Tuan 9 On tap Giua Hoc ki I

11 46 0
Tuan 9 On tap Giua Hoc ki I

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Hs kể lại bằng lời nói câu chuyện Chàng trai ở làng Phù Ủng - Yêu cầu Kể lại cá nhân, kể nhóm làm vở đôi HĐ2: Hs viết lại câu chuyện 20’ Yêu cầu hs làm vở * HSY: gv giúp đỡ HĐcuối: Củng [r]

(1)GIÁO ÁN HỘI GIẢNG CẤP TRƯỜNG GV: Hồ Thị Xầm - Lớp dạy : 1A Ngày soạn : 27/10/2015 Ngày dạy: Thứ năm ngày 29 tháng 10 năm 2015 Môn: HỌC VẦN (Tiết 71) Bài 33: ÔI- ƠI (tiết 1) I MỤC TIÊU : - Học sinh đọc : ôi, ơi, trái ổi, bơi lội; từ và câu ứng dụng - Viết : ôi, ơi, trái ổi, bơi lội *HS khá,giỏi biết đọc trơn II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : -GV: Tranh minh hoạ từ ngữ Sgk, chữ cái, bảng phụ - Học sinh : Bộ thực hành chữ cái,bảng III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : 1.Ổn định : (1’) Cho HS hát 2.Kiểm tra bài cũ : (4’) Tiết trước học bài gì? + HS đọc từ ứng dụng: ngà voi, gà mái, cái còi, bài + câu ứng dụng: Chú Bói cá nghĩ gì thế? Chú nghĩ bữa trưa +Viết bảng : cái còi + Nhận xét bài cũ 3.Bài : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Giới thiệu bài :Hôm chúng ta học vần ôi-ơi - Giáo viên ghivần :ôi-ơi Hoạt động 1: (11- 12’)Dạy vần - GV đưa lên bảng và đọc mẫu: ôi - Vần ôi có âm tạo nào nên ? - Hãy so sánh vần oi với vần ôi - GV yêu cầu cài ôi - Gọi HS phân tích:ôi - Gọi HS đọc đánh vần - Gọi HS đọc trơn:ôi - Có vần ôi muốn có tiếng ổi cô thêm gì ? - GV yêu cầu cài ổi - Phân tích tiếng: ổỉ - Gọi HS đọc đánh vần - Đọc trơn: ổỉ - GV đưa tranh và hỏi :Tranh vẽ gì? - GV viết lên bảng : trái ổi - Gọi HS đọc HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH -HS nhắc đề - HS đọc - HS trả lời - HS so sánh: + giống nhau: kết thúc âm i + Khác nhau: vần ôi bắt đầu ô, oi bắt đầu o - HS cài - HS phân tích - HS đánh vần ô-i-ôi - HS đọc (cá nhân-đồng thanh) - Muốn có tiếng ổi cô thêm hỏi trên âm ô - HS cài ổi - HS phân tích - HS đánh vần: ôi – hỏi- ổi - HS đọc trơn (cá nhân-đồng thanh) -HS quan sát trả lời -HS đọc (cá nhân-đồng thanh) (2) *Vần thực vần ôi - GV đưa lên bảng vần và đọc mẫu - Vần gồm có âm nào tạo nên ? - So sánh:ôi-ơi? - HS đọc - HS trả lời - HS so sánh: + giống nhau: kết thúc âm i + Khác nhau: vần ôi bắt đầu ô, bắt đầu - GV yêu cầu cài - HS cài - Gọi HS phân tích:ơi - HS phân tích - Gọi HS đọc đánh vần - HS đánh vần ơ-i-ơi - Gọi HS đọc trơn:ơi - HS đọc (cá nhân-đồng thanh) - Có vần muốn có tiếng bơi ta thêm âm gì - muốn có tiếng bơi ta thêm âm b đứng đứng trước? trước - GV yêu cầu cài bơi - HS cài bơi - Phân tích tiếng: bơi - HS phân tích - Gọi HS đọc đánh vần bơi - HS đánh vần: b-ơi- bơi - Đọc trơn: bơi - HS đọc trơn (cá nhân-đồng thanh) - GV đưa tranh và hỏi :Bạn nhỏ tranh -HS quan sát trả lời làm gì? - GV viết lên bảng : bơi lội - Gọi HS đọc -HS đọc (cá nhân- đồng thanh) - Gọi HS đọc : ôi, ổi, trái ổi; ơi, bơi, bơi lội -HS đọc (cá nhân-đồng thanh) *Khắc sâu: HS đọc : ôi, ơi, trái ổi, bơi lội Giải lao: (3-5’) -HS chơi trò chơi Hoạt động : (5- 7’) Đọc từ ứng dụng -Cho học sinh đọc thầm nhóm từ ứng -GV đính các từ ứng dụng –GV đọc mẫu dụng -HS đọc -Gọi em đọc -HS theo dõi -Giáo viên giải thích từ + Cái chổi: là dụng cụ dùng để làm vệ sinh quét nhà, quét sân + Thổi còi: là hành động dùng thổi còi làm cho còi phát tiếng kêu to + ngói : vật dụng lợp mái nhà phiến đất nung chín + đồ chơi: là vật dụng nhựa đất làm thành hình dạng các vật, đồ vật thường cho trẻ em chơi -HS đọc (cá nhân –đồng thanh) -Gọi học sinh đọc -Cho học sinh phát vần vừa học từ -HS trả lời ứng dụng -HS đọc (cá nhân - đồng thanh) -Gọi HS đọc lại toàn bài *Khắc sâu:HS đọc từ ứng dụng Hoạt động 3: (5-6’)Luyện viết bảng -GV nêu nội dung yêu cầu viết: ôi, ơi, trái ổi, -Học sinh chú ý lắng nghe, quan sát bơi lội (3) -Giáo viên viết mẫu hướng dẫn quy trình viết -HS theo dõi -Hướng dẫn học sinh viết bảng -Học sinh viết bảng -Giáo viên xem xét, uốn nắn học sinh *Khắc sâu : Học sinh viết : ôi,ơi,trái ổi,bơi lội 4.Củng cố dặn dò : (4-5’) Vừa học vần gì? - Gọi học sinh đọc bài và phân tích tiếng: ổi-bơi -Hướng dẫn trò chơi: (Nếu còn thời gian) Khoanh tròn tiếng có vần học : Ôi - GV đưa số tiếng : xôi, hái, mái, chơi, mời, sai, nôi, phơi, môi, sai, voi, gói, bài - Khi giáo viên yêu cầu khoanh tròn tiếng có vần ôi – - Cả lớp tham gia tìm tiếng tìm nhanh, đúng thì khen - Dặn học sinh ôn bài chuẩn bị học tiết - Nhận xét tiết học V Rút kinh nghiệm tiết dạy: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… (4) GIÁO ÁN HỘI GIẢNG CẤP TRƯỜNG GV: Hồ Thị Xầm - Lớp dạy : 1C Ngày soạn : 02 /11/2015 Thứ tư ngày tháng 11 năm 2015 Môn : Toán (Tiết 34) Bài : LUYỆN TẬP CHUNG I.MỤC TIÊU: - Làm tính cộng phạm vi các số đã học; cộng số với Làm bài tập 1, 2, HS có làm bài toán II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -GV: Phóng to tranh SGK BT4 , bảng phụ - HS: Bộ đồ dùng học Toán lớp1 Sách Toán Bảng III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU: Khởi động: Ổn định tổ chức (1phút) Kiểm tra bài cũ:( 4-5 phút) Tiết trước học bài gì? ( Luyện tập) - Gọi HS làm bài tập : + = 5+0= - Bài 2: Điền dấu <, >, = ? lớp làm bảng 5… + -GV Nhận xét Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động 1: Giới thiệu bài trực tiếp (1phút) -HS nhắc lại đề Hoạt động 2:( 27- 28’) Thực hành Hướng dẫn HS làm các bài tập SGK Bài tập1/53: Tính + + + + + + 2 - Gọi HS đọc yêu cầu bài - Hướng dẫn HS tự nêu cách làm.Yêu cầu HS viết số thẳng cột dọc - Muốn tính bài này ta dựa đâu? - Gọi HS đọc bảng cộng phạm vi 3, 4, - Một số cộng với thì kết nào? - Hướng dẫn HS viết bảng - GV nhận xét bài làm HS Bài 2/53: Tính 2+1+2= 3+1+1= 2+0+2= - Mỗi bài toán có phép tính cộng? - Bài toán có phép tính ta làm nào? - Hướng dẫn HS nêu cách làm : Thực từ trái sang phải Lấy số thứ cộng số thứ hai, bao nhiêu cộng với số thứ ba - Yêu cầu lớp làm - GV theo dõi kiểm tra nhận xét bài làm HS - Gọi HS sửa bài -Đọc yêu cầu bài1: “ Tính” - Muốn tính bài này ta dựa vào bảng cộng phạm vi 3, 4, và số phép cộng - HS đọc bảng cộng - HS trả lời - HS viết bảng - HS đọc yêu cầu bài 2: “Tính” - Có phép tính - Thực từ trái sang phải Lấy số thứ cộng số thứ hai, bao nhiêu cộng với số thứ ba - HS làm bài - HS sửa bài (5) - Nhận xét Giải lao (3-5’) Bài tập 4/53: Viết phép tính thích hợp -Hướng dẫn HS cách làm: HS nhìn tranh nêu bài toán, giải bài toán đó -GV khyến khích HS nêu nhiều bài toán khác và giải nhiều cách khác a) Có ngựa thêm ngựa Hỏi có tất bao nhiêu ngựa? - Muốn biết có tất bao nhiêu ngựa ta làm nào? - Gọi HS nêu đề toán và phép tính khác -GV nhận xét bài làm HS b) - GV cho hs thảo luận nhóm nêu đề toán và phép tính khác -Gọi đại diện nhóm trình bày - Lớp nhận xét – GV nhận xét Có ngan thêm ngan Hỏi có tất bao nhiêu ngan? 1+4= - Gọi HS nêu đề toán và phép tính khác -GV nhận xét bài làm HS Bài 3/53: >,<,= ? + …5 2+2…1+2 + …4 + + …5 + … 1+ + + - Gọi HS đọc yêu cầu bài - Muốn điền dấu trước hết ta phải làm gì ? - HS chơi trò chơi - HS đọc yêu cầu bài 4: -HS nêu bài toán, giải bài toán đó - HS nêu đề toán a) + = +2=3 - HS thảo luận nhóm - HS trình bày b) + = 4+1=5 - HS đọc yêu cầu bài - Muốn điền dấu trước hết ta phải thực tính trước, so sánh kết - HS làm miệng - Yêu cầu HS có lực làm bài - GV nhận xét * Khắc sâu: Rèn kĩ tính cộng thành thạo 4/Củng cố, dặn dò: (4-5’) -Vừa học bài gì? Trò chơi : Đi tìm cánh hoa Củng cố phép cộng phạm vi các số đã học - GV nêu cách chơi: GV đưa lên cây có nhiều cánh hoa, trên các cánh hoa có ghi các số từ  Bên có các phép tính có các cánh hoa chưa có số Bây chúng ta tìm cánh hoa thích hợp với các phép tính -GV hỏi: “1cộng mấy?”( cộng 4?”… ) định bất kì HS nào trả lời Ai trả lời nhanh đúng thì khen - Cả lớp tham gia chơi -Nhận xét tuyên dương -Chuẩn bị: Sách Toán 1, Toán để học bài: “Ôn Tập” 5/Rút kinh nghiệm: ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… (6) TUẦN 19 Thứ ba, ngày15 tháng năm 2013 Môn: Tập đọc Bài: HAI BÀ TRƯNG I/ Mục tiêu: Sau bài học, hs có khả - HSY: Rèn đọc và trả lời câu hỏi - HSG: Rèn đọc diễn cảm và trả lời câu hỏi - Rèn kĩ chọn ý đúng nội dung câu hỏi II/ Đồ dùng dạy học: SGK III/ Tiến trình dạy học: A Ổn định (Hát) B Lên lớp HOẠT ĐỘNG CỦA GV HĐ1: Luyện đọc (20’) * HSY:đọc toàn bài +Hướng dẫn hs luyện đọc đoạn HĐ2: Làm bài trắc nghiệm (17’) Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng: 1/ Ai bị tướng giặc Tô Định lập mưu giết chết ? A Chồng bà Trưng Nhị B Chồng bà Trưng Trắc 3/ Hai Bà trận cách nào ? A Cưỡi ngựa B Cưỡi voi C Đi thuyền HĐ2: Củng cố, dặn dò (2’) - Về nhà ôn lại các bài tập đọc đã học HOẠT ĐỘNG CỦA HS HS đọc cá nhân HS trả lời câu hỏi HS làm bài Đáp án: 1/ B 2/ B  Rút kinh nghiệm tiết dạy: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………… Thứ năm, ngày17 tháng năm 2013 (7) Môn: LTVC Bài: NHÂN HOÁ ÔN TẬP CÁCH ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI KHI NÀO? I/ Mục tiêu: Sau bài học, hs có khả - Nhận biết tượng nhân hóa, các cách nhân hóa - Ôn tập cách đặt và trả lời câu hỏi Khi nào? Tìm phận câu trả lời cho câu hỏi Khi nào? Trả lời câu hỏi Khi nào? II/ Đồ dùng dạy học: III/ Hoạt động dạy học: A Ổn định: hát B Bài HOẠT ĐỘNG CỦA GV HĐ1: Bài tập (35’) Bài 1: Đọc đoạn văn và thực các yêu cầu sau: Con bò già ngước cặp mắt đầy nhẫn nhục và sầu não lên nhìn lão Khúng Lão chả biết nói gì với vật, lại càng không thể trách móc, lão đưa mắt nhìn người bạn làm ăn thân thiết cái nhìn đầy sầu não và phiền muộn 1/ Gạch câu văn sử dụng phép nhân hóa 2/ Tại bò già lại có cử người vậy? A.Vì vật đã với lão Khúng từ lâu nên lão Khúng coi bạn B Vì tác giả muốn nó giống người C Vì tác giả nhầm nó là người Bài : Đọc bài ca dao và trả lời câu hỏi: Tháng chín thì quýt đỏ trôn Tháng hai ngải mọc, cái tìm Những từ ngữ nào trả lời cho câu hỏi “ Khi nào ?” A Tháng chín B Tháng hai C Cả hai ý trên *HSY:gv giúp đỡ HĐ2: Củng cố – dặn dò - hs nhắc lại điều học nhân hoá: gọi tả vật, đồ đạc, cây cối… - Gv nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài sau: Mở rộng vốn từ: Tổ quốc, dấu phẩy HOẠT ĐỘNG CỦA HS HS đọc thầm đoạn văn làm 1/ ngước, nhẫn nhục, sầu não, người bạn , thân thiết , làm ăn 2/A Hs thảo luận nhốm đôi, đại diện nhóm trả lời (8) - Các em nhà tìm hiểu bài tuần sau IV/ Rút kinh nghiệm tiết dạy: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ……………………………………… Môn: Toán Bài: CÁC SỐ CÓ BỐN CHỮ SỐ (tt) I/ Mục tiêu: Sau bài học, hs có khả - Rèn kỹ đọc, viết các số có chữ số (trường hợp chữ số hàng đơn vi, hàng chục, hàng trăm là 0) và nhận chữ số còn dùng để không có đơn vị nào hàng đó số có c/s - Tiếp tục nhận thứ tự các số nhóm số các số có c/s dãy số II/ Đồ dùng dạy học: III/ Hoạt động dạy học: A Ổn định: hát B.Bài HOẠT ĐỘNG CỦA GV HĐ1: Luyện tập (30’) Bài1:Đọc các số: 2489,3500,5460,7095, 6408,9603 Yêu cầu hs làm miệng Bài Viết tiếp số thích hợp vào chỗ chấm a/ 4557, 4558, …………., …………., 4561, ………… b/6128,6129, …………, …………., …………, ………… c/9300,9400, …………., …………., …………, ………… d/3290,3300, …………., …………., …………, ………… Yêu cầu hs làm *HSY: gv giúp đỡ Bài 3: Viết số thich hợp vào chỗ chấm a/ Số lớn có chữ số là: ………… b/ Số bé có chữ số là: …………… c/ Các số tròn nghìn từ 4000 đến 9000 là: yêu cầu hs làm Bài 4: Hãy khoanh tròn vào kết đúng Số liền trước số 8080 là : A 8081 B 8079 C 7999 D 7979 HĐ2: Củng cố – dặn dò (3-5’) - Gọi hs nêu lại cách đọc, viết số có chữ số - Về nhà làm các bài - Chuẩn bị tiết sau: luyện tập – số 10000 IV/ Rút kinh nghiệm tiết dạy: HOẠT ĐỘNG CỦA HS hs làm miệng 2489 đọc là: Hai nghìn bốn trăm tám mươi chín , …… làm a/ 9999 b/ 1000 c/ 4000,5000,6000,7000,8000,9000 làm vào 4/C (9) ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ……………………………………… Thứ sáu, ngày 18 tháng năm 2013 Môn: Toán Bài: SỐ 10000 – LUYỆN TẬP I/ Mục tiêu: Sau bài học, hs có khả - Rèn luyện kĩ biết số 10000 (mười nghìn vạn) - Biết các số tròn nghìn, tròn trăm, tròn chục và thứ tự các số có bốn chữ số - Hs học tập cẩn thận II/ Đồ dùng dạy học: III/ Hoạt động dạy học: A Ổn định: hát B Bài HOẠT ĐỘNG CỦA GV HĐ1: Thực hành (35’) Bài : Viết số thích hợp vào chỗ chấm a/ 5000,6000,………,………,………….,………… ,………… b/ 9500,9600,……….,…… ,…………,……………,………… c/9950,9960,…………,………,…………,……………,………… Yêu cầu hs trả lời miệng Bài : Viết số liền trước và liền sau các số: 6139,3000,4870, 2009 yêu cầu hs làm bảng Bài : Số? a/ Các số tròn nghìn bé 6666 là: b/ Số tròn nghìn liền trước 5000 là : c/ Số tròn trăm liền sau 8000 là: yêu cầu hs làm * HSY:gv giúp đỡ Bài : Số gồm nghìn và đơn vị là: A 90001 B 9001 C 91 D 901 - yêu cầu hs làm HĐcuối: Củng cố – dặn dò (3’) - Hỏi số 10000 còn gọi là gì? - Chuẩn bị bài sau: Điểm giữa, trung điểm đoạn thẳng HOẠT ĐỘNG CỦA HS trả lời làm bảng hs làm hs làm IV/ Rút kinh nghiệm tiết dạy: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… (10) ………………………………………………………………………………………… …………………………………… Môn: Tập làm văn Bài: NGHE – KỂ: CÂU CHUYỆN CHÀNG TRAI LÀNG PHÙ ỦNG I/ Mục tiêu: Sau bài học, hs có khả - Nghe – kể lại câu chuyện Chàng trai làng Phù Ủng - Viết lại câu trả lời cho câu hỏi b c - Hs có thái độ học tập chăm II/ Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ truyện Chàng trai làng Phù Ủng (HĐ1) Bảng lớp viết câu gợi ý kể chuyện (HĐ1) III/ Hoạt động dạy học: A Ổn định: hát B Bài HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS HĐ1: Hướng dẫn hs nghe kể chuyện (17’) - Gv hướng dẫn kể 1/ Chàng trai ngồi đan sọt đâu? A Ở nhà Kể cá nhân B Ở bên vệ đường kể nhóm đôi C Ở chợ Đại diện nhóm thi kể 2/ Vì quân lính nhà vua đâm giáo vào đùi mà chàng trai không hay biết ? A Vì mãi đan sọt B Vì nhẩm tính tiền bán sọt C Vì nghĩ cách tiêu diệt giặc ngoại xâm Hs kể lại lời (nói) câu chuyện Chàng trai làng Phù Ủng - Yêu cầu Kể lại cá nhân, kể nhóm làm đôi HĐ2: Hs viết lại câu chuyện (20’) Yêu cầu hs làm * HSY: gv giúp đỡ HĐcuối: Củng cố – dặn dò (3’) - Yêu cầu hs kể lại chuyện cho người thân nghe - Gv nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài sau: Báo cáo hoạt động tổ tháng qua IV/ Rút kinh nghiệm tiết dạy: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… (11) ………………………………………………………………………………………… ……………………………………… (12)

Ngày đăng: 28/09/2021, 07:24

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan