Đánh giá về tình hình hoạt động của phòng công nghiệp và xây dựng

24 304 0
Đánh giá về tình hình hoạt động của phòng công nghiệp và xây dựng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Lời mở đầu Trong 7 kỳ học tập nghiên cứu tại trờng Đại học Kinh Tế Quốc Dân, dới sự dạydổ hớng dẩn nhiệt tình của các giảng viên trong trờng, tôi đã tích luỹ đợc những kiến thức hết sức quý báu, đặc biệt là những kiến thức thuộc chuyên ngành kế hoạch phát triển. Đây mới chỉ là điều kiện cần phục vụ cho công việc sau này khi tôi ra trờng. Điều kiện đủ để tôi có thể tự tin ra trờng tiếp xúc với công việc thực tế là giai đoạn thực tập tốt nghiệp. Trong giai đoạn này tôi sẽ đợc làm quen với thực tế, có thể vận dụng kiến thức lý luận của nhà trờng vào việc phân tích, lý giải xử lý các vấn đề do thực tiễn đặt ra, qua đó củng cố nâng cao kiến thức đã đợc trang bị. Đợc sự giới thiệu của trờng khoa KH&PT , hiện tôi đang thực tập tại phòng công nghiệp xây dựng thuộc cục đầu t nớc ngoài của bộ kế hoạch đầu t. Hiểu rỏ đợc tầm quan trọng của giai đoan thực tập tổng hợp, trong 5 tuần qua tôi đã đi sâu tìm hiểu đặc điểm, tình hình về cơ cấu tổ chức bộ máy, chức năng nhiệm vụ của phòng công nghiệp xây dựng,cục đầu t nớc ngoài cũng nh của bộ kế hoạch đầu t. Từ đó cho phép tôi đi sâu hơn vào tìm hiểu những kết quả đạt đợc, những khó khăn tồn tại, nguyên nhân của những tồn tai đó của phòng công nghiệp xây dựng cũng nh phơng hớng những dự kiến về đổi mới hoạt động của phòng trong tơng lai. Đồng thời tôi cũng tìm hiểu thực tập các nghiệp vụ cụ thể có liên quan đến chuyên ngành KH&PT. Sau 5 tuần thực tập, cùng với sự góp ý của giáo viên hớng dẩn-Thạc sỹ Vũ Cơng cán bộ hớng dẩn thực tế-Thạc sỹ Minh Hiền, tôi đã hoàn thành bản báo cáo thực tập tổng hợp . Bản báo cáo gồm 3 phần nh sau: Phần 1: Khái quát chung về bộ Kế hoạch Đầu t Phần 2: Đánh giá về tình hình hoạt động của phòng công nghiệp xây dựng Phần 3: Phân tích nghiệp vụ đề xuất hớng đề tài nghiên cứu Tôi xin chân thành cảm ơn thạc sỹ Vũ Cơng thạc sỹ Minh Hiền đã giúp tôi hoàn thành bản báo cáo thực tập tổng hợp này. 1 PhÇn 1: Kh¸i qu¸t chung vÒ bé kÕ ho¹ch vµ ®Çu t I/ Qu¸ tr×nh x©y dùng vµ trëng thµnh cña bé kÕ ho¹ch vµ ®Çu t Từ trước năm 2000, ngày 8 tháng 10 năm 1955, ngày Hội đồng Chính phủ họp quyết định thành lập ủy ban Kế hoạch Quốc gia được xác định là ngày thành lập ủy ban Kế hoạch Nhà nước, nay là Bộ Kế hoạch Đầu tư. Ngay từ khi nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa mới được thành lập, ngày 31 tháng 12 năm 1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh thay mặt Chính phủ lâm thời nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa đã ra Sắc lệnh số 78-SL thành lập ủy ban Nghiên cứu kế hoạch kiến thiết nhằm nghiên cứu, soạn thảo trình Chính phủ một kế hoạch kiến thiết quốc gia về các ngành kinh tế, tài chính, xã hội văn hóa. ủy ban gồm các ủy viên là tất cả các Bộ trưởng, Thứ trưởng, có các Tiểu ban chuyên môn, được đặt dưới sự lãnh đạo của Chủ tịch Chính phủ. Vì vậy, trong buổi lễ ngành Kế hoạch Đầu tư đón nhận Huân chương Sao Vàng được tổ chức tại Hội trường Ba Đình lịch sử ngày 4 tháng 11 năm 2000, Thủ tướng Phan Văn Khải đã khẳng định lấy ngày 31 tháng 12 năm 1945 là ngày truyền thống của ngành Kế hoạch Đầu tư. Kể từ đây ngành Kế hoạch Đầu tư Bộ Kế hoạch Đầu tư coi ngày 31 tháng 12 hằng năm là ngày Lễ chính thức của mình. Theo dòng lịch sử, chúng ta có thể điểm lại các mốc quan trọng trong quá trình xây dựng trưởng thành của Ngành Kế hoạch Đầu tư Bộ Kế hoạch Đầu tư: Ngày 14 tháng 5 năm 1950, Chủ tịch nước Việt Nam dân chủ cộng hòa ra Sắc lệnh số 68-SL thành lập Ban Kinh tế Chính phủ (thay cho ủy ban Nghiên cứu kế hoạch kiến thiết). Ban Kinh tế Chính phủ có nhiệm vụ nghiên cứu, soạn thảo trình Chính phủ những đề án về chính sách, chương trình, kế hoạch kinh tế hoặc những vấn đề quan trọng khác. Trong phiên họp ngày 8 tháng 10 năm 1955, Hội đồng Chính phủ đã quyết định thành lập ủy ban Kế hoạch Quốc gia ngày 14 tháng 10 năm 1955, Thủ tướng Chính phủ đã ra Thông tư số 603-TTg thông báo quyết định này. ủy ban Kế hoạch Quốc gia các Bộ phận kế hoạch của các Bộ ở Trung ương, Ban kế hoạch ở các khu, tỉnh, huyện có nhiệm vụ xây dựng các dự án kế hoạch phát triển kinh tế, văn hóa, tiến hành thống kê kiểm tra việc thực hiện kế hoạch. Ngày 9-10-1961, Hội đồng Chính phủ đã ra Nghị định số 158- CP quy định nhiệm vụ, quyền hạn tổ chức bộ máy của ủy ban Kế hoạch 2 Nhà nước, trong đó xác định rõ ủy ban Kế hoạch Nhà nước là cơ quan của Hội đồng Chính phủ có trách nhiệm xây dựng kế hoạch hàng năm kế hoạch dài hạn phát triển kinh tế văn hóa quốc dân theo đường lối, chính sách của Đảng Nhà nước. Cùng với thời gian, qua các thời kỳ phát triển kinh tế - xã hội của đất nước, Chính phủ đã có hàng loạt các Nghị định quy định bổ sung chức năng cho ủy ban Kế hoạch Nhà nước (158/CP, 47/CP, 209/CP, 29/CP, 10/CP, 77/CP, 174/CP, 15/CP, 134/CP, 224/CP, 69/HĐBT, 66/HĐBT, 86/CP, v.v .). Ngày 27 tháng 11 năm 1986 Hội đồng Bộ trưởng có Nghị định 151/HĐBT giải thể ủy ban Phân vùng kinh tế Trung ương, giao công tác phân vùng kinh tế cho ủy ban Kế hoạch Nhà nước. Ngày 1 tháng 1 năm 1993, ủy ban Kế hoạch Nhà nước tiếp nhận Viện Nghiên cứu Quản lý Kinh tế TW, đảm nhận nhiệm vụ xây dựng chính sách, luật pháp kinh tế phục vụ công cuộc đổi mới. Ngày 1 tháng 11 năm 1995, Chính phủ đã ra Nghị định số 75/CP quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn tổ chức bộ máy của Bộ Kế hoạch Đầu tư trên cơ sở hợp nhất ủy ban Kế hoạch Nhà nước ủy ban Nhà nước về Hợp tác Đầu tư. Ngày 17 tháng 8 năm 2000 Thủ tướng Chính phủ có Quyết định số 99/2000/TTg giao Ban Quản lý các khu công nghiệp Việt Nam về Bộ Kế hoạch Đầu tư. Bộ máy tổ chức của Bộ Kế hoạch Đầu tư theo Nghị định 75/CP gồm 22 đơn vị giúp Bộ trưởng thực hiện chức năng quản lý nhà nước 6 tổ chức sự nghiệp trực thuộc. Từ chỗ chỉ có 55 người khi mới thành lập năm 1955, năm 1988 biên chế của Bộ đạt số lượng cao nhất 930 người; đến nay Bộ Kế hoạch Đầu tư có 760 cán bộ công nhân viên, trong đó 420 cán bộ đang tham gia trực tiếp vào quá trình xây dựng điều hành kế hoạch. Đội ngũ cán bộ nghiên cứu của Bộ cũng không ngừng lớn mạnh, hiện nay có 2 giáo sư, 7 phó giáo sư, 126 tiến sĩ, 42 thạc sĩ, 479 người có trình độ đại học. Chủ nhiệm đầu tiên của ủy ban Kế hoạch Quốc gia - tiền thân của ủy ban Kế hoạch Nhà nước, sau này là Bộ Kế hoạch Đầu tư - là cố Thủ tướng Phạm Văn Đồng. 3 II/ Chức năng, nhiệm vụ,quyền hạn cơ cấu tổ chức của bộ 1.Vị trí chức năng B K hoch v u t l c quan ca Chớnh ph, thc hin chc nng qun lý nh nc v k hoch v u t, bao gm : tham mu tng hp v chin lc, quy hoch, k hoch phỏt trin kinh t - xó hi chung ca c nc, v c ch, chớnh sỏch qun lý kinh t chung v mt s lnh vc c th, v u t trong nc, ngoi nc, khu cụng nghip, khu ch xut, v qun lý ngun h tr phỏt trin chớnh thc (sau õy gi tt ODA), u thu, doanh nghip, ng ký kinh doanh trong phm vi c nc; qun lý nh nc cỏc dch v cụng trong cỏc lnh vc thuc phm vi qun lý ca B theo quy nh ca phỏp lut 2. Nhiệm vụ quyền hạn B K hoch v u t cú trỏch nhim thc hin nhim v, quyn hn theo quy nh ti Ngh nh s 86/2002/N-CP ngy 05 thỏng 11 nm 2002 ca Chớnh ph quy nh chc nng, nhim v, quyn hn v c cu t chc ca B, c quan ngang b v nhng nhim v, quyn hn c th sau õy : a) Trỡnh Chớnh ph, Th tng Chớnh ph cỏc d ỏn lut, phỏp lnh, cỏc d tho vn bn quy phm phỏp lut khỏc v lnh vc k hoch v u t thuc phm vi qun lý nh nc ca B; b) Trỡnh Chớnh ph, Th tng Chớnh ph chin lc, quy hoch tng th, d ỏn k hoch phỏt trin kinh t - xó hi ca c nc, vựng lónh th, k hoch di hn, 5 nm v hng nm v cỏc cõn i ch yu ca nn kinh t quc dõn, trong ú cú cõn i ti chớnh, tin t, vn u t xõy dng c bn lm c s cho vic xõy dng k hoch ti chớnh - ngõn sỏch; t chc cụng b chin lc, quy hoch tng th phỏt trin kinh t - xó hi ca c nc sau khi c phờ duyt theo quy nh; c) Ban hnh cỏc quyt nh, ch th, thụng t trong lnh vc k hoch v u t thuc phm vi qun lý nh nc ca B; d) Ch o, hng dn, kim tra v chu trỏch nhim thc hin cỏc vn bn quy phm phỏp lut; chin lc, quy hoch, k hoch sau khi c phờ duyt v cỏc vn bn phỏp lut khỏc thuc phm vi qun lý ca B; thụng tin, tuyờn truyn, ph bin, giỏo dc phỏp lut v cỏc lnh vc thuc phm vi qun lý ca B. 4 e) Về quy hoạch, kế hoạch : - Trình Chính phủ chương trình hành động thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội đã được Quốc hội thông qua, theo dõi tổng hợp tình hình thực hiện kế hoạch hàng tháng, quý để báo cáo Chính phủ, điều hoà phối hợp việc thực hiện các cân đối chủ yếu của nền kinh tế quốc dân. Chịu trách nhiệm điều hành thực hiện kế hoạch về một số lĩnh vực được Chính phủ giao; - Hướng dẫn các bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương xây dựng quy hoạch, kế hoạch phù hợp với chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội của cả nước vùng lãnh thổ đã được phê duyệt; - Tổng hợp quy hoạch, kế hoạch phát triển, kế hoạch về bố trí vốn đầu tư cho các lĩnh vực của các bộ, ngành tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương; thẩm định các quy hoạch phát triển ngành, vùng lãnh thổ của các bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương để trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt hoặc Bộ thông qua theo phân cấp của Chính phủ; - Tổng hợp các cân đối chủ yếu của nền kinh tế quốc dân : cân đối tích lũy tiêu dùng, tổng phương tiện thanh toán, cán cân thanh toán quốc tế, ngân sách nhà nước, vốn đầu tư phát triển, dự trữ nhà nước. Phối hợp với Bộ Tài chính lập dự toán ngân sách nhà nước. f) Về đầu tư trong nước ngoài nước : - Trình Chính phủ quy hoạch, kế hoạch, danh mục các dự án đầu tư trong nước, các dự án thu hút vốn đầu tư nước ngoài điều chỉnh trong trường hợp cần thiết; - Trình Chính phủ kế hoạch tổng mức vốn đầu tư toàn xã hội, tổng mức cơ cấu theo ngành, lĩnh vực của vốn đầu tư thuộc ngân sách nhà nước, tổng mức bổ sung dự trữ nhà nước, tổng mức hỗ trợ tín dụng nhà nước, tổng mức vốn góp cổ phần liên doanh của nhà nước, tổng mức bù lỗ, bù giá, bổ sung vốn lưu động thưởng xuất, nhập khẩu. Chủ trì, phối hợp với Bộ Tài chính lập phương án phân bổ vốn của ngân sách trung ương trong lĩnh vực đầu tư xây dựng cơ bản, bổ sung dự trữ nhà nước, hỗ trợ vốn tín dụng nhà nước, vốn góp cổ phần liên doanh của nhà nước, tổng hợp vốn chương trình mục tiêu quốc gia; - Tổng hợp chung về lĩnh vực đầu tư trong nước ngoài nước; phối hợp với Bộ Tài chính các bộ, ngành liên quan kiểm tra, đánh giá hiệu quả vốn đầu tư các công trình xây dựng cơ bản; 5 - Thẩm định các dự án đầu tư thuộc thẩm quyền quyết định của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ; cấp giấy phép đầu tư cho các dự án theo thẩm quyền; thực hiện việc ủy quyền cấp giấy phép đầu tư theo quy định của Thủ tướng Chính phủ; thống nhất quản lý việc cấp giấy phép các dự án đầu tư của nước ngoài vào Việt Nam Việt Nam ra nước ngoài; - Làm đầu mối giúp Chính phủ quản lý đối với hoạt động đầu tư trong nước đầu tư trực tiếp của nước ngoài vào Việt Nam, của Việt Nam ra nước ngoài; tổ chức hoạt động xúc tiến đầu tư, hướng dẫn thủ tục đầu tư; - Hướng dẫn, theo dõi, kiểm tra, xử lý các vấn đề phát sinh trong quá trình hình thành, triển khai thực hiện dự án đầu tư theo thẩm quyền. Đánh giá kết quả hiệu quả kinh tế - xã hội của hoạt động đầu tư trong nước đầu tư nước ngoài. Làm đầu mối tổ chức các cuộc tiếp xúc của Thủ tướng Chính phủ với các nhà đầu tư ở trong nước cũng như ở nước ngoài. g) Về quản lý ODA : - Là cơ quan đầu mối trong việc thu hút, điều phối, quản lý ODA; chủ trì soạn thảo chiến lược, quy hoạch thu hút sử dụng ODA; hướng dẫn cơ quan chủ quản xây dựng danh mục nội dung các chương trình, dự án ưu tiên vận động ODA; tổng hợp danh mục các chương trình, dự án sử dụng ODA trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt; - Chủ trì việc chuẩn bị, tổ chức vận động điều phối các nguồn ODA phù hợp với chiến lược, quy hoạch thu hút, sử dụng ODA danh mục chương trình, dự án ưu tiên vận động ODA; - Chuẩn bị nội dung tiến hành đàm phán điều ước quốc tế khung về ODA; đại diện cho Chính phủ ký kết Điều ước quốc tế khung về ODA với các Nhà tài trợ; - Hướng dẫn các đơn vị, tổ chức có liên quan chuẩn bị chương trình, dự án ODA; chủ trì, phối hợp với Bộ Tài chính xác định hình thức sử dụng vốn ODA thuộc diện ngân sách nhà nước cấp phát hoặc cho vay lại; thẩm định trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt văn kiện chương trình, dự án ODA thuộc thẩm quyền phê duyệt của Thủ tướng Chính phủ; -Theo dõi, hỗ trợ chuẩn bị nội dung đàm phán Điều ước quốc tế cụ thể về ODA với các Nhà tài trợ; - Chủ trì, phối hợp với Bộ Tài chính tổng hợp lập kế hoạch giải ngân vốn ODA, kế hoạch vốn đối ứng hàng năm đối với các chương trình dự án ODA thuộc diện cấp phát từ nguồn ngân sách; tham gia cùng Bộ Tài chính về giải ngân, cơ chế trả nợ, thu hồi vốn vay ODA; 6 - Chủ trì theo dõi đánh giá các chương trình dự án ODA; làm đầu mối xử lý theo thẩm quyền hoặc kiến nghị Thủ tướng Chính phủ xử lý các vấn đề có liên quan đến nhiều bộ, ngành; định kỳ tổng hợp báo cáo về tình hình hiệu quả thu hút, sử dụng ODA. h) Về quản lý đấu thầu : - Trình Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ kế hoạch đấu thầu kết quả đấu thầu các dự án thuộc thẩm quyền của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ; theo dõi việc tổ chức thực hiện các dự án đấu thầu đã được Chính phủ phê duyệt; - Hướng dẫn, thanh tra, kiểm tra, giám sát, tổng hợp việc thực hiện các quy định của pháp luật về đấu thầu; quản lý hệ thống thông tin về đấu thầu. i) Về quản lý nhà nước các khu công nghiệp, các khu chế xuất : - Trình Chính phủ quy hoạch, kế hoạch phát triển các khu công nghiệp, khu chế xuất các mô hình khu kinh tế tương tự khác trong phạm vi cả nước; - Thẩm định trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt quy hoạch tổng thể các khu công nghiệp, khu chế xuất, việc thành lập các khu công nghiệp, khu chế xuất; hướng dẫn triển khai quy hoạch, kế hoạch phát triển các khu công nghiệp, khu chế xuất đã được phê duyệt; - Làm đầu mối hướng dẫn, kiểm tra, tổng hợp, báo cáo tình hình đầu tư phát triển hoạt động của các khu công nghiệp, khu chế xuất; chủ trì, phối hợp với các cơ quan có liên quan đề xuất vềhình cơ chế quản lý đối với các khu công nghiệp, khu chế xuất. k) Về doanh nghiệp đăng ký kinh doanh : - Chủ trì, phối hợp với các bộ, ngành liên quan trình Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ chiến lược, chương trình, kế hoạch sắp xếp, đổi mới, phát triển doanh nghiệp nhà nước; cơ chế quản lý chính sách hỗ trợ đối với sắp xếp doanh nghiệp nhà nước phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa thuộc các thành phần kinh tế; thực hiện chức năng quản lý nhà nước về khuyến khích đầu tư trong nước; - Làm đầu mối thẩm định đề án thành lập, sắp xếp, tổ chức lại doanh nghiệp nhà nước theo phân công của Chính phủ; tổng hợp tình hình sắp xếp, đổi mới, phát triển doanh nghiệp nhà nước tình hình phát triển doanh nghiệp của các thành phần kinh tế khác của cả nước. Làm thường trực của Hội đồng khuyến khích phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa; 7 - Thống nhất quản lý nhà nước về công tác đăng ký kinh doanh; hướng dẫn thủ tục đăng ký kinh doanh; kiểm tra, theo dõi, tổng hợp tình hình thực hiện đăng ký kinh doanh sau đăng ký kinh doanh của các doanh nghiệp tại các địa phương; xử lý các vi phạm, vướng mắc trong việc thực hiện đăng ký kinh doanh thuộc thẩm quyền; tổ chức thu thập, lưu trữ, xử lý thông tin về đăng ký kinh doanh trong phạm vi cả nước. l) Tổ chức chỉ đạo thực hiện kế hoạch nghiên cứu khoa học, ứng dụng tiến bộ khoa học, công nghệ trong các lĩnh vực kế hoạch đầu tư thuộc phạm vi quản lý của Bộ; m) Thực hiện hợp tác quốc tế trong các lĩnh vực kế hoạch đầu tư thuộc phạm vi quản lý của Bộ theo quy định của pháp luật; n) Quản lý nhà nước các dịch vụ công trong các lĩnh vực kế hoạch đầu tư thuộc phạm vi quản lý của Bộ theo quy định pháp luật; quản lý chỉ đạo hoạt động đối với các tổ chức sự nghiệp thuộc Bộ; o) Quản lý nhà nước các hoạt động của hội, tổ chức phi Chính phủ trong các lĩnh vực kế hoạch đầu tư thuộc phạm vi quản lý của Bộ theo quy định của pháp luật; p) Thanh tra, kiểm tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo, chống tham nhũng, tiêu cực xử lý các vi phạm pháp luật trong các lĩnh vực kế hoạch đầu tư thuộc thẩm quyền của Bộ; q) Quyết định chỉ đạo thực hiện chương trình cải cách hành chính của Bộ theo mục tiêu nội dung, chương trình cải cách hành chính nhà nước đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt; r) Quản lý về tổ chức bộ máy, biên chế; chỉ đạo thực hiện chế độ tiền lương các chế độ, chính sách đãi ngộ, khen thưởng, kỷ luật đối với cán bộ, công chức, viên chức nhà nước thuộc Bộ quản lý; đào tạo bồi dưỡng về chuyên môn, nghiệp vụ đối với cán bộ, công chức, viên chức trong các lĩnh vực thuộc phạm vi quản lý của Bộ; s) Quản lý tài chính, tài sản được giao tổ chức thực hiện ngân sách được phân bổ theo quy định của pháp luật. 3. C¬ cÊu tæ chøc a) Các tổ chức giúp Bộ trưởng thực hiện chức năng quản lý nhà nước : - Vụ Tổng hợp kinh tế quốc dân; - Vụ Kinh tế địa phương lãnh thổ; - Vụ Tài chính, tiền tệ; - Vụ Kinh tế công nghiệp; 8 - V Kinh t nụng nghip; - V Thng mi v dch v; - V Kt cu h tng v ụ th; - V Qun lý khu cụng nghip v khu ch xut; - V Thm nh v giỏm sỏt u t; - V Qun lý u thu; - V Kinh t i ngoi; - V Quc phũng - An ninh; -V Phỏp ch; - V T chc cỏn b; - V Khoa hc, Giỏo dc, Ti nguyờn v Mụi trng; - V Lao ng, Vn hoỏ, Xó hi; - Cc u t nc ngoi; - Cc Phỏt trin doanh nghip nh v va; - Thanh tra; - Vn phũng. V Kinh t i ngoi, V Tng hp kinh t quc dõn, V Kinh t a phng v lónh th, Vn phũng c lp phũng do B trng B K hoch v u t quyt nh sau khi thng nht vi B trng B Ni v. b) Cỏc t chc s nghip thuc B : - Vin Chin lc phỏt trin; - Vin Nghiờn cu qun lý kinh t Trung ng; - Trung tõm Thụng tin kinh t - xó hi quc gia; - Trung tõm Tin hc; - Bỏo u t; - Tp chớ Kinh t v d bỏo. B trng B K hoch v u t trỡnh Th tng Chớnh ph quyt nh chc nng, nhim v, quyn hn v c cu t chc ca Vin Chin lc phỏt trin v Vin Nghiờn cu qun lý kinh t Trung ng. III/ Gới thiêu về cục đầu t nớc ngoài 1. Lịch sử hình thành Cục đầu t nớc ngoài đợc hình thành trên cơ sở hợp nhất vụ đầu t nớc ngoài,vụ quản lý dự án một phần vụ pháp luật xúc tiến đầu t theo quyết định 532 của bộ kế hoạch đầu t năm 2003, gồm 6 phòng 3 trung tâm trực thuộc. Quy chế hoạt động của cục mới đợc ban hành vào cuối năm 2003, các 9 chức cục trởng, phó phòng giám đốc các trung tâm đến đầu năm 2003 mới đ- ợc bổ nhiệm. 2. Vị trí chức năng Cc u t nc ngoi thuc B K hoch v u t, giỳp B trng thc hin chc nng qun lý nh nc v hot ng u t trc tip nc ngoi vo Vit Nam v u t trc tip ca Vit Nam ra nc ngoi. Cc u t nc ngoi cú t cỏch phỏp nhõn; cú con du riờng v ti khon cp 2; kinh phớ hot ng do ngõn sỏch nh nc cp, c tng hp trong d toỏn hng nm ca B K hoch v u t. 3. Nhiệm vụ quyền hạn a) Lm u mi giỳp B trng qun lý hot ng u t trc tip nc ngoi vo Vit Nam v u t trc tip ca Vit Nam ra nc ngoi; ch trỡ, phi hp vi cỏc n v trong B v cỏc b, ngnh, a phng son tho quy hoch, k hoch, danh mc cỏc d ỏn thu hỳt vn u t nc ngoi trong tng thi k phự hp vi quy hoch, k hoch u t phỏt trin chung ca c nc trỡnh cp cú thm quyn quyt nh; kin ngh vic iu chnh trong trng hp cn thit. b) Lm u mi tng hp k hoch v u t trc tip nc ngoi phc v cụng tỏc tng hp k hoch kinh t quc dõn; tng hp, kin ngh x lý cỏc vn liờn quan n ch trng chung v u t trc tip nc ngoi; theo dừi, tng kt, ỏnh giỏ kt qu v hiu qu kinh t - xó hi ca hot ng u t trc tip nc ngoi vo Vit Nam v u t trc tip ca Vit Nam ra nc ngoi gn vi ỏnh giỏ hiu qu u t chung; cung cp thụng tin v u t trc tip nc ngoi theo quy ch ca B. c) Ch trỡ xõy dng, sa i, b sung c ch, chớnh sỏch v u t trc tip nc ngoi; phi hp vi V Phỏp ch v cỏc n v liờn quan xõy dng, sa i, b sung cỏc vn bn quy phm phỏp lut v u t trc tip nc ngoi vo Vit Nam v ca Vit nam ra nc ngoi theo s phõn cụng ca B. d)Theo dừi, xut x lý cỏc vn phỏt sinh trong vic thc hin cỏc quyt nh phõn cp qun lý u t trc tip nc ngoi i vi cỏc a phng; tham gia vi V Qun lý khu cụng nghip v khu ch xut theo dừi vic thc hin cỏc quyt nh u quyn ca B trng B K hoch v u t i vi cỏc Ban qun lý cỏc khu cụng nghip, khu ch xut, khu cụng ngh cao. 10

Ngày đăng: 24/12/2013, 22:58

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan