VẤN ĐỀ DÂN TỘC VÀ TÔN GIÁO TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI

12 1K 6
VẤN ĐỀ DÂN TỘC VÀ TÔN GIÁO TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

WELLCOME BÀI 6: VẤN ĐỀ DÂN TỘC VÀ TÔN GIÁO TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI 6.1 DÂN TỘC TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI 6.2 TÔN GIÁO TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI 6.3 QUAN HỆ DÂN TỘC VÀ TÔN GIÁO Ở VIỆT NAM 6.1 DÂN TỘC TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI 6.1.1 Chủ nghĩa Mac-Lênin dân tộc Dân tộc hiểu theo nghĩa bản: - Thứ nhất: dân tộc hay quốc gia dân tộc cộng đồng trị xã hội có đặc trưng sau đây: + Có chung phương thức sinh hoạt kinh tế + Có lãnh thổ chung ổn định khơng bị chia cắt + Có quản lý chung nhà nước + Có ngơn ngữ chung quốc gia + Có nét tâm lý - Thứ hai, dân tộc tộc người Theo định nghĩa này, dân tộc cộng đồng người hình thành lâu dài lịch sử có ba đặc trưng sau: + Cộng đồng ngơn ngữ + Cộng đồng văn hóa + Ý thức tự giác tộc người - Hai xu hướng khách quan phát triển quan hệ dân tộc + Xu hướng thứ nhất, cộng đồng dân cư muốn tách để hình thành cộng đồng dân tộc độc lập + Xu hướng thứ hai, dân tộc quốc gia, chí dân tộc nhiều quốc gia muốn liên hiệp lại với - Cương lĩnh dân tộc chủ nghĩa Mac-Lênin + Một là: dân tộc hồn tồn bình đẳng + Hai là: dân tộc quyền tự + Ba là: liên hiệp công nhận tất dân tộc 6.1.2 Dân tộc quan hệ dân tộc Việt Nam Việt Nam quốc gia đa tộc người có đặc điểm bật sau đây: Thứ nhất: Có chênh lệch số dân tộc người Thứ hai: Các dân tộc cư trú xen kẽ Thứ ba: Các dân tộc thiểu số Việt Nam phân bố chủ yếu địa bàn có vị trí chiến lược quan trọng Thứ tư: Các dân tộc Việt Nam có trình độ phát triển khơng Thứ năm: Các dân tộc Việt Nam có truyền thống đồn kết gắn bó lâu đời cộng đồng dân tộc - quốc gia thống + Thứ sáu: Mỗi dân tộc có sắc văn hóa riêng Quan điểm sách dân tộc Đảng, Nhà nước Việt Nam - Quan điểm Đảng ta vấn đề dân tộc thể nội dung sau: + Vấn đề dân tộc đoàn kết dân tộc vấn đề chiến lược bản, lâu dài + Các dân tộc đại gia đình Việt Nam bình đẳng, đoàn kết, tương trợ, giúp đỡ phát triển, phấn đấu thực thắng lợi nghiệp + Cơng tác dân tộc thực sách dân tộc nhiệm vụ toàn Đảng, toàn dân, toàn quân, cấp, ngành toàn hệ thống trị - Chính sách dân tộc Đảng, Nhà nước Việt Nam: + Về trị: thực quyền bình đẳng, đồn kết, tơn trọng giúp phát triển dân tộc + Về kinh tế: nội dung, nhiệm vụ kinh tế sách dân tộc chủ trương, sách phát triển kinh tế - xã hội, miền núi, vùng đồng bào dân tộc thiểu số + Về văn hóa: xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà sắc dân tộc + Về xã hội: thực sách xã hội, đảm bảo an sinh xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số + Về an ninh quốc phòng: tăng cường sức mạnh bảo vệ Tổ Quốc sở đảm bảo ổn định trị, thực tốt an ninh trị, trật tự an tồn xã hội 6.2 TƠN GIÁO TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI 6.2.1 Chủ nghĩa Mac-Lênin tôn giáo a Bản chất, nguồn gốc tính chất tơn giáo - Thứ nhất, chất tôn giáo: + Tôn giáo phản ánh giới thực cách hoang đường hư ảo + Tôn giáo phản ánh bất lực, phản kháng tiêu cực người trước lực lượng, sức mạnh tự phát tự nhiên tồn xã hội + Tơn giáo có chức đền bù, an ủi cách hư ảo cho nỗi khổ đau, bất hạnh thiệt thòi người gian + Tơn giáo có mặt tích cực giá trị đạo đức tính hướng thiện - Thứ hai, nguồn gốc tơn giáo + Nguồn gốc tự nhiên, kinh tế - xã hội + Nguồn gốc nhận thức + Nguồn gốc tâm lý - Thứ ba, tính chất tơn giáo + Tính lịch sử tơn giáo + Tính quần chúng tơn giáo + Tính trị tơn giáo b Nguyên tắc giải vấn đề tôn giáo thời kỳ độ lên CNXH - Tôn trọng đảm bảo quyền tự tín ngưỡng khơng tín ngưỡng nhân dân - Khắc phục dần ảnh hưởng tơn giáo - Phân biệt hai mặt trị tư tưởng - Quan điểm lịch sử cụ thể giải vấn đề tín ngưỡng, tơn giáo 6.2.2 Tơn giáo Việt Nam Chính sách tơn giáo Đảng, Nhà nước ta - Đặc điểm tôn giáo ta nay: + Thứ nhất: Việt Nam quốc gia có nhiều tơn giáo + Thứ hai: Tôn giáo Việt Nam đa dạng, đan xen chung sống hịa bình + Thứ ba: Tín đồ dân tộc Việt Nam phần lớn nhân dân lao động + Thứ tư: Hàng ngũ chức sắc tôn giáo vai trị, vị trí quan trọng giáo hội, có uy tín, ảnh hưởng với tín đồ + Thứ năm: Các tơn giáo Việt Nam có quan hệ với tổ chức tơn giáo nước ngồi + Thứ sáu: Các tôn giáo Việt Nam thường bị lực lượng phản động lợi dụng - Quan điểm, sách tơn giáo Đảng Nhà nước Việt Nam bao gồm nội dung sau: + Tín ngưỡng tơn giáo nhu cầu tinh thần phận nhân dân + Đảng, Nhà nước thực qn sách đại đồn kết dân tộc + Nội dung cốt lõi công tác tôn giáo công tác vận động quần chúng + Công tác tôn giáo trách nhiệm hệ thống trị + Vấn đề theo đạo truyền đạo 6.3 QUAN HỆ DÂN TỘC VÀ TÔN GIÁO Ở VIỆT NAM 6.3.1 Đặc điểm quan hệ dân tộc tôn giáo Việt Nam - Quan hệ dân tộc tôn giáo Việt Nam chịu chia phối mạnh mẽ tín ngưỡng truyền thống - Các tượng tơn giáo có xu hướng phát triển mạnh - Các lực thù địch thường xuyên lợi dụng vấn đề dân tộc vấn đề tôn giáo 6.3.2 Định hướng giải mối quan hệ dân tộc tôn giáo Việt Nam - Tăng cường mối quan hệ tốt đẹp dân tộc tôn giáo, củng cố khối đại đoàn kết dân tộc - Phải đặt mối quan hệ với cộng đồng quốc gia - dân tộc theo hướng xã hội chủ nghĩa - Phải đảm bảo quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo nhân dân, quyền dân tộc thiểu số, kiến đấu tranh chống lợi dụng vấn đề dân tộc mục đích trị ... VẤN ĐỀ DÂN TỘC VÀ TÔN GIÁO TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI 6.1 DÂN TỘC TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI 6.2 TÔN GIÁO TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI 6.3 QUAN HỆ DÂN... HỆ DÂN TỘC VÀ TÔN GIÁO Ở VIỆT NAM 6.1 DÂN TỘC TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI 6.1.1 Chủ nghĩa Mac-Lênin dân tộc Dân tộc hiểu theo nghĩa bản: - Thứ nhất: dân tộc hay quốc gia dân tộc cộng... tự an tồn xã hội 6.2 TƠN GIÁO TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI 6.2.1 Chủ nghĩa Mac-Lênin tôn giáo a Bản chất, nguồn gốc tính chất tơn giáo - Thứ nhất, chất tôn giáo: + Tôn giáo phản

Ngày đăng: 25/09/2021, 14:11

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan