Luan van chuyen de một số vấn đề tổ chức vận dụng chế độ tài chính và kế toán các khoản dự phòng hiện nay trong các doanh nghiệp chuan

25 465 0
Luan van chuyen de một số vấn đề tổ chức vận dụng chế độ tài chính và kế toán các khoản dự phòng hiện nay trong các doanh nghiệp chuan

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đề án môn học MỞ ĐẦU Trong những năm qua, cùng với quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, mở cửa hội nhập với các nước trong khu vực trên thế giới, nền kinh tế Việt Nam đã có nhiều thay đổi sâu sắc, sự thay đổi này đòi hỏi phải có mộtchế quản lý kinh tế phù hợp. Một trong những công cụ quản lý kinh tế, tài chính có vai trò tích cực chính là hạch toán kế toán. Với tư cách là một công cụ quản lý, kế toán luôn phải tuân thủ một số nguyên tắc chung được thừa nhận (GAAP) nhằm đảm bảo cung cấp thông tin một cách chính xác nhanh chóng cho các đối tượng sử dụng. Một trong những nguyên tắc đó là nguyên tắc “thận trọng”. Nguyên tắc này yêu cầu: khi có nghi ngờ về các nghiệp vụ không chắc chắn về những sự kiện sẽ xảy ra trong tương lai, lúc đó kế toán cần thận trọng trong việc lùa chọn giải pháp ghi nhận nghiệp vụ, để đảm bảo rằng báo cáo tài chính không công bố tài sản thu nhập vượt qua khả năng thực tế, đồng thời công nợ chi phí cũng không được công bố thấp hơn thực tế. Vận dụng nguyên tắc “thận trọng” vào công tác kế toán, tại thời điểm khóa sổ kế toán để lập báo cáo tài chính, kế toán sẽ tiến hành lập dự phòng đối với những khoản mục tài sản có nguy cơ bị giảm giá trị hoặc lập dự phòng cho những khoản chi phí rủi ro sẽ phát sinh trong tương lai căn cứ theo những sự kiện xảy ra trong hiện tại. Nói cách khác, về bản chất, dự phòng là sự xác nhận của kế toán về một khoản giảm giá trị tài sản hoặc một khoản chi phí sẽ phát sinh do những nguyên nhân mà hậu quả của chúng không chắc chắn. Khoản dự phòng được lập sẽ giúp doanh nghiệp phản ánh đúng giá trị thực của tài sản trên sổ kế toán đồng thời là nguồn tài chính bù đắp tổn thất kinh doanh của doanh nghiệp khi tài sản của doanh nghiệp thực sự giảm giá, bên cạnh đó việc lập dự phòng sẽ giúp doanh nghiệp nắm thế chủ động trong việc xử lý rủi ro xảy ra kế hoạch sản xuất kinh doanh hợp lý để có thể luôn đứng vững trong môi trường có tính cạnh tranh cao của nền kinh tế. Điều này chứng tỏ vai trò to lớn của dự phòng đối với các doanh nghiệp trongchế thị trường. Trên thế giới, vấn đề trích lập sử dụng các khoản dự phòng đã được quan tâm nghiên cứu từ lâu. Đặc biệt, Uỷ ban chuẩn mực kế toán quốc tế (IASC) trực thuộc Liên đoàn kế toán quốc tế (IFAC) đã thiết lập công bố chuẩn mực kế toán quốc tế về “Các khoản dự phòng, tài sản công nợ bất thường” (IAS 37). Chuẩn mực này đã đề ra những nguyên tắc, những định hướng có căn cứ khoa học thực tiễn về kế toán các khoản dự phòng, khuyến khích các quốc gia vận dụng, phù hợp với điều kiện hoàn cảnh của từng nước. IAS 37 không chỉ giúp công tác kế toáncác quốc gia rút ngắn thời gian nghiên cứu, ứng dụng nội dung các phương pháp kế toán các khoản dự phòng trong những điều kiện kinh tế riêng biệt, mà còn tạo ra được ngôn ngữ chung về kế toán trên toàn cầu; tăng tính so sánh thông tin trên các báo cáo tài chính; nâng cao tính khách quan tính có thể tin cậy được - 1 - Đề án môn học của các thông tin tài chính, đảm bảo thông tin thích hợp có tính hữu dụng cho người sử dông . Ở Việt Nam, dự phòngmột vấn đề còn khá mới mẻ đối với các doanh nghiệp. Nó chỉ thực sự được quan tâm khi kinh nền kinh tế nước ta bước vào nền kinh tế thị trường, một nền kinh tế có tính cạnh tranh cao luôn luôn tiềm Èn những bất trắc rủi ro trên thị trường. Trong công tác kế toán tại Việt Nam, các khoản mục dự phòng chỉ mới được theo dõi phản ánh trên sổ sách kế toán từ khi Bộ Tài chính ban hành Hệ thống kế toán doanh nghiệp áp dụng thống nhất trong cả nước từ ngày 01/01/1996 (theo Quyết định số 1141 TC/QĐ/CĐKT ngày 1/11/1995). Từ đó đến nay, bộ Tài chính đã ban hành nhiều văn bản sửa đổi bổ sung về chế độ kế toán doanh nghiệp nói chung, cũng như về phương pháp hạch toán các khoản dự phòng nói riêng, để phù hợp với sự thay đổi của các chính sách tài chính. Tuy nhiên, bên cạnh một số ưu điểm, các quy định hiện hành đối với kế toán các khoản dự phòng vẫn còn rất nhiều bất cập, vướng mắc, chưa phản ánh được bản chất thực sự của dự phòng không có tác dụng trên thực tế. Do đó, kế toán các nghiệp vụ dự phòngmột trong những nội dung đòi hỏi phải được hoàn thiện để đáp ứng được yêu cầu của nền kinh tế thị trường, phù hợp với các thông lệ chuẩn mực kế toán quốc tế. Xuất phát từ nhận thức trên, qua nghiên cứu lý luận dưới sự giúp đỡ của cô giáo PGS.TS. Phạm Thị Gái cùng với sự hiểu biết còn hạn chế của mình em xin được thực hiện đề án môn học kế toán tài chính với đề tài: "Một số vấn đề tổ chức vận dụng chế độ tài chính kế toán các khoản dự phòng hiện nay trong các doanh nghiệp" để nghiên cứu với mong muốn hiểu rõ hơn về vấn đề dự phòng xin được đóng góp một số ý kiến nhỏ bé của mình đối với việc hoàn thiện phương pháp hạch toán các loại dự phòng tại Việt Nam. Nội dung bài viết của em gồm hai phần: Phần I: Lý luận chung về tổ chức vận dụng kế toán các khoản dự phòng hiện nay trong các doanh nghiệp. Phần II: Quan điểm một số kiến nghị nhằm hoàn thiện chế độ kế toán các khoản dự phòng trong hệ thống kế toán doanh nghiệp Việt Nam. - 2 - Đề án môn học PHẦN I : LÍ LUẬN CHUNG VỀ TỔ CHỨC VẬN DỤNG KẾ TOÁN CÁC KHOẢN DỰ PHÒNG HIỆN NAY TRONG CÁC DOANH NGHIỆP I ) KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CÁC KHOẢN DỰ PHÒNG. 1) Khái niệm vai trò của các khoản dự phòng. Dự phòng giảm giá là sự xác nhận về phương diện kế toán một khoản giảm giá trị tài sản do những nguyên nhân mà hậu quả của chúng không chắc chắn. Các khoản dự phòng giảm giá có một vai trò quan trọng đối với doanh ngiệp. Vai trò đó thể hiện trên các phương diện sau: - Phương diện kinh tế : Các khoản dự phòng giảm giá đảm bảo cho doanh ngiệp phản ánh giá trị vật tư hàng hoá tồn kho, chứng khoán đầu tư giá trị của các khoản nợ phải thu không cao hơn giá cả trên thị trường hoặc giá trị có thể thu hồi được tại thời điểm lập báo cáo tài chính, nhờ đó mà bảng cân đối kế toán của doanh nghiệp phản ánh chính xác hơn giá trị thực tế của tài sản. Nhờ vậy, người sử dụng thông tin do kế toán cung cấp sẽ nắm rõ giá trị thực cũng như tình hình biến động của tài sản mà doanh ngiệp nắm giữ để có thể ra quyết định phù hợp. - Phương diện tài chính : Do dự phòng giảm giá có tác dụng làm giảm lợi nhuận của niên độ nên doanh nghiệp tiết kiệm được một số vốn đáng lẽ đã được phân chia. Số vốn này được sử dụng để bù đắp các khoản giảm giá tài sản thực sự phát sinh tài trợ các khoản chi phí hay lỗ đã được dự phòng khi các khoản đó phát sinh ở niên độ sau này. Thực chất, các khoản dự phòngmột nguồn tài chính của doanh nghiệp, tạm thời nằm trong các tài sản lưu động trước khi sử dụng thực thụ. - Phương diện thuế : Các khoản dự phòng được ghi nhận là chi phí hợp lý khi tính thuế, nhờ đó làm giảm thu nhập chịu thuế giảm thuế mà doanh nghiệp phải nép. 2) Phân loại dự phòng. Theo chế độ kế toán hiện hành tại Việt Nam, kế toán được phép trích lập 3 loại dự phòng: dự phòng giảm giá hàng tồn kho, dự phòng giảm giá chứng khoán đầu tư dự phòng nợ phải thu khó đòi. - phòng giảm giá hàng tồn kho : là dự phòng phần giá trị bị tổn thất do giảm giá vật tư, thành phẩm, hàng hoá tồn kho có thể xảy ra trong năm kế hoạch. - phòng giảm giá chứng khoán đầu tư : trong hoạt động tài chính: là dự phòng phần giá trị bị tổn thất do giảm giá các loại chứng khoán của doanh nghiệp có thể xảy ra trong năm kế hoạch. - 3 - Đề án môn học - phòng nợ phải thu khó đòi : là dự phòng phần giá trị bị tổn thất của các khoản nợ phải thu, có thể không đòi được do đơn vị nợ hoặc người nợ không còn khả năng thanh toán trong năm kế hoạch. 3) Thời điểm nguyên tắc lập dự phòng. Việc trích lập hoàn nhập các khoản dự phòng giảm giá hàng tồn kho, dự phòng nợ phải thu khó đòi, dự phòng giảm giá chứng khoán trong hoạt động tài chính đều được thực hiện ở thời điểm khoá sổ kế toán để lập báo cáo tài chính năm. Trên cơ sở các bằng chứng tin cậy về sự giảm giá của các đối tượng cụ thể, kế toán sẽ xác nhận số dự phòng giảm giá cần lập cho niên độ tới với điều kiện: số dự phòng không được vượt quá số lợi nhuận thực tế phát sinh của doanh nghiệp. Việc lập dự phòng phải tiến hành riêng cho từng loại vật tư, hàng hoá, từng loại chứng khoán bị giảm giá, từng khoản nợ phải thu khó đòi. Sau đó phải tổng hợp toàn bộ các khoản dự phòng vào bảng chi tiết dự phòng từng loại. Để thẩm định mức độ giảm giá của các loại vật tư, hàng hoá, chứng khoán xác định các khoản nợ phải thu khó đòi, doanh nghiệp phải thành lập hội đồng với các thành viên bắt buộc là Giám đốc, Kế toán trưởng, Trưởng phòng vật tư (hoặc Trưởng phòng kinh doanh). II - CHẾ ĐỘ KẾ TOÁN CÁC KHOẢN DỰ PHÒNG. 1) Kế toán các khoản dự phòng tại Việt Nam. Sau khi Hệ thống Kế toán Doanh nghiệp ra đời, Bộ Tài Chính đã ban hành một số văn bản hướng dẫn sửa đổi, bổ sung chế độ kế toán doanh nghiệp có liên quan đến hạch toán các khoản dự phòng từ 01/11/1995 đến 15/6/2003 như sau: - Thông tư số 64 TC/TCDN ngày 15/9/1997 “Hướng dẫn chế độ trích lập sử dụng dự phòng giảm giá hàng tồn kho, dự phòng công nợ khó đòi, dự phòng giảm giá chứng khoán tại doanh nghiệp Nhà nước”. - Thông tư số 33/1998/TC-BTC ngày 17/3/1998 “Hướng dẫn hạch toán trích lập sử dụng các khoản dự phòng giảm giá hàng tồn kho, dự phòng công nợ khó đòi, dự phòng giảm giá chứng khoán tại doanh nghiệp Nhà nước” (theo thông tư số 64 TC/TCDN ngày 15/9/1997). - Thông tư số 107/2001/TT-BTC ngày 31/12/2001 “Hướng dẫn chế độ trích lập sử dụng các khoản dự phòng giảm giá hàng tồn kho, giảm giá chứng khoán đầu tư, dự phòng công nợ khó đòi tại doanh nghiệp” (thay thế thông tư số 64 TC/TCDN ngày 15/9/1997). - Quyết định của Bộ trưởng Bộ Tài chính số 149/2002/QĐ-BTC ngày 31/12/2001 “Về việc ban hành công bố bốn (04) chuẩn mực kế toán Việt Nam (đợt 1)”. - 4 - ỏn mụn hc - Thụng t s 89/2002/TT-BTC ngy 09/10/2002 Hng dn k toỏn thc hin bn (04) chun mc k toỏn ban hnh theo quyt nh s 149/2001/Q-BTC ngy 31/12/2001 ca B trng B Ti chớnh Hin ti, k toỏn cỏc khon d phũng ti Vit Nam thc hin theo hng dn ti thụng t s 107/2001/TT-BTC ngy 31/12/2001 v thụng t s 89/2002/TT- BTC, c quy nh c th nh sau: 1.1) K toỏn d phũng gim giỏ chng khoỏn u t. 1.1.1) i tng, iu kin v phng phỏp trớch lp. Cỏc khon u t ngn hn v di hn thng cú bin ng v giỏ c. i phú vi tỡnh trng gim giỏ cỏc khon u t ny, doanh nghip tin hnh lp cỏc khon d phũng. ng thi qua ú phn ỏnh c giỏ tr thc ca cỏc khon u t. Giỏ tr thc ca chng khoỏn u t l giỏ tr d tớnh cú th chuyn hoỏ thnh tin ca chng khoỏn. Ton b chng khoỏn do doanh nghip u t theo ỳng qui nh ca lut phỏp, c mua bỏn t do trờn th trng m ti thi im kim kờ cui nm cú giỏ tr th trng gim so vi giỏ ang hch toỏn trờn s k toỏn ( giỏ gc ghi s ) c phộp trớch lp d phũng. Nhng chng khoỏn khụng c phộp mua bỏn trờn th trng thỡ khụng c trớch lp d phũng gim giỏ. Mc d phũng cn lp cho nm ti c xỏc nh theo cụng thc: Trong ú: 1.1.2 ) Ti khon s dng v phng phỏp hch toỏn. - 5 - Mức giảm giá của chứng khoán i Giá chứng khoán i thực tế trên thị trờng cuối niên độ kế toán = Giá gốc ghi sổ kế toán của chứng khoán i Giá trị thực của chứng khoán (giá trị thực hiện thuần tuý) = Giá trị thực tế ghi sổ của chứng khoán - Số dự phòng giảm giá đã lập của chứng khoán Mức dự phòng giảm giá Cần lập cho niên độ tới của chứng khoán i = Số lợng chứng khoán i hiện có cuối niên độ cần lập dự phòng x Mức giảm giá của chứng khoán i - Đề án môn học Để theo dõi tình hình trích lập hoàn nhập dự phòng giảm giá chứng khoán đầu tư, kế toán sử dụng tài khoản 129 “Dự phòng giảm giá đầu tư ngắn hạn” tài khoản 229 “Dự phòng giảm giá đầu tư dài hạn”. Tài khoản được mở chi tiết theo từng loại chứng khoán. Nội dung kết cấu của hai tài khoản này như sau: - Bên Nợ: Hoàn nhập dự phòng giảm giá chứng khoán đầu tư không dùng đến. - Bên Có: Trích lập dự phòng giảm giá đầu tư vào cuối niên độ. - Sè bên Có : Giá trị dự phòng giảm giá chứng khoán đầu tư hiện còn. Phương pháp hạch toán được tiến hành như sau: Cuối năm tài chính, doanh nghiệp căn cứ vào tình hình giảm giá đầu tư ngắn hạn, dài hạn của các loại chứng khoán, các khoản đầu tư ngắn hạn, dài hạn hiện có tính đến 31/12 tính toán khoản phải lập dự phòng giảm giá cho các khoản đầu tư ngắn hạn, dài hạn này, so sánh với số đã lập dự phòng giảm giá năm trước (nếu có) xác định số chênh lệch phải lập tăng thêm, hoặc giảm đi (nếu có): - Trường hợp số dự phòng giảm giá đầu tư chứng khoán phải lập năm nay lớn hơn số dự phòng giảm giá đầu tư chứng khoán đã lập ở cuối niên độ kế toán năm trước, thì số chênh lệch lớn hơn, ghi: Nợ TK 635 - Chi phí tài chính Có TK 129 - phòng giảm giá đầu tư ngắn hạn Có TK 229 - phòng giảm giá đầu tư dài hạn. - Trường hợp số dự phòng giảm giá đầu tư chứng khoán phải lập năm nay nhỏ hơn số dự phòng giảm giá đầu tư chứng khoán đã lập ở cuối niên độ kế toán năm trước, thì số chênh lệch phải được hoàn nhập, ghi: Nợ TK 229 - phòng giảm giá đầu tư dài hạn. Nợ TK 129 - phòng giảm giá đầu tư ngắn hạn Có TK 635 - Chi phí tài chính. Phương pháp hạch toán được thể hiện qua đồ 1. đồ 1: Kế toán dự phòng giảm giá chứng khoán đầu tư Ghi chó: - 6 - TK 129, 229 TK 635 (2) (1) Đề án môn học (1) Trích lập dự phòng giảm giá chứng khoán đầu tư vào cuối niên độ kế toán, trước khi lập báo cáo tài chính (nếu số phải lập cuối kỳ kế toán năm nay lớn hơn số đã lập cuối kỳ kế toán năm trước) (2) Hoàn nhập dự phòng giảm giá chứng khoán đầu tư vào cuối niên độ kế toán trước khi lập báo cáo tài chính (nếu số phải lập cuối kỳ kế toán năm nay nhỏ hơn số đã lập cuối kỳ kế toán năm trước). 1.2) Kế toán dự phòng nợ phải thu khó đòi. 1.2.1) Đối tượng, điều kiện mức trích lập. Dự phòng nợ phải thu khó đòi là dự phòng phần giá trị bị tổn thất của các khoản nợ phải thu, có thể không đòi được do đơn vị nợ hoặc người nợ không có khả năng thanh toán trong năm kế hoạch. Vì vậy, để dự phòng những tổn thất về các khoản phải thu khó đòi có thể xảy ra, bảo đảm phù hợp giữa doanh thu chi phí trong kỳ, cuối niên độ, kế toán phải dự tính số nợ có khả năng khó đòi để lập dự phòng. Theo qui định tại thông tư 107/2001/TT-BTC các khoản nợ phải thu khó đòi phải có tên, địa chỉ, nội dung từng khoản nợ, số tiền phải thu của từng con nợ, trong đó ghi rõ số nợ phải thu khó đòi. Đồng thời doanh nghiệp phải có những chứng từ gốc hoặc xác nhận của con nợ về số tiền còn nợ chưa trả, bao gồm: hợp đồng kinh tế, khế ước vay nợ, bản thanh lý hợp đồng, cam kết nợ, đối chiếu công nợ . Đây là các khoản nợ đã quá hạn 2 năm trở lên kể từ ngày đến hạn thu nợ được ghi trong hợp đồng kinh tế, các khế ước vay nợ hoặc các cam kết nợ, doanh nghiệp đã đòi nhiều lần nhưng vẫn chưa thu được nợ. Trường hợp đặc biệt, tuy chưa quá hạn 2 năm nhưng con nợ đang trong thời gian xem xét giải thể, phá sản hoặc có các dấu hiệu khác như bỏ trèn, hoặc đang bị các cơ quan pháp luật giam giữ, xét xử . thì cũng được ghi nhận là khoản nợ khó đòi. Tổng mức dự phòng các khoản nợ phải thu khó đòi tối đa không vượt quá 20% tổng số nợ phải thu của doanh nghiệp tại thời điểm lập báo cáo tài chính năm. Các khoản nợ khó đòi được xử lý xoá sổ khi có bằng chứng sau: - Đối với con nợ là pháp nhân : Phải có quyết định của Toà án cho xử lý phá sản doanh nghiệp theo Luật phá sản hay quyết định của cấp có thẩm quyền về giải thể doanh nghiệp hoặc các quyết định khác của cơ quan có thẩm quyền theo qui định của pháp luật. - Đối với con nợ là thể nhân : Con nợ đang tồn tại nhưng có đủ chứng minh không có khả năng trả nợ hoặc có lệnh truy nã hay xác nhận của cơ quan pháp luật đối với những con nợ đã bỏ trèn hoặc đang thi hành án hoặc con nợ đã chết, không có khả năng trả nợ (kèm theo xác nhận của chính quyền địa phương). - 7 - Đề án môn học Chuẩn mực kế toán Việt Nam về “ Doanh thu Thu nhập khác ” (chuẩn mực số 14) không qui định chính xác mức lập dự phòng các khoản nợ phải thu khó đòi. 1.2.2) Tài khoản sử dụng phương pháp hạch toán. Các khoản dự phòng phải thu khó đòi được kế toán theo dõi trên tài khoản 139 “Dự phòng phải thu khó đòi” (chi tiết theo từng khách hàng), với nội dung kết cấu như sau: - Bên Nợ: Bù đắp các khoản phải thu khó đòi được phép xoá nợ đã được lập dự phòng; Hoàn nhập dự phòng phải thu khó đòi. - Bên Có: Trích lập dự phòng phải thu khó đòi. - Sè bên Có: Số dự phòng phải thu khó đòi hiện còn. Phương pháp hạch toán dự phòng phải thu khó đòi như sau: - Cuối kỳ kế toán, căn cứ vào các khoản nợ phải thu khó đòi, kế toán xác định số dự phòng cần trích lập. Nếu số dự phòng phải thu khó đòi cần trích lập năm nay lớn hơn số của khoản dự phòng phải thu khó đòi đã trích lập ở cuối niên độ trước chưa sử dụng hết, thì số chênh lệch lớn hơn được hạch toán vào chi phí quản lý doanh nghiệp, ghi: Nợ TK 642 - Chi phí quản lý doanh nghiệp. Có TK 159 - phòng phải thu khó đòi. - Nếu số dự phòng phải thu khó đòi cần trích lập năm nay nhỏ hơn số của khoản dự phòng phải thu khó đòi đã trích lập ở cuối niên độ trước chưa sử dụng hết, thì số chênh lệch được hoàn nhập ghi giảm chi phí quản lý doanh nghiệp, ghi: Nợ TK 139 - phòng phải thu khó đòi. Có TK 642 - Chi phí quản lý doanh nghiệp. - Các khoản nợ phải thu khó đòi khi xác định thực sự là không đòi được, được phép xoá nợ được bù đắp bằng khoản dự phòng phải thu khó đòi. Căn cứ vào quyết định xoá nợ về các khoản nợ phải thu khó đòi, kế toán ghi: Nợ TK 139 - phòng phải thu khó đòi (nếu đã lập dự phòng). Nợ TK 642 - Chi phí quản lý doanh nghiệp (phần chênh lệch giữa số nợ phải thu khó đòi xoá nợ lớn hơn số lập dự phòng) Có TK 131 - Phải thu của khách hàng. Có TK 138 - Phải thu khác. Đồng thời ghi vào bên Nợ TK 004 “Nợ khó đòi đã xử lý” - Đối với những khoản phải thu khó đòi đã được xử lý xoá nợ, nếu sau đó lại thu hồi được nợ, kế toán căn cứ vào giá trị thực tế của khoản nợ đã thu hồi được, - 8 - Đề án môn học ghi: Nợ TK 111, 112 . Có TK 711 - Thu nhập khác. Đồng thời ghi vào bên Có TK 004 “Nợ khó đòi đã xử lý” Phương pháp hạch toán được thể hiện qua đồ 2. đồ 2: Kế toán dự phòng các khoản nợ phải thu khó đòi. Ghi chó: (1) Số nợ phải thu được xác định là không đòi được đã xử lý xoá sổ trong kỳ. (2) Phần chênh lệch lớn hơn số dự phòng đã lập, tính vào chi phí quản lý doanh nghiệp (nếu có). (3) Bù đắp khoản phải thu khó đòi xoá sổ, đã được lập dự phòng (nếu có) (4) Trích lập dự phòng nợ phải thu khó đòi vào cuối niên độ kế toán, trước khi lập báo cáo tài chính (Nếu số dự phòng phải lập cho năm tới lớn hơn số dự phòng còn lại) (5) Hoàn nhập chênh lệch dự phòng nợ phải thu khó đòi vào cuối niên độ kế toán trước khi lập báo cáo tài chính (Nếu số dự phòng phải lập cho năm tới nhỏ hơn số dự phòng còn lại) 1.3) Kế toán dự phòng giảm giá hàng tồn kho. 1.3.1) Đối tượng, điều kiện phương pháp lập. Hàng tồn kho là khoản mục chiếm tỷ trọng lớn trong tổng tài sản nằm ở nhiều khâu trong quá trình cung ứng, sản xuất, dự trữ lưu thông của doanh nghiệp. Theo chuẩn mực kế toán Việt Nam về “Hàng tồn kho” (VAS 02), hàng tồn kho bao gồm: - Hàng hoá mua về để bán: hàng hoá tồn kho, hàng mua đang đi đường, hàng gửi đi gia công chế biến. - Thành phẩm tồn kho thành phẩm gửi bán. - 9 - (5) (4) TK 139 TK 131, 138 (1) (3) (2) TK 642 ỏn mụn hc - Sn phm d dang: sn phm cha hon thnh v sn phm hon thnh cha lm th tc nhp kho thnh phm. - Nguyờn liu vt liu, cụng c, dng c tn kho, gi i gia cụng ch bin v ó mua ang i trờn ng. - Chi phớ dch v d dang. khc phc thit hi trong trng hp hng tn kho (vt liu, cụng c, sn phm) gim giỏ (giỏ mua cao hn giỏ th trng), doanh nghip lp d phũng gim giỏ hng tn kho. D phũng gim giỏ hng tn kho c lp vo cui niờn k toỏn nhm ghi nhn b phn giỏ tr d tớnh gim sỳt so vi giỏ gc ( giỏ thc t ) ca hng tn kho nhng cha chc chn. Qua ú, phn ỏnh c giỏ tr thc hin thun tuý ca hng tn kho trờn bỏo cỏo ti chớnh: i tng lp d phũng gim giỏ hng tn kho l tt c cỏc loi hng tn kho ca doanh nghip cú giỏ tr thun cú th thc hin c nh hn giỏ gc vo cui k k toỏn nm. Giỏ tr thun cú th thc hin c l giỏ bỏn c tớnh ca hng tn kho trong k sn xut, kinh doanh bỡnh thng tr (-) chi phớ c tớnh hon thnh sn phm v chi phớ c tớnh cn thit cho vic tiờu th. Vic c tớnh giỏ tr thun cú th thc hin c ca hng tn kho phi dựa trờn bng chng tin cy thu thp c ti thi im c tớnh. iu kin trớch lp d phũng gim giỏ hng tn kho: phi cú hoỏ n, chng t hp phỏp hoc cỏc bng chng khỏc chng minh giỏ gc; hng tn kho phi thuc s hu ca doanh nghip, vo thi im lp bỏo cỏo ti chớnh cú giỏ gc ln hn giỏ tr thun cú th thc hin c. Trng hp nguyờn vt liu, cụng c dng c d tr phc v cho sn xut sn phm cú du hiu gim giỏ nhng giỏ thnh sn xut thp hn giỏ tr thun cú th thc hin c thỡ khụng c trớch lp d phũng. Vic lp d phũng gim giỏ hng tn kho c thc hin trờn c s tng mt hng tn kho. i vi dch v cung cp d dang, vic lp d phũng c tớnh theo tng loi dch v cú mc giỏ riờng bit. i vi nguyờn liu, vt liu, cụng c dng c ch c lp d phũng khi giỏ thnh sn phm sn xut ra t chỳng cao hn giỏ tr thun cú th thc hin c. Mc lp d phũng gim giỏ hng tn kho c xỏc nh theo cụng thc sau: - 10 - Mức dự phòng giảm giá hàng tồn kho = Giá gốc hàng tồn kho - Giá trị thuần có thể thực hiện được của hàng tồn kho Giá trị thực hiện thuần tuý của hàng tồn kho = Giá gốc của hàng tồn kho - Dự phòng giảm giá hàng tồn kho . hạn chế của mình em xin được thực hiện đề án môn học kế toán tài chính với đề tài: " ;Một số vấn đề tổ chức vận dụng chế độ tài chính và kế toán các khoản. toán các khoản dự phòng hiện nay trong các doanh nghiệp. Phần II: Quan điểm và một số kiến nghị nhằm hoàn thiện chế độ kế toán các khoản dự phòng trong

Ngày đăng: 24/12/2013, 11:31

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan