Tài liệu luận văn Điện năng kế điện tử giao tiếp máy tính, chương 6 doc

5 296 0
Tài liệu luận văn Điện năng kế điện tử giao tiếp máy tính, chương 6 doc

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

chương 6: Giới thiệu EEPROM 2864 Sơ đồ chân Sơ đồ logic Mode CE \ OE \ WE \ Outputs READ V IL V IL V IH DATA O UT WRITE V IL V IH V IL DATA I N STAND BY V IH X X High-Z d\ Bộ nhớ truy xuất ngẫu nhiên RAM: RAM được gọi là bộ nhớ truy xuất ngẫu nhiên theo nghóa tất cả các ô nhớ trong bộ nhớ đều truy xuất dễ dàng như nhau. RAM được dùng trong máy tính để lưu trữ tạm thời chương trình và dữ liệu. Khi máy tính thực thi chương trình sẽ làm cho nội dung của RAM thay đổi liên tục. Điều này đòi hỏi chu kì đọc, ghi của RAM phải nhanh để không làm chậm tốc độ của máy tính. Khuyết điểm của RAM là dữ liệu lưu trữ trong RAM sẽ bò mất đi khi nguồn bò mất, điều này có thể được khắc phục bằng cách sử dụng một nguồn pin để backup RAM. Bộ nhớ RAM được chia thành 2 loại SRAM và RAM: a/ Cấu trúc của SRAM: Tương tự bộ nhớ ROM, bộ nhớ RAM cũng có một số các thanh ghi, mỗi thanh ghi lưu trữ một từ dữ liệu duy nhất và có một đòa chỉ duy nhất. Bằng cách kết hợp nhiều chip nhớ chúng ta có thể mở rộng được bộ nhớ và độ dài từ dữ liệu. b/ Hoạt động đọc dữ liệu từ RAM: Mã đòa chỉ của ô nhớ cần đọc dữ liệu được đưa đến các ngõ vào đòa chỉ của RAM đồng thời ngõ tín hiệu điều khiển R/W\ phải ở mức logic 1 và ngõ vào CS phải ở mức logic cho phép. Khi đó dữ liệu mới xuất hiện ở ngõ ra. Khi R/W\ = 1 sẽ không cho phép bộ đệm dữ liệu ngõ vào do đó dữ liệu ở ngõ vào không ảnh hưởng gì đến ô nhớ đang truy xuất. c/ Hoạt động ghi dữ liệu lên RAM: Để ghi dữ liệu vào thanh ghi đã được chọn bởi các ngõ vào đòa chỉ của bộ nhớ RAM đòi hỏi các ngõ vào: R/W\ = 0 và CS ở mức logic cho phép. Tổ hợp 2 mức logic này cho phép đệm ngõ vào và dữ liệu được nạp vào các thanh ghi đã chọn. Tín hiệu R/W\ ở mức logic 0 sẽ không cho phép bộ đệm dữ liệu ngõ ra và làm cho nó ở trạng thái tổng trở cao high-Z trong lúc ghi dữ liệu. Khi dữ liệu được ghi vào ô nhớ thì nó sẽ làm dữ liệu trước đó mất đi. Chip select (CS) : Hầu hết các bộ nhớ đều có 1 hoặc nhiều ngõ vào CS được dùng để cho phép hoặc không cho phép bộ nhớ trong trường hợp kết nối nhiều bộ nhớ. Khi không được cho phép, tất cả các ngõ vào đòa chỉ và ngỏ ra dữ liệu đều ở trạng thái tổng trở cao. Data Input và Data Output: Để giảm bớt số chân cho 1 IC nhớ, các nhà sản xuất đã đa hợp các chân dữ liệu ngõ vào và ngõ ra lại với nhau thành một chân có hai chức năng: I/O, chúng có chức năng như hai chân tách rời. Ngõ vào R/W\ sẽ điều khiển các chân I/O. Khi đọc dữ liệu ra, các chân I/O đóng vai trò là các chân xuất dữ liệu. Khi ghi dữ liệu vào, các chân các chân I/O đóng vai trò là các chân nhận dữ liệu. Giới thiệu SRAM 6264: Sơ đồ chân Sơ đồ logic Mode WR \ CS \ CS OE \ Outpu ts Not select X H X X High- Z Not select X X L X High- Z Output disable H L H H High- Z Read H L H L D OUT Write L L H H D IN DRAM: Dram được chế tạo dùng kó thuật MOS, có dung lượng bộ nhớ lớn, công suất tiêu tán bé và tốc độ hoạt động trung bình. Đối với Sram, dữ liệu lưu trữ vào các Flip Flop còn Dram dữ liệu lưu trữ mức 1 và 0 tương đương với quá trình nạp và xả của một tụ điện khoảng vài pF. Do điện áp trên tụ sẽ giảm dần theo thời gian, vì vậy cần thiết phải tiến hành nạp lại cho nó nếu không muốn bò mất dữ liệu, quá trình này gọi là làm tươi bộ nhớ (Refresh). Công việc này chiếm khoảng 2 đến 10 ms cho mỗi ô nhớ, và đây cũng chính là khuyết điểm của Dram so với Sram. . dễ dàng như nhau. RAM được dùng trong máy tính để lưu trữ tạm thời chương trình và dữ liệu. Khi máy tính thực thi chương trình sẽ làm cho nội dung của RAM. đọc dữ liệu ra, các chân I/O đóng vai trò là các chân xuất dữ liệu. Khi ghi dữ liệu vào, các chân các chân I/O đóng vai trò là các chân nhận dữ liệu. Giới

Ngày đăng: 24/12/2013, 14:15

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan