TẬP HUẤN BỒI DƯỠNG CHƯƠNG TRÌNH GDPT HIỆN HÀNH VÀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ GIÁO DỤC DÀNH CHO TỔ TRƯỞNG CHUYÊN MÔN THEO CHƯƠNG TRÌNH GDPT MỚI CẤP THCS (MÔN NGỮ VĂN)

52 22 0
TẬP HUẤN BỒI DƯỠNG CHƯƠNG TRÌNH GDPT HIỆN HÀNH VÀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ GIÁO DỤC DÀNH CHO TỔ TRƯỞNG CHUYÊN MÔN THEO CHƯƠNG TRÌNH GDPT MỚI CẤP THCS (MÔN NGỮ VĂN)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TẬP HUẤN BỒI DƯỠNG CHƯƠNG TRÌNH GDPT HIỆN HÀNH VÀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ GIÁO DỤC DÀNH CHO TỔ TRƯỞNG CHUYÊN MÔN THEO CHƯƠNG TRÌNH GDPT MỚI CẤP THCSI. Nội dung chủ yếu của chương trình GDPT mới1. Chương trình giáo dục phổ thông mới kế thừa chương trình giáo dục phổ thông hiện hành về mục tiêu giáo dục con người toàn diện, giúp học sinh phát triển về đức, trí, thể, mỹ. Về hệ thống môn học, hầu hết tên các môn học được giữ nguyên như Chương trình hiện hành. 2. Chương trình giáo dục phổ thông mới bảo đảm tính giảm tải so với chương trình hiện hành. Chương trình mới được xây dựng theo mô hình phát triển năng lực, thông qua những kiến thức cơ bản, thiết thực, hiện đại và các phương pháp tích cực hóa hoạt động của người học, giúp học sinh hình thành và phát triển những phẩm chất và năng lực.3. Chương trình mới được xây dựng trên cơ sở nghiên cứu, tham khảo kinh nghiệm của nhiều nước có nền giáo dục phát triển.4. Việc thiết kế một số môn tích hợp mới như Khoa học tự nhiên, Lịch sử và Địa lý ở cấp trung học cơ sở được thiết kế dựa trên sự tham khảo có chọn lọc kinh nghiệm nước ngoài. 5.Tính mở của Chương trình mới được thể hiện ở việc bảo đảm định hướng thống nhất và những nội dung giáo dục cốt lõi, bắt buộc đối với học sinh toàn quốc. 6. Chương trình mới sẽ được phát triển theo cách như nhiều nước tiên tiến đang áp dụng: thường xuyên đánh giá, sửa đổi, bổ sung, hoàn thiện trong quá trình thực hiện.

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TỈNH QUẢNG NINH HỘI NGHỊ TẬP HUẤN BỒI DƯỠNG CHƯƠNG TRÌNH GDPT HIỆN HÀNH VÀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ GIÁO DỤC DÀNH CHO TỔ TRƯỞNG CHUN MƠN THEO CHƯƠNG TRÌNH GDPT MỚI CẤP THCS Quảng Ninh, ngày 22,23 tháng năm 2021 I Nội dung chủ yếu chương trình GDPT Chương trình giáo dục phổ thơng kế thừa chương trình giáo dục phổ thông hành mục tiêu giáo dục người toàn diện, giúp học sinh phát triển đức, trí, thể, mỹ Về hệ thống mơn học, hầu hết tên môn học giữ nguyên Chương trình hành Chương trình giáo dục phổ thơng bảo đảm tính giảm tải so với chương trình hành Chương trình xây dựng theo mơ hình phát triển lực, thơng qua kiến thức bản, thiết thực, đại phương pháp tích cực hóa hoạt động người học, giúp học sinh hình thành phát triển phẩm chất lực Chương trình xây dựng sở nghiên cứu, tham khảo kinh nghiệm nhiều nước có giáo dục phát triển Việc thiết kế số mơn tích hợp Khoa học tự nhiên, Lịch sử Địa lý cấp trung học sở thiết kế dựa tham khảo có chọn lọc kinh nghiệm nước ngồi 5.Tính mở Chương trình thể việc bảo đảm định hướng thống nội dung giáo dục cốt lõi, bắt buộc học sinh tồn quốc Chương trình phát triển theo cách nhiều nước tiên tiến áp dụng: thường xuyên đánh giá, sửa đổi, bổ sung, hoàn thiện trình thực II Điều chỉnh nội dung dạy học chương trình mơn học lớp chương trình giáo dục phổ thơng hành đáp ứng u cầu chương trình giáo dục phổ thơng Chương trình cũ kiến thức cịn Lí điều chỉnh Thay đổi để phù hợp với mục Tạo tiền đề cho học sinh lớp 10 nặng tính hàn lâm khơng thích tiêu chương trình tiếp cận với chương trình GDPT hợp với học sinh phổ thơng-> hướng tới phẩm chất Giảm tải chương trình lực Nguyên tắc điều chỉnh - Bảo đảm tính đồng mục tiêu, nội dung, phương pháp giáo dục đánh giá kết giáo dục chương trình -Bảo đảm tính tiếp nối, liên thơng cấp học, lớp học, môn học - Bảo đảm yêu cầu tinh giản, thiết thực, cập nhật với xu giáo dục đại giới; gắn với chương trình bồi dưỡng, nâng cao lực đội ngũ giáo viên tăng cường sở vật chất, thiết bị giáo dục nhà trường - Kế thừa ưu điểm chương trình hành, đồng thời tham khảo tiếp thu có chọn lọc kinh nghiệm nước có giáo dục phát triển; đáp ứng yêu cầu chủ động hội nhập quốc tế - Quy định yêu cầu phẩm chất lực học sinh cần đạt sau cấp học, nội dung giáo dục bắt buộc; Hướng điều chỉnh 3.1 Hướng điều chỉnh chương trình mơn học lớp hành 3.1.1 Đối với nội dung kiến thức có chương trình giáo dục phổ thơng hành chương trình giáo dục phổ thơng - Trong chương trình giáo dục phổ thơng hành: Mỗi nội dung/chủ đề dạy học quy định mức độ cần đạt kiến thức, kĩ - Trong chương trình giáo dục phổ thơng mới: nội dung/chủ đề dạy học quy định yêu cầu cần đạt phát triển phẩm chất, lực học sinh học xong nội dung/chủ đề Hướng điều chỉnh: Điều chỉnh từ mức độ cần đạt kiến thức, kĩ sang yêu cầu cần đạt phẩm chất, lực quy định chương trình 3.1.2 Đối với nội dung kiến thức có chương trình lớp khơng có chương trình lớp hành Hướng điều chỉnh: Bổ sung nội dung kiến thức vào chương trình mơn học thời điểm phù hợp CÁC HƯỚNG BỔ SUNG - Bổ sung, tích hợp vào nội dung, chủ - Bổ sung nội dung, chủ đề vào thời đề phù hợp để bảo đảm yêu cầu cần đạt theo điểm phù hợp, bảo đảm học sinh có đủ điều chương trình kiện kiến thức, kĩ để học thuận lợi 3.1.3 Đối với nội dung kiến thức có chương trình mơn học lớp hành khơng có chương trình mơn học lớp Hướng điều chỉnh: Thực tinh giản nội dung kiến thức chương trình hành CÁC HƯỚNG TINH GIẢN Các nội dung kiến thức không cần phải sử dụng để học nội dung kiến thức khác chương trình mơn học Các nội dung kiến thức cần sử dụng để học nội dung kiến thức liên quan chương trình mơn học Hướng dẫn học sinh tự học tích hợp vào học, chủ Không dạy, không học, không làm, không thực đề cần sử dụng 3.2 Định hướng điều chỉnh nội dung dạy học môn Ngữ văn Tiếng Việt • • Dạy tích hợp Dạy độc lập Tập làm văn • • Kĩ viết Kĩ nói Đọc hiểu • • • Thể loại trùng Thể loại khơng trùng Văn thông tin THẢO LUẬN (10’) * Yêu cầu: Dựa vào bảng nội dung chương trình GDPT năm 2006 chương trình GDPT năm 2018 mơn Ngữ Văn lớp (tài liệu trang 26 40)hãy ra: - Nội dung giảm tải nội dung bổ sung hai chương trình - Đưa đề xuất phương án dạy học nội dung bổ sung vào chương trình hành * Hình thức: Hoạt động nhóm - Nhóm 1,2: Tìm hiểu mạch nội dung Tiếng Việt - Nhóm 3,4: Tìm hiểu mạch nội dung Tập làm văn - Nhóm 5,6: Tìm hiểu mạch nội dung Văn Chủ đề truyện ngắn đại Tích hợp hai đọc hiểu “Làng” (Kim Lân), “Lặng lẽ Sa Pa” (Nguyễn Thành Long) Hoạt động 2: Hình thành kĩ đọc hiểu truyện ngắn qua văn “Làng” a Mục tiêu: Giúp HS có tri thức (những hiểu biết khái quát tác giả, tác phẩm, thể loại) Thông qua việc thực hệ thống câu hỏi, tập HS khám phá giá trị nội dung nghệ thuật tác phẩm Mặt khác, củng cố cho HS cách tiếp cận tác phẩm thuộc thể loại truyện ngắn b Nội dung: HS đọc hiểu phần Tiểu dẫn SGK, đọc văn bản, thực nhiệm vụ học tập hướng dẫn GV để tìm hiểu giá trị nội dung, nghệ thuật VB, rút số lưu ý cách đọc hiểu truyện ngắn c Sản phẩm: Câu trả lời HS, phiếu học tập, sản phẩm chuẩn bị (bài trình bày dạng VB file trình chiếu,…) d Tổ chức hoạt động: Nhiệm vụ 1: Tìm hiểu tác giả, tác phẩm (Nội dung, cách thức thực hiện, dự kiến nội dung trả lời) Nhiệm vụ 2: Đọc văn (Nội dung, cách thức thực hiện) Nhiệm vụ 3: Tìm hiểu văn (Nội dung, cách thức thực hiện, dự kiến phần trả lời) * Khi hướng dẫn HS tìm hiểu văn GV cần ý đến cách đọc văn theo đặc điểm thể loại phương thức biểu đạt - Tác phẩm truyện dân gian: khai thác đặc điểm thuộc phương thức tồn văn (tính truyền miệng, tính tập thể) phương thức biểu đạt tự theo thể loại văn (truyền thuyết, cổ tích, truyện cười, ngụ ngơn,…); - Văn học trung đại: khai thác số đặc điểm thể loại tác dụng luật, nghệ thuật đối, tương phản, thủ pháp tả cảnh ngụ tình, cách sử dụng “nhãn tự”; cách xây dựng cốt truyện nhân vật, ngôn ngữ tác phẩm tự (truyện, truyện thơ,…) - Tập trung mô tả rõ hoạt động cụ thể giáo viên: giáo viên giao nhiệm vụ/yêu cầu/quan sát/theo dõi/hướng dẫn/nhận xét/gợi ý/kiểm tra/đánh giá; học sinh thực hiện/đọc/nghe/nhìn/viết/trình bày/báo cáo - Sử dụng linh hoạt phương pháp, kĩ thuật dạy học để phát huy phẩm chất, lực học sinh - Có thể sử dụng bảng biểu, phiếu học tập,…cho khoa học Chủ đề truyện ngắn đại Tích hợp hai đọc hiểu “Làng” (Kim Lân), “Lặng lẽ Sa Pa” (Nguyễn Thành Long) Hoạt động 3: Thực hành kĩ đọc – hiểu truyện ngắn qua văn “Lặng lẽ Sa Pa” a Mục tiêu: HS củng cố cách đọc truyện ngắn đại cách sử dụng hệ thống câu hỏi cốt lõi để đọc hiểu khái quát, đọc hiểu chi tiết, đọc hiểu mở rộng làm quen học trước HS cần nắm vững vấn đề mấu chốt lĩnh hội sau đọc văn Làng để tiếp tục thực hành văn Lặng lẽ Sa Pa b Nội dung: HS đọc hiểu phần Tiểu dẫn SGK, đọc văn Lặng lẽ Sa Pa, thực nhiệm vụ học tập hướng dẫn GV để tìm hiểu giá trị nội dung, nghệ thuật VB c Sản phẩm: Câu trả lời HS, phiếu học tập, sản phẩm chuẩn bị (bài trình bày dạng VB file trình chiếu,…) d Tổ chức thực hoạt động: Nhiệm vụ 1: Tìm hiểu tác giả, tác phẩm (Nội dung, cách thức thực hiện, dự kiến nội dung trả lời) Nhiệm vụ 2: Đọc văn (Nội dung, cách thức thực hiện) Nhiệm vụ 3: Tìm hiểu văn (Nội dung, cách thức thực hiện, dự kiến phần trả lời) Mục tiêu: Nêu rõ mục tiêu vận dụng kiến thức học yêu cầu phát triển kĩ vận dụng kiến thức cho học sinh Nội dung hoạt động: Mô tả rõ yêu cầu học sinh phát hiện/đề xuất vấn đề/tình thực tiễn gắn với nội dung học vận dụng kiến thức học để giải Hoạt động 4: Vận dụng Sản phẩm học tập: Nêu rõ yêu cầu nội dung hình thức báo cáo phát giải tình huống/vấn đề thực tiễn Tổ chức thực hiện: Giao cho HS thực học lớp nộp báo cáo để trao đổi, chia sẻ đánh giá vào thời điểm phù hợp kế hoạch giáo dục môn học/hoạt động giáo dục giáo viên Minh họa HĐ 4: Vận dụng – Văn “Chuyện người gái Nam Xương” – Nguyễn Dữ a Mục tiêu: - Tìm hiểu truyện ngắn khác tập truyện “Truyền kì mạn lục” truyện tác giả khác chủ đề người phụ nữ xã hội phong kiến tác phẩm truyện thơ khác chủ đề - So sánh số phận phẩm chất người phụ nữ xưa ngày nay, hướng tới bình đẳng giới, tơn vinh người phụ nữ gia đình xã hội b Nội dung: - Hs vận dụng kĩ đọc hiểu văn văn học trung đại chủ đề người phụ nữ - HS vận dụng kĩ để hình thành lực đối sánh hình tượng người phụ nữ XH cũ ngày Sản phẩm Câu trả lời HS, phần chuẩn bị HS liên quan đến nhiệm vụ học tập giao Tổ chức thực GV hướng dẫn Hs sử dụng điện thoại để tra cứu Ngồi vb chương trình, em tìm hiểu thêm truyện/thơ khác văn học trung đại chủ đề người phụ nữ Dự kiến trả lời: HS tìm hiểu tác phẩm thơ Nôm Hồ Xuân Hương chủ đề người phụ nữ Hồ Xuân Hương (“Tự tình II”, “Mời trầu”,…)   ? Em nêu hiểu biết tác giả (có thể sử dụng tranh chân dung máy chiếu để giới thiệu, điện thoại di động) ? Những giá trị nội dung, nghệ thuật đặc sắc văn gì? Có nét tương đồng với vb “Bánh trôi nước”, “Chuyện người gái Nam Xương” học Dự kiến trả lời - Tâm trạng cô đơn, buồn tủi người phụ nữ - Sự bẽ bàng, xót xa trước hồn cảnh thân - Nỗi niềm bi thương, thái độ phẫn uất ý muốn đấu tranh nhân vật trữ tình, bất lực trước thực ngang trái ? Theo em, phẩm chất công, dung, ngôn, hạnh truyền thống người phụ nữ VN, ngày có cịn cần thiết phù hợp khơng ? Ngồi phẩm chất ấy, phụ nữ đại cịn cần bổ sung thêm phẩm chất gì ? Dự kiến trả lời: Những phẩm chất công, dung, ngôn, hạnh truyền thống người phụ nữ VN, ngày cần thiết phù hợp - Người phụ nữ đại ngồi cơng dung, ngơn, hạnh cần động, biết đấu tranh… HS lên trình bày sản phẩm, nhận xét GV chốt lại cách đọc - hiểu văn trung đại chủ để      V Hướng dẫn kiểm tra, đánh giá Định hướng đổi đánh giá theo hướng đánh giá lực Theo quan điểm phát triển lực, việc đánh giá kết học tập không lấy việc kiểm tra khả tái kiến thức học làm trung tâm việc đánh giá Đánh giá kết học tập theo lực cần trọng khả vận dụng sáng tạo tri thức tình ứng dụng khác Có thể tổng hợp số dấu hiệu khác biệt đánh giá lực đánh giá kiến thức, kỹ người học sau: Tiêu chí Đánh giá lực Đánh giá kiến thức, so sánh Mục đích chủ yếu kỹ • Đánh giá khả HS vận dụng kiến thức, kỹ • Xác định việc đạt kiến thức, kỹ theo mục tiêu học vào giải vấn đề thực tiễn chương trình giáo dục sống •Vì tiến người học so với họ   • Đánh giá, xếp hạng người học với Bối cảnh đánh giá   Nội dung đánh giá Gắn với bối cảnh học tập thực tiễn sống HS   Gắn với nội dung học tập (những kiến thức, kỹ năng, thái độ) học nhà trường • Sự kết hợp kiến thức, kỹ năng, thái độ khơng mơn tiếng Việt • Những kiến thức, kỹ năng, thái độ mơn mà cịn nhiều môn học, hoạt động giáo dục trải nghiệm học thân HS sống xã hội (tập trung vào lực thực hiện) • Đánh giá theo mức độ phát triển lực người học   • Đánh giá theo việc người học có đạt hay khơng nội dung học Hình thức cơng cụ đánh giá   Thời điểm đánh giá   Kết đánh giá Đa dạng, câu hỏi, nhiệm vụ, tập gắn với tình huống, bối Câu hỏi, tập, nhiệm vụ gắn với tình tính cảnh thực thực tiễn Đánh giá thời điểm trình dạy học, trọng đến đánh Thường diễn thời điểm định trình giá học dạy học, đặc biệt trước sau dạy • Năng lực người học phụ thuộc vào độ khó nhiệm vụ • Năng lực người học phụ thuộc vào số lượng câu hỏi, nhiệm tập hoàn thành vụ hay tập hồn thành.  • Thực nhiệm vụ khó, phức tạp coi • Càng đạt nhiều đơn vị kiến thức, kỹ có lực cao coi có lực cao * Yêu cầu đánh giá kết giáo dục môn học, hoạt động giáo dục lớp sau cấp học: + Dựa vào chuẩn kiến thức, kĩ (theo định hướng tiếp cận lực) môn học, hoạt động giáo dục môn, lớp; yêu cầu cần đạt kiến thức, kĩ năng, thái độ (theo định hướng tiếp cận lực) HS cấp học + Phối hợp đánh giá thường xuyên đánh giá định kì, đánh giá GV tự đánh giá HS, đánh giá nhà trường đánh giá gia đình, cộng đồng Kết hợp hình thức đánh giá trắc nghiệm khách quan tự luận + Đối với dạng trắc nghiệm, hạn chế câu dễ, yêu cầu học sinh học thuộc lịng ghi nhớ máy móc mà nên tăng cường câu hỏi mở, câu hỏi đòi hỏi học sinh vận dụng kiến thức, kĩ học từ môn học từ thực tiễn sống để giải quyết.   + Đối với đề tự luận, linh hoạt đề kiểm tra, không sử dụng câu hỏi, dạng đề mẫu sách giáo khoa, sách hướng dẫn quen thuộc, nhàm chán để đề cho học sinh; tránh đề rập khuôn máy móc, đặt học sinh vị người ngồi phán xét, nói điều sáo rỗng, nói theo giọng điệu người khác Một số công cụ đánh giá thường xuyên môn Ngữ văn a) Câu hỏi, tập b) Lời nhận xét c) Phiếu quan sát d) Phiếu hỏi e) Hồ sơ học tập Hướng dẫn xây dựng đề kiểm tra định kì (Tham khảo tài liệu trang 128) SẢN PHẨM CẦN NỘP CUỐI KHÓA TẬP HUẤN Sản phẩm 1: Kế hoạch dạy học tổ chuyên môn (phụ lục 1,2) Sản phẩm 2: Kế hoạch dạy (phụ lục 4) - Hoàn thành khảo sát sau tập huấn theo đường link Sở GD ... điều chỉnh chương trình mơn học lớp hành 3.1.1 Đối với nội dung kiến thức có chương trình giáo dục phổ thơng hành chương trình giáo dục phổ thơng - Trong chương trình giáo dục phổ thơng hành: Mỗi... yếu chương trình GDPT Chương trình giáo dục phổ thơng kế thừa chương trình giáo dục phổ thơng hành mục tiêu giáo dục người toàn diện, giúp học sinh phát triển đức, trí, thể, mỹ Về hệ thống môn. .. pháp giáo dục đánh giá kết giáo dục chương trình -Bảo đảm tính tiếp nối, liên thơng cấp học, lớp học, môn học - Bảo đảm yêu cầu tinh giản, thiết thực, cập nhật với xu giáo dục đại giới; gắn với chương

Ngày đăng: 30/09/2021, 15:19

Mục lục

    3.2. Định hướng điều chỉnh nội dung dạy học môn Ngữ văn 9

    4. Nội dung điều chỉnh

    III. Xây dựng kế hoạch dạy học và giáo dục môn học

    KHUNG KẾ HOẠCH BÀI DẠY (BÀI HỌC/CHỦ ĐỀ)

    SẢN PHẨM CẦN NỘP CUỐI KHÓA TẬP HUẤN

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan