Tài liệu thiết kế hệ thống lạnh cho xí nghiệp, chương 8 pptx

15 445 1
Tài liệu thiết kế hệ thống lạnh cho xí nghiệp, chương 8 pptx

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chương 8: Các thiết bị phụ trong hệ thống cấp đông băng chuyền thẳng IQF 2.3.1 Các thiết bị chứa. a. Bình ch ứa cao áp. Công d ụng: - Bình ch ứa cao áp là nơi chứa đựng lượng môi chất lỏng sau n gưng tụ nhằm cung cấp dịch ổn định cho hệ thống - Chứa đựng toàn bộ lượng môi chất lạnh của hệ thống khi cần sửa ch ữa. - V ị trí lắp đặt của bình chứa cao áp là trước van tiết lưu và sau dàn ng ưng. Nó phải được lắp đặt thấp hơn dàn ngưng về độ cao để môi chất lỏng sau ngưng tụ có thể chảy về được. - Nguyên lý cấu tạo của bình chứa cao áp được thể hiện trên Hình 2.11 và được mô t ả cụ thể trên Hình 2.12. Hình 2.11: Bình chứa cao áp Các thông s ố kỹ thuật của bình chứa cao áp. Đường kính trong bình Φ=850mm Chi ều dài bình L = 2400mm Bán kính cong R= 230mm Dung tích bình ch ứa 1,4m 3 Cấu tạo và hoạt động: 1. Môi ch ất lỏng vào 2. Đường cân b ằng áp 3. Van an toàn 4. Áp k ế 5. Lỏng về dàn l ạnh 6. Kính xem mức 7. Van x ả dầu 8. Xả cặn 1 2 3 4 5 6 7 8 Hình 2.12: Cấu tạo bình chứa cao áp nằm ngang - Bình ch ứa cao áp có thân hình trụ nằm ngang. Đáy bình có b ầu chứa dầu và được xả ra ngoài theo định kỳ. Trên thân bình có gắn các van an toàn, đường cân bằng, đồng hồ áp suất… Bên cạnh bình có kính xem mức để quan sát mức lỏng trong bình ch ứa cũng như môi chất trong toàn hệ thống. - Ho ạt động: Môi ch ất sau khi ngưng tụ do có sự cân bằng về áp suất và chênh l ệch về độ cao nên môi chất lỏng chảy về bình chứa qua đường 1. Sau đó được đưa về van tiết lưu theo đường 2. Khi h ệ thống đang vận hành thì lượng lỏng còn lại chứa trong bình ít nh ất 20% dung tích bình. Khi s ửa chữa bảo dưỡng, bình có khả năng chứa toàn bộ lượng môi ch ất sử dụng mà ch ỉ chiếm khoảng 80% dung tích bình. Khi áp l ực trong bình chứa cao áp tăng quá cao vượt giá trị cài đặt thì van an toàn s ẽ mở ra xả bớt môi chất ra ngoài để đảm bảo an toàn cho h ệ thống. Bình ch ứa cao áp sử dụng cho băng chuyền cấp đông IQF là bình ch ứa chung của hệ thống liên hoàn. b. Bình tách d ầu. Công d ụng: - Trong hệ thống lạnh dùng máy nén hơi thì khi máy làm việc phải bôi trơn các chi ti ết chuyển động nhằm giảm ma sát tăng tuổi thọ các chi tiết. Trong quá trình máy nén làm việc dầu thường bị cuốn đi theo môi ch ất do đó làm thiếu dầu ở cácte để bôi trơn. Bình tách dầu có nhiệm vụ hạn chế lượng dầu đi theo môi chất nhằm đảm bảo điều kiện bôi tr ơn tốt nhất cho máy nén. - Bình tách d ầu đặt trên đường nén ngay sau van chặn nén để hạn chế lượng dầu đi đến nơi khác làm ảnh hưởng đến điều kiện làm việc của thiết bị. - Bình tách dầu còn có tác dụng loại bỏ dầu đi theo môi chất đọng l ại tại các thiết bị như bình ngưng tụ, dàn lạnh, làm giảm hiệu quả trao đổi nhiệt của chúng gây ảnh hưởng chung đến toàn bộ hệ thống. Cấu tạo: Nguyên lý cấu tạo của bình tách dầu được thể hiện trên Hình 2.13 và được mô tả cụ thể trên Hình 2.14 2 1 5 4 Hình 2.13: Bình tách dầu 1. Cửa hơi vào 2. C ửa hơi ra 1 2 3. Tấm chắn 4. Cửa dầu ra 5. Thân ình 3 6. Nón chắn dưới 7. X ả cặn 5 4 6 7 Hình 2.14: Cấu tạo bình tách dầu Bình tác dầu được sử dụng hiện nay là bình tách dầu kiểu nón ch ắn. Thân bình được làm bằng thép. Tấm nón chắn có tác dụng ngăn cản dòng hơi mạnh xục thẳng xuống đáy gây xáo trộn dầu lỏng và môi ch ất. Hoạt động: - Bình tách d ầu hoạt động theo nguyên lý giảm tốc và thay đổi hướng chuyển động của dòng môi chất. - Dòng hơi môi chất từ máy nén được đưa vào cửa số 1. Dòng hơi này b ị chặn lại bởi tấm chắn. Do bị giảm vận tốc đột ngột mất động nă ng, hạt dầu có động năng lớn hơn môi chất nên rớt xuống đáy còn môi ch ất đi vòng qua tấm chắn và đến dàn ngưng qua của số 2. Dầu ở đáy bình được hồi về máy nén qua cửa 4 thông qua van phao. c. Bình trung gian Công d ụng: - Công dụng chính của bình trung gian là để làm mát trung gian gi ữa các cấp nén trong hệ thống lạnh nhiều cấp. - Chứa một phần môi chất lạnh. - Quá lạnh một phần môi chất lạnh trước khi vào tiết lưu. Cấu tạo : Hiện nay trong hệ thống cấp đông băng chuyền thẳng sử dụng bình trung gian n ằm ngang không có ống xoắn. Bình trung gian thực tế sử dụng cho hệ thống cấp đông băng chuy ền thẳng Nguyên lý c ấu tạo của bình trung gian được thể hiện trên Hình 2.16 và được mô t ả cụ thể trên Hình 2.15 4 1 3 5 Hình 2.15: Bình trung gian 2 3 4 B CC A 1 1 B ÌN H TRU NG GIAN 2 Hình 2.16: Cấu tạo bình trung gian 1. Đường nén tầm thấp 2. Đường hút tầm cao 3. Van ti ết lưu màng 4. Van điện từ 5. Thân bình Ho ạt động: - Môi ch ất lạnh từ cấp nén thấp được nén vào trong bình trung gian. Môi ch ất lạnh lỏng từ bình chứa cao áp được trích một phần qua ti ết lưu vào trong không gian bình. Hơi môi chất của nén tầm thấp đượ c làm mát trước khi được máy tầm cao hút về. - Lượng môi chất lỏng vào bình trung gian được khống chế bằng van điện từ và van tiết lưu màng. Bầu cảm biến nhiệt sẽ cảm nhận nhiệt độ của hơi hút tầm cao để điều chỉnh tránh làm máy tầm cao hút l ỏng. Bình trung gian n ằm ngang có hiệu quả giải nhiệt cao nhưng chi phí l ại rẻ vì kích thước nhỏ gọn. Do bình nhỏ gọn nên không trang bị các rơ le phao để bảo vệ. Bình được bọc cách nhiệt dày 50 ÷ 70mm bên ngoài được bọc tôn để bảo vệ. d. Bình tuần hoàn. Công d ụng: - Bình tuần hoàn là thiết bị sử dụng trong hệ thống lạnh có công su ất lớn. Nó là nơi chứa đựng môi chất lạnh sau tiết lưu của toàn hệ thống. - Tách l ỏng sơ bộ trước khi máy nén hút về. - Bình tuần hoàn duy trì mức mức lỏng áp suất, nhiệt độ thấp ổn định để cung c ấp cho dàn bay hơ i . [...]... chất lạnh lỏng đi trong ống xoắn và hoá hơi hoàn toàn Nếu còn hạt lỏng nào tồn tại trên đường ống hút thì sẽ được hoá hơi hết - Môi chất lỏng tù bình chứa tới dàn lạnh sẽ nhả nhiệt cho hơi lạnh sau dàn lạnh để han nhiệt độ thực hiện quá trình quá lạnh nhằm tăng năng suất lạnh - Trong quá trình lắp đặt cần chú ý đến độ sâu của ống dẫn hơi ra khỏi bình hồi nhiệt luôn thấp hơn vị trí đặt của bình để cho. ..Cấu tạo: Bình tuần hoàn là thiết bị được sử dụng trong các hệ thống lạnh lớn nhằm cung cấp lượng môi chất lỏng vào trong dàn lạnh nhiều hơn nhờ bơm tuần hoàn Trên thị trường đang sử dụng hai loại bình là nằm ngang và thẳng đứng Hiện nay trong công ty F17 sử dụng bình tuần hoàn... bình hồi nhiệt diễn ra quá trình trao đổi nhiệt giữa môi chất lỏng đi từ bình chứa cao áp đến van tiết lưu và hơi môi chất lạnh đi ra khỏi dàn bay hơi để làm hoá hơi môi chất lỏng nếu còn lại trước khi máy nén hút về - Quá lạnh môi chất lỏng từ bình chứa tới tiết lưu để tăng năng suất lạnh Cấu tạo và hoạt động: - Bình hồi nhiệt có nhiều loại khác nhau nhưng đều dựa trên nguyên tắc là trao đổi nhiệt ngược... bình chứa 1,67m3 Nguyên lý cấu tạo của bình tuần hoàn thể hiện trên Hình 2.17 và được mô tả cụ thể trên Hình 2. 18 4 6 9 3 2 1 Hình 2.17: Bình tuần hoàn 1,2 Rơle phao 3 Lỏng từ BCCA tới 4 Hơi về máy nén 5 Môi chất sau bay hơi 6 Vỏ bình 7 Tấm chắn 8 Đường cân bằng 9 Dàn bay hơi 10 Bơm dịch Hình 2. 18: Cấu tạo bình tuần hoàn - Bình được làm bằng thép và được kiểm tra về độ kín cũng như độ bền - Bình làm việc... và bên ngoài có bọc lớp tôn để bảo vệ - Hoạt động: - Môi chất lạnh từ bình chứa cao áp được dẫn qua van tiết lưu vào bình thấp áp Lượng môi chất trong bình được điều chỉnh bởi công tắc phao - B ơ m dịc h sẽ bơ m mô i c hất lạ n h vào t ron g d à n lạ n h đ ể th ự c h iện tr ao đổi n hi ệt vớ i kh ôn g kh í - Hơi môi chất sau khi ra khỏi dàn lạnh thường không phải hơi hoàn toàn nó vẫn còn lẫn môi chất . trong hệ thống lạnh nhiều cấp. - Chứa một phần môi chất lạnh. - Quá lạnh một phần môi chất lạnh trước khi vào tiết lưu. Cấu tạo : Hiện nay trong hệ thống. Bình tuần hoàn là thiết bị sử dụng trong hệ thống lạnh có công su ất lớn. Nó là nơi chứa đựng môi chất lạnh sau tiết lưu của toàn hệ thống. - Tách l ỏng

Ngày đăng: 24/12/2013, 19:15

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan