cịng có nét tơng đồng khái niệm "gia đình" Luật hôn nhân gia đình nớc Cộng hòa x· héi chđ nghÜa ViƯt Nam Nh vËy, theo quan niƯm cđa Chđ nghÜa x· héi khoa häc, u tè huyết thống tình cảm nét gia đình Gia đình không đơn vị tình cảm - tâm lý, mà tổ chức kinh tế, tiêu dùng (sở hữu, sản xuất, thu nhập chi tiêu .), môi trờng giáo dục - văn hóa (văn hóa gia đình cộng đồng), cấu - thiết chế xà hội (có chế cách thức vận động riêng) Theo quan điểm xà hội học phơng Tây, nơi mà gia đình phần giải phóng cá nhân khỏi kiểm soát ràng buộc mối quan hệ với cộng đồng xà hội nhóm nhà xà hội học đà quan niệm gia đình nhóm ngời Kinglay David định nghĩa: "Gia đình nhãm ngêi mµ quan hƯ cđa hä víi dùa sở dòng dõi họ họ hàng thân thích với nhau" [7, 24] Theo quan niệm yếu tố quan hệ huyết thống nảy sinh từ quan hệ hôn nhân (cha mẹ, cái, ông bà, họ hàng nội ngoại) chung sống, đồng thời có số ngời đợc gia đình nuôi dỡng quan hệ máu mủ Các thành viên gia đình gắn bó với trách nhiệm quyền lợi Giữa họ có điều ràng buộc mang tính pháp lý, đợc Nhà nớc thừa nhận bảo vệ Theo "Từ điển Tiếng Việt" Hoàng Phê chủ biên có định nghĩa gia đình nh sau: "Gia đình tập hợp ngời sống chung thành đơn vị nhỏ x· héi, g¾n bã víi b»ng quan hƯ hôn nhân dòng máu, thờng gồm có vợ chồng, cha mẹ cái" [12, 16] Đây quan niệm ngắn gọn, dễ hiểu, phù hợp với đối tợng tiếp cận Tóm lại, khái niệm gia đình đợc nhà khoa học nhìn nhận bình diện, góc độ khác nhau, nhng nhìn chung thống đa khái niệm gia đình ®Ịu dùa trªn tiªu chÝ: + VỊ mèi quan hệ xà hội (vị trí gia đình - xà hội): Gia đình thiết chế xà hội đặc thù, vị trí gia đình quan trọng Là "Tế bào xà hội", "Cầu nối thành viên gia đình xà hội", "Tổ ấm thân yêu đem lại hạnh phúc cho ngời" + Về kết cấu nội tại: Gia đình có quan hệ hôn nhân quan hệ huyết thống, quan hƯ nu«i dìng - Quan niƯm gia đình văn hóa Giáo trình Chủ nghĩa xà hội khoa học cho rằng:"Thực chất xây dựng gia đình văn hóa nhằm góp phần xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà sắc dân tộc, hớng tới hình thành ngời Việt Nam với đặc tính cao đẹp nh Nghị Hội nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ơng khóa VIII đà nêu Bởi thế, gia đình Việt Nam "Gia đình văn hóa" [6, 443]; Gia đình văn hóa Việt Nam sở giữ gìn phát huy phong tục, tập quán tốt đẹp dân tộc, xóa bỏ lạc hậu, tàn tích chế độ hôn hân gia đình phong kiến, chống ảnh hởng xấu chế độ hôn nhân gia đình t sản, đồng thời biết tiếp thu tiến văn hóa nhân loại Nh vậy, gia đình văn hóa hình thức gia đình tiến bộ, phù hợp với điều kiện phát triển đất nớc thời đại Gia đình phủ định trơn giá trị văn hóa gia đình truyền thống mà kế thừa giá trị truyền thống gia đình Việt Nam tõ bao ®êi nay, ®ång thêi biÕt läc bá tàn tích cổ hủ, lạc hậu, tiếp thu tinh hoa văn hóa thời đại Về khái niệm "gia đình văn hóa'' có nhiều quan điểm khác Qua tài liệu nghiên cứu, tham khảo cho rằng: Gia đình văn hóa gia đình biết giữ gìn truyền thống tốt đẹp dân tộc đó, xây dựng đợc mối quan hệ tốt đẹp ngời với ngời, góp phần thúc đẩy phát triển xà hội Gia đình văn hóa phải thực tốt đờng lối Đảng, Pháp luật Nhà nớc, quy định khối phố, thực tốt Quy chế dân chủ, Hơng ớc làng, xà Những tính chất đặc trng gia đình văn hóa thể rõ nếp sống cá nhân đời sống gia đình xà hội - Các loại hình gia đình Gia đình sản phẩm lịch sử giai đoạn lịch sử khác nhau, có loại hình gia đình khác Theo Ph Ăngghen xà hội cộng sản nguyên thuỷ, trình độ lực lợng sản xuất thấp, cá nhân không tách rời tập thể, sống cộng đồng nhiều mặt đà tạo nên hình thức gia đình tập thể - quần hôn Mỗi bớc tiến xà hội cộng đồng nguyên thuỷ kết đào thải tự nhiên lại đa đến dạng mới, mang sắc thái tiến cho hình thức gia đình Giai đoạn đầu xà hội cộng sản nguyên thuỷ có gia đình dòng máu (huyết thống), tập đoàn hôn nhân phân theo hệ Đến giai đoạn xà hội cộng sản nguyên thuỷ xuất gia đình Punaluna (bạn thân), giai đoạn quan hệ tính giao anh em trai chị em gái đà bị huỷ bỏ Và giai đoạn cuối xà hội cộng sản nguyên thuỷ, đà hình thành gia đình cặp đôi (đối ngẫu), kết hôn cặp đà tồn (tuy lỏng lẻo) "trong số vợ đông mình, ngời đàn ông có vợ chính, số nhiều ngời đàn ông khác, ngời chồng ngời đàn bà " [5, 81] Những kiểu gia đình tập thể - quần hôn có đặc trng tính giao tập thể, kinh tế cộng đồng nguyên thuỷ, chế độ mẫu hệ, áp biết bình đẳng thành viên Bớc sang chế độ nô lệ, xà hội nảy sinh hình thức gia đình cá thể, vợ chồng Đó kết trực tiếp việc hình thành chế độ sở hữu t nhân phân hóa giai cấp Gia đình cá thể "hình thức gia đình không dựa điều kiện tự nhiên, mà dựa điều kiện kinh tế - tức thắng lợi sở hữu t nhân sở hữu công cộng nguyên thuỷ tự phát" [20, 417] Từ đó, gia đình trở thành đơn vị kinh tế riêng lẻ, kết cấu quy mô thu hẹp hơn, quan hệ vợ chồng, bố mẹ với mang tính phục tùng bất bình đẳng, thể rõ giai đoạn phát triển TBCN Nh vậy, gia đình đà tồn lịch sử hàng vạn năm, đà biến đổi qua nhiều kiểu, loại, quy mô cấu khác tuỳ thuộc vào điều kiện lịch sử cụ thể Hiện nay, gia đình diện cộng đồng, văn hóa với nhiều loại hình, nhiều biểu phong phú đa dạng nớc ta, thời gia đình biểu phong phú, đa dạng Hình thức gia đình lớn - gọi đại gia đình Trong đình thờng có đến hệ chung sống (ông bà, cha mẹ, cháu), gọi "Tam đại đồng đờng", "Tứ đại đồng đờng" Gia đình lớn trở thành tập thể chỗ dựa chủ yếu vững suốt đời ngời có ràng buộc nghĩa vụ tình cảm lớn Bên cạnh đó, tồn hình thức gia đình phụ quyền gia trởng Trong gia đình thờng hệ, cặp vợ chồng hạt nhân Trên có cha mẹ, dới có họ Đặc điểm bật dễ nhận thấy loại gia đình ngời đàn ông, ngời chủ gia đình có quyền sở hữu tất tài sản, cải gia đình định công việc gia đình Hình thức gia đình phổ biến Việt Nam gia đình hạt nhân, tức gia đình gồm hệ: Cha mẹ Mô hình chiếm tới 81,7% nông thôn 80,6% ë miỊn nói, trung du; 65% ë thµnh [1, 211] Quan hệ vợ chồng loại hình gia đình quan hệ bình đẳng, dân chủ yêu thơng nhau, có trách nhiệm nghĩa vụ giúp đỡ sống, nuôi dạy tham gia hoạt động xà hội Đây hình thức gia đình tiến Mọi thành viên gia đình đợc tạo điều kiện để phát triển mặt, đợc đáp ứng tối thiểu nhu cầu vật chất tinh thần phù hợp với xu phát triển đất nớc đờng công nghiệp hóa, đại hóa Có thể nói, gia đình tổ ấm thân thơng đem lại hạnh phúc cho ngời Trong gia đình, cá nhân đợc đùm bọc vật chất tinh thần Trẻ thơ có điều kiện đợc an toàn khôn lớn, ngời già có nơi nơng tựa, ngời lao động đợc phục hồi sức khỏe thoải mái tinh thần "Chỉ đợc yên ấm gia đình hữu xà hội, cá nhân thực yên tâm lao động làm việc sáng tạo ''Một bất hạnh lớn ngời lâm vào cảnh "vô gia c", gia đình lục đục, tan nát cảnh nghèo đói, khốn cùng" [16, 420] 1.1.2 Quan niệm đô thị đô thị hóa - Quan niệm đô thị Đô thị đời tất yếu lịch sử Khi mà lực lợng sản xuất ngày phát triển, hàng hóa sản xuất nhiều, nhu cầu trao đổi thông tin, hàng hóa phát triển trung tâm buôn bán đời Đó nơi tập trung đông dân c nơi diễn hoạt động sôi động Ngời ta gọi đô thị Mỗi thời đại khác nhau, quan niệm đô thị tiêu chí để phân biệt loại đô thị khác Việt Nam, đô thị xuất sớm, nay, cha có quan niệm chung đô thị Vì vậy, khóa luận này, tham khảo quan niệm nhà khoa học, Hiệp hội đô thị Việt Nam vào Nghị định số: 71/NĐ/2001/NĐ-CP ngày 05 tháng 10 năm 2001 việc phân loại đô thị cấp quản lý đô thị đa tiêu chí chung đô thị Đô thị bao gồm thành phố, Thị xÃ, Thị trấn đợc quan Nhà nớc có thẩm quyền định thành lập Đô thị có yêu tố là: - Chức trung tâm tổng hợp trung tâm chuyên ngành, có vai trò thúc đẩy phát triển kinh tế - xà hội nớc vùng lÃnh thổ định - Tỷ lệ lao động phi nông nghiệp tổng số lao động tối thiểu 65% - Cơ sở hạ tầng phục vụ hoạt động dân c tối thiểu phải đạt 70% mức tiêu chuẩn, quy chuẩn quy định loại đô thị - Quy mô dân số 4.000 ngời - Mật độ dân số phù hợp với quy mô, tính chất, đặc điểm loại đô thị Việt Nam nay, đô thị đợc phân thành loại, gồm: Đô thị loại đặc biệt, đô thị loại I, đô thị loại II, đô thị loại III, đô thị loại IV, đô thị loại V Đô thị loại đặc biệt phải đảm bảo tiêu chuẩn: - Thủ đô đô thị với chức trung tâm trị, kinh tế, văn hóa, khoa học - kỹ thuật, đào tạo, du lịch, dịch vụ, đầu mối giao thông, giao lu nớc quốc tế, có vai trò thúc đẩy phát triển kinh tế - xà hội nớc - Tỷ lệ lao động phi nông nghiệp tổng số lao động từ 90% trở lên - Có sở hạ tầng đợc xây dựng đồng hoàn chỉnh - Quy mô dân số từ 1,5 triệu ngời trở lên - Mật độ dân số bình quân từ 15.000 ngời/km2 trở lên Đô thị loại I phải đảm bảo tiêu chuẩn sau đây: - Đô thị với chức trung tâm trị, kinh tế, văn hóa, khoa học kỹ thuật, du lịch, dịch vụ, đầu mối giao thông, giao lu nớc Quốc tế có vai trò thúc đẩy ph¸t triĨn kinh tÕ-x· héi cđa mét vïng l·nh thỉ liên tỉnh nớc - Tỷ lệ lao ®éng phi n«ng nghiƯp tỉng sè lao ®éng tõ 85% trở lên - Có sở hạ tầng đợc xây dựng nhiều mặt đồng hoàn chỉnh - Quy mô dân số từ 50 vạn ngời trở lên - Mật độ dân số bình quân từ 12.000 ngời/km2 trở lên Đô thị loại II phải đảm bảo tiêu chuẩn sau: - Đô thị trung tâm trị, kinh tế, văn hóa, khoa học kỹ thuật, du lịch, dịch vụ, đầu mối giao thông, giao lu tỉnh, liên tỉnh nớc, có vai trò thúc ®Èy sù ph¸t triĨn kinh tÕ - x· héi cđa tỉnh số lĩnh vực vùng liên tỉnh số lĩnh vực nớc - Tỷ lệ lao động phi nông nghiệp tổng số lao động từ 80% trở lên - Cơ sở hạ tầng đợc xây dựng nhiều mặt tiến tới tơng đối đồng hoàn chỉnh - Quy mô dân số từ 25 vạn ngời trở lên - Mật độ dân số bình quân từ 10.000 ngời/km2 trở lên Đô thị loại III phải đảm bảo tiêu chuẩn sau đây: - Đô thị với chức trung tâm trị, kinh tế, văn hóa, khoa học kỹ thuật, dịch vụ, đầu mối giao thông, giao lu tỉnh vùng liên tỉnh, có vai trò thúc ®Èy sù ph¸t triĨn kinh tÕ - x· héi cđa tỉnh số lĩnh vực vùng liên tỉnh - Tỷ lệ lao động phi nông nghiệp tổng số lao động từ 75% trở lên - Có sở hạ tầng đợc xây dựng mặt đồng hoàn chỉnh - Quy mô dân số từ 10 vạn ngời trở lên - Mật độ dân số bình quân từ 8.000 ngời/km2 trở lên Đô thị loại IV phải đảm bảo tiêu chuẩn sau đây: - Đô thị với chức trung tâm tổng hợp chuyên ngành trị, kinh tế, văn hóa, khoa học kỹ thuật, dịch vụ, đầu mối giao thông, giao lu Tỉnh, có vai trò thúc đẩy phát triển kinh tế-xà hội tỉnh mét vïng tØnh - Tû lƯ lao ®éng phi nông nghiệp tổng số lao động từ 70% trở lên - Có sở hạ tầng đà đợc xây dựng mặt đồng hoàn chỉnh - Quy mô dân số từ vạn ngời trở lên - Mật độ dân số bình quân từ 6.000 ngời/km2 trở lên Đô thị loại V phải đảm bảo tiêu chuẩn sau đây: - Đô thị với chức trung tâm tổng hợp chuyên ngành trị, kinh tế, văn hóa dịch vụ, có vai trò thúc đẩy phát triển kinh tế - x· héi cđa mét hun hc mét cơm x· - Tỷ lệ lao động phi nông nghiệp tổng số lao động từ 65% trở lên - Có sở hạ tầng đà đợc xây dựng nhng cha đồng hoàn chỉnh - Quy mô dân số từ 4.000 ngời trở lên - Mật độ dân số bình quân từ 2.000 ngời/km2 trở lên Từ cách tiếp cận nh vậy, quan niệm: Đô thị vùng lÃnh thổ định, có tập trung phát triển công nghiệp, thơng nghiệp, dịch vụ, giáo dục, khoa học - công nghệ có mật độ dân số cao so với khu vực khác, trung tâm kinh tế, văn hóa, trị, xà hội địa phơng, vùng mét quèc gia 10 ... yếu nhằm xây dựng gia đình văn hóa trình đô thị hóa thị xà Hồng Lĩnh (tỉnh Hà Tĩnh) hiƯn b phÇn néi dung -Chơng I: Thực trạng gia đình trình đô thị hóa Thị xà Hồng Lĩnh (Tỉnh Hà Tĩnh) Mối... cản trở trình đô thị hóa thị xà Hồng Lĩnh Đồng thời, đặc điểm đô thị Hồng Lĩnh đà có tác động định đến việc xây dựng gia đình văn hóa Những biến đổi gia đình trình đô thị hóa Thị xà Hồng Lĩnh. .. tác động đô thị hóa tới gia đình hai loại gia đình bản: Gia đình đô thị gốc (sống đô thị từ đời sang đời khác) gia đình nông thôn di c thành thị gia đình đông trình đô thị hóa loại gia đình thứ

Ngày đăng: 25/12/2013, 11:05

Hình ảnh liên quan

Bảng 1: Gia đình văn hóa ở Thị xã Hồng lĩnh qua các năm - Xây dựng gia đình văn hoá trong quá trình đô thị hoá ở thị xã hồng lĩnh (tỉnh hà tĩnh)

Bảng 1.

Gia đình văn hóa ở Thị xã Hồng lĩnh qua các năm Xem tại trang 23 của tài liệu.
Bảng 2: Tình hình ly hô nở thị xã Hồng Lĩnh qua các năm từ 1993 đến tháng 10/2005. - Xây dựng gia đình văn hoá trong quá trình đô thị hoá ở thị xã hồng lĩnh (tỉnh hà tĩnh)

Bảng 2.

Tình hình ly hô nở thị xã Hồng Lĩnh qua các năm từ 1993 đến tháng 10/2005 Xem tại trang 24 của tài liệu.
Bảng 4: tỷ lệ gia tăng dân số - Xây dựng gia đình văn hoá trong quá trình đô thị hoá ở thị xã hồng lĩnh (tỉnh hà tĩnh)

Bảng 4.

tỷ lệ gia tăng dân số Xem tại trang 27 của tài liệu.
Bảng 3: tỷ lệ sin hở thị xã hồng lĩnh qua các năm - Xây dựng gia đình văn hoá trong quá trình đô thị hoá ở thị xã hồng lĩnh (tỉnh hà tĩnh)

Bảng 3.

tỷ lệ sin hở thị xã hồng lĩnh qua các năm Xem tại trang 27 của tài liệu.
Bảng 5: Giá trị sản xuất của ngành nông nghiệp ở thị xã hồng lĩnh qua các năm - Xây dựng gia đình văn hoá trong quá trình đô thị hoá ở thị xã hồng lĩnh (tỉnh hà tĩnh)

Bảng 5.

Giá trị sản xuất của ngành nông nghiệp ở thị xã hồng lĩnh qua các năm Xem tại trang 29 của tài liệu.
Bảng 6: Tổng hợp kết quả các mặt giáo dụ cở thị xã hồng lĩnh năm học 2004 - 2005. - Xây dựng gia đình văn hoá trong quá trình đô thị hoá ở thị xã hồng lĩnh (tỉnh hà tĩnh)

Bảng 6.

Tổng hợp kết quả các mặt giáo dụ cở thị xã hồng lĩnh năm học 2004 - 2005 Xem tại trang 32 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan