Tài liệu Thuốc lá điện tử có độc hại? doc

5 521 3
Tài liệu Thuốc lá điện tử có độc hại? doc

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Thuốc điện tử độc hại? Hãy thận trọng với thuốc điện tử! Hiện thuốc điện tử mặt tại TP. Hà Nội, TP. Hồ Chí Minh. Theo quảng cáo thuốc này thể giúp người sử dụng thỏa mãn cơn nghiện nhưng không độc, lại hỗ trợ cai được thuốc. Liệu thật thế không? Thuốc điện tử gì? Thuốc điện tử hai phần: đầu lọc chứa nicotin và chất tạo mùi thơm. Thân một bộ vi mạch chức năng kích hoạt bộ phận phun hỗn hơi lỏng khi người hút hít vào. Sau đó hỗn hợp hơi lỏng sẽ đi qua đầu lọc hòa tan một lượng nicotin trở về miệng. Nhiều tài liệu ghi hỗn hợp hợp hơi lỏng này hơi nước nhưng thực chất một hỗn hợp dung môi trong đó chứa propylenglycol và các hóa chất khác.Thuốc điện tử vừa hình dáng như trên cộng với chiếc đèn đỏ nên giống và cũng làm cho người nghiện cảm giác phê như hút thuốc thật (vì chứa nicotin). Liệu vô hại và cai được thuốc lá? Thuốc thật tới khoảng 4.000 chất và các loại bụi nhỏ li ti, nhiễm cả chất phóng xạ nhưng bị các hãng thuốc che giấu thông tin. Theo quảng cáo, thuốc điện tử không độc vì chỉ nicotin mà không các chất độc khác như trong thuốc lá, còn khói thuốc điện tử chỉ khói giả. Nhưng nếu đúng vậy thì thuốc điện tử vẫn độc do nicotin, propylenglycol và cả một số hóa chất khác trong hỗn hợp dung môi hòa tan nicotin. Nicotin: Gây ra các tác dụng trái ngược nhau trên hệ thần kinh giao cảm. Lúc đầu, kích thích phó giao cảm gây giãn mạch, hạ huyết áp, làm chậm nhịp tim nhưng ngay sau đó lại kích thích hạch giao cảm và tuyến thượng thận làm tăng adrenalin gây co mạch, tăng huyết áp, tăng nhịp tim, tăng tiết dịch, giãn đồng tử, tăng nhu động ruột; cuối cùng nếu liều cao thể gây khó thở, suy hô hấp. Propylenglycol: Trong thuốc điện tử, propylenglycol dùng làm dung môi hòa tan nicotin. Như ta biết, một chất tương tự diethlenglycol bị giả mạo làm glycerin, dùng làm dung môi pha thuốc đã từng gây ra nhiều vụ ngộ độc chết người ở Bangladesh, Haiti, Argentina, Nigeria, Ấn Độ. Tuy không gây chết người như diethylenglycol, nhưng propylenglycol cũng độc. Người mang thai nghiện rượu hay đang dùng các chất cai rượu (disulfiram), không nên dùng. Hiện propylenglycol vẫn được phép dùng trong dược phẩm để hòa tan các chất không tan trong nước, tuy nhiên đã cảnh báo “chỉ nên dùng liều thấp, ít ngày, khi bệnh đã đỡ thì nên chuyển sang dùng các dạng thuốc không chứa propylenglycol .”. Như vậy, thuốc điện tử không phải hoàn toàn không độc. Còn mức độ độc như thế nào thì tùy thuộc vào liều hít. Tuy nhiên, không thấy hướng dẫn nào về liều hít. Dùng nicotin cai thuốc cách không mới. Việc này tuân theo nguyên tắc: Dùng liều lượng thích hợp lúc khởi đầu đủ làm giảm cơn thèm (tùy theo mức nghiện); sau đó giảm dần liều (giảm khoảng cách giữa các lần dùng, giảm tổng liều mỗi ngày); chỉ dùng trong thời gian hạn định (từ 3-6 tháng, tùy theo mức nghiện, tùy theo loại); cuối cùng thì bỏ hẳn. Do nicotin độc nên một số người không thể dùng cách cai thuốc bằng nicotin như: người bệnh về da không dùng thuốc dán, người bị nhồi máu tim, đau thắt ngực không ổn định, rối loạn nhịp tim trầm trọng hoặc vừa bị tai biến mạch máu não không dùng các dạng nicotin khác; khi dùng nicotin cai nghiện thì không hút thuốc lá. Dùng nicotin chỉ tính hỗ trợ, muốn cai nghiện phải kết hợp với các biện pháp khác (cá nhân, cộng đồng), quan trọng nhất nâng cao ý chí “từ bỏ thuốc lá”. Nếu thuốc điện tử dùng cai nghiện thuốc như quảng cáo thì giống như dùng nicotin uống (do hỗn hợp chất lỏng hòa tan nicotin đưa vào miệng). Đương nhiên, phải cách dùng thích hợp. Hiện chưa thấy hướng dẫn về cách dùng. Trong khi, chưa một nghiên cứu nào thật đầy đủ về thuốc điện tử, thì mới đây quan An toàn thực phẩm và sức khỏe Pháp (AFSSAPS) nêu cảnh báo “thuốc điện tử có thể vẫn chứa nhiều chất hóa học nên không loại trừ mối nguy hiểm gây hại cho người dùng và người xung quanh, đặc biệt chất propylenglycol một dung môi gây dị ứng .”. Hiện AFSSAPS và Bộ Y tế Pháp khuyến cáo: “Những người dùng thuốc điện tử nên hết sức thận trọng. Phụ nữ thai cho con bú tránh dùng sản phẩm này vì một số chất độc tính”. Thuốc điện tử nhập vào nước ta theo đường không chính thức (theo Tổng công ty Thuốc Việt Nam), và tuy liên quan đến sức khỏe (vì theo giới thiệu thể dùng cai nghiện) nhưng cũng chưa đăng ký tại Bộ Y tế (theo Bộ Y tế). Trong tình hình chưa rõ ràng này, người tiêu dùng cần sự thận trọng cần thiết. . Thuốc lá điện tử có độc hại? Hãy thận trọng với thuốc lá điện tử! Hiện thuốc lá điện tử có mặt tại TP. Hà Nội, TP. Hồ Chí Minh. Theo quảng cáo thuốc. mãn cơn nghiện nhưng không độc, lại hỗ trợ cai được thuốc. Liệu có thật thế không? Thuốc lá điện tử là gì? Thuốc lá điện tử có hai phần: đầu lọc chứa nicotin

Ngày đăng: 24/12/2013, 05:16

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan