Tài liệu giáo trình vật liệu cơ khí, chương 5 ppt

13 5.2K 33
Tài liệu giáo trình vật liệu cơ khí, chương 5 ppt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHNG 5: THÉP BÀI 1 : KHÁI NIỆM CHUNG VỀ THÉP I. ĐỊNH NGHĨA: Thép là hợp kim Fe-C thành phần C<2.14%, là vật liệu dẻo, thể gia công bằng cách biến dạng nóng. *Có 3 loại thép -Thép trước cùng tích (C<0.8%). -Thép cùng tích (C=0.8%) -Thép sau cùng tích (C>0.8%). II.THÀNH PHẦN HÓA HỌC: C<2.14%; Mn  0.8%; Si  0.5%; P  0.05% S  0.05%; III. CÁC YẾU TỐ LÀM ẢNH ĐẾN TÍNH CHẤT CỦA THÉP: *nh hưởng của C : Khi thay đổi các C trong thép tính của thép thay đổi rất nhiều, lượng C tăng thì xemantit trong thép tăng cảng trở sự trược của ferit do đó độ bền và độ cứng thép tăng lên nhưng độ dẻo dai lại giảm. *nh hưởng của Mn: -Mn hòa tan vào ferit làm tăng độ bền và độ cứng của pha này, làm tăng tính của thép. -Mn cho vào thép để khử FeO,FeS hại đối với thép. Ví dụ: FeO+Mn  MnO +Fe *nh hưởng của Si: Si hòa tan vào ferit làm tăng độ bền và độ cứng cho pha này. Si hòa vào thép dưới dạng frôSilicđể khử ôxy. *nh hưởng của P: -Phốt hòa tan vào ferit làm giảm độ dẻo và gây hiện tượng giòn. -Tuy nhiên lại lợi khi ta dùng nó để tăng độ giòn để dễ gia công cắt. *nh hưởng của S: Làm cho thép giòn nóng, khó cán, khó dập, lợi khi tăng độ giòn để dễ gia công cắt giọt. *Ảnh hưởng của chất khí (O 2 , N 2 ): O 2 , N 2 làm thép cứng riêng N 2 tác dụng tốt làm nhỏ hạt. BÀI 2: THÉP CACBON I.KHÁI NIỆM CHUNG VỀ THÉP CACBON 1.Đònh nghóa: Là loại thép thông thường ngoài Fe và C còn chứa các tạp chất như Mn, Si, P, S. 2. thành phần: C<2,14%; Mn  0,8%; Si  0,5%; P<0,005%; S<0,005%; II. CÁC LOẠI THÉP CACBON. 1. Thép các bon kết cấu. Thép độä bền tốt và tính kinh tế cao. Thép cacbon kết cấu hai loại: *Thép cacbon kết cấu chất lượng thường: -Giá rất rẻ và chia làm 3 nhóm: +Nhóm I: Đáp ứng nhu cầu về tính. Kí hiệu: Theo TCVN: CT31; CT33; CT34; CT38; CT42; CT51; CT61. Theo TCLX: C T 0; C T 1; C T 2; C T 3; C T 4; C T 5; C T 6. Các chữ số đằng sau chỉ giới hạn bền. +Nhóm II: Quy đònh về thành phần hóa học. Ký hiệu: Theo TCVN: BCT31; BCT33; BCT34; BCT38; BCT42; BCT51; BCT61. Theo TCLX: БC T 0; БC T 1; БC T 2; БC T 3; БC T 4; Б C T 5; БC T 6. Thép này dùng để chế tạo sản phẩm và chi tiết va gia công nóng (hàn, rèn, nhiệt luyện). +Nhóm III: Quy đònh về tính lẫn thành phần hóa học. Ký hiệu này giống nhóm I đằng trước thêm chữ B đối với Liên xô, C đối với Việt Nam Theo TCVN: CCT31; CCT33; CCT34; CCT38; CCT42; CCT51; CCT61. Theo TCLX: BC T 0; BC T 1; BC T 2; BC T 3; BC T 4; BC T 5; BC T 6. Phân nhóm này dùng rộng rãi trong kết cấu hàn. *Thép cacbon kết cấu chất lượng tốt: Nhóm thép này chất lượng cao hơn so với thép chất lượng thường thể hiện ở lượng chứa các tạp chất nhỏ hơn. S  0,04%, P  0,035% được cung cấp ở dạng vật cán và bán thành phẩm qui đònh cả thành phần hóa học lẫn tính. Kí hiệu: Theo TCLX: 08; 10; 15; 20; 25; 30; 35; 40; 45; 50; 55; 60; 65; 70… Theo TCVN: C08; C10; C15; C20; C25; C30; C35; C40; C45; C50; C55; 6C0; C65; C70… Nếu thép loại tốt ký hiệu thêm chữ A ở đằng sau. Ví dụ: CD80A 80: Chỉ hàm lượng cacbon là 0,8%. A: Chỉ thép loại tốt. Thép C10; C15; C20 dễ hàn, rèn, dập làm pulông, đai ốc, các bạc, ống… Thép C40; C45 dùng rộng rãi thường qua tôi ram dùng làm trục khuỷ, thanh truyền, cần gạc… Thép chứa 0,55 0,70%C chế tạo các trục cán lò xo. 2. Thép cacbon dụng cụ: (C>0,65%) Loại thép sản xuất riêng để chế tạo dụng cụ cắt gọt kim loại, dụng cụ đo, các khuôân dập… -Khi cắt gọt mũi dao phải chòu nhiệt độ cao do đó phải độ cứng ngay cả ở điều kiện nhiệt độ cao. -Đối với dụng cụ đo đều quan trọng là độ cứng độ dẻo dai, ít biến dạng khi nhiệt luyện và giữ nguyên được kích thước ban đầu. -Khuôân dập nguội phải độ cứng cao. -Khuôn đúc: Vật liệu biến dạng nhỏ khi nhiệt luyện. -Khuôn rèn: Vật liệu độ cứng và độ dẻo dai. Ký hiệu: Theo TCLX: Y7; Y8; Y9; Y10; Y11; Y12; Y13. Chữ Y biểu thò thép cacbon dụng cụ. Chữ số biểu thò phần nghìn của thành phần cacbon. Theo TCVN: CD70; CD80; CD90; CD100; CD110; CD120; CD130. Chữ CD biểu thò thép cacbon dụng cụ. Chữ số biểu thò phần vạn của thành phần cacbon. Thép cacbon nhiệt luyên và ram độ cứng 60 63HRC nhưng độ cứng giảm đi ở nhiệt độ 200 250 0 C BÀI 3: THÉP HP KIM I. KHÁI NIỆM CHUNG VỀ THÉP HP KIM: 1.Đònh nghóa: Thép hợp kim là loại thép ngoài sắt, cacbon và các tạp chất, người ta cố ý đưa vào các nguyên tố đặt biệt với một lượng nhất đònh để làm thay đổi tổ chức và tính chất của thép. Các nguyên tố đặt biệt đó gọi là các nguyên tố hợp kim, các nguyên tố thường dùng đó là:Cr; Ni; Mn; Si; W; V; Co; Mo; Ti… 2. Giới hạn phân chia tạp chất và nguyên tố hợp kim: Mn(0.8-1)%; Si(0.5-0.8)%; Cr(0.2-0.8)%; Ni(0.2-0.6)%; W(0.1-0.5)%; Mo(0.05-0.2)%; Ti  0.1%; Cu  0.1%; B  0.002% Ví dụ: thép 0.7%Mn là thép cacbon, là thép hợp kim khi Mn>1%. Lượng tạp chất hại P, S, khí N 2 , O 2 , H 2 , rất thấp so với thép cacbon. 3. Tính chất thép hợp kim: Các thép hợp kim tính vượt trội hơn thép cacbon. +Về tính: Thép hợp kim nói chung giới hạn bền,giới hạn chảy cao hơn hẳn so với thép cacbon, điều này thể hiện rõ sau khi nhiệt luyện tôi ram. -Ở trạng thái không nhiệt luyện tôi ram, độ bền thép hợp kim không cao hơn thép cacbon bao nhiêu. -Thép hợp kim đạt độ bền rất cao nhưng độ bền tăng độ dẻo dai lại giảm đi. -Tăng mức độ hợp kim hóa, tính công nghệ của thép sẽ xấu đi. +Về tính chòu nhiệt độ cao. Thép hợp kim giữ được tính cao của trạng thái tôi ở nhiệt độ >200 0 C. +Về các tính chất vật lí và hóa học đặc biệt thép cacbon không gỉ chống ăn mòn trong các môi trường axit, bagơ, không tính chất đặc biệt như giãn nở nhiệt đặc biệt. Muốn vậy phải dùng thép hợp kim riêng biệt với thành phần hóa học chặt chẽ. 4. nh hưởng của các nguyên tố đến tính chất của thép hợp kim. *Ảnh hưởng của Cr: tác dụng làm tăng độ cứng và độ bền của thép, phần nào làm giảm độ dẻo của thép, Cr tác dụng chống ăn mòn cao, thép chứa nhiều Cr thể làm thép không gỉ và từ tính ổn đònh. *Ảnh hưởng của Ni: Tăng độ chòu ăn mòn, tăng độ bền, độ dẻo và tăng khả năng chiu va đập của thép. Ni khả năng ảnh hưởng đến độ giãn dài của thép. *Ảnh hưởng W(vônfram): W tạo nên cacbit vônfram rất cứng trong thép, làm cho thép rất cứng và làm việc ở nhiệt độ cao, thép W rất mắc. *Ảnh hưởng của V (vanadi): Làm nhỏ hạt, làm tăng độ cứng, độ bền của thép. *Ảnh hưởng của Si: Làm thép độ bền tăng, độ dai giảm, tăng điện trở và độ thấm từ của thép, tăng độ đàn hồi và tính chống oxy hóa của thép. *Ảnh hưởng của Mn: Làm tăng độ cứng, độ chòu mài mòn, sức va chạm nhưng không làm giảm độ dẻo của thép. *Ảnh hưởng của Co(côban): Làm tăng tính chòu nhiệt, từ tính và sức chòu va chạm của thép. *Ảnh hưởng của Mo(Môlipden) Làm tăng tính chòu nhiệt, đàn hồi, giới hạn bền kéo, tính chống ăn mòn và tính chống oxy hóa của thép ở nhiệt độ cao. II. CÁC LOẠI THÉP HP KIM: 1. Thép hợp kim kết cấu: Là thép dùng để chế tạo các chi tiết máy và các kết cấu kim loại. Thép này chòu được tải trọng lớn do đó cần độ bền cao, tính dẻo, dai tốt. Thép này thường cacbon thấp và trung bình là loại thép hợp kim thấp. *Thép Cr: + Kí hiệu: Theo TCLX: 15X; 20X Theo TCVN: 15Cr; 20Cr Chữ X là chữ cái đầu tiên của tên nguyên tố hóa học trong tiếng nga. Chữ số15 chỉ %C tính theo phần vạn. Nếu %C>1% không ghi số ký hiệu. Nếu %C<0.1% ghi số ký hiệu là số 0. + Thép Cr được sử dụng nhiều là các loại 15X; 20X. Các sản phẩm làm bằng thép này phải qua thấm than do đó tăng độ cứng ở mặt ngoài nhưng bên trong vẫn giữ độ dẻo dai. + Thép này dùng chế tạo bánh răng, trục cam động đốt trong. + Sau khi tôi cứng thép này đạt 59 62HRC. *Thép Mn : Rẻ nhất trong các loại thép hợp kim, thép này dễ hàn, rèn, dễ cắt giọt và độ thấm tôi khá sâu. Các loại thép được sử dụng rộng rãi: Theo TCLX: 15 Г; 20Г; 30Г. Theo TCVN: 15Mn; 20Mn; 30Mn. Dùng cho kết cấu hàn, chi tiết bắt chặt nhỏ Pulông đai ốc. Thép 50 Г; 50Г2 dùng chế tạo các loại trục: Trục khuỷu, trục vít. *Thép Cr-Ni : Thép sử dụng rộng rãi vì khi nhiệt luyện thép này độ cứng cao, độ bền, độ đàn hồi và sức chòu va đập cao. +Ký hiệu: 20 X HA; 12X2H4A; 15XH3A 20CrNiA; 12Cr2Ni4A; 15CrNi3A A chỉ thép chứa ít P và S thép tốt. Ví dụ: 20XHA (20CrNiA) 0,2%C, 1%Ni, 1%Cr và là thép loại tốt. Loại thép dùng để chế tạo chốt Pittông, trục cam, bánh răng… chi tiết làm việc tải trọng lớn vận tốc cao. *Thép Ni : Thép độ bền cao, tính đàn hồi và tính dẻo cao, thép Ni dễ rèn, dễ hàn và thích hợp cho các gia công khác. -Thép này nếu thành phần cacbon < 0,15%, thép Ni phải thấm than trước khi tôi (Ví dụ 13H5A). -Thép Ni thành phần cacbon > 0,2% thép rất tốt dùng để chế tạo chi tiết máy làm việc chòu tải trọng động (Ví dụ 30H3A). Thép Ni ít sử dụng rộng rãi vì Ni là kim loại đắt tiền hơn nữa Ni chi tốt khi kèm theo các kim loại khác. *Thép Cr-Mn : Sử dụng thay cho thép Cr-Ni vì Ni đắt tiền. Ví dụ: 20X Г; 20XГP; 40XГP; 30XГC 20CrMn; 20CrMnB; 40CrMnB; 30CrMnSi Loại thép 18X ГT (18CrMnTi) dùng trong chế tạo ôtô: *Thép Cr-Si : Thép độ cứng cao, tính đàn hồi cao sau khi nhiệt luyện dùng chế tạo lo xo, nhíp . *Thép Cr-V (Crôm-vanadi): Thép tổ chức hạt nhỏ mòn, độ bền, đàn hồi, dẻo dai cao. Thép 50X ФA (50CrVA) dùng làm lò xo supap động đốt trong. *Ngoài thép hợp kim kết cấu trên còn thép hợp kim kết cấu thành phần hợp kim thấp gọi là thép kết cấu hợp kim thấp. Sử dụng loại thép này trong khí làm giảm nhẹ trọng lượng các chi tiết, dễ hàn chống ăn mòn tốt, độ dẻo cao ngay ở nhiệt độ thường. 2. Thép hợp kim dụng cụ: Thép dùng để chế tạo dụng cụ bao gồm dao cắt, khuôn dập, dụng cụ đo yêu cầu nhóm thép này độ cứng và chống mài mòn cao. Thép này tốc độ nguội khi tôi tránh được sự nức, cong vênh, đồng thời độ thấm tôi sâu, biến dạng nhỏ hơn thép khác. *Thép hợp kim dụng cụ Cr : Là loại thép hợp kim dụng cụ phổ biến nhất, đặc điểm ít biến dạng khi tôi, độ cứng cao, dẻo dai cũng cao, dùng làm dụng cụ cắt và khuôn dập. Ví dụ: -X12 (Cr12) dùng làm khuôn dập nguội. %C>1 nên không ghi ký hiệu đằng trước. -9X (90Cr) dùng làm trục cán. Thép cacbon dụng cụ ký hiệu LX %C tính theo phần nghìn còn ký hiệu VN tính theo phần vạn nên 0,9%C; 1%Cr. *Thép hợp kim dụng cụ Cr-Si : Thép được dùng nhiều vì độ cứng cao, độ bền, đàn hồi tốt, chòu va chạm. Ví dụ: 9XC (90CrSi) dùng làm mũi khoan. 4XC (40CrSi) dùng làm khuôn dập nóng. 3. Thép gió: Thép gió cũng là thép hợp kim dụng cụ nhưng thép gió thể làm việc ở nhiệt độ cao 600 0 C mà độ cứng không thay đổi do đó dùng làm dao cắt gọt kim loại ở tốc độ cao. Kí hiệu LX: P biểu thò thép gió Số tiếp theo chỉ %W. Nếu chứa Mo, Co, V, đằng sau ghi chữ M ,K, Ф ứng với chỉ số % Ví dụ: P18; P19: P18 Ф2. Kí hiệu VN: Số đầu tiên chỉ %C tính theo phần vạn. Số tiếp theo chỉ thành nguyên tố tương ứng. Ví dụ: 90W9V2; 75W18V; 140W9V5. 4. Thép hợp kim đặc biệt: Là thép tính chất vật lý, hóa học đặc biệt, ví dụ tính chống ăn mòn cao không gỉ. a. Thép không gỉ: *Sự ăn mòn của thép: + Ăn mòn hóa học: là sự phá hủy bề mặt thép dưới tác dụng môi trường xảy ra các phản ứng hóa học. Ví dụ: Cu + HCl  CuCl 2 + H 2 -Khắc phục: cách ly bề mặt vật liệu với môi trường ăn mòn. -Biện pháp: Sơn, phủ, tráng, xi mạ, bôi dầu mỡ. -Mức độ không khốc liệt. +Ăn mòn điện hóa: là quá thình phá hủy bề mặt chi tiết trong dung dòch điện ly, khi cường độ dòng điện ly khác không. -Mức độ rất mạnh. *Thép không rỉ 2 pha: là hợp kim Cr. -Các loại thép 30Cr13 dùng làm bu lông đai ốc chi tiết máy. 40Cr13 dùng làm dụng cụ dao cắt -Đặc điểm: Làm việc ổn đònh trong môi trường không khí nước ngọt. tính chất sắt từ. Độ dẻo tương đối cao. *Thép không gỉ 1 pha: [...]... Cr13Al14 d Thép từ tính: + Thép từ tính cứng: chế tạo nam châm vónh cửu, thép gồm Cr, W, Co,…thép này chứa lượng cacbon cao Kí hiệu: EX, EX3, EX5K5 E: chỉ hợp kim từ tính cứng Hệ thống chữ + số biểu thò % nguyên tố hợp kim + Thép từ tính mềm: chế tạo lõi động điện, biến áp và các chi tiết làm việc trong từ trường thay đổi Thép này thường cóđộ từ thẩm lớn và lực khử từ nhỏ Kí hiệu: Э11; Э21; Э32;... ngăn không cho oxi hoặc các khí nóng sâm nhập vào thép -Thép chòu nhiệt dùng để chế tạo các chi tiết làm việc ở nhiệt độ cao như supap buồn cháy động đốt trong như 90Cr9Si Ngoài thép chòu nhiệt trên còn thép bền nhiệt, thép làm việc ở nhiệt độ cao mà tính không thay giảm vì nó các nguyên tố hợp kim nóng chảy ở nhiệt độ cao như W, Mo… Các chi tiết làm việc lâu ở nhiệt độ cao trên 700oc phải sử... (Mn13Cu) Auxtenit làm việc Mactenxit (rất cứng) -Thép độ cứng rất thấp nhưng khả năng tự bôi trơn, thép Graphit hóa Để được thép Graphit hóa dùng phôi thép cacbon (1 .5- 2)% và lương Si (1-2)% để tiến hành ủ Graphit hóa theo chế nhiệt độ như gang dẻo Dùng chế tạo bạc, ổ trục, các chi tiết làm việc trong điều kiện ma sát ...-Thép không gỉ 1 pha 100%ferit Hợp kim hóa  17%Cr Ví dụ: 07Cr18; 12Cr20; 17Cr 25 Làm việc được trong môi trường H2SO4, HNO3 tínhchất sắt từ, dẻo khá cao -Thép không gỉ 1 pha 100% Auxtenit 18%Cr + (8-11)%Ni Ví dụ: 17Cr18Ni11; 12Cr18Ni9; 04Cr18Ni8: khả năng làm việc trong môi . 15; 20; 25; 30; 35; 40; 45; 50 ; 55 ; 60; 65; 70… Theo TCVN: C08; C10; C 15; C20; C 25; C30; C 35; C40; C 45; C50; C 55; 6C0; C 65; C70… Nếu thép loại tốt ký hiệu. 0,0 35% được cung cấp ở dạng vật cán và bán thành phẩm qui đònh cả thành phần hóa học lẫn cơ tính. Kí hiệu: Theo TCLX: 08; 10; 15; 20; 25; 30; 35; 40; 45; 50 ;

Ngày đăng: 24/12/2013, 19:15

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan