Xác định thành phần hóa học tinh dầu lá bưởi (citrus maxima ( burm) merr)

35 1.3K 5
Xác định thành phần hóa học tinh dầu lá bưởi (citrus maxima ( burm) merr)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Khóa luận tốt nghiệp Khóa học : 2003-2007 Bé gi¸o dục - đào tạo Trờng đại học vinh Khoa hóa häc - - ngun thÞ h khãa luận tốt nghiệp xác định thành phần hóa học tinh dầu (citrus maxima (j.burmal) merill) đề tài: Vinh - 5/2007 Nguyễn Thị Thanh Huế - Lớp 44A – CN Sư phạm Hóa Học – Khoa Hóa Học Khóa luận tốt nghiệp Khóa học : 2003-2007 phÇn 1: mở đầu I.1 Đặt vấn đề Bởi, cam, quýt (chi citrus, họ rutaceae ) loại ăn quen thc vµ phỉ biÕn ë níc ta cịng nh giới Quả cam, quýt, chứa nhiều dinh dỡng vitamin Lá hoa chúng có mùi thơm đặc trng Trớc đây, việc sử dụng múi loại để ăn, hoa để làm nớc thơm, phận khác lại nh vỏ quả, cha đợc sử dụng nhiều Ngày nay, trớc phát triển khoa học kinh tế phận đợc coi d thừa đà đợc ý đến dần đợc đa vào nghiên cứu số ngành nh: dợc phẩm, thực phẩm mĩ phẩm phục vụ đời sống nhân dân Tuy vËy cho ®Õn míi chØ cã mét sè công trình khoa học nghiên cứu tinh dầu vỏ hoa loại bởi, cam, quýt nh: vỏ, hoa Đoan Hùng, vỏ hoa Phúc Trạch Nhng cha có tác giả đề cập đến vấn đề nghiên cứu thành phần hoá học tinh dầu Lá chứa nhiều tinh dầu nhng từ trớc tới chúng thờng đợc sử dụng làm chất đốt đà để khô, nấu với số dợc liệu khác để xông bị cảm cúm Xuất phát từ thực tiễn lựa chọn đề tài: Xác định thành phần Hóa học tinh dầu ( citrus maxima ( burmal ) merrill ) phục vụ cho công tác điều tra bản, góp phần định hớng sử dụng sản phẩm từ tinh dầu vào thực tiễn, phục vụ đời sống nhân dân I.2 Các vấn đề giải luận văn Xác định hàm lợng tinh dầu có Xác định thành phần hoá học tinh dầu phÇn II: tỉng quan Nguyễn Thị Thanh Huế - Lớp 44A – CN Sư phạm Hóa Học – Khoa Hóa Học Khóa luận tốt nghiệp Khóa học : 2003-2007 II.1 Vài nét chung tinh dầu Tinh dầu gọi dầu thơm, tinh nhu hay hơng du hỗn hợp có mùi thơm có nguồn gốc thực vật, tất phận thực vật có tinh dầu hoa,lá, rễ, cũ, thân Chỉ có động vật chứa tinh dầu nh cà cuống, xạ hơng Khác với dầu béo, tinh dầu bay với nớc, nên ta phân biệt tinh dầu dầu béo cách nhỏ giọt tinh dầu lên giấy lọc cho vết tròn suốt dễ biến mất, dầu béo không bay mà tinh dầu dợc gọi dầu bay II.1.1 Tính chất vật lí tinh dầu - điều kiện thờng tinh dầu trạng thái lỏng, có mùi thơm dặc trng thờng có màu - Tỉ trọng thờng thấp nớc - Chỉ số khúc xạ cao, có suất quay cực - Tinh dầu bay với nớc, tan nớc nhng làm cho nớc có mùi thơm Tinh dầu tan rợu, ete, phần lớn dung môi hữu dầu béo - Tinh dầu hỗn hợp chất nên nhiệt độ sôi định Có thể chng cất phân đoan để tách riêng thành phần khác tinh dầu - Tinh dầu cháy với lửa nhiều khói II.1.2 Thành phần hoá học tinh dầu Phần lớn tinh dầu hỗn hợp nhiều hoạt chất với tỉ lệ thay đổi (cũng có số tinh dầu có hợp chất nh tinh dầu hạt mơ, hạt đào, hạt cải ) Thành phần quan trọng (về phơng diện thơm ) cã chØ ë mét tØ lÖ rÊt thÊp Mét số hợp chất thờng hay gặp thành phần tinh dÇu : - Hidrocacbon tecpenic (mono secquitecpen ) vÝ dô nh : pinen, camphen, limonen, caryophyllen, humulen, farnesen, germacren… - Hidrocacbon no : heptan, paraphin Nguyễn Thị Thanh Huế - Lớp 44A – CN Sư phạm Hóa Học – Khoa Hóa Học Khóa luận tốt nghiệp - Khóa học : 2003-2007 Rỵu : Xinamic, xitronellol, geraniol, bocneol, tecpineol, mentol, santalol, xineol, nerol, farnesol, nerolidol - Phenol va ete phenolic : Anetol, eugenol, safrol, apiol, thimol - Andehyt : andehyt benzoic, xinnamic, salyxilic, xitral, xitronellal - Xeton : mentol, campho, thujon, xineol, α,β-ionon, β-damacon - Axit : (díi d¹ng este ) axit axetic , butyric, valerianic, benzoic, xinamic, salixilic, fomic - Những hợp chất chứa lu huúnh, nit¬, halogen - Cumarin : becgapten, ombellifron Trong thành phần nói thờng este chiếm tỉ lệ cao đén rợu, andehyt hợp chất khác II.1.3 Các phơng pháp tách tinh dầu Có nhiều phơng pháp tách tinh dầu đợc áp dụng tuỳ theo tính chất loại nguyên liệu tinh dầu II.1.3.1 Phơng pháp chng cất lôi nớc Phơng pháp thờng đợc áp dụng nhiều Nguyên liệu để nguyên hay cắt nhỏ vừa phải, đợc để vào nồi cất Sau ngời ta cho chạy qua nguyên liệu luồng nớc cho nớc trực tiếp vào nguyên liệu đun sôi Hơi nớc tinh dầu đợc kéo sang ống sinh hàn để làm lạnh, tinh dầu đọng lại thành chất lỏng, chØ mét phÇn tan rÊt Ýt níc, tinh dÇu nhẹ lên mặt nớc tinh dầu nặng chìm xuống dới Ngời ta dùng bình riêng gọi bình florentin để gạn riêng lấy tinh dầu Phần nớc tinh dầu đợc đa vào nồi cất để chiết lại cho hết tinh dầu trình cất tinh dầu Cuối để lấy hết tinh dầu ngời ta thêm vào phần cất đợc muối ăn để tăng tỉ trọng nớc làm tinh dầu lên nhiều ngời ta dùng dung môi dễ bay (ete, pentan ) để chiết cất loại lại dung môi Nguyn Thị Thanh Huế - Lớp 44A – CN Sư phạm Hóa Học – Khoa Hóa Học Khóa luận tốt nghip Khúa hc : 2003-2007 Phơng pháp không áp dụng đợc tinh dầu bị sức nóng phá huỷ hay làm thay đổi tính chất II.1.3.2 Phơng pháp ép Phơng pháp thờng áp dụng lấy tinh dầu từ vỏ tơi nh chanh, bëi, cam, quýt Thêng ngêi ta cã thÓ Ðp máy tay Tinh dầu ép đợc thờng bị vẩn đục nhng trở lại Hơng vị tinh dầu thu dợc từ phơng pháp có hơng vị thơm té nhị tinh dầu thu dợc phơng pháp chng cất thành phần tinh dầu bị thay đổi tợng este hoá, xà phòng hoá, tecpen hoá trình cất Tuy nhiên phơng pháp có nhợc điểm không lấy hết đợc tinh dầu, tinh dầu bị vẩn đục, phải tinh chế lại, thờng xen lẫn vào tinh dầu nhiều chất nhầy, mô tạp chất khác II.1.3.3 Phơng pháp ớp Phơng pháp thờng áp dụng phận tế nhị cđa c©y nh hoa Trong thêi gian íp hoa vÉn sống tơi tiếp tục sản xuất thêm tinh dầu hoa có số men có tác dụng phân li hợp chất tiền thể tinh dầu ®Ĩ sinh tinh dÇu Ngêi ta dïng mì ®Ĩ ớp hoa, sau mỡ đợc dùng thẳng hay chiết lại cồn tuyệt đối, sau cất thu hồi chân không nhiệt độ thấp II.1.3.4 Phơng pháp chiết dung môi Dung môi sử dụng dung môi hữu dễ bay không bay Dung môi bay thờng ete, dầu hoả, disunfuacacbon, tetraclorua cacbon, cồn Dung môi không bay hỗn hợp mỡ bò mỡ lợn chất béo khác Có thể hoà tan nóng lạnh Muốn hoà tan nóng, ngời ta cho nguyên liệu vào chất béo nhiệt độ 50ữ550 C quấy liên tục thời gian 1ữ2 ngày đến tinh dầu tan hết vào chất béo Lấy nguyên liệu cũ ra, cho nguyên liệu vào, tiếp tục làm nh Nguyễn Thị Thanh Huế - Lớp 44A – CN Sư phạm Hóa Học – Khoa Hóa Học Khóa luận tốt nghiệp Khóa học : 2003-2007 vËy cho ®Õn chất béo no tinh dầu Chất béo no tinh dầu đa dùng thẳng dùng dung môi nh cồn cao độ để chiết lấy tinh dầu Hoà tan nguội tiến hành nhiệt độ thờng, nh Mùi thơm tinh dầu chế phơng pháp hoà tan nhiệt độ thờng có mùi thơm tinh dầu thiên nhiên Phơng pháp thờng đợc áp dụng hoa hồng, hoa cam, hoa nhài , nhng có nhợc điểm dung môi chiết chất không thơm chất giảm mùi thơm nguyên liệu Chú ý áp dụng phơng pháp chế tinh dầu khác với nguyên liệu cho tinh dầu có hàm lợng khác giá trị khác II.1.4 Bảo quản tinh dầu Tinh dầu chiết đợc thờng đợc tinh chế chng cất phân đoạn phơng pháp hóa học để loại thành phần khó chịu (amin, furfuran) chất gây kích ứng (andehyt ) Đôi ngời ta loại chất terpen (tinh dầu loại terpen ) hợp chất terpen chất không no khó bảo quản, gây kích ứng da Tinh dầu dễ bị biến chất Sự biến chất tinh dầu điều kiện nh nhiệt độ cao, nớc, ánh sáng không khí tinh dầu bị ôxi hoá thành chất nhựa (rezine), thuỷ phân este tác dụng gốc với Vì nguyên liệu để chiết tinh dầu phải tơi đợc đựng túi màu đen để tránh tác dụng ánh sáng tinh dầu chiết đợc phải cần loại hết nớc, bảo quản nơi tối chai lọ, bình thể tích nhỏ II.2 VÒ thùc vËt (chi citrus, hä Rutaceae) Chi citrus bao gồm 16 loài chủng loại khác bắt nguån tõ Newguine, Malaixia Nguån gèc chÝnh ë miÒn nam châu á: Trung quốc, Nhật, ấn độ, Đông dơng sau phát triển sang châu Âu, châu Mĩ Với điều kiện đất đai phì nhiêu, khí hậu ấm ẩm thuộc chi citrus ngày phát triển mạnh Nguyn Thị Thanh Huế - Lớp 44A – CN Sư phạm Hóa Học – Khoa Hóa Học Khóa luận tốt nghiệp Khóa học : 2003-2007 Hä cam quýt (rutaceae) gåm 120 chi 2000 loài, phần lớn phát triển vïng khÝ hËu nhiƯt ®íi ë níc ta hä cam quýt có chừng 20 chi với 60 loài: -Cam chanh (citrus aurantium L) -Cam sµnh (citrus nobilis lour ) - Quýt (citrus deliciosa teora ) - Bëi (citrus decumana L) - Chanh (citrus medica L) - PhËt thñ (citrus medica L.Var digitata Riss) - Thanh yªn (citrus medica subsp bajourra Bovavia) - Quất (citrus japonica L) II.2.1 Đặc điểm cđa c©y bëi (citrus maxima (J Burmal) Merrill) C©y to cao từ 5ữ10 m Vỏ đẻ toát chất gôm Cành có gai nhỏ mọc đứng kẻ lá, có lông nhẵn Lá hình trái xoan từ hai đầu nguyên dai vào khoảng đôi gân bên, gân nhỏ rõ lồi mặt dới, cuống có cánh dài, có lông mặt dới sống Hoa mọc thành chùm 6ữ10 hoa, cuống hoa có lông, bắc hình vạch, có lông Đài 4ữ5, tròn, có lông Tràng 5, màu trắng Khoảng 24 nhị rời nhắn nửa cánh hoa Đĩa dày Bầu hình cầu, có lông, vòi dài, đầu nhuỵ hình cầu, to Quả nhiều hình cầu, to đầu ngời, cùi dày, màu sắc thay đổi tuỳ theo loại bởi; thờng có 12 múi, cơm chua hay tuỳ loại bởi; có mần màu Ra hoa tháng tháng 2, có từ tháng đến tháng 12 II.2.2 Phân loại Nói chung họ cam quýt gồm khoảng 120 chi 2000 loài phân bố khắp giới trừ vùng lạnh Nguyn Th Thanh Hu - Lp 44A – CN Sư phạm Hóa Học – Khoa Hóa Học Khóa luận tốt nghiệp Khóa học : 2003-2007 B¶ng 1: Tóm tắt đặc điểm để phân loại loài citrus Tên Màu hoa Bởi Trắng Dạng Hình Màu Cuống To,cành dạng To, tròn Vàng nhạt Da cam Cam Trắng To, cành Tròn Cam đờng Trắng To, cành Bẹp,bóc vỏ dễ Cam sành Trắng To, cành Trên trắng Quất dới đỏ Trắng To ,cành Tròn,bóc Da cam Cã ngãn Chanh Hång tÝm Kh«ng cã BĐp, dƠ tenore Citrus acbilis lour Vµng Var nobilis Citrus medica var Da cam Sareadactylis Citrus japonica L bãc vá kh«ng có Citrus aurantium L Citrus deliciosa bóc vỏ cánh Trắng Nhỏ, dễ cánh Quýt Không có Citrus decumana L Da cam vỏ dễ Phật thủ Tên khoa học Tròn Citrus deliciosa Xanh teora Citrus medica L cánh Thanh yên Citrus medica subsp Bajoura Bovavia Níc ta, khÝ hËu nhiƯt ®íi gió mùa, đất đai phì nhiêu thuận lợi cho loài cam, quýt, phát triển Các loại hàng năm cho sản lợng lớn đến hàng chục năm dùng ngành thực phẩm hay xuất nớc ta, đợc trồng khắp nơi Có vùng ngon tiếng nhân dân ta thờng gọi kèm theo tên địa phơng nh Đoan Hùng (Vĩnh Phúc), Biên Hoà ( Đồng Nai ), Thanh Trà( Huế ), Phúc Trạch ( Hà Tĩnh), Đại Hoàng (Hà Nam Ninh ), Năm Roi Nguyn Th Thanh Huế - Lớp 44A – CN Sư phạm Hóa Học – Khoa Hóa Học Khóa luận tốt nghiệp Khóa hc : 2003-2007 Căn vào đặc điểm loại mà ta phân loại vào tiêu chuẩn nh sau: - Căn vào độ chua ngät chia lµm nhãm: + Bëi ngät + Bëi chua + Bëi the +Bëi r«n rèt chua - Căn vào màu sắc cùi có nhóm: + Bởi đỏ ruột + Bởi trắng ruột - Căn vào hình dạng có nhóm: + Bởi hình tròn + Bởi hình trứng + Bởi hình lê II.3 Thành phần hoá học tinh dầu chi citrus II.3.1 Sơ lợc vài nét tình hình khai thác Trên giới đà có nhiều công trình nghiên cứu tinh dầu chi citrus Nhiều nớc đà cất tinh dầu chi citrus nh ấn §é, MÜ, Italia, NhËt, T©y Ban Nha ë NhËt đà cất tinh dầu vỏ gần giống nh citrus nobilis loại mùa đông phổ biến Vỏ đem phơi khô chừng 2ữ3 ngày chng cất phơng pháp lôi nớc Hiệu suất đạt 0.3ữ0.31% Hàng năm Nhật sản lợng tinh dầu cam chng cất đựơc khoảng 10ữ15 Trong miền đông ấn Độ vỏ cam cho hiệu suất tinh dầu 2ữ3 % có chất lợng tốt Theo số tác giả nh Nillos Leone để thu đợc tinh dầu có thành phần cao nên chng cất phân đoạn chân không tinh dầu tìm điều kiện chân không tốt để tách tecpen khỏi hợp chÊt cã chøa oxi ë MÜ tinh dÇu cam ngät Califonia chng cất phơng pháp lôi nớc cho hiệu suất 2,3 % vỏ tơi có số hóa lí đặc trng Nguyn Th Thanh Huế - Lớp 44A – CN Sư phạm Hóa Học – Khoa Hóa Học Khóa luận tốt nghiệp Khóa học : 2003-2007 ë Ai CËp, tinh dÇu cam đắng có hàm lợng andehit khoảng 1,4%, tinh dầu cam chanh hàm lợng andehit khoảng 1,8ữ4,3% Tinh dầu hoa citrus đợc khai thác từ lâu đợc sử dụng rộng rÃi công nghiệp hơng liệu thực phẩm Pháp hoa cam từ khắp miền đà đợc tập trung nhà máy vùng Grasse vallauric Le Bar Sullands, hàng năm sản xuất lợng khoảng1000 kg tinh dầu neroli ý, phơng pháp chng cất lôi nớc cø 1000 kg hoa cho kg tinh dÇu neroli Tây Ban Nha tinh dầu neroli đợc sản xuất chủ yếu Sevile phơng pháp chng cất lôi nớc Cũng giống nh Pháp, 1000 kg hoa thu đợc 800g tinh dầu 1000 lít nớc hoa cam Đặc điểm lí hóa tinh dầu neroli gần giống với tinh dầu neroli Pháp, nhng số este tỉ trọng thờng cao hơn, chøng tá cã lÉn Ýt l¸ non chng cÊt Angieri nớc có khí hậu phù hợp cho phát triển cam đắng, chủ yếu vùng Mitudja Plain, xung quanh Bonifacib Angieri trở thành nớc đứng đầu việc sản xuất tinh dầu neroli Tinh dầu mùi dễ chịu nh tinh dầu neroli Pháp Tuynidi, bắt đầu công nghiệp sản xuất tinh dầu neroli việc thu lợm hoa vờn nhỏ mua chợ chng cất lấy nớc thơm, sau phát triển lên quy mô lớn Năm 1945 thu hoạch khoảng 200 nghìn kg hoa tơng ứng 200 kg tinh dầu châu Âu ngời ta trao đổi buôn bán loại nớc hoa cam, chng cất nh sau: - Nớc đôi: hai phần nớc, phần hoa - Níc ba: ba phÇn níc Mét phÇn hoa - Níc bèn: 1kg níc, kg hoa - Hai kg hoa, mét lÝt níc Nguyễn Thị Thanh Huế - Lớp 44A – CN Sư phạm Hóa Học – Khoa Hóa Học 10 Khóa luận tốt nghiệp terpen: 92% Este: Khóa học : 2003-2007 ancol tù do: 0,37% 2,1% Thµnh phần hoá học tinh dầu vỏ cam đắng không hoàn toàn giống tinh dầu cam Tỉ lệ andehit tinh dầu cam đắng tinh dầu cam ngọt, tỉ lệ este lại cao Tinh dầu vỏ cam thu từ chủng loại cam Valencia Florida có thành phần hoá häc lµ: n-cetyl andehit, α-limonen, nonyl, citral, alcohol, linalool Thµnh phÇn cđa tinh dÇu vá cam Libi cã 16 chÊt, hàm lợng limonen thấp tinh dầu vỏ cam khác (52%), thành phần thơm quan trọng cao hơn: Linalool (4,5%) decanal (2,2%) Khi phân tích tinh dầu vỏ cam Valencia, ngời ta đà tìm dợc 17 andehit xeton, este, tìm thấy cis, trans-limonen oxiol đoạn hợp chất cacbonyl Lần hai chất đợc xác định nớc ta tinh dầu vỏ cam đợc nghiên cứu Theo tác giả Nguyễn Xuân Dũng, Vũ Ngọc Lộ, Nguyễn Mạnh Pha thành phần hoá học tinh dầu vỏ cam đợc trồng nớc ta đợc trình bày bảng7 Bảng 7: Hàm lợng tơng đối số chất thơm có tinh dầu vỏ cam sản xt ë ViƯt Nam Stt Tªn chÊt α-pinen caren limonen oxi linalool 10 11 TØ lÖ % 0,50 1,11 91,0 0,03 linalool limonen-1,2-epoxid (cis) limonen-1,2-epoxid (trans) β-terpineol 2-metyl-bicyclo (3,2,1) cet-6en-3ol terpineol α- terpineol Nguyễn Thị Thanh Huế - Lớp 44A – CN Sư phạm Hóa Học – Khoa Hóa Học 0,95 0,70 0,50 0,05 0,10 0,30 0,30 21 Khóa luận tốt nghiệp 12 13 14 15 16 17 18 19 Khóa học : 2003-2007 ancol-perilic trans-carveol cis- carveol neral carvol geranial piperitenon perilaldehit 0,65 0,65 0,65 0,05 0,75 0,04 0,06 0,10 II.4 ứng dụng tinh dầu citrus đời sống xà hội Tinh dầu citrus có giá trị lớn nên nớc giới đà đẩy mạnh việc trồng trọt citrus đồng thời phát triển công nghiệp nớc song song với công nghiệp tinh dầu Một số nớc đà sản xuất tinh dầu chi citrus nh Italia, Mü, Hawai øng dơng cđa tinh dÇu chi citrus ®êi sèng x· héi rÊt phong phó đa dạng, trớc tiên cần kể đến việc sử dụng chất thơm công nghệ thực phẩm, nớc uống sau công nghệ dợc phẩm, hoá mĩ phẩm II.4.1 øng dơng c«ng nghiƯp níc ng - Níc cô đặc: Nớc cô đặc thờng bị mùi sau trình chế biến Ngời ta đà cho thêm hơng vỏ phần hơng thu hồi nớc để tăng thêm vị hấp dẫn nớc - Nớc uống rợu: Hiện nớc giới đà sử dụng tinh dầu citrus nh cam chanh c«ng nghiƯp níc ng soda, limonad, xiro -Rợu: Tinh dầu chi citrus đà đợc dùng phổ biến công nghiệp sản xuất rợu nh rợu cam, rợu chanh, rợu quýt, nhằm kích thích vị II.4.2 ứng dụng ngành thực phẩm - Kẹo, bánh: Có thể dùng tinh dầu cam, chanh để sản xuất kẹo, bánh làm cho kẹo, bánh có hơng vị đặc trng hấp dẫn - Kem, chè: Trong công nghiệp sản xuất kem ngời ta thờng dùng hơng tinh dầu citrus làm tăng hơng vị kem, chè Nguyn Thị Thanh Huế - Lớp 44A – CN Sư phạm Hóa Học – Khoa Hóa Học 22 Khóa luận tốt nghiệp Khóa học : 2003-2007 II.4.3 øng dơng c«ng nghiệp dợc phẩm Từ kỉ 17, ngời ta đà sử dụng tinh dầu chanh để làm thuốc sát trùng, tinh dầu chanh đà khử terpen với carvacrol pha với cồn cho khả sát trùng rõ rệt tinh dầu chanh có chất nhóm andehit nh citral, phenol đà đợc chứng minh có khả diệt khuẩn Tinh dầu chanh có khả chữa dợc bệnh nh: khử trùng da, bệnh đờng hô hấp, phụ khoa, thấp khớp Trong tinh dầu vỏ citrus chiÕm tØ lƯ cao lµ limonen, chÊt nµy cã tác dụng làm tan sỏi mật, ngời ta đà đa chế phẩm mà thành phần chế phẩm dùng để tiêm có 79ữ99,8% limonen Ví dụ: Chế phẩm cã 94% limonen, 1% monoleat sorbit vµ 5% cån ChÕ phẩm đà đợc tiến hành thử nghiệm cho kết tốt II.4.4 Một vài ứng dụng bé phËn cña bëi - Vá bëi: (chøa 13% pectin) vị thuốc cầm máu, kéo dài tác dụng thuốc có ứng dụng ngành dệt, ngành thực phẩm Vỏ có vị đắng, tâm, ôn, kinh tỳ phế, hạ khí tiêu viêm Chủ trị: Ho, nhiều đờm phong hàn Chớng lồng ngực, buồn nôn tích thực Ngoài theo số tác giả cho thấy tinh dầu chiết từ thảo mộc có khả diệt bọ gậy Theo Nguyễn Thị Phơng Thảo tinh dầu vỏ có tác dụng làm thuốc diệt bọ gậy hiệu quả, nồng độ tinh dầu vỏ cao số bọ gậy chết nhiều, nồng độ thấp có khả diệt bọ gậy - Hạt bởi: Dùng để chế nớc hÃm, có tác dụng cầm máu, dùng y học ( nhổ răng) Ngoài tinh dầu hạt có tác dụng làm mợt tóc giữ cho tóc có nếp nh dùng gôm - Lá: Lá già dùng để nấu nớc uống, xông trị ho, sốt nhức đầu, chữa sng, phong tê bại Lá non nớng dùng ®Ĩ xoa bãp ®au Nguyễn Thị Thanh Huế - Lớp 44A – CN Sư phạm Hóa Học – Khoa Hóa Học 23 Khóa luận tốt nghiệp Khóa học : 2003-2007 - Hoa: Tinh dầu hoa dùng công nghiệp bánh kẹo, xiro tạo thành hình thơm công nghiệp nớc hoa Tinh dầu hoa đợc dùng để pha dung dịch có tác dụng làm săn da, khô da cho ngời da nhờn có tuyến tiết nhiều, hay pha dung dịch có tác dụng bồi dõng da, giữ cho da mịn màng phần III Thùc nghiƯm III.1 LÊy mÉu l¸ bëi III.1.1 mÉu i a Địa điểm lấy mẫu Mẫu đợc lấy xà Đức Lâm -Huyện Đức Thọ- Tỉnh Hà Tĩnh b Phơng pháp lấy mẫu Lá đợc lấy vào buổi sáng từ 7ữ vào ngày khô ráo, lấy vị trí cao, dới thấp bốn phía đông, tây, nam , bắc, chọn không sâu Hình 1: Mặt Hun §øc Thä Nguyễn Thị Thanh Huế - Lớp 44A – CN Sư phạm Hóa Học – Khoa Hóa Học 24 Khóa luận tốt nghiệp Khóa học : 2003-2007 H×nh 2: Mặt dới mẫu Huyện Đức Thọ c Ngµy lÊy mÉu Ngµy 7/2/2007 d KÝ hiƯu mÉu: H44-BĐT III.1.2 mẫu II a Địa điểm lấy mẫu Mẫu đợc lấy xà Sơn Long -Huyện Hơng Sơn- Tỉnh Hà Tĩnh b Phơng pháp lấy mẫu Lá đợc lấy vào buổi chiều từ 13- 15 vào ngày khô ráo, lấy vị cao, dới thấp bốn phía đông, tây, nam, bắc, chọn không sâu Hình 3: Mặt mẫu bëi Hun H¬ng S¬n Nguyễn Thị Thanh Huế - Lớp 44A – CN Sư phạm Hóa Học – Khoa Hóa Học 25 Khóa luận tốt nghiệp Khóa học : 2003-2007 Hình 4: Mặt dới mẫu Huyện Hơng Sơn c Ngµy lÊy mÉu Ngµy 28/2/2007 d KÝ hiƯu mÉu: H44-BHS III.2 Bảo quản mẫu Mẫu đợc lấy ®em bá vµo tói sÉm mµu ®Ĩ vËn chun, sau rửa cho vào túi bóng tốt đem chng cất ( để đảm bảo độ xác tinh dầu ) Tuy nhiên bảo quản từ 1ữ2 ngày cách cho vào túi bóng để nơi thoáng mát chng cất đợc III.3 Định lợng tinh dầu III.3.1 Dụng cụ- Thiết bị máy móc - ống sinh hàn ruột gà - Nồi áp suất - Xiranh thuỷ tinh (để hút tinh dầu ) - Bình định mức, bình tam giác - Các lọ tiêu chuản để bảo quản tinh dầu - Bếp điện - Máy sắc kí khí (GC) máy sắc kí Khí-Khối phổ liên hợp(GC-MS): + S¾c ký khÝ (GC): Agilen Technology ( Hewlett-packard ) 6890N, cột HP-5MS ( dài 30m, đờng kính 0,25mm; líp phim pha tÜnh dµy Nguyễn Thị Thanh Huế - Lớp 44A – CN Sư phạm Hóa Học – Khoa Hóa Học 26 Khóa luận tốt nghiệp Khóa học : 2003-2007 0,3àm ), khí mang: N2, Detector: FID, chơng trình nhiệt độ: 600C ( phút, tăng 40C / phót, cho ®Õn 2000C ( 10 phót), nhiƯt ®é bng bơm mẫu: 2700C, nhiệt độ detector: 3000C + Sắc ký khí- khối phổ liên hợp ( GC/MS ): Agilen Technology ( Hewlett-packard ) HP 6890 N, liên hợp với khối phỉ ký HP 5973 N, khÝ mang: He, th viƯn phổ: NiST (1998) Wiley Flavor III.3.2 Hoá chất Hóa chÊt - Natri sunphat khan: Na2SO4 XuÊt xø Trung Quèc - n-Hexan: n-C6H14 - Trung Quèc - Clorofoc: CHCl3 - Trung Quèc - Metanol: CH3OH - Trung Quèc - Trung Quốc Etanol: C2H5OH III.3.3 Tách tinh dầu - Nguyn Th Thanh Huế - Lớp 44A – CN Sư phạm Hóa Học – Khoa Hóa Học 27 Khóa luận tốt nghiệp Khúa hc : 2003-2007 Để tách tinh dầu lá, hoa ,vỏ thể dùng nhiều phơng pháp Ngời ta thờng dùng phơng pháp ép để lấy tinh dầu từ vỏ và dùng phơng pháp ớp để lấy tinh dầu từ hoa Tuy nhiên dùng phơng pháp ép để lấy tinh dầu từ vỏ đòi hỏi lợng nguyên liệu phải nhiều tinh dầu thu đợc thờng bị vẩn đục, xen lẫn vào nhiều chất nhầy tạp chất khác Chính để tách tinh dầu lựa chọn phơng pháp chng cất lôi nớc III.3.3.1 Tiến hành chng cất tinh dầu - Mẫu thứ lấy 3.5 kg cho vào nồi áp suất (dung tích lít ), cho vào nồi khoảng 1500 ml nớc cất Đun bếp điện Khi có dịch ngng ®iỊu chØnh nhiƯt ®é bÕp ®iƯn cho tèc độ giọt vừa phải Thời gian định lợng tinh dầu mẫu thứ kể từ bắt đầu có dịch ngng - Mẫu thứ hai lấy kg cho vào nồi áp suất (dung tích lít ), cho vào nồi khoảng 1500 ml nớc cất Đun bếp điện Khi có dịch ngng ®iỊu chØnh nhiƯt ®é bÕp ®iƯn cho tèc độ giọt vừa phải Thời gian định lợng tinh dầu mẫu thứ kể từ bắt đầu có dịch ngng Nguyn Th Thanh Hu - Lớp 44A – CN Sư phạm Hóa Học – Khoa Hóa Học 28 Khóa luận tốt nghiệp Khóa học : 2003-2007 Hình 4: Sơ đồ dụng cụ chng cất tinh dÇu III.3.3.2 ChiÕt tinh dÇu Sau lÊy đợc tinh dầu có lẫn nớc, tỉ trọng tinh dầu nhẹ nớc nên tinh dầu lên phân thành lớp Lấy xiranh hút tinh dầu lớp cho vào bình chuẩn đựng tinh dầu III.3.3.3 Làm khô Tất mẫu tinh dầu đợc tiến hành làm khô Na2SO4 khan Xác định thể tích tinh dầu thu đợc sau đà làm khô III.3.3.4 Bảo quản tinh dầu Tinh dầu thu đợc sau làm khô cho vào bình chuẩn đựng tinh dầu nút chặt bảo quản tủ lạnh nhiƯt ®é 50 C Nguyễn Thị Thanh Huế - Lớp 44A – CN Sư phạm Hóa Học – Khoa Hóa Học 29 Khóa luận tốt nghiệp Khóa học : 2003-2007 phần IV: Kết thảo luận IV.1 Thành phần hoá học tinh dầu ĐứC THọ IV.1.1.Định lợng tinh dầu Lá đợc lấy vào buổi sáng từ 7-9 xà Đức Lâm- Huyện §øc Thä- TØnh Hµ TÜnh Ngµy chng cÊt: 7/2/2007 LÊy 3,5 kg chng cất vòng thu đợc 1,4ml tinh dầu Nh hàm lợng tinh dầu mẫu : 0.04% IV.1.2 Xác định thành phần hoá học tinh dầu Để xác định thành phần hoá học tinh dầu đà sử dụng phơng pháp sắc kí khí khối phổ ký liên hợp GC/MS thu đợc sắc kí đồ tinh dầu §øc Thä nh sau: Nguyễn Thị Thanh Huế - Lớp 44A – CN Sư phạm Hóa Học – Khoa Hóa Học 30 Khóa luận tốt nghiệp Khóa học : 2003-2007 Hình 5: Sắc ký đồ GC tinh dầu Huyện Đức Thọ Hàm lợng % chất hoá học có tinh dầu đợc trình bày Bảng Bảng 8: Thành phần hoá học tinh dầu Đức Thọ STT Tên hợp chất Hàm lợng Bicyclo [3,1,0] hex-2-en, 2-metyl 5-(1-metyl etyl) α-pinen camphen (%) 0,09 2,76 0,09 (+)-trans-3,4-dimetyl-2-phenyl tetrahydro-1,4-thiazin 0,03 β-phelandren 2,95 10 β-pinen β-myrcen 5-hepten-2-on, 6-metyl α-phelandren β-caren 10,24 1,30 0,52 3,14 0,08 11 xiclohexen-1-metyl-4-(1-metyletyliden) 0,13 Nguyễn Thị Thanh Huế - Lớp 44A – CN Sư phạm Hóa Học – Khoa Hóa Học 31 Khóa luận tốt nghiệp Khóa học : 2003-2007 12 xiclohexen-4-metylen-1-(1-metyletyl) 18,73 13 14 15 1,3,6-octatrien,3,7-dimetyl-E 1,3,6-octatrien,3,7-dimetyl-Z 1,4-xiclohexadien-1-metyl-4-(1-metyletyl) 0,38 6,76 0,26 16 17 18 xiclohexen-1-metyl-4-(metyletyliden) phenol,2,3,5,6 tetrametyl Furan-3-(4-metyl-3-pentenyl) 0,12 0,05 0,03 19 20 21 22 23 1,6-octadien-3-ol, 3,7-dimetyl 2,4,6-octatrien-2,6-dimetyl-E,Z 5-hepten-1-ol, 2,6-dimetyl 1,4-hexadien,3,3,5-trimetyl izopylegol 0,54 0,23 0,04 0,06 0,14 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 6-octenal,3,7-dimetyl (R) 6-metyl-3,5-heptadien-3-on 4-metyl-1,4-heptadien 3-xiclohexen-1-ol,4-metyl-1-(1-metyl etyl) Bixiclo[4.1.0] heptan-3-metyl 3-xiclohexen-1-metanol-α anisol; p-alyl 2,6-octadien-1-ol; 3,7-dimetyl axetat 2,6-octadien,1-metoxy-3,7-dimetyl 6-octen-1-ol,3,7-dimetyl(R) 2,6-octadienal,3,7-dimetyl (Z) 7-metyl-1,6-octadien 2,6-octadien-1-ol,3,7-dimetyl 2,6-octadienal,3,7-dimetyl (E) 1-xiclohexen-cacboxandehyt-4-(1-metyl etyl) 2,6-octadienoic axit;3,7-dimetyl-metyl este 1,3-benzodioxol, (2-propenyl) 2,6,10,1H-hexadecatetraenoic axit etanol, 1- (1-xiclohexenyl) 1,3-xiclohexadien,1-metyl-4-(1-metyl etyl) xiclohexanol, 2-(2-hydroxy-2-propyl)-5-metyl 2,6-octadien, 2,6-dimetyl 2,6-octadien-1-ol-3,7-dimetyl axetat (Z) copaen 2,6-octadien-1-ol,3,7-dimetyl axetat (E) 18,5 0,15 0,03 0,13 0,22 0,07 0,16 0,18 0,21 3,8 1,75 0,15 0,38 2,23 0,02 0,09 0,15 0,12 0,05 0,57 0,13 4,35 4,70 0,04 4,4 Nguyễn Thị Thanh Huế - Lớp 44A – CN Sư phạm Hóa Học – Khoa Hóa Học 32 Khóa luận tốt nghiệp Khóa học : 2003-2007 49 xiclohexan,1-etenyl-1-metyl-2,4-bis (1-metyl etyl)-[1s- 0,14 50 51 (1α , 2β , 4β] caryophylen 1H-xiclopenta [1,3]xiclopropa [1,2] benzen, octahydro-7- 1,67 0,03 metyl-3-metylen-4-(1-metyl etyl)-[3as-(3aα , 3bβ , 4β , 7α , 52 7as*] γ-Elemen 0,51 53 54 55 56 57 58 α-caryophylen (+)-epi-bixiclosesqui phellandren 1H-xiclopropa [a] naphtalen 1a,2,3,3a,4,5,6,7b-octahydro 1,1,3a,7-tetrametyl [1aR-(1aα , 3aα , 7bα)] α –farnezen Naphtalen,12,3,4,4a,5,6,8a-octahydro-7-metyl-4- 0,25 0,10 0,25 0,04 0,05 0,05 59 metyletylen-1-(1-metyl etyl)-(1α ,4aβ ,8aα ) Naphtalen,1,2,3,5,6,8a-hexahydro-4,7-dimetyl-1-(1- 0,17 60 61 62 63 64 metyletyl)-(1s-cis) caryophylen oxit 1,6,10-dodecatrien-3-ol, 3,7,11-trimetyl-(E)2-axetyl-4,4-dimetylxiclopet-2-enon (-)- spathulenol azulen,1,2,3,3a,4,5,6,7-octahydro-1,4-dimetyl-7-(1- 1,14 0,07 0,03 0,10 0,03 65 66 metyletenyl)- ,[1R-(1α ,3aβ ,4α,7β)] 2-metyl-5-oxohexanethioic axit, s-t-butyl este 12-oxabixiclo [9.1.0] dodeca-3,7-dien,1,5,5,8-tetrametyl-, 0,05 0,12 67 [1R-(1R*,3E, 7E, 11R*)]- selina-6-en-4-ol Selina-6-en-4-ol 0,64 68 1H-xicloprop [e] azulen-7-ol, decahydro-1,1,7-trimetyl-4- 0,20 69 70 71 72 73 74 metylen [1ar-(1aα ,4aα ,7β ,7aβ ,7bα )] Bixiclo [4.4.0] dec-1-en, 2-izopropyl-5-metyl-7-metylen Tau-Muurolol α- cadinol spirohexan-4-on, 5,5-dimetyl cis-z-α -bisabolen epoxit phytol 0,07 0,06 0,09 0,07 0,03 0,14 Nguyễn Thị Thanh Huế - Lớp 44A – CN Sư phạm Hóa Học – Khoa Hóa Học 33 Khóa luận tốt nghiệp Khóa học : 2003-2007 Dùa vµo kÕt thu đợc thấy thành phần hoá học tinh dầu Mẫu I bao gồm 73 hợp chất , đà định danh đợc 73 hợp chất , chất chiếm tỉ lệ cao lµ: xiclohexen-4-metylen-1-(1-metyletyl) (18,73%), 6-octenal,3,7-dimetyl (R)- (18,5%), β-pinen (10,24%), 1,3,6-octatrien,3,7-dimetyl-(Z) (6,76%), 2,6-octadien-1-ol-3,7-dimetyl axetat (Z) (4,70%), 2,6-octadien-1-ol,3,7-dimetyl axetat (E) (4,40%), 2,6-octadien, 2,6-dimetyl (4,35%), 6-octen-1-ol,3,7-dimetyl(R) (3,80%), β-phelandren (2,95%), α-phelandren (3,14%), vµ caryophylen (1,67%) IV.1 Thành phần hoá học tinh dầu Hơng Sơn IV.1.1.Định lợng tinh dầu Lá đợc lấy vào buổi sáng từ 7-9 xà Sơn Kim, huyện Hơng SơnTỉnh Hà Tĩnh Ngày chng cÊt: 10/2/2007 LÊy kg l¸ bëi chng cÊt vòng thu đợc 1,35 ml tinh dầu Nh hàm lợng tinh dầu mẫu : 0.045% IV.1.2 Xác định thành phần hoá học tinh dầu Để xác định thành phần hoá học tronh tinh dầu đà sử dụng phơng pháp sắc ký khí khối phổ ký liên hợp GC/MS, thu đợc sắc kí đồ tinh dầu Hơng Sơn nh sau: (Hình 5) Nguyễn Thị Thanh Huế - Lớp 44A – CN Sư phạm Hóa Học – Khoa Hóa Học 34 Khóa luận tt nghip Khúa hc : 2003-2007 Hình 6: Sắc ký đồ GC tinh dầu Huyện Hơng Sơn Hàm lợng % chất hoá học có tinh dầu đợc trình bày bảng Bảng 9: Thành phần hoá học tinh dầu Hơng Sơn STT Tên hợp chất Hàm lợng Bicyclo [3,1,0] hex-2-en, 2-metyl 5-(1-metyl etyl) (%) 0,10 1R-α-pinen camphen (+-) cis-3,4-dimetyl-2-phenyl tetrahydro-1,4-thiazin 1,47 0,10 0,02 β-phelandren 2,73 β-pinen 12,31 β-myrcen 1,81 5-hepten-2-on-6-metyl 0,55 α-phelandren 1,65 Nguyễn Thị Thanh Huế - Lớp 44A – CN Sư phạm Hóa Học – Khoa Hóa Học 35 ... luận văn Xác định hàm lợng tinh dầu có Xác định thành phần hoá học tinh dầu phÇn II: tỉng quan Nguyễn Thị Thanh Huế - Lớp 44A – CN Sư phạm Hóa Học – Khoa Hóa Học Khóa luận tốt nghiệp Khóa học :... 3,5 kg chng cất vòng thu đợc 1,4ml tinh dầu Nh hàm lợng tinh dầu mẫu : 0.04% IV.1.2 Xác định thành phần hoá học tinh dầu Để xác định thành phần hoá học tinh dầu đà sử dụng phơng pháp sắc kí khí... 44A – CN Sư phạm Hóa Học – Khoa Hóa Học 29 Khóa luận tốt nghiệp Khóa học : 2003-2007 phần IV: Kết thảo luận IV.1 Thành phần hoá học tinh dầu ĐứC THọ IV.1.1 .Định lợng tinh dầu Lá đợc lấy vào buổi

Ngày đăng: 24/12/2013, 09:37

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan