Việc thể hiện số phận con người trong tiểu thuyết việt nam sau 1975 về đề tài chiến tranh khảo sát qua một số tác phẩm tiêu biểu

88 1.1K 11
Việc thể hiện số phận con người trong tiểu thuyết việt nam sau 1975 về đề tài chiến tranh khảo sát qua một số tác phẩm tiêu biểu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bộ giáo dục đào tạo Trờng đại học vinh Hoàng thị hảo việc thể số phận ngời tiểu thuyết Việt Nam sau 1975 đề tài chiến tranh (Khảo sát qua số tác phẩm tiêu biểu) Luận văn thạc sĩ ngữ văn Vinh - 2007 Bộ giáo dục đào tạo Trờng đại học vinh Hoàng thị hảo việc thể số phận ngêi tiĨu thut ViƯt Nam sau 1975 vỊ ®Ị tài chiến tranh (Khảo sát qua số tác phẩm tiêu biểu) Chuyên ngành: lý luận văn học Mà số: 60.22.32 Luận văn thạc sĩ ngữ văn Ngời hớng dẫn khoa häc: TS phan huy dịng Vinh - 2007 Mơc lục Trang Mở đầu Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Phạm vi t liệu khảo sát NhiÖm vơ nghiªn cøu Phơng pháp nghiên cứu §ãng gãp luận văn Cấu trúc luận văn Ch¬ng Số phận ngời nh đối tợng khám phá, thể quan trọng văn học 1.1 Mét sè vÊn ®Ị lý ln chung vỊ viƯc kh¸m ph¸, thĨ hiƯn số phận ngời văn học 1.1.1 VÊn ®Ị ngêi vµ quan niƯm nghƯ tht vỊ ngêi văn học 1.1.2 Quá trình gia tăng ý tới vấn đề số phận ngời văn häc 1.1.3 Vấn đề số phận ngời văn học Việt Nam truyền thống đại 1.2 Nét đặc thï cđa viƯc kh¸m ph¸ thĨ hiƯn sè phËn ngời tiểu thuyết viết đề tài chiến tranh văn học cách mạng Việt Nam trớc 1975 1.2.1 Tô đậm lựa chọn cao 1.2.2 Né tránh thể bi kÞch sè phËn 1.2.3 Ưu tiên kiện tâm lý 1.3 Những điều kiện ®a ®Õn bíc chun viƯc kh¸m ph¸, thĨ hiƯn sè phËn ngêi ë tiĨu thut ViƯt Nam sau 1975 viết đề tài chiến tranh 1.3.1 HiƯn thùc bỊ bén cđa ®Êt níc thêi hËu chiÕn 1.3.2 Sự trăn trở thiên chức nhà văn 1.3.3 ảnh hởng mảng tiểu thuyết viết đề tài chiến tranh văn học giới Chơng Những vấn đề số phận ngời đợc quan tâm, khám phá, thể tiểu thuyết sau 1975 viết đề tài chiÕn tranh 2.1 Quan hệ phức tạp, quanh co ý thức nghĩa vụ ý thức cá nhân ngêi chiÕn tranh 2.1.1 Những lựa chọn không dễ dàng ngời đè nén nhu cầu cá nhân 2.1.2 Sự đa dạng đờng với tiền tuyến lớn 2.1.3 Những khoảnh khắc yếu hèn rÊt ngêi 2.2 Bi kịch tình yêu hạnh phúc gia đình vµ sau chiÕn tranh 2.2.1 Nh÷ng mát hạnh phúc 2.2.2 Sự lệch pha cách nhìn nhận sống tác động chiến tranh 2.2.3 Nh÷ng hành trình gây dựng lại hạnh phúc bị tổn thơng 2.3 NhËn thøc míi vỊ chiÕn tranh tõ gãc ®é sè phËn ngêi 2.3.1 ChiÕn tranh hậu chiến 2.3.2 Chiến tranh bào mòn nhân tÝnh 2.3.3 ChiÕn tr¸nh thóc đẩy nhu cầu bảo vệ phẩm giá ngời Chơng Những thể nghiệm nghệ thuật tơng ứng với cách nhìn nhận số phận ngời tiểu thuyết Việt Nam sau 1975 đề tài chiến tranh 3.1 Đặt trọng tâm vào việc miêu tả lịch sử ngời “con ngêi lÞch sư” 3.1.1 Bít ®i theo kiện mà xoáy sâu vào đời sống nhân vËt 3.1.2 Quan tâm đến tính phức tạp tâm lý 3.1.3 Vấn đề ngời không trùng khít với 3.2 Khai thác tối đa khả biểu đạt thủ pháp đồng 3.2.1 Giới thuyết thủ pháp đồng 3.2.2 Mối tơng tác thủ pháp đồng cấu trúc chung tác phẩm 3.2.3 NÐt ®éc ®¸o viƯc sư dơng thđ ph¸p ®ång hiƯn tác giả 3.3 Gia tăng tính triÕt luËn 3.3.1 Sự cần thiết việc gia tăng tÝnh triÕt luËn 3.3.2 Sù “hoµ lẫn tác giả nhân vật môi trờng triÕt luËn 3.3.3 Những hình thức gia tăng tính triết luận tác giả, tác phẩm KÕt luËn Tài liệu tham khảo Më đầu Lí chọn đề tài Chiến tranh đà ®i qua, ®Êt níc ®ang håi sinh vµ ngµy cµng phát triển mặt Nhng dấu ấn thời đau thơng tàn khốc bom đạn chiến tranh in đậm ký ức ngời Văn học giai đoạn sau 1975 trăn trở ®ỉi míi bëi ®êi sèng x· héi thay ®ỉi, thÞ hiếu bạn đọc thay đổi đà đòi hỏi ngời sáng tạo phải đổi t nghệ thuật Văn học viết chiến tranh, ngời đà trải qua chiến tranh, nhng nhà văn đà sâu vào khám phá chế bí ẩn đà chi phèi cc chiÕn cịng nh c¸ch ngêi tham gia chiến Các nhà văn đà giúp ngời đọc hôm có nhìn toàn diện vỊ hiƯn thùc chiÕn tranh, vỊ sè phËn ngêi Những tìm tòi có ý nghĩa cần đợc nghiên cứu, đánh giá cách có hệ thèng Thùc ra, viƯc thĨ hiƯn sè phËn ngêi mối quan tâm hàng đầu văn học lớn, sáng tác văn học đích thực Quan sát, tìm hiểu vấn đề tiểu thuyết Việt Nam sau 1975 viết đề tài chiến tranh cách nhận diện trở văn học sau hành trình gian nan, vất vả, có đợc mà có Tiếp sau nhận diện đó, hẳn ngời nghiên cứu có hội khám phá đợc nhiều điều quy luật phát triển văn học nh nhận rõ đờng tới văn học Việt Nam bối cảnh hội nhập giao lu văn hoá Lịch sử vấn đề Trong văn học đại Việt Nam, mảng sáng tác đề tài chiến tranh chiếm vị trí quan trọng số lợng chất lợng Từ sau năm 1975 đến đà có nhiều ý kiến, viết mảng sáng tác này: - Lại Nguyên Ân - Văn xuôi gần đây, diện mạo vấn đề, Tạp chí VNQĐ tháng1/1980 10 - Nhiều tác giả - Mấy nét chung quanh mảng văn học viết chiến tranh 35 năm qua, Tạp chí VNQĐ tháng 6/1980 - Bùi Việt Thắng - Văn xuôi gần quan niệm ngời, TCVH số 6/1991 - Nguyên Ngọc - Văn xuôi sau 1975, Thử thăm dò đôi nét quy luật phát triển, TCVH số 4/1991 - Hoàng Ngọc Hiến - Những nghịch lý chiến tranh, Báo Văn nghệ số ngày 13/4/1994 - Nhiều tác giả - Việt Nam nửa kỷ văn học, Nxb Văn học, 1996 - Nhiều tác giả - Một thời đại văn học, Nxb Văn học, 1996 - Nhiều tác giả - Văn học 1975 - 1985 tác phẩm d luận, Nxb Hội Nhà văn, 1997 - Phong Lê - Văn học hành trình cđa thÕ kû XX, Nxb §HQG HN, 1997 - Phan Cự Đệ - Tiểu thuyết Việt Nam đại, Nxb GD, 2001 Nhìn chung nghiên cứu phê bình thống ý kiến cho rằng: văn học viết vỊ chiÕn tranh nãi chung, tiĨu thut vỊ chiÕn tranh nói riêng đa dạng hơn, phong phú hơn, chân thực hơn, táo bạo với nhiều suy ngẫm, nhiều khám phá Nhà văn Chu Lai đà khẳng định chuyển hớng t nghệ thuật bút tiểu thuyết chiến tranh hôm qua việc nhìn nhận chiến tranh biến ngời thành chi tiết máy bạo lực biết bấm cò chém giết, chiến tranh điều kiện, tình ®Ĩ ®Èy suy nghÜ ®êi thêng lªn ®Õn ®Ønh ®iĨm” [31;179] Nguyễn Hơng Giang đồng quan điểm Sự thật chiến tranh hôm đợc nhìn lại thật đà đợc trải qua năm tháng day dứt trăn trở tâm hồn nhà văn, thật nếm trải ngời chịu trận, ngời [12;114] Trong gặp mặt trao đổi đề tài chiến tranh văn học 35 năm qua, viết nhiều tác giả đa ý kiến vấn đề 74 tham vọng Ba Sơng đà dần tự đánh đi, trợt dài nhân cách Đó việc cô chấp nhận chung đờng với Địch - kẻ ác ôn đầy lòng thù hận với cách mạng kinh khủng hơn, cô chấp nhận tình nhân để thao túng tất việc chung riêng Ba Sơng đà dùng khứ làm bệ phóng cho đời mình, từ giả dối cô đà đánh mình, cô lÃng quên khứ, phủ nhận mình, chối bỏ đồng đội Cô trở thành kẻ đồng loà với ác, tạo đà cho ác phát triển Cô tự huỷ hoại tinh thần danh Quỷ ngồi với ngời, kẻ sát nhân ngồi với ngời bị hại, tội ác khoác vai nạn nhân bình thản tình tứ Hay cô ta đà trở thành quỷ rồi? [23;345] Viết đổi thay ngời nhân vật Ba Sơng hoàn cảnh nh vậy, nhà văn Chu Lai muốn nói rằng: Đừng nghĩ rằng, phẩm chất tốt đẹp đợc hình thành chiến đấu trở nên bền vững điều kiện thử thách Đừng nghĩ ngời đợc luyện chiến đấu hoàn toàn đứng vững đầy đủ phẩm chất điều kiện hoà bình HÃy cảnh giác với biến dạng [7] Phẩm giá thân mà ngời cần phải giữ gìn, bảo vệ nguồn thúc đẩy để ngời nh Hai Hùng, nh ngời lính già Ăn mày dĩ vÃng luôn phải tự đấu tranh, vợt qua nghiệt ngà cc ®êi Cc ®êi cđa Hai Hïng sau chiÕn trËn trở bi kịch nối tiếp nhau, nhng cuối anh đà đứng vững, bớc qua đợc trạng thái vô cảm, ảo giác để trở lại (một Hai Hùng với chất anh hùng thời ngang dọc ngày xa) mà anh muèn nãi “cuéc chiÕn tranh võa qua cã thÓ trò đùa, nhng mát lại có thật Cuộc đời hôm tuồng, nhng nỗi buồn không kịch [23;385] Những ảnh hởng tàn khèc cđa chiÕn tranh vµ cc sèng mu sinh nhäc nhằn đà ảnh hởng nhiều đến suy nghĩ, nhân cách ngời, làm cho nhiều ngời biến dạng Nhng không làm vẻ đẹp nhân cách ngời đà trải qua trận mạc Hình ảnh ngời lính già Ăn 75 mày dĩ vÃng đà để lại ấn tợng sâu sắc lòng độc giả Trong hoàn cảnh kinh tế gia đình khó khăn, đồng lơng hu không đủ sống, ngời lính già hu phải ký hợp đồng làm bảo vệ cho sở nông lâm với đủ thứ việc tạp nham Khi chứng kiến cảnh Hai Hùng bị tên địch xúc phạm, ông đà bật dậy, đối diện thẳng với với lời phản ứng dội: Tôi thằng súc sinh, thấy mùi đồng loại hậm hẹ, phách lối [23;59] Với ngời lính dù đời có xô xuống tận đáy vực, phải giữ đợc phong độ lính chiến không chịu nhục [21;241] Cái nhu cầu bảo vệ phẩm giá ngời đợc biểu góc độ nhà văn viết ngời tự ý thøc” NghÜa lµ ngêi tù thó, tù “lén trái giải phẫu tâm hồn Bởi tâm hồn ngời bao gồm khoảng đầy đặn khuyết điểm, khoảng tối sáng, cao thấp hèn Trong ngời, ranh giới tốt - xấu luôn giao tranh, khó phân biệt rõ ràng, mà ngời có khát vọng hớng tới hoàn thiện mình, khát vọng hớng tới chân - thiện - mỹ Vì mà ngời có tự vấn lơng tâm, mổ xẻ, phân tích tâm hồn Nguyễn Vạn Bến không chồng đến lúc cuối đời cảm nhận thấy tinh hoa Hạnh đà đem lại cho đời cô độc Vạn giây phút đứa trẻ tý teo Ngày đêm thu vờn ơm, với bao ý nghĩ vò xé trái tim Vạn, Vạn tỉnh say thấy hối tiếc đà đánh tình cảm thiêng liêng sáng hai mẹ Hạnh, tự vùi dập niềm kiêu hÃnh với dân làng Vạn tự xỉ vả thấy ngực nhói đau muốn cầm củi chọc thẳng vào bụng Thế mà năm suốt đời, Vạn đinh ninh tin tởng vào phẩm giá Thế hết Vạn tởng tợng thấy rõ kẻ khốn nạn, sa đoạ, huỷ hoại đời tiết h¹nh cđa H¹nh Tõ sù “tù ý thøc” ngêi ®i ®Õn sù “bõng ngé” ngêi m×nh Lùc Cỏ lau trình dày vò đau ®ín cđa néi t©m ®· tØnh ngé r»ng: Con ngời ta nh báu vật đời, mà báu vật 76 lý lòng ích kỷ Hay Quỳ Ngời đàn bà chuyến tàu tốc hành Nguyễn Minh Châu qua tự ý thức đà vỡ lẽ rằng: chủ quan ý chí bệnh trầm trọng nhận thức Nó nguồn sai lầm, bi kịch ngời Chị suốt đời đáp tàu mộng du lang thang kiếm tìm điều toàn bích giá trị tuyệt đối hoàn mỹ, kiếm tìm thánh nhân Nên ngời đàn ông gần nh hoàn hảo nh Hoà bao ngời khác mê chị, chị không chấp nhận đợc, đến Hoà không Quỳ vỡ mộng nhận ngu dại ngày tháng đà tập hợp lại cánh rừng Trờng Sơn ngời thật đáng quý Ngỡ đà vỡ mộng nhận khắc phục khuyết điểm suy nghĩ nhng không, chị lại làm thánh nhân, chị thêm lần vỡ mộng, chịu nhiều dằn vặt giằng xé nội tâm, chị đà nhận thấy niềm tin yêu cứu sống đợc tất “mét ®iỊu ngu xn” Nh vËy chóng ta thÊy r»ng qua trang viết nhà văn ngời giằng xé cao - thấp hèn, tốt - xấu, đan xen khổ đau sung sớng nụ cời nớc mắt Những ngời họ đà tự đấu tranh, tự lộn trái để bảo vệ phẩm giá mình, để hớng tới hoàn thiện Họ vợt qua phiến diện ấu trÜ nhËn thøc ë mét ngêi ®Ĩ nhËn ngời mình, để hớng tới tốt đẹp hơn, hoàn thiện Thông qua trang viết khía cạnh ngời, nhà văn đà thực thấu hiểu vai trò văn học việc làm tâm hồn ngời 77 Chơng Những thể nghiệm nghệ thuật tơng ứng với cách nhìn nhận số phËn ngêi tiĨu thut ViƯt Nam sau 1975 đề tài chiến tranh 3.1 Đặt trọng tâm vào việc miêu tả lịch sử ngời ngời lịch sử 3.1.1 Bớt đuổi theo kiện mà xoáy sâu vào đời sống nhân vật Viết đề tài chiến tranh tiểu thuyết trớc 1975 thấy nhà văn thờng u tiên kiện tâm lý - kiện gắn với cách mạng, với vận mệnh dân tộc Điều đợc thấy rõ ta đọc Xung kích Nguyễn Đình Thi, Hòn Đất Anh Đức, DÊu ch©n ngêi lÝnh cđa Ngun Minh Ch©u Tõ t sử thi cảm ứng lÃng mạn trớc 1975, văn học sau 1975 đà chuyển dần sang cảm ứng ®êi t, thÕ sù ChÝnh v× vËy viƯc tiĨu thut đề tài chiến tranh hôm vào ngõ ngách, góc khuất, số phận bi kịch đời t lẽ tất yếu Thế tất văn học nói chung, tiểu thuyết nói riêng thời hậu chiến không dừng lại phản ánh kiện mà chủ yếu vào đời sống nhân vật qua việc khám phá biểu tâm hồn, tính cách, sức sống ngời qua số phận khác muôn vàn kiện xảy sống [38;133] Giờ qua tác phẩm ta thấy đời sống bên nh đời sống nội tâm bên nhân vật mảnh đất thu hút nhà văn tìm tòi thể nghiệm Đời sống thờng ngày ngời tiểu thuyết không đời sống ngổn ngang thời hậu chiến mà đời sống thờng ngày thời điểm chiến tranh cha qua Nh tác phẩm Bến 78 không chồng Dơng Hớng, đứa làng Đông bớc vào kháng chiến chống Mỹ không đấu tranh với kẻ thù xâm lợc mà phải vật lộn với thủ tục cứng nhắc làng quê, dòng họ Nhân vật Nghĩa việc chiến đấu chiến trận mà phải vợt qua lễ nghi t tởng lạc hậu dòng họ Nguyễn, vợt lên mối thù truyền kiếp hai dòng họ Nguyễn - Vũ để đến với tình yêu Hạnh Hay ngời lính trung đoàn (Thân phận tình yêu) nơm nớp, cuống quýt kiếm tìm hạnh phúc với cô gái truông Gọi Hồn Giữa thùc d÷ déi cđa chiÕn tranh vÉn Èn hiƯn thÊp thoáng đời thờng đời sống ngời Chẳng hạn sống sinh hoạt khó khăn thiếu thốn gian khổ nhng đầm ấm dân làng Bana trớc mắt quan sát Bình - anh lính lạc đơn vị (Lạc rừng) Bình đà phải vợt qua ham muốn đời thờng, chạy trốn tình yêu với Bdên, từ bỏ thói quen sở thích cố hữu văn hoá mẹ đẻ mà hoà hợp với tập tục ngời dân tộc, lao động để chống lại đói nghèo, để vợt lên chiến thắng hoàn cảnh Từ anh lính Việt từ Bắc vào, bị lạc trận đánh đầu tiên, Bình đà bị bứt khỏi hoàn cảnh bình thờng, phải bớc làm quen, hoà nhập với sống cộng đồng ngời Bana Và có hội thực mong ớc trở đơn vị, với môi trờng văn hoá quen thuộc Bình lại định lại Trung Trung Đỉnh với lối viết cảm xúc đặt đợc hồn nhiên tơi trẻ, thúc từ lòng từ trái tim, cố gắng chắt lọc đọng lại tầm hồn anh để trải lên trang giấy Anh đà miêu tả viết đời sống nhân vật chân thực, sinh động Nhân vật hoàn toàn không đợc tỉa tót mà lên tự nhiên, chân thật với bộc lộ tận đời sống cá nhân [47] Cả tiểu thuyết Thời xa vắng Lê Lựu đà dựng lên đời sống nhân vật Giang Minh Sài: cảnh anh B thời trai trẻ, cảnh sống anh sau chiÕn trËn víi nh÷ng chun kÝch rÝch nh phơc vụ vợ sinh đẻ, lo cơm nớc Nhà văn 79 đà vào ngõ ngách đời sống nhân vật để viết nên đời ngời lính thực đời thờng Không biểu đời sống bề ngời, nhà văn sâu miêu tả đời sống nội tâm sâu sắc nhân vật Trong tác phẩm Ngời đàn bà chuyến tàu tốc hành, Quỳ ngời có đời sống nội tâm đầy biến động, có số phận không bình thờng Quỳ nhìn đời với mắt lý tởng suốt đời chị đà không gặp đợc chuyện hoàn hảo mà chị muốn gặp Chị đòi hỏi ngời khác thánh nhân chị nhận điều phi lý ngời đồng đôi thân thiết chi đà không Vì chị sống day dứt dằn vặt, hành hạ mình, xem nh kẻ có tội Trong chị có nỗi đau đớn ân hận dày vò nh đà giết chết đời chuỗi nhầm lẫm dại rột khiến xúc phạm đến xung quanh [6;104] Và biết nội tâm toàn đời sống bên nhân vật, suy nghĩ, cảm xúc, cảm xúc giác, phản ứng tâm lý thân nhân vật tới cảnh ngộ tình mà nhân vật chứng kiến hoăc thể bớc đờng đời [33;55] Đó giới riêng t nhất, thầm kín đời sống ngời Nghĩa họ miên man dòng suy nghĩ, với cảm xúc, suy nghĩ, trăn trở, giây phút tìm lại ngời Trong Thân phận tình yêu Bảo Ninh nhân vật Kiên sống lẫn lộn hai miền thực - ảo, khứ - Anh hồi tởng lại khứ, chiến tranh tàn khốc với bao mát đau thơng, suy nghĩ anh mối tình anh Phơng Kiên sống ký øc, sèng sù suy t, chiªm nghiƯm vỊ khứ đời có khác thuyền bơi ngợc dòng sông, không ngừng bị đẩy lùi dĩ vÃng Đối với tơng lai lại nằm phía xa Và sống thời đại mới, không 80 phải hi vọng tơng lai tốt đẹp đà giúp mà trái lại thảm kịch khứ đà nâng đỡ tâm hồn tôi, tạo sức mạnh tinh thần cho thoát khỏi vô tận trò đời hôm Chút lòng tin lòng ham muốn ảo tởng mà sức mạnh hồi tởng [30;50] Trong tiểu thuyết Chu Lai đời sống ngời lính nh Hai Hùng, Sáu Nguyện, út Thêm chơi vơi để mặc cho chìm ngập xuống vùng kí ức lạc lõng với muôn vàn sóng ®au ®ín, nhäc nh»n Trong ¡n mµy dÜ v·ng ®êi sống Hai Hùng sau chiến trận tìm lại khứ bắt đầu tâm trạng chán chờng mệt mỏi ngời bị đời dồn đuổi đến tận Khi ngời ta bảo quay lng lại với khứ hết Hai Hùng khao khát tìm lại chiến trờng xa Chúng ta thấy văn học sau 1975 việc sâu quan tâm đến ngời, đến đời thờng ngời đà lấy lại đợc cân bằng, lấy lại nhịp đập tự nhiên Và đời t, đời sống cá nhân ngời đà mang thở, diện mạo Đúng nh GS TS Trần Đình Sử khẳng ®Þnh: “T nghƯ tht ®ang trë vỊ ngêi cá nhân nhng trình độ với điểm xuất phát cao hơn, chất lợng T nghệ thuật dờng nh giáp mặt vòng tròn có đờng nhận thức thể ngời Nó nhìn lại chặng đờng vừa qua, kế thừa phần sâu sắc mở chân trời sáng tạo [33;491] Việc sâu vào đời sống ngời, dờng nh nhà văn đà phản ánh thực sống sâu sắc hơn, đầy đủ phong phú hơn.Qua nhà văn xây dựng lên hình tợng ngời mẻ ngời tập thể ngời đời t, việc văn học sâu vào ngời bên trong, văn học lại tiến gần tới chuẩn xác, nhờ mà nhân văn hơn, tạo trang văn gần gũi với đời sống ngời 3.1.2 Quan tâm đến tính phức tạp tâm lý 81 Văn học sau 1975 nói chung, tiểu thuyết viết đề tài chiến tranh nói riêng đà bớc đổi Đổi từ quan niƯm nghƯ tht vỊ ngêi, tõ t nghƯ thuật, đến cách thể xây dựng nhân vật Tất tạo nên diện mạo mẻ cho văn học Văn học viết đề tài chiến tranh trớc năm 1975 chi phối hoàn cảnh lịch sử, ngêi lµ ngêi cđa giai cÊp, cđa céng đồng, nhân bị xem nhẹ cha đợc đề cập Cho nên việc sâu vào nội tâm, vào giới tâm lý ngời cá nhân hầu nh cha thành thúc nghệ thuật thật Đến sau năm 1975, ngời lên văn học không ngời cộng đồng nữa, mà nguời cá nhân, ngời theo nghĩa Đó ngời-tiểu vũ trụ với tính cách riêng không đơn giản, không chiều Văn xuôi sau năm 1975 dờng nh cố gắng thiết lập giá trị mới, thớc đo giá trị ngời Và cố gắng khám phá giới đầy bí ẩn, khuất lấp, bất trắc bên ngời Đây điều mà ngòi bút nhà văn cần đạt tới, trở thành hớng mẻ đầy sáng tạo Đôxtôiepxki nói: Con ngời điều bí ẩn, cần khám phá lại ngời Tôi tìm hiểu bí ẩn muốn trở thành ngời Hay Thạch Lam nửa kỷ trớc khao khát: Tôi lòng đánh đổi đời để biết ý nghĩa đà qua vầng trán phẳng thiếu nữ mà ngày gặp cời nói đờng Lúc đây, ngời dới góc nhìn ngời cá nhân, khối chứa đựng điều bí ẩn, đợc soi chiếu, nhìn nhận cách toàn diện Vì mà nhà văn đà sâu, len lỏi vào bề sâu tâm lý nhân vật mối giằng xé, dồn chứa cảm xúc Tâm lý phạm trù trừu tợng, diễn ngời, phong phú đa dạng, phức tạp khó nắm bắt Nhng bút tiểu thuyết sau năm 82 1975 đà vào miêu tả tâm lý ngời thực hơn, đời Có hành động không đồng với lời nói, lời nói không đồng với nội tâm, hành động xuất phát từ nhiều động tâm lý, ngợc lại động tâm lý phát sinh nhiều động khác Ngòi bút Bảo Ninh Thân phận tình yêu thành công vào ngõ ngách tâm hồn, dòng tâm lý đầy phức tạp nhân vật Kiên Đầu tiên suy nghĩ hồi tởng Kiên mùa khô sau chiến tranh, chiến tranh kết thúc Kiên đợc may mắn sống sót trở về, nhng tâm lý ngời anh sao? Nhng mà tâm hồn đà ngng bớc lại ngày tháng không tài đổi đời nh thân đời sống Một cách trực giác Tôi nhận thấy quanh khứ lẩn khuất Ôi năm tháng tôi, thời đại tôi, hệ Suốt đêm nớc mắt ớt đẫm gối nhớ nhung, thơng tiếc cay đắng ngậm ngùi [30;58] Bảo Ninh tinh tế nhân vật Kiên triền miên cảm giác trăn trở công việc sáng tạo nghệ thuật - viết trang tiểu thuyết: Nhiều đêm ngồi bên bàn viết, anh miệt mài theo đuổi ý tởng Để rốt nhận thấy hoá hoàn toàn mờ mịt, vẵn nằm thảo, tầm với tâm hồn anh Dờng nh lạc sâu miền bất khả tri cõi lòng, miền bí lực tinh thần bẩm sinh song rÊt cã thĨ ch¼ng bao giê béc lé, m·i mÃi tiềm ẩn Anh tuyệt vọng, nhng không tuyệt vọng Anh biết, anh chờ đợi lại viết chờ đợi, nôn nóng, căng thẳng, đầy kích động thái nội tâm, sống với cảm xúc [30;53-54] Bảo Ninh đà diễn tả cách sinh động, tinh tế dằn vặt tâm hồn, tâm lý Kiên Đó nỗi buồn dai dẳng nh cắn xé vào máu thịt, vào tâm can ngời Nỗi buồn chiến tranh gắn liền với tất kiện dọc suốt 83 đời trai trẻ Kiên Những kỷ niệm nhân lên, chất đầy tạo thành nỗi buồn đặc quánh tiềm thức anh Qua lời thú nhận Kiên ta thấy rõ anh tâm lý bị dày vò: Trở sau chiến tranh đà phải chịu đựng hết hồi ức qua hồi ức khác, ngày qua ngày khác, đêm thâu thâu đêm thâu Thử hỏi đà bao đêm ròng? Nhiều hôm phố xá đông ngời lạc vào giấc mơ, tỉnh mùi hôi hám pha tạp đờng phố bị cảm giác nồng lên thành mùi thối rữa Tôi tởng đồi Xáo Thịt la liệt ngời chết sau trận giáp cà tắm máu cuối tháng chạp 72 Có đêm giật thức dậy nghe tiếng quạt trần kêu hoá thành tiếng rú rít rợn gáy trực thăng vũ trang Thả ngời lại giờng nín thở đợi trái hoả đến từ tàu xa phục, chécécéc! Tôi bình yên trớc cảnh bọn lính Mỹ mặc áo giáp dày gào lên xung trận ảnh truyền hình [30,23] tác phẩm Ăn mày dĩ vÃng Chu Lai cho bạn đợc tiếp cận với giới tâm lý đầy phong phú, phức tạp ngời đặc biệt qua hai nhân vật Hai Hùng Ba Sơng Tâm lý nhân vật Hai Hùng đầy phức tạp mà anh có đấu tranh, suy nghĩ Thực anh thằng ngời yếu đuối Sơng ạ! Không phải lần đâu Đà ba lần anh thực động tác khốn nạn nhiều lúc anh muốn chạy trốn khỏi nỗi nhọc nhằn, khủng khiếp mà sức ngời có hạn, mÃi chịu đựng nhng lại gan chạy trốn đến tận tự sát [23;24] Nỗi dằn vặt tâm lý suy nghĩ nhiều lúc đợc biểu hiƯn qua viƯc Hai Hïng tù nãi tÊt c¶: Trời ơi! Giờ mối hoài nghi giằng xé có lẽ sống thực đợc lòng mình, điều mà lâu thèm khát, ấp ủ Tôi thây kệ cho dòng hoài niệm tức tởi nghiệt ngà đa đến đâu đa, kể dìm ngập tàn bạo, phá huỷ linh hồn lẫn thể xác nội đêm Tức âm thầm khóc cho riêng tôi, cho em cho chiến 84 trở thành xa lạ cho đời hôm nay, đầy rẫy trái ngang cho [23;160] Hai Hùng nghĩ Tốt tiếp tục vùi đầu vào công việc chém giết cho khuây Nhng quái lạ? Càng không khuây đợc Càng ác liệt, cang gian truân, mỏng manh sống, đêm mắc võng nhìn lên khoảng trời nhỏ bé đầy gió sao, hình ảnh em lại níu buộc, thuôn xoáy giăng chừng nào, lại xô vào chừng ấy, ngấm chìm lặn hụp vào [23;182] Lời tự thú Ba Sơng cho ta thấy tâm lý ngời chị không giản đơn chút nào: Hình nh lại làm cho ngời ta khổ thêm Vậy buộc phải chọn hai nhẽ: can đảm đứng rũ tuột vinh quang để đợc bạn bè, đợc yên tĩnh suốt đời tiếp tục im để có tất cả, sống niềm vinh quang cđa ngêi chÕt… Con ngêi khèn khỉ cđa t«i năm trời tách làm hai: phần sống nếm náp mùi vị ngào phần chết phần chết lại không ngừng day dứt làm tình tội phần sống [23;325] Vạn Bến không chồng Dơng Hớng vậy, anh triền miên tâm lý nh u uất, nh tự kiểm điểm, thú tội đời Hay Thời xa vắng Lê Lựu, nhân vật Giang Minh Sài sau bao cay đắng đà tự thú nhận, nói suy nghĩ, tâm lý ngời mình: Đà bảo em giá ngày em sống với tình cảm mình, sống nh ấy, không sợ ai, không chiều theo ý ai, sống hộ ý định ngời khác cốt cho đẹp mặt cho hạnh phúc [25;284] Lời tâm nh câu trả lời bi kịch đời Sài, sống hạnh phúc không mỉm cời anh, để anh có nỗi dằn vặt giá nh, giá nh Quan tâm nhiều đến số phận đời t, cá nhân ngời, nhà văn có điều kiện sâu vào diễn biến, phức tạp đợi sống nội tâm nhân vật, 85 trọng sâu vào đời sống tâm lý Miền cháy Nguyễn Minh Châu, ta thấy tác giả đà mô tả logic diễn biến tâm trạng mẹ Êm- bà mẹ hy sinh bốn đời chồng hầu hết cho kháng chiến Khi nhận nuôi thằng bé, mẹ Êm ngờ tới điều, thắng bé Sinh tên Trung tá nguỵ đà bắn Nghĩa- ngời trai lại cuối cïng cđa mĐ £m §Õn biÕt râ sù thËt trớ trêu lòng mẹ đà dấy lên xung đột dội: Bà thấy đau đớn lắm, bà vội và giật lùi, nh không cho sờ vào ngời Trong bóng hoàng hôn nhập nhoạng tối hẳn, đôi mắt giá lạnh chòng chọc nhìn vào Mẹ Êm giơ tay mẹ nh sực tỉnh Rồi tuân theo tính hµng ngµy, sau mét ngËp ngõng, bµ cói xng ôm lấy đứa bé, niềm thơng yêu nỗi căm ghét đời bà ép ngực [3;438] Nh thấy việc sâu vào miêu tả tâm lý nhân vật nhà văn đà khám phá đợc chiều sâu tâm hồn ngời với ánh sáng bóng tối , giằng xé bên đồng thời đa ngời đọc vào giới đầy bí ẩn bên ngời, đà xây dựng nên hình tợng ngời sinh động chân thật Đi vào miêu tả, biểu trình tâm lý ngời việc nhà văn đa văn học đến với chân trời, diện mạo sáng tạo nghệ thuật Đúng nh nhà phê bình lý luận Lê Ngọc Trà đà nói: Việc sâu vào giới tinh thần ngời, vào trình tự ý thức đà góp phần củng cố thêm hình thành ngời cá nhân xà hội Việt Nam Làm cho văn học thời kỳ đứng cao thời kỳ trớc, mà vấn đề cá nhân chủ yếu đặt phạm vi tình cảm ngời [46;38] 3.1.3 Vấn đề ngời không trùng khít với Trớc 1975, theo cách thể nhà văn ngời thờng trùng khít với Có nghĩa ngời văn học trớc năm 1975 cha đợc nhà văn nhìn nhận, phản ánh mối quan hệ đa chiều, phức tạp 86 thực sống Và hành động suy nghĩ có thống nhất, có giằng xé, trái ngợc, mâu thuẫn Sau năm 1975, thực đất nớc đà có nhiều đổi thay, kéo theo văn học có nhiều đổi (từ cách cảm, cách nghĩ đến cách viết) T sư thi chun dÇn sang t tiĨu thuyết Cuộc chiến đà lùi vào dĩ vÃng, chất sử thi nhạt dần Cảm hứng sáng tạo chuyển từ ngợi ca, tự hào, khâm phục đến lắng đọng, suy t Thay cách nhìn đơn giản, rạch ròi thiện ác, bạn thù, cao cả, thấp hèn, cách nhìn đa chiều, phức hợp thực số phận ngời Con ngời đợc phản ánh tác phẩm sau năm 1975 ngời giản đơn, chiều mà ngời đợc nhìn nhận đa chiều, ngời không trùng khít với Có nghĩa bề với nội tâm ngời không trùng khÝt hay thèng nhÊt víi Hä cã thĨ suy nghĩ khác nhng lại hành động theo hớng khác Chẳng hạn ta thấy qua nhân vật Hai Hùng- vừa đội trởng trinh sát tài ba, vừa có phút yếu mềm thờng tình, vừa đồng chí hết lòng đồng đội, vừa có lúc tàn nhẫn vừa thông minh lại vừa đa định sai lầm Chỉ ánh mắt đau đáu, không nói lên điều ngời yêu mà Hai Hùng đồng ý chấp hành lệnh chút xíu nhân đạo [23;185] khiến đồng đội anh lâm vào chỗ chết Qua nhân vật Hai Hùng nhà văn Chu Lai muốn nói rằng: ngời đan xen cao thấp hèn, giữ lý trí hành động thống với Vấn đề ngời không trùng khít với mình, độc giả bắt gặp qua nhân vặt Thân phận tình yêu Bảo Ninh Kiên đầy lý tởng say mê chiến tranh đến đứng ngồi không yên, sẵn sàng phê phán ngời cha cố: Cần nhớ rằng, cha có ý nghĩ khó hiểu sai Nhiều cha không thấy đợc giá trị cao đẹp cuéc chiÕn tranh nµy” [30;157] Lý tëng lµ vËy, thÕ nhng bớc vào chiến đà có lúc Kiên mệt 87 mỏi âm thầm, chán chờng tới mức Trong tất ta địch nhanh chóng tản khai, nhào núp vào sau thân bắn loạn xạ Kiên lững thững tiến thẳng lên chẳng buồn khom ngời xuống, thong thả tới, vẻ khinh thị đầy uể oải [30;18] Và đôi lúc Kiên có hành động giống kẻ sát nhân chiến sĩ Chẳng hạn cảnh anh bắn tên lính ngụy Kiên nghiến răng, đứng phơi ra, chúc họng súng xuống, điên cuồng rà phát đóng đanh lên thân xác nóng hổi sức sống oằn oại đau đớn rùng giật giÃy chết [30;19] Hay Kiên yêu Phơng say đắm vô bờ bến nhng nàng vừa bị làm nhục Kiên nghĩ anh biết, bỏ rơi Phơng, mặc kệ số kiếp nàng [30;276] Ta thấy nhân vật Kiên khối đa diện, không tính cách, không logic hành động Đây thực, hình tợng hoá quan niệm ngời nhà văn: ngời phức tạp, ngời luôn không trùng khít với mình, hành động suy nghĩ có thèng nhÊt B»ng kiĨu x©y dùng nh©n vËt nh thÕ này, Bảo Ninh thành công với nhân vật Phơng Phơng sinh gia đình nghệ thuật, có tâm hồn nhạy cảm tuyệt vời, Phơng hiểu đâu nghệ thuật đích thực nhng nàng lại say sa tham gia công diễn ca kịch mà Kiên thấy: Phô bày đến độ bất tài, thô thiển nhảm nhí, kiêu hÃnh trắng trợn, thảm hại vô vị nghệ thuật đặc trng cho đời sống tinh thần thời hậu chiến [30;250] Trong ngời Phơng có lúc yếu mềm, nghe tin “ChiÕn tranh råi! ChiÕn tranh víi Mü” nµng đà thào run rẫy, mặt tái [30;211] Nhng có lại vô thản nhiên trớc huỷ diệt bạo tàn chiến tranh Nh cảnh Phơng tắm bên hồ, sau biến cố phũ phàng ga Thanh Hoá Phơng ngớc nhìn máy bay, nhìn trận ma bom, cột lửa cồn khói sánh đặc, bốc dựng lên song hầu nh chẳng mảy may hoảng sợ Chỉ nhìn không nhìn Không để ý nữa, đàng hoàng bình thản tiếp tục tắm táp [30;281] 88 Và nhân vặt Bình Lạc rừng Trung Trung Đỉnh Bình anh lính xả thân, hết lòng đồng đội, anh lÝnh Hå cã nhiỊu phÈm chÊt ®Đp Nhng Bình đâu phải ngời hoàn hảo, thánh nhân Anh phạm sai lầm khó tha thứ xúc phạm đến tập tục, sác văn hoá dân làng Bana, giới hạn quan hệ với cô gái Bdên Tôi lựa lúc cô cúi xuống thổi lửa, lúc đám đông mÃi mê xẻ thịt dới suối không để ý, bạo dạn tiến sát vào cô chộp tay vào ngực đầy ứ căng cứng Tôi thừa chụp ngực cô lần cô đấm đau điếng Tôi liều lĩnh ôm cô đòi hôn [11;109] Vì hoàn cảnh chiến mà Bình đà bị lạc vào rừng, phải hoà để sống với tộc ngời Bana Nh chiến tranh đà đa đẩy họ đến nẻo bất ngờ, có niềm vui, nỗi buồn, có tình yêu thơng lòng căm thù, có lòng dũng cảm tính đớn hèn, có lòng trung thành phút giây dao động Con ngời có đấu tranh, giằng xé nội tâm để có lúc họ có mâu thuẫn bề ngời bên Nh Hạnh Bến không chồng Dơng Hớng, sau bao biến cố đời xảy Hạnh không dịu dàng nh trớc, tí sng xỉa lên ăn nói văng mạng để đêm Hạnh lại «m gèi khãc sơt sïi Tuy ®· c«ng bè ly hôn với Nghĩa nhng thâm tâm Hạnh thơng Nghĩa hết Đêm đến Hạnh cố gạt tình cảm yếu mềm cách gán ghép cho Nghĩa điều xấu xa tội lỗi Nhng nghĩ xấu anh hình bóng anh vẵn lung linh rực rỡ, kỷ niệm xa lại bùng lên thiêu đốt trái tim khô héo Hạnh Viết phơng diện ngời không trùng khít với mình, nhà văn nh biểu cách nhìn ngời, ngời đa chiều, thực hơn, đời 3.2 Khai thác tối đa khả biểu đạt thủ pháp đồng 3.2.1 Giới thuyết thủ pháp đồng ... hiểu vấn đề số phận ngời đợc quan tâm khám phá thể tiểu thuyết Việt Nam sau 1975 đề tài chiến tranh - Phân tích thể nghiệm nghệ thuật nhà văn thể số phận ngời tiểu thuyết viết đề tài chiến tranh. .. Nam sau 1975 đề tài chiến tranh 14 Chơng Số phận ngời nh đối tợng khám phá, thể quan trọng văn học 1.1 Một số vấn đề lý luận chung việc khám phá, thể số phận ngời văn học 1.1.1 Vấn đề ngời quan... đại học vinh Hoàng thị hảo việc thể sè phËn ngêi tiĨu thut ViƯt Nam sau 1975 đề tài chiến tranh (Khảo sát qua số tác phẩm tiêu biểu) Chuyên ngành: lý luận văn học Mà số: 60.22.32 Luận văn thạc

Ngày đăng: 24/12/2013, 09:35

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan