Phân tích nguyên nhân, tác động và giải pháp khắc phục những ngoại tác tiêu cực của thuốc lá

28 2.1K 14
Phân tích nguyên nhân, tác động và giải pháp khắc phục những ngoại tác tiêu cực của thuốc lá

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

“Phân tích nguyên nhân, tác động giải pháp khắc phục những ngoại tác tiêu cực của thuốc lá” MỤC LỤC  I/ Cơ sở lý luận: 3 1. Khái niệm: 3 2. Điều kiện tồn tại của ngoại tác: 3 Hình 1.1: Thị trường hiệu quả 3 3. Ảnh hưởng của ngoại tác: .5 i. Ngoại tác tiêu cực: .5 ii. Ngoại tác tích cực: .6 4. Một số giải pháp khắc phục: 7 4.1 Nội bộ hóa ngoại tác: 7 4.2 Tổ chức hoạt động hợp tác của các cá nhân với nhau: 7 4.3 Sự can thiệp của Chính phủ: .8 II/ Phân tích nguyên nhân tác động của thuốc .8 1. Giới thiệu về sản phẩm thuốc .8 2. Tình hình tiêu thụ sản xuất thuốc lá: .9 2.1 Tình hình thế giới: 9 2.2 Tình hình Việt Nam: 9 2.3 Nguyên nhân của các ngoại tác tiêu cực: 12 4. Tác động ngoại tác tiêu cực của thuốc lá: 13 4.1 Đối với sức khỏe con người: .13 4.2 Đối với môi trường: .17 4.3 Đối với nền kinh tế: 18 III/ Những giải pháp khắc phục: 19 1. Sự can thiệp của chính phủ cộng đồng: 20 1.1 Các biện pháp giảm nhu cầu sử dụng các sản phẩm thuốc lá: 20 1.2. Các biện pháp giảm nguồn cung cấp: .23 1.3 Mở rộng hợp tác quốc tế trong phòng, chống tác hại của thuốc lá: 24 2. Hoạt động nội bộ hóa của doanh nghiệp: 25 3. Một số kiến nghị: 25 Nhóm 4 GVHD: TS.Hay Sinh Trang 1/28 “Phân tích nguyên nhân, tác động giải pháp khắc phục những ngoại tác tiêu cực của thuốc lá” LỜI MỞ ĐẦU  Nền kinh tế của các quốc gia nền kinh tế toàn cầu trong những thập kỷ gần đây đã có những bước phát triển vượt bậc. Kỹ thuật – công nghệ được đổi mới liên tục, hàng hóa, mẫu mã ngày càng đa dạng, phong phú, đáp ứng ngày càng cao nhu cầu của thị trường. Tuy nhiên, cùng với sự phát triển đó, nền kinh tế toàn cầu đang phải đối mặt với nhiều vấn đề về môi trường đạo đức kinh doanh. Quá trình phát triển nhằm mục tiêu lợi nhuận mà không tính đến hậu quả lâu dài trong tương lai đã đang góp phần làm cạn kiệt nguồn tài nguyên, hủy hoại môi trường đe dọa nghiêm trọng đến sức khỏe của con người. Rất nhiều doanh nghiệp vì theo đuổi đà tăng trưởng mà bỏ quên mất những yếu tố ngoại tác do chính doanh nghiệp hay chính sản phẩm do mình sản xuất đem lại. Nhà nước cộng đồng đã bắt đầu lên tiếng. Nhiều sản phẩm độc hại cũng như những hành vi ảnh hưởng nghiêm trọng đến xã hội đã được hạn chế ngăn chặn. Nhưng vẫn còn đó, những sản phẩm mà ảnh hưởng tiêu cực của rất lớn khó khắc phục vẫn tồn tại được, bởi nhu cầu của xã hội vẫn còn, ảnh hưởng của quy mô của những sản phẩm này khá mạnh mẽ. Nhà nước cộng đồng chỉ có thể can thiệp nhằm giảm cung cầu chứ không thể loại bỏ hoàn toàn, điển hình sản phẩm thuốc lá. Đã có mặt từ lâu, nhưng chỉ đến vài thập kỷ gần đây, các tác hại của thuốc mới được nghiên cứu một các rộng rãi cho thấy một sức lan tỏa nghiêm trọng của sản phẩm này đến toàn thể xã hội. Với mục tiêu nghiên cứu các ảnh hưởng của các ngoại tác tiêu cực, nhóm chúng tôi chọn đề tài: “Phân tích nguyên nhân, tác động các giải pháp khắc phục những ngoại tác tiêu cực của sản phẩm thuốc lá”. Kết cấu của đề tài gồm ba phần: • Phần 1: Cơ sở lý luận • Phần 2: Phân tích nguyên nhân tác động của sản phẩm thuốc Phần 3: Những giải pháp khắc phục Nhóm 4 GVHD: TS.Hay Sinh Trang 2/28 “Phân tích nguyên nhân, tác động giải pháp khắc phục những ngoại tác tiêu cực của thuốc lá” I/ Cơ sở lý luận: 1. Khái niệm:  Có nhiều khái niệm hay cách diễn giải khác nhau về ngoại tác, cụ thể như: • Ngoại tác những hoạt động gây tác động phụ không chủ ý của sản xuất hay tiêu thụ gây ảnh hưởng có lợi hay có hại cho người thứ ba mà những người này không phải trả tiền hoặc không được trả tiền vì hoạt động đó. • Ngoại tác những lợi ích hay chi phí ảnh hưởng ra bên ngoài không được phản ánh qua giá cả. • Ngoại tác ảnh hưởng gây ra bởi hoạt động của một chủ thể kinh tế này tác động trực tiếp tới chủ thể kinh tế khác (nghĩa không thông qua cơ chế thị trường).  Như vậy, nhìn chung, có thể hiểu, ngoại tác những tác động không chủ ý không được phản ánh qua giá cả hoặc chi phí Ví dụ: Một nhà máy luyện thép thải chất thải xuống sông làm ô nhiễm nước hay nhà máy xi măng thải khí thải làm ô nhiễm không khí. Đây những ngoại tác gây ảnh hưởng có hại cho người khác. 2. Điều kiện tồn tại của ngoại tác: Hình 1.1: Thị trường hiệu quả  Thị trường đạt hiệu quả khi lợi ích biên của xã hội bằng lợi ích biên của tư nhân. như vậy, ngoại tác sẽ tồn tại khi: Nhóm 4 GVHD: TS.Hay Sinh Trang 3/28 “Phân tích nguyên nhân, tác động giải pháp khắc phục những ngoại tác tiêu cực của thuốc lá” – Cái giá phải trả hoặc lợi ích của tư nhân không bằng cái giá phải trả hoặc lợi ích của xã hội. – Phúc lợi của người tiêu dùng hay người sản xuất bị ảnh hưởng bởi những người tiêu dùng hay những người sản xuất khác. – Các chi phí, các lợi ích không được xem xét đầy đủ bởi những người sản xuất hay những người tiêu dùng khi họ tiến hành các hoạt động sản xuất hay tiêu dùng. Chi phí xã hội = Chi phí tư nhân + chi phí ngoại tác • Chi phí tư nhân: những chi phí được chi trả trực tiếp bởi người tiêu dùng trong các hoạt động tiêu dùng của họ hay bởi người sản xuất trong các hoạt động sản xuất của họ. • Giá thị trường đối với hàng hóa dịch vụ những ví dụ rõ ràng về chi phí tư nhân vì các chi phí này phải được trả để hưởng thụ hàng hóa dịch vụ. Tương tự, doanh nghiệp phải trả tiền nguyên liệu, lao động, nhiên liệu để sản xuất ra sản phẩm. • Chi phí ngoại tác: chi phí được chi trả bởi người tiêu dùng hay người sản xuất không phải những người tiến hành các hoạt động đó. • Ví dụ: một người lái xe chạy từ TP. Hồ Chí Minh đến Bình Dương thì chỉ phải tốn tiền xăng, còn những người khác thì phải trả những chi phí do anh ta làm ô nhiễm không khí, tạo ra tiếng ồn, góp phần làm tắt nghẽn giao thông… Đây những chi phí ngoại tác đối với người sử dụng xe theo nghĩa họ không phải trả những chi phí này. Lợi ích xã hội = lợi ích tư nhân + lợi ích ngoại tác • Lợi ích tư nhân: lợi ích thu được một cách trực tiếp của người tiêu dùng từ hoạt động tiêu dùng của họ, hay lợi ích thu được một cách trực tiếp của người sản xuất từ hoạt động sản xuất của họ. • Ví dụ: tất cả các hoạt động tiêu dùng được thực hiện vì tạo ra các lợi ích tư nhân: người tiêu dùng được thỏa mãn, người sản xuất thu được lợi nhuận. • Lợi ích ngoại tác: lợi ích của những người tiêu dùng hay những người sản xuất không phải những người tiến hành các hoạt động đó thu được. Ví dụ: một nhà máy năng lượng chuyển từ việc sử dụng nguồn nhiên liệu dầu mazut sang khí tự nhiên có thể giảm bớt chi phí sản xuất đồng thời giảm được lượng Nhóm 4 GVHD: TS.Hay Sinh Trang 4/28 “Phân tích nguyên nhân, tác động giải pháp khắc phục những ngoại tác tiêu cực của thuốc lá” khí ô nhiễm sinh ra từ nhà máy, đó lợi ích ngoại tác đối với những cư dân sống gần nhà máy (họ có lợi do giảm được chi phí y tế liên quan tới ô nhiễm không khí). 3. Ảnh hưởng của ngoại tác:  Ảnh hưởng của ngoại tác một loại thất bại thị trường. Lý luận chuẩn tắc cho rằng trong cơ chế thị trường, các nguồn lực được phân bổ một cách tối ưu. Tuy nhiên, các ảnh hưởng không thông qua thị trường, thì không xác định được giá trao đổi (giá cả sản phẩm không còn phản ánh giá trị xã hội của nó). Điều này dẫn tới chi phí hoặc lợi ích theo nhận thức của cá nhân không thống nhất với chi phí hoặc lợi ích thật sự của xã hội. Vì thế, các doanh nghiệp có thể sản xuất quá nhiều hay quá ít, nên sự điều tiết của thị trường vô hiệu quả  Có hai loại ảnh hưởng của ngoại tác đó ảnh hưởng ngoại tác tiêu cực ảnh hưởng ngoại tác tích cực. i. Ngoại tác tiêu cực:  Ngoại tác tiêu cực phát sinh khi hoạt động của một bên làm phát sinh các chi phí cho bên khác Ví dụ: chất thải của một nhà máy làm ảnh hưởng tới môi trường sống của dân cư trong khu vực. Lúc này chi phí thực sự của toàn xã hội cao hơn chi phí mà nhà máy nhận thức được. Ngoại tác tiêu cực làm phát sinh chi phí ngoại tác. Lượng cung chất thải của nhà máy, vì thế, sẽ nhiều hơn lượng chất thải mà xã hội cho hợp lý Hình 1.2: Ảnh hưởng ngoại tác tiêu cực gây tổn thất xã hội Nhóm 4 GVHD: TS.Hay Sinh Trang 5/28 “Phân tích nguyên nhân, tác động giải pháp khắc phục những ngoại tác tiêu cực của thuốc lá” Trong Hình 1.2, đường cung của xí nghiệp (cũng tức đường chi phí biên của xí nghiệp) nằm dưới đường cung theo xã hội (chi phí biên đối với xã hội cao hơn). Tổn thất xã hội được đo bằng hình tam giác ABC. ii. Ngoại tác tích cực:  Ngoại tác tích cực nảy sinh khi hoạt động của một bên làm lợi cho bên khác. Ngoại tác tích cực mang lại lợi ích ngoại tác nên lợi ích xã hội lớn hơn lợi ích tư nhân. Ví dụ: Một gia đình quét dọn đường hè phố trước nhà mình vừa có lợi cho họ nhưng lại vừa có ảnh hưởng ngoại lai tích cực đối với người xung quanh người đi qua. Gia đình này có thể nhận thấy lợi ích ròng của mình thấp hơn lợi ích ròng của người được hưởng lợi khác, bởi vì mình phải bỏ chi phí công sức quét dọn, còn người ta thì không phải. Do đó, gia đình có thể không nhiệt tình quét dọn hè phố nhiều như mức mà xã hội mong muốn. Hình 1.3: Ảnh hưởng ngoại lai tích cực dẫn tới tổn thất xã hội. Nhóm 4 GVHD: TS.Hay Sinh Trang 6/28 Lượng chất thải mà xã hội cho là phù hợp Lượng chất thải mà xí nghiệp tạo ra B Tổn thất xã hội A C Chi phí biên Đường chi phí biên của xã hội Đường chi phí biên của xí nghiệp D D “Phân tích nguyên nhân, tác động giải pháp khắc phục những ngoại tác tiêu cực của thuốc lá” Trong Hình 1.3, đường cầu cá nhân của gia đình tích cực nằm thấp hơn đường cầu của xã hội, bởi nhận thức về lợi ích ròng biên của gia đình thấp hơn lợi ích ròng biên của xã hội. Trong trường hợp này cũng có một tổn thất xã hội được đo bằng tam giác ABC => Nhìn chung, ảnh hưởng của ngoại tác dù tốt hay xấu đều ảnh hưởng đến sự phát triển gây ra tổn thất xã hội vô ích. 4. Một số giải pháp khắc phục: Từ những ảnh hưởng trên, các nhà kinh tế học cũng đưa ra một số giải pháp nhằm hạn chế những tổn thất xã hội vô ích này, gồm 4.1 Nội bộ hóa ngoại tác:  Đây giải pháp không cần có sự can thiệp của Chính phủ. Có nghĩa hình thành các đơn vị kinh tế có quy mô thích hợp để phần lớn hậu quả của hành vi ngoại tác diễn ra trong khuôn khổ đơn vị đó. Ví dụ: Chủ vườn táo trở thành người nuôi ong. Điều này chỉ có thể làm được khi vườn táo đủ lớn để ong chỉ ở trong vườn táo. 4.2 Tổ chức hoạt động hợp tác của các cá nhân với nhau:  Trong một số trường hợp, mọi người có thể tự giải quyết được vấn đề ảnh hưởng ngoại tác. Định đề Coase cho rằng các bên tham gia có thể thương lượng với nhau Nhóm 4 GVHD: TS.Hay Sinh Trang 7/28 S Lợi ích biên đường lợi ích biên của xã hội Đường lợi ích ròng biên của cá nhân Tổn thất xã hội Lượng cung mà cá nhân sẵn sàng Lượng cung mà xã hội mong muốn C C A B S “Phân tích nguyên nhân, tác động giải pháp khắc phục những ngoại tác tiêu cực của thuốc lá” nhất trí về một giải pháp có hiệu quả. Tuy nhiên, đôi khi họ không thể đạt được kết cục có hiệu quả do có quá nhiều bên liên quan điều đó làm cho quá trình thương lượng trở nên khó khăn. Ví dụ: Việc bồi thường hay đền bù; sự trừng phạt của xã hội, 4.3Sự can thiệp của Chính phủ:  Khi mọi người không tự giải quyết được vấn đề ảnh hưởng ngoại tác khi một ảnh hưởng ngọai tác khiến cho thị trường không đạt được sự phân bổ có hiệu quả, thì chính phủ xuất hiện.  Chính phủ có thể phản ứng theo một trong hai cách: + Một là, thực hiện các chính sách có tính chất chỉ huy kiểm sóat để điều chỉnh hành vi một cách trực tiếp. + Hai là, thực hiện các chính sách dựa trên thị trường để tạo ra những kích thích sao cho các nhà ra quyết định tư nhân tự chọn cách giải quyết vấn đề. Ngoài những các trên, còn rất nhiều các giải pháp khác để khắc phục của ngoại tác, tùy thuộc vào ngành nghề đặc trưng cùa sản phẩm. Trong phần tiếp theo, các tác động của thuốc sẽ được phân tích để thấy rõ được sự cần thiết của các giải pháp này như thế nào II/ Phân tích nguyên nhân tác động của thuốc 1. Giới thiệu về sản phẩm thuốc Thuốc tên gọi của một loại sản phẩm được làm chủ yếu từ nguyên liệu thuốc đã thái sợi, được cuốn hay nhồi định hình bằng giấy, có dạng hình tròn (thường có độ dài dưới 120 mm, đường kính khoảng 10 mm). Thuốc điếu thường được đốt cháy ở một đầu, để cháy âm ỉ nhằm mục đích tạo khói khói này theo dòng khí vào miệng người hút từ đầu đối diện (thường có gắn đầu lọc). Trong thời đại ngày nay, thuốc thương mại thuốc sợi hiếm khi có chứa sợi thuốc tinh khiết. Các nhà sản xuất thường thêm phụ gia để giữ hương vị được lâu, tăng chất lượng màu sợi, để giữ chất lượng sợi thậm chí để thay đổi hoàn toàn chất lượng cảm nhận của khói thuốc. Ngoài các phụ gia, thuốc sợi, đặc biệt các loại chất lượng thấp, thường bị xử lý nhiều. Trong quá trình xử lý thuốc đầu tiên, được bỏ gân được cắt thành lớp mỏng. Vì thuốc ở quá trình này khá khô nên nó tạo ra nhiều vụn thuốc. Các nhà máy Nhóm 4 GVHD: TS.Hay Sinh Trang 8/28 “Phân tích nguyên nhân, tác động giải pháp khắc phục những ngoại tác tiêu cực của thuốc lá” sản xuất đã phát triển các phương pháp thu hồi số vụn thuốc này lại biến chúng thành nguyên liệu sử dụng được (được gọi "lá thuốc tái chế"). Các đường gân bị bỏ ra, vốn không thích hợp để sử dụng khi giữ nguyên trạng, trước kia bị loại bỏ hay ép mỏng thành các phiến lớn vì chúng chứa nhiều nitơ. Tuy nhiên, các quá trình xử lý mới đã được phát triển để ép chúng chế biến trộn lẫn vào sợi thuốc. Tất cả các quá trình ấy cho phép nhà sản xuất thuốc có được số lượng thuốc lớn nhất với lượng nguyên liệu thô thấp nhất. 2. Tình hình tiêu thụ sản xuất thuốc lá: 2.1 Tình hình thế giới:  Theo số liệu thống kê năm 2000, khoảng 5.5 nghìn tỷ điếu thuốc được sản xuất hàng năm trên thế giới trong ngành công nghiệp thuốc lá, được tiêu thụ bởi trên 1,1 tỷ người. Cũng theo số liệu thống kê này, tỷ lệ nam nữ hút thuốc có chênh lệch rất lớn Người hút thuốc Ở các nước phát triển Ở các nước đang phát triển Nam 30 – 40% 40 – 70% Nữ 20 – 40% 2 – 10%  Năm quốc gia đứng đầu danh sách tiêu thụ Trung Quốc, Mỹ, Nhật, Nga Indonesia. Hàng năm, có trung bình khoảng trên 15 tỷ điếu thuốc được tiêu thụ trong một ngày trên thế giới. thuốc giết chết một nửa số người sử dụng nó. Một nửa số này chết ở lứa tuổi trung niên.  Trên quy mô toàn cầu, thuốc được WHO xếp vào hàng thứ 4 trong số 10 nguy cơ hàng đầu đe dọa sức khỏe, với khoảng 4,9 triệu ca tử vong mỗi năm. Nếu không có biện pháp can thiệp, con số này có thể lên đến 10 triệu vào năm 2030; trong đó 70% số thiệt hại sẽ thuộc về các nước đang phát triển. 2.2 Tình hình Việt Nam:  Tại thị trường Việt Nam, ngành công nghiệp thuốc vẫn không ngừng phát triển trong thời gian vừa qua. cho đến nay, nó đã trở thành ngành: • Có phạm vi rộng: Rất ít các ngành có phạm vi rộng như ngành công nghiệp thuốc Việt Nam hiện nay. Ngành công nghiệp thuốc Việt Nam bao gồm trồng cây thuốc để tạo nguyên liệu, bảo quản sơ chế, sản xuất thuốc cho đến các hoạt Nhóm 4 GVHD: TS.Hay Sinh Trang 9/28 “Phân tích nguyên nhân, tác động giải pháp khắc phục những ngoại tác tiêu cực của thuốc lá” động tiêu thụ phân phối sản phẩm. Ngành này cấu thành nên một bộ phận quan trọng của nền kinh tế cơ cấu xã hội của Việt Nam, với trên 360,000 người có công ăn việc làm nhờ vào ngành này, theo con số thống kê của Hiệp hội Thuốc Việt Nam năm 2007. Trong thời gian hoạt động tại Việt Nam chúng tôi đã tạo ra rất nhiều công ăn việc làm mới tại trụ sở chính ở Tp. Hồ Chí Minh, tại 4 văn phòng tại Tp. Hồ Chí Minh, Hà Nội, Đà Nẵng Cần Thơ cũng như tại nhà máy liên doanh với Tổng công ty Thuốc Việt Nam (Vinataba). • Đóng vai trò nguồn thu thuế chủ yếu: Thuế thuốc một nguồn thu chủ yếu của ngân sách Trung ương cũng như ngân sách tỉnh. Năm 2007, ngành thuốc đã đóng góp 8000 tỉ đồng tiền thuế cho ngân sách nhà nước ngành có mức đóng thuế cao thứ ba sau dầu khí phát điện. Chúng tôi liên tục được công nhận tổ chức hoàn thành các nghĩa vụ nộp thuế đúng thời hạn, phối hợp tốt với các cơ quan thuế địa phương luôn luôn tuân thủ các quy định về thuế. • ngành canh tác phi lương thực thực phẩm có quy mô lớn: Thuốc ngành canh tác phi lương thực có quy mô lớn nhất thế giới. Người nông dân lựa chọn trồng cây thuốc vì đây giống cây sinh trưởng phát triển mạnh trên các vùng đất cằn cỗi, điều kiện thời tiết khắc nghiệt có mức giá tiêu thụ ổn định. Nông dân có thể có thu nhập tốt từ những khoảnh ruộng thuốc nhỏ, cho phép họ có thể sử dụng khoản thu đó đầu tư vào canh tác các cây nông sản. Kĩ thuật sử dụng để trồng cây thuốc đảm bảo chất lượng cũng giúp cho cải thiện việc canh tác các cây trồng khác.  Với quy mô năng lực hiện tại của ngành, các doanh nghiệp thuốc Việt Nam đã không ngừng gia tăng hoạt động của mình. Hiện mười doanh nghiệp đang dẫn đầu ngành bao gồm: Bảng xếp hạng DN Sản xuất, kinh doanh thuốc lá, nguyên liệu thuốc STT BXH G1000 Doanh nghiệp 1 27 TỔNG CÔNG TY THUỐC VIỆT NAM 2 102 TỔNG CÔNG TY CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM ĐỒNG NAI 3 113 CÔNG TY TNHH MTV THUỐC SÀI GÒN 4 138 TỔNG CÔNG TY KHÁNH VIỆT 5 213 CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI KHATOCO 6 214 CÔNG TY LD THUỐC BAT-VINATABA 7 574 CÔNG TY TNHH MTV THUỐC THĂNG LONG 8 984 CÔNG TY LIÊN DOANH THUỐC VINASA Nhóm 4 GVHD: TS.Hay Sinh Trang 10/28 . 11/28 Phân tích nguyên nhân, tác động và giải pháp khắc phục những ngoại tác tiêu cực của thuốc lá 2.3 Nguyên nhân của các ngoại tác tiêu cực: 2. 3.1. TS.Hay Sinh Trang 9/28 Phân tích nguyên nhân, tác động và giải pháp khắc phục những ngoại tác tiêu cực của thuốc lá động tiêu thụ và phân phối sản phẩm.

Ngày đăng: 25/12/2013, 10:42

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan