Những giải pháp nâng cao hiệu quả tín dụng trung và dài hạn tại ngân hàng công thương Ba Đình.doc

64 554 2
Những giải pháp nâng cao hiệu quả tín dụng trung và dài hạn tại ngân hàng công thương Ba Đình.doc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Những giải pháp nâng cao hiệu quả tín dụng trung và dài hạn tại ngân hàng công thương Ba Đình

Trang 1

Lời nói đầu

J.M Kenney trong lý thuyết đầu t và mô hình số nhân đã chứng minh: “Đầu t sản xuất bù đắp những thiếu hụt của tiêu dùng, từ đó tăng số lợng việc làm, tăng thu nhập, tăng hiệu quả cận biên của t bản và kích thích sản xuất tái phát triển” Đầu t là chìa khoá trong chiến lợc phát triển của mỗi quốc gia, một nền kinh tế muốn giữ đợc tốc độ tăng trởng nhanh nhất thiết phải đợc đầu t thoả đáng Điều đó càng đúng với các quốc gia có xuất phát điểm thấp, tài nguyên hạn chế, phát triển kinh tế từ nông nghiệp nghèo nàn lạc hậu nh nớc ta Chính vì vậy, trong những năm sắp tới, đầu t cho tăng trởng và phát triển kinh tế mà đặc biệt là đầu t cho công nghiệp hoá hiện đại hoá đang đợc đảng và Nhà nớc ta quan tâm đặc biệt

Trong công cuộc đổi mới này vai trò của Ngân hàng thơng mại chiếm vị trí quan trọng vì nó là kên dẫn vốn chính trong nền kinh tế Đầu làm nảy sinh cung cầu về vốn , đẩy mạnh sự hình thành và phát triển của thị trờng vốn, thị trờng tài chính: Đẩy mạnh quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế, góp phần xây dựng cơ sở hạ tầng, thực hiện cơ khí hoá, điện khí hoá; khai thác mọi tiềm năng về vốn, công nghệ, sức lao động, làm mối liên kết giữa các nghành; góp phần đổi mới, sắp xếp lại các doanh nghiệp Nhà nớc Chi nhánh Ngân hàng công thơng khu vực Ba Đình đã và đang tích cực triển khai nhiều biện pháp để có những bớc chuyển dịch về cơ cấu tín dụng tăng dần tỷ trọng cho vay trung và dài hạn với phơng châm “Đầu t chiều sâu cho doanh nghiệp cũng chính là đầu t cho tơng lai của Ngân hàng” Song đến nay lợng vốn trung dài hạn Ngân hàng đáp ứng vẫn cha phù hợp với nhu cầu của nền kinh tế Điều này đòi hỏi Ngân hàng phải tìm các biện pháp nâng cao chất lợng, hiệu quả và tỷ trọng vốn trung dài hạn cho phù hợp với cơ chế thị trờng có sự điều tiết của Nhà nớc.

Sau một thời gian thực tập, nghiên cứu thực tế tại chi nhánh Ngân hàng công thơng khu vực Ba Đình tôi xin chọn đế tài “ Những giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả tín dụng trung dài hạn tại Ngân Hàng Công Th-ơng Ba Đình”.

Trang 2

Chuyên đề đợc chia thành ba phần chính:

Chơng I: Tín dụng trung dài hạn với sự nghiệp phát triển kinh tế xã

hội của đất nớc.

Chơng II: Tình hình cho vay trung dài hạn tại chi nhánh Ngân hàng

công thơng khu vực Ba Đình.

Chơng III: Những giải pháp nâng cao hiệu quả tín dụng trung dài

hạn tại chi nhánh Ngân hàng công thơng khu vực Ba Đình.

Em xin chân thành cảm ơn cô giáo Nguyễn Thị Kim Quý, các cô chú, anh chị cán bộ công nhân viên Chi nhánh Ngân hàng Công thơng khu vực Ba Đình đã nhiệt tình hớng dẫn em hoàn thành chuyên đề này.

Trang 3

Chơng I

Tín dụng trung dàI hạn với sự nghiệp phát triển kinh tế xã hội của đất nớc

I.Tín dụng trung dài hạn và vai trò của tín dụng trung dài hạn.

1.Tín dụng trung dài hạn

a Khái niệm và các hình thức Tín dụng

Tín dụng là một trong những nghiệp vụ quan trọng của các Ngân hàng thơng mại Các ngân hàng thơng mại nhận tiền gửi của các khách hàng với trách nhiệm hoàn trả và sử dụng số tiền đó để cho vay Nh vậy Ngân hàng sẽ có hai chức năng chính là huy động và cho vay vốn và sẽ đựơc hởng một phần thu nhập thông qua vai trò là “ngời dẫn vốn” từ nơi có vốn sang nơi có nhu cầu sử dụng vốn bằng phần chênh lệch giữa lãi suất huy động và lãi suất cho vay Có thể nói nghiệp vụ tín dụng là hoạt động tạo ra phần lớn lợi nhuận cho Ngân hàng và chỉ khi Ngân hàng thực hiện tốt nghiệp vụ này thì mới tiếp tục tồn tại và đóng góp lợi ích cho nền kinh tế.

Tín dụng ra đời cùng với nền sản xuất hàng hoá, nó tồn tại song song và phát triển cùng nền kinh tế hàng hoá Tín dụng phản ánh quan hệ vay mợn trong đó có sự chuyển nhợng tạm thời quyền sử dụng một bộ phận vốn dới hình thức hàng hoá hoặc vốn tiền tệ giữa ngời cho vay và ngời đi vay trên nguyên tắc hoàn trả cả vốn và lãi trong thời hạn thoả thuận

Cùng với sự phát triển của nền sản xuất hàng hoá, tín dụng ngày càng phát triển cả về nội dung và hình thức Các hình thức tín dụng chủ yếu bao gồm:

Tín dụng th ơng mại : Là hình thức tín dụng phản ánh quan hệ mua bán chịu hàng hoá giữa các bên tham gia hợp đồng thơng mại Lãi suất tín dụng thơng mại do hai bên thoả thuận

Trang 4

Tín dụng Ngân hàng : Đây là hình thức tín dụng trung gian thông qua hoạt động nghiệp vụ của các Ngân hàng Thơng Mại đó là các hoạt động đi vay để cho vay trong nền kinh tế và trong xã hội

Cùng với sự phát triển của nền kinh tế thị trờng với trình độ khoa học kĩ thuật ngày cành cao đòi hỏi lợng vốn đầu t lớn do đó tín dụng Ngân hàng ngày phát triển mạnh mẽ và trở thành hình thức tín dụng chủ yếu trong nền kinh tế

Tín dụng Nhà N ớc : Là hình thức tín dụng gắn với ngân sách Nhà N-ớc, bổ xung vốn cho ngân sách Nhà Nớc Hình thức phổ biến của tín dụng Nhà Nớc là các quan hệ vay mợn của chính phủ thông qua việc phát hành các công trái, trái phiếu trong nớc và quốc tế.

b.Tín dụng trung - dài hạn và các hình thức tín dụng trung - dài hạn.

Tín dụng trung hạn: Là loạI tín dụng có kì hạn từ một đến năm

năm , loại tín dụng này đựợc cung cấp để mua sắm tài sản cố định, cải tiến và đổi mới kĩ thuật, mở rộng và xây dựng các công trình nhỏ có thời gian thu hồi vốn nhanh.

Tín dụng dài hạn : là loại tín dụng có thời hạn trên năm năm, tín

dụng dàI hạn dùng để cung cấp vốn cho các công trình xây dựng cơ bản nh : Đầu t xây dựng các xí nghiệp mới, các công trình thuộc cơ sở hạ tầng (Đờng xá, bến cảng, sân bay ) cảI tiến và mở rộng với quy mô lớn, tín dụng trung_dài hạn đợc đầu t để hình thành tài sản cố định

Cùng với sự phát triển của kinh tế thị trờng các hình thức cho vay trung và dài hạn ngày càng phong phú và đa dạng

Cho vay theo dự án : Đây là hình thức cho vay chủ yếu của các Ngân

hàng Thơng Mại ở nớc ta hiện nay Dự án của doanh nghiệp đa ra sau khi đã đợc các cấp bộ chủ quản xét duyệt sẽ đa tới Ngân hàng nếu doanh nghiệp đó có nhu cầu vay vốn để tài trợ cho dự án Sau khi tiến hành thẩm định dự án về tình hình tài chính cũng nh tính chất hợp lý của dự án Ngân hàng sễ quyết định cho vay hay không cho vay.

Tín dụng thuê mua : Nhiều doanh nghiệp đợc đáp ứng một phần hay

toàn bộ nhu cầu tín dụng trung_dài hạn của họ bằng cách thuê mua các tài

Trang 5

sẽ là ngời góp phần trực tiếp cho việc tài trợ vào hoạt động thuê mua, thực hiện thuê mua đối với các doanh nghiệp Vì vậy có thể coi dịch vụ thuê mua tài sản đợc ngân hàng thực hiện nh một hình thức tín dụng trung_dài hạn.

2, Tầm quan trọng của vốn đầu t trung và dài hạn trong nền kinh tế.

a, Tầm quan trọng của vốn đầu t

Vốn, lao động, công nghệ là ba nhân tố quan trọng hình thành nên quá trình tái sản xuất Do đó nền kinh tế muốn tăng trởng và phát triển phải luôn tích luỹ đựơc một lựợng vốn từ chính nền kinh tế đó để tiến hanh đầu t cơ bản và sự tích luỹ ngày càng tăng lên Muốn đạt đợc mục tiêu tăng thu nhập bình quân lên hai lần vào năm 2003 Việt Nam phải tiến hành tăng sản phẩm xã hội tức là tăng năng lực sản suất của toàn bộ nền kinh tế Để thc hiện đợc điều này chúng ta phải tăng vốn đầu t cho việc đổi mới công nghệ và xây dựng lắp đặt các nhà máy mới , cảI tạo hệ thống cơ sở hạ tầng Có nhiều cách tính nhu cầu vốn trong những năm tới trong

∆G : Sản lợng đầu ra tăng thêm Hệ số này cho biết để có một đơn vị sản lợng tăng thêm cần có thêm bao nhiêu đơn vị khối lợng đầu t.

k: (là hằng số) gọi là tỷ số t bản đầu ra

Theo tổng kết của các nhà kinh tế thế giới thì hệ số k ở các nớc phát triển biến động từ 3.3 - 7.1, ở nớc ta hệ số này là 3.2 (Giai đoạn 1955 - 1975) và 3.7 (Giai đoạn 1976 - 1982)

Trang 6

Phơng pháp này cho biết nhu cầu vốn để đầu t trực tiếp vào các công trình sản xuất để có sản lợng theo yêu cầu chiến lợc tăng trởng kinh tế thì phải cần tới 30 tỷ USD Ngoài ra cũng phải cần đến một lợng vốn tơng úng để đầu t cho việc cải tạo nâng cấp và xây dựng mới các hệ thống công trình, kết cấu hạ tầng nằm trong tình trạng xuống cấp nặng nề , không đủ sức đáp ứng yêu cầu của nền kinh tế xã hội trong điều kiện đổi mới.

Theo ý kiến của các nhà kinh tế thì toàn bộ nhu cầu vốn cho nền kinh tế đến năm 2003 sẽ không dới 60 tỷ USD (1) Và vì vậy trong thời gian tới việc tạo vốn và sử dụng vốn là hết sức quan trọng và cấp bách , đặc biệt là vốn đầu t và phát triển kinh tế theo chiều sâu.

b, Vai trò của cho vay trung và dài hạn với phát triển kinh tế.

Cho vay trung và dài hạn có những vai trò chủ yếu sau:

Thứ nhất:Cho vay trung và dài hạn nhằm cung cấp cho những doanh

nghiệp có tiềm năng mở rộng, phát triển sản xuất kinh doanh nhng đang thiếu vốn Đây là một giải pháp đúng đắn, kịp thời để chuyển hoạt động của các đơn vị kinh tế quốc doanh từ cơ chế quản lý quan liêu bao cấp sang cơ chế hoạch toán kinh doanh tụ chủ, góp phần tháo gỡ những khó khăn cho các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế.

Thứ hai: Cho vay trung và dàii hạn cho các thành phần kinh tế thực

sự là một loại tín dụng đầu t theo chiều sâu, nhằm mở rộng sản xuất, tăng quy mô và năng lực sản suất kinh doanh tăng thêm sản lợng, nâng cao chất lợng công trình.

Thứ ba: Tạo thị trờng sử dụng vốn ngắn hạn Thực tế cho thấy cho

vay trung và dàI hạn sẽ đầu t vào trang thiết bị của doanh nghiệp làm kích thích sản xuất phát triển Do sản xuất phát triển nên cần thêm nhiều vốn lu động hơn và thị trờng vốn ngắn hạn sẽ đợc mở rộng theo tốc độ phát triển của sản xuất.

Thứ t:Cho vay trung và dài hạn để phát triển kinh tế theo chiều sâu,

đầu t vào các công trình sản xuất , thiết bị máy móc, tàI sản cố định, có tác dụng thúc đẩy sản xuất phát triển, tạo ra nhiều sản phẩm hàng hoá dể tiêu thụ trong nớc và xuất khẩu, góp phần làm tăng ngoại tệ cho đất nớc, đảm

Trang 7

Thứ năm : Cho vay trung và dàI hạn giúp cho sản suất phát triển, các

doanh nghiệp tăng thêm thu nhập và nộp ngân sách nhiều hơn góp phần làm cân đối ngân sách, ổn định tiền tệ kiềm chế lạm phát và tạo thêm nguồn lực tái đầu t phát triển.

Thứ sáu : Cho vay trung và dài hạn góp phần thúc đẩy sự chuyển

dịch cơ cấu kinh tế theo hớng công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nớc.

Trong xu thế của nền kinh tế thế giới và các nớc trong khu vực đã và đang phát triển, muốn không bị tụt hậu chúng ta phải tiến hành công nghiệp hoá hiện đạI hoá đất nớc nhằm tạo thêm việc làm, đẩy nhanh tốc độ tăng trởng kinh tế, cảI thiện đời sống vật chất tinh thần của ngời dân

Công nghiệp hoá không chỉ đơn giản là tốc độ và tỷ trọng sản lợng công ghiệp trong nền kinh tế mà còn là quá trình chuyển dịch cơ cấu gắn với đổi mới căn bản về công nghệ tạo nền tảng cho sự tăng trởng nhanh, hiệu quả cao và lâu bền của toàn bộ nền kinh tế

Để công nghiệp hoá - hiện đại hoá, cần huy động nhiều nguồn vốn, gắn với sử dụng vốn có hiệu quả Trong đó nguồn vốn trong nớc là quyết định, nguồn vốn từ bên ngoài là quan trọng.

3 Vai trò của Ngân hàng Thơng Mại trong việc cung cấp vốn trung dài hạn cho nền kinh tế.

Muốn có vốn để thực hiện tái sản xuất doanh nghiệp có thể huy động từ các nguồn sau:

Từ “nội lực” của doanh nghiệp Đối với các doanh nghiệp Nhà Nớc cha cổ phần hoá hiện nay vốn chủ sở hữu chủ yếu là vốn Nhà Nớc cấp và lãi cha phân phối, nguồn vốn này rất khó tăng thêm Vốn góp liên kết và vốn khác hầu nh cha có gì.

Trong các doanh nghiệp cổ phần hoá có thể huy động vốn qua phát hành các công cụ nợ nh: Cổ phiếu, trái phiếu Nhng loại hình doanh nghiệp này ở nớc ta cha nhiều, hơn nữa thị trờng chứng khoán ở nớc ta lại cha thực sự ra đời nên các doanh nghiệp cha thể huy động vốn bằng cách nay đợc.

Từ “ngoại lực” của doanh nghiệp, đó là hình thức vay Ngân hàng Đây là hình thức huy động vốn chủ yếu của hầu hết các doanh nghiệp nớc

Trang 8

ta hiện nay Do đó có thể nói Ngân hàng đóng vai trò rất quan trọng trong việc cung cấp vốn đầu t trung và dài hạn cho các doanh nghiệp.

Với mối quan hệ rộng lớn và chuyên sâu, Ngân hàng có thể đa ra những ý kiến đóng góp thiết thực và có lợi cho hoạt động đầu t của doanh nghiệp Ngân hàng sễ cùng doanh nghiệp nghiên cứu dự án đầu t để đảm bảo hiệu quả của dự án Ngân hàng có thể tham gia đóng góp ý kiến về mức độ phạm vi đầu t mới, mở rộng sản xuất phù hợp với năng lực hiện có của doanh nghiệp và nhu cầu của xã hội.

Ngân hàng sẽ là ngời cung cấp vốn kịp thời cho doanh nghiệp nếu dự án kinh doanh của doanh nghiệp khả thi

4, Nghiệp vụ tín dụng trung_dài hạn

a Nguồn để cho vay trung và dài hạn

Hiện nay nguồn vốn cho vay trung và dài hạn ở các Ngân hàng Thơng Mại nớc ta còn nhỏ bé chủ yếu bao gồm các nguồn sau:

Nguồn vốn thứ nhất : Là nguồn vốn tự có của các Ngân hàng Thơng

Mại (vốn góp hoặc tích luỹ đợc trong quá trình hoạt động kinh doanh ) tuy nhiên nguồn vốn này còn chiếm tỷ lệ nhỏ

Nguồn vốn thứ hai : Là nguồn huy động của dân c dới hình thức

phát hành trái phiếu dài hạn, hoặc huy động tiền gửi có kỳ hạn dài.

Nguồn thứ ba : Là nguồn huy động ngắn hạn định kỳ, đợc xem xét,

tính toán và đợc trích ra một tỷ lệ phần trăm nhất định nào đó tuỳ thuộc vào lợng biến động của tiền gửi và rút ra của khách hàng để tạo ra một nguồn ổn định nhằm cho vay trung và dài hạn Đối với nguồn này có hạn chế là tỷ lệ trích thờng nhỏ và nó đặt ra cho các Ngân hàng trớc những rủi ro có thể xảy ra do dùng vốn ngắn hạn để cho vay trung và dài hạn.

Nguồn thứ t là : Nguồn đi vay của Ngân hàng Nhà Nớc Nguồn này

thờng phụ thuộc vào chính sách tiền tệ quốc gia trong từng thời kỳ của Ngân hàng Nhà Nớc

Nguồn thứ năm : Là nguồn vay nợ nớc ngoàI để cho vay trung và

Trang 9

tiếp, hơn nữa Ngân hàng các nớc xin vay thờng ở các nớc kém phát triển hơn, do đó các nớc phát triển muốn cho vay vốn ở các nớc này nhằm tìm kiếm lợi nhuận cao hơn Nguồn vốn đi vay nớc ngoài này có u đIểm là vay đợc khối lợng lớn, lãi suất vừa phải Tuy nhiên có một số khó khăn là phải tạo hàng hoá xuất khẩu để hoàn vốn và phải chấp nhận một số điều kiện bất lợi khác do phía cung cấp vốn đề ra.

Ngoài các nguồn vốn trên Ngân hàng Công thơng còn có các nguồn tài trợ uỷ thác của các tổ chức tín dụng nớc ngoài nh:

-Nguồn vốn tín dụng EC (Theo sự thoả thuận giữa chính phủ Việt nam và cộng đồng Châu Âu).

-Nguồn vốn Việt Đức

-Nguồn vốn Chao Tung Bank (ĐàI Loan).

b.Cơ chế cho vay trung và dài hạn.

Mục đích cho vay: Ngân hàng cho các đơn vi vay vốn trung và dài

hạn để đầu t các dự án mới, mở rộng, cải tạo, khôi phục, đổi mới và ứng dụng khoa học công nghệ Nhằm mục tiêu lợi nhuận, chính sách phát triển kinh tế xã hội.

Điều kiện vay vốn: Các đơn vị muốn vay vốn phải có đầy đủ các đIều

kiện sau:

*Có t cách pháp nhân hoặc cá nhân, có đầy đủ năng lực hành vi, năng lực pháp luật hoạt đông sản xuất kinh doanh theo đúng ngành nghề ghi trong giấy phép kinh doanh hoặc giấy đăng ký kinh doanh theo quy định của pháp luật Việt Nam.

*Sản xuất kinh doanh phải có lãi

*Đơn vị vay phải có vốn tự có tham gia đầu t vào dự án, mức cụ thể do tổng giám đốc ( giám đốc) tổ chức tín dụng qui định

*Đối với các đơn vị không thuộc thành phần kinh tế quốc doanh khi vay yêu cầu phải có tài sản thế chấp, hoặc bảo lãnh của ngời thứ ba theo qui chế của thống đốc Ngân hàng Nhà Nớc.

Trang 10

*Phải mua bảo hiểm cho tài sản hình thành từ vốn vay tại công ty bảo hiểm hoạt động hợp pháp tai Việt Nam Các trờng hợp không phải mua bảo hiểm do tổng giám đốc ( giám đốc) tổ chức tín dụng qui định

*Tổ chức hạch toán kế toán và quản lý tài chính theo đúng pháp lệnh kế toán thống kê và điều lệnh của tổ chức kinh tế.

*Chấp hành điều lệ quản lý và đầu t xây dựng của Nhà Nớc, qui định thể lệ cho vay.

*Đối với nhữnh đơn vị là pháp nhân ngoài những qui định trên còn phải có thời gian hoạt động còn lại theo quyết định thành lập phù hợp vói thời gian cho vay trung và dài hạn.

Lãi suất cho vay : Vì những khoản đầu t có kỳ hạn dài thì rủi ro càng

cao chính vì vậy lãi suất cho vay trung và dài hạn thờng cao hơn lãi suất cho vay ngắn hạn Lãi suất cho vay đợc xác định tuỳ thuộc vào từng dự án , ngành nghề, lĩnh vực đầu t, chính sách của Ngân hàng cũng nh thoả thuận giữa Ngân hàng và khách hàng, nhng không vợt ra khỏi qui định của thống đốc Ngân hàng Nhà Nớc.

Giới hạn và quyền phán quyết : Giám đốc chi nhánh Ngân hàng

Công thơng tỉnh, thành phố, khu vực đợc quyết định cho vay trung và dài hạn trong giói hạn đảm bảo các điều kiện sau:

*Không vợt quá mức uỷ quyền cho vay trung và dài hạn của tổng giám đốc Ngân hàng Công thơng Việt Nam thông báo hiện hành.

*Tổng d nợ cho vay đối với một khách hành bao gồm nợ cho vay trung và dài hạn, nợ ngắn hạn (kể cả VND và ngoại tệ) không vợt mức uỷ quyền cho vay cao nhất đối với một khách hàng theo thông báo hiện hành

•Gia hạn nợ, miễn giảm lãi.

-Trờng hợp bên vay không trả nợ đúng hạn do nguyên nhân khách quan và có đơn xin gia hạn nợ một lần trong hợp đồng (hoặc khế ớc ) Thời gian gia hạn nợ tối đa bằng một kỳ hạn nợ đã thoả thuận Trờng hợp đặc biệt do tổng giám đốc Ngân hàng Công thơng Việt nam quyết định.

Trang 11

-Việc miễn giảm lãi do tổng giám đốc Ngân hàng Công thơng Việt nam quyết định căn cứ theo các đề nghị của khách hàng và tờ trình của chi nhánh Ngân hàng Công thơng trực tiếp cho vay

Đối t ợng cho vay : Là các chi phí cấu thành trong tổng mức đầu t của

dự án đầu t xây dựng mới, mở rộng, cải tạo, khôi phục và đổi mới kĩ thuật ứng dụng khoa học và công nghệ bao gồm: Giá trị vật t máy móc, thiết bị, công nghệ chuyển giao, bằng sáng chế, phát minh, chi phí nhân công, giá thuê, chuyển nhợng đất đai, chi phí trả thuế, chi phí mua bảo hiểm tài sản thuộc dự án và các chi phí khác.

Số lãi tiền vay trả cho Ngân hàng Công thơng trong thời hạn thi công, cha bàn giao và đa tài sản cố định vào sử dụng đối với cho vay trung và dài hạn để đầu t tài sản cố định mà khoản trả lãi đợc tính trong giá trị tài sản cố định đó.

ơng pháp cho vay : Mức cho vay một dự án đầu t bằng tổng mức

vốn đầu t trừ đi vốn tự có do dự án của đơn vị vay, nhng mức tối đa bằng 70% tài sản thế chấp, cầm cố.

Thủ tục hồ sơ cho vay: Để đợc vay vốn, đơn vị vay phải gửi đến Ngân

hàng các hồ sơ sau : -Đơn xin vay

-Tài liệu pháp lý về đơn vị vay, tài liệu chứng minh vốn điều lệ, vốn đấu t ban đầu.

-Tài liệu về tình hình tài chính hai năm trớc và các quý trong năm xin vay.

-Dự án đầu t và các tài liệu liên quan đến dự án đầu t.

-Giấy tờ pháp lý về tài sản thế chấp, cầm cố của đơn vị vay hoặc của ngời bảo lãnh trong trờng hợp ngời vay đợc bảo lãnh.

Các Ngân hàng Công thơng căn cứ vào các tài liêu trên để tiến hành phân tích và thẩm định khách hàng và phơng án vay vốn Nội dung cơ bản của phân tích và thẩm định tập trung vào hai vấn đề chủ yếu sau:

Trang 12

♦Phơng án vay vốn phải đầy đủ các điều kiện cho vay nguyên tắc cho vay theo thể lệ, chế độ, qui định cụ thể đối với từng loại cho vay đó, đảm bảo khả năng thu nợ gốc và lãi đủ và đúng thời hạn.

♦Hồ sơ thủ tục vay vốn phải đầy đủ, hợp lệ, hợp pháp theo chế độ quy định.

Khi tiến hành phân tích, thẩm định cần thông qua các chỉ tiêu tài chính, hiệu quả Các vấn đề cần trọng tâm cần tập trung phân tích, thẩm định bao gồm:

♦Năng lực pháp lý của khách hàng.

♦Tính cách và uy tín của khách hàng.

♦Năng lực tài chính của khách hàng, thông qua việc phân tích các chỉ tiêu tài chính của khách hàng.

♦Phơng án vay vốn và khả năng trả nợ gốc và lãi của khách hàng

♦Đáng giá các đảm bảo tiền vay (tài sản thế chấp, cồm cố bảo lãnh).

♦Phân tích dự báo ảnh hởng của môi trờng kinh doanh đến phơng án vay vốn, trả nợ của khách hàng.

Thời gian cho vay và thu nợ

*Thời gian cho vay:

-Trờng hợp dự án phát huy hiệu quả ngay khi chovay thì:

-Trờng hợp dự án phải qua thi công lắp đặt chạy thử hoặc bên thi công xây dựng, cung cấp, lắp đặt máy móc thiết bị yêu cầu phải tạm ứng tiền theo tiến độ hoàn thành thì:

Thời gian cho vay = Thời gian thu nợ

Thời gian cho vay = Thời gian chuẩn bị , mua sắm vật t máy móc, lắp đặt chạy thử + Thời gian thu nợ

Trang 13

Trong thời gian chuẩn bị mua sắm vật t máy móc thiế bị, xây dựng , lắp đặt chạy thử dự án cha tạo doanh thu để trả nợnên Ngân hàng tạm thời cha thu nợ gốc (trừ trờng hợp đơn vị cân đối đợc các nguồn thu khác để trả nợ)

-Thời gian thu nợ:

(Chú thích: KHCB là nguồn khấu hao cơ bản)

Thời gian thu nợ cụ thể đợc tính từ ngày bắt đầu thu nợ đến ngày thu hết nợ đợc cam kết trong hợp đồng tín dụng.

*Đánh giá khả năng trả nợ: Khi đánh giá khả năng thanh toán của khách hàng cần tính thêm chỉ tiêu:

Tỷ lệ này càng cao càng tốt và ngợc lại Khi tính tỷ lệ này để thấy đợc mức độ tin cậy của dự án về mặt tài chính để Ngân hàng xác định mức thu nợ hàng năm.

*Xác định kỳ hạn nợ: “Kỳ hạn nợ “ là thời gian của một lần trả nợ theo thoả thuận giữa Ngân hàng và ngời vay Kỳ hạn nợ đợc xác định phù hợp với nguồn trả nợ của khách hàng theo dự án vay vốn, nhng tối đa không vợt quá một chu kỳ sản xuất kinh doanh của dự án vay vốn.

Trang 14

*Phát tiền vay: Ngân hàng và đơn vị vay ký hợp đồng tín dụng và làm thủ tục để phát tiền vay theo qui định của Ngân hàng và theo tiến độ thực hiện của dự án.

*Trả gốc và lãi tiền vay:

-Đến kỳ hạn đã thoả thuận đơn vị vay phải chủ động trả nợ đầy đủ cho Ngân hàng

-Đơn vị vay trả lãi cùng với trả gốc theo kỳ hạn trả nợ hoặc trả lãi theo kỳ hạn đẫ thoả thuận.

II , Hiệu quả cho vay trung và dài hạn:

Trong hoạt động cho vay nói chung và trong hoạt động cho vay trung và dài hạn nói riêng thì vấn đề “Nâng cao hiệu quả cho vay “ là mục tiêu đối với các Ngân hàng Việt nam Nh vậy hiệu quả cho vay là gì ? Đánh giá hiệu quả cho vay thông qua những chỉ tiêu nào ? Điều này chiếm vị trí quan trọng trong kết quả cho vay trung và dài hạn bởi lẽ khi hiểu đúng khái niệm về hiệu quả cho vay và có đợc các chỉ tiêu hợp lý để đánh giá thì Ngân hàng mới thực sự đạt đợc hiệu quả cho vay cao.

1.Khái niệm về hiệu quả cho vay:

Để xem xét một cách toàn diện khái niệm này cần phải đứng trên ba giác độ:

a Trên giác độ xã hội:

Tại các nớc đang phát triển nhu cầu vốn trung và dài hạn cho nền kinh tế là rất lớn Đặc biệt là với nớc ta mới chuyển từ nền kinh tế bao cấp sang cơ chế thị trờng nhu cầu vốn dành cho công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nớc là rất lớn Vốn đầu t không chỉ giải quết những khó khăn về mặt kinh tế cho đất nớc mà còn giải quyết những vấn đề về mặt xã hội nh: Việc làm, nhà ở, cơ sở hạ tầng Vì vậy xét về mặt xã hội, hiệu quả cho vay vốn trung và dài hạn là đáp ứng mục tiêu về mặt xã hội của hoạt động cho vay cụ thể nh sau:

•Hoạt dộng chovay trung và dài hạn của Ngân hàng mang lại bao nhiêu suất việc làm cho ngời lao động.

Trang 15

•Hoạt động này có góp phần xây dựng cơ sở hạ tầng cho đất nớc hay không?

•Hoạt động này có làm tăng suất khẩu ( làm thay đổi thu - chi ngoại tệ) không?

•Việc cho vay này có góp phần điều tiết thu nhập, tiết kiệm ngoại tệ tăng khả năng cạnh tranh quốc tế, tác động đến cung cầu hàng hoá góp phần giảm đói nghèo không?

Nói chung dới giác độ xã hội hiệu quả chovay của Ngân hàng đợc đánh giá một loạt các chỉ tiêu nhằm làm cho đời sống kinh tế xã hội của đất nớc tốt hơn với sự đóng góp của Ngân hàng

b.Trên giác độ nhà kinh doanh.

Doanh nghiệp là đối tác trực tiếp mà Ngân hàng cần phải phục vụ Do đó có thể nói trớc hết hiệu qủa cho vay của Ngân hàng xết dới góc độ này là mức độ đáp ứng vốn cho doanh nghiệp để tài trợ cho các dự án đầu t xây dựng cơ sở, mua sắm máy móc trang thiết bị phục vụ cho sản xuất kinh doanh cho doanh nghiệp chỉ riêng vấn đề này cũng đa ra nhiều khía cạnh để xem xét hiệu quả cho vay của Ngân hàng Bởi lẽ không chỉ đáp ứng đủ vốn cho doanh nghiệp là đạt hiệu quả mà còn phải xem xét việc đáp ứng vốn này có đúng thời điểm doanh nghiệp cần vốn hay không? Điều nay rất quan trọng đặc biệt là trong nền kinh tế thi trờng Ngân hàng là nhà tài trợ vốn cho doanh nghiệp nếu Ngân hàng đáp ứng vốn không đúng lúc sẽ làm mất cơ hội kinh doanh của doanh nghiệp Ngoài việc cung cấp vốn đúng lúc cho một khoản vay đợc đánh giá là có hiệu quả khi thời điểm thu nợ hợp lý tránh tình trạng gây khó khăn cho các doanh nghiệp Do đặc điểm của chu kỳ sản xuất kinh doanh nên nhiều trờng hợp Ngân hàng đến thu nợ vào thời điểm doanh nghiệp cha có doanh thu gây ra tình trạng doanh nghiệp không trả đợc đẫn đến nợ quá hạn mặc dù doanh nghiệp sản xuất kinh doanh không thua lỗ.

Ngoài khía cạnh tài trợ vốn cho doanh nghiệp, Ngân hàng còn đóng góp vào quá trình kinh doanh của doanh nghiệp thông qua hoạt động t vấn đầu t

c Xét dới góc độ Ngân hàng:

Trang 16

Tại các nớc đang phát triển thị trừng tài chính thờng bị bóp méo, các giới hạn tín dụng do Nhà Nớc đặt ra để hạn chế các nhu cầu tín dụng Nhu cầu là rất lớn nhng các Ngân hàng khó có thể đáp ứng đợc, thờng những dự án có mức đọ rủi ro cao, tỷ lệ sinh lời thấp thì lại phục vụ các mục tiêu phát triển kinh tế xã hội, đặc biệt là đối với các Ngân hàng Thơng Mại vì mục tiêu là lợi nhuận Vì vậy hoạt động cho vay trung và dài hạn của Ngân hàng chỉ đạt hiệu quả khi nó thu đợc lợi nhuận, không phải khoanh nợ và

Số lợng đơn vị việc làm đợc tạo ra sau hoạt động cho vay của Ngân hàng, số công trình cơ sở hạ tầng đợc xây dựng có sự tham gia đầu t của Ngân hàng, mức tăng của doanh số hàng suất khẩu do hoạt động tài trợ vốn của Ngân hàng đem lại

b Xét về phía nhà doanh nghiệp.

Hiệu quả cho vay vốn trung và dài hạn đợc đánh giá bằng các chỉ tiêu sau:

•Lợng vốn Ngân hàng cung cấp cho doanh nghiệp: Số tuyệt đối và số tơng đối so sánh giữa các năm.

•Số dự án Ngân hàng đáp ứng đúng thời điểm doanh nghiệp cần vốn (thời điểm phát tiền vay ).

•Sự ăn khớp giữa thời điểm doanh nghiệp có doanh thu và thời điểm thu nợ của Ngân hàng.

•Thời gian ân hạn của dự án ( tức là thời điểm từ khi doanh nghiệp vay vốn để mua sắm trang thiết bị đến khi công trình đi vào sản xuất và có doanh thu ) có đợc tính toán sai với thực tế không?

•Thời gian cho vay của Ngân hàng có đợc tính toán đúng tiến độ công trình không? có gây căng thẳng vốn cho doanh nghiệp không?

Trang 17

•Những khoản thu nhập mang lại từ dự án có vốn đầu t từ phía các Ngân hàng.

•Xác định tỷ trọng thu nhập của dự án trên vốn đầu t ban đầu.

c.Xét về phía Ngân hàng.

Để đánh giá dự án đầu t trung và dài hạn có tạo ra lợi nhuận hay không phải tính toán giá trị hiện tại ròng của dự án (ký hiệu NPV).

Trong đó: NPV: Net Present Value

Bi: thu nhập năm thứ i của dự án Ci: chi phí năm thứ i của dự án

r: lãi suất tái chiết khấu

Trang 18

Mức nợ khoanh , nợ quá hạn đợc đo bằng các chỉ tiêu sau: Nợ quá hạn của hoạt động tín dụng trung và dài hạn

Trang 19

Cùng hoà nhập với không khí đổi mới và phát triển của nền kinh tế đất nớc, Ngân hàng Công thơng Việt Nam đã không ngừng tiến bộ trở thành một hệ thống Ngân hàng lớn mạnh ở Việt Nam với mạng lới rộng khắp đất nớc Để đạt đợc những thành tích này, Ngân hàng Công thơng Việt Nam đã phải trải qua nhiều bớc thăng trầm, thành lập và hoạt động trên cơ sở vụ tín dụng công nghiệp và vụ tín dụng thơng nghiệp của Ngân hàng Nhà Nớc Từ tháng 7/1988, Ngân hàng Công thơng Việt Nam đã chính thức trở thành một tổ chức kinh doanh với chức năng tiền tệ, tín dụng và dịch vụ Ngân hàng.thời gian đầu Ngân hàng Công thơng Việt Nam thực hiện mô hình ba cấp: Cấp trung ơng, cấp tỉnh thành phố, cấp quận huyện Đây quả là một mô hình kồng kềnh, phức tạp Theo mô hình đó Chi nhánh Ngân hàng Công thơng khu vực Ba Đình trực thuộc hạch toán chung, chịu sự chỉ đạo trực tiếp từ Ngân hàng Công thơng Hà Nội Ngay từ khi ra đời, hoạt động của Ngân hàng Công thơng Ba Đình vẫn mang tính bao cấp hoạt động kinh doanh kém hiệu quả, hệ số sử dụng vốn thấp, thua lỗ liên miên Cụ thể năm 1995 tổng nguồn vốn huy động bình quân là: 168 tỷ đồng, tổng d nợ bình quân đạt 12%, hệ số sử dụng vốn chỉ đạt 12% là quá thấp, Ngân hàng Công thơng Ba Đình lỗ trầm trọng, cả năm lỗ 46 tỷ đồng, ảnh hởng trực tiếp tới đời sống của cán bộ công nhân viên.

Sau quyết định số 93/NHCT - TCCB của tổng giám đốc Ngân hàng Công thơng Việt Nam, Ngân hàng Công thơng Việt nam đã đổi mới cơ chế quản lý từ Ngân hàng ba cấp sang Ngân hàng hai cấp (Ngân hàng hội sở - các chi nhánh trực thuộc) Lúc này Ngân hàng Công thơng Ba Đình là một

Trang 20

chi nhánh trực thuộc của Ngân hàng Công thơng Việt Nam Đồng thời với việc đổi mới cơ chế quản lý là sự đổi mới của các chỉ tiêu quản lý và điều hành kinh doanh Trớc kia Ngân hàng công thơng Việt Nam quản lý và điều hành với chỉ tiêu: Nguồn vốn huy động, d nợ, doanh thu, chi phí thì lúc này có thêm hệ thống chỉ tiêu mới là: nộp vốn điều hoà, thu nghập, lợi nhuận hạch toán gắn với thu nhập và kết quả hoạt động kinh doanh của chi nhánh

Với hệ thống chỉ tiêu mới này Ngân hàng Công thơng Việt Nam đã trao quyền tự chủ trong hạch toán kinh doanh cho các chi nhánh thông qua các quy định, công văn, chỉ thị thống nhất trong toàn bộ hệ thống, tạo ra khung pháp lý cho toàn bộ hoạt động kinh doanh của các chi nhánh Vấn đề này đặt cho Ngân hàng Công thơng Ba Đình trớc những thử thách mới, làm thế nào để hoạt động kinh doanh đúng với quy định do Ngân hàng Công thơng đa ra mà vẫn có lãi Trong điều kiện nền kinh tế còn đang trong giai đoạn đầu của sự phát triển, đầu t tín dụng cha cao, nguốn vốn huy động lại lớn với cơ cấu chủ yếu là tiền tiết kiệm với lãi suất cao Song nhờ có định hớng đúng đắn với tinh thần năng động sáng tạo Ngân hàng Công thơng Ba Đình đã không ngừng đổi mới, hoạt động kinh doanh, tổ chức đào tạo cán bộ, tận tình phục vụ khách hàng nên đã vợt qua đợc những khó khăn ban đầu để đạt hiệu quả trong kinh doanh Tuy nằm trên địa bàn quận Ba Đình là quận tập trung chủ yếu các đợn vị hành chính sự nghiệp, dân c đông đúc, tình hình sản xuất kinh doanh không đợc sầm uất nh các quận khác trong thành phố Địa bàn này tạo điều kiện thuận lợi cho công tác huy động tiền gửi tiết kiệm nhng lai không thuận lợi cho công tác cho vay của Ngân hàng, song với sự lỗ lực, sáng tạo trong kinh doanh Ngân hàng Công thơng Ba Đình đã tạo đợc chỗ đứng vững chắc cho mình ttrong toàn hệ thống và đã đợc đánh giá là một trong những Chi nhánh hàng đầu của Ngân hàng Công thơng Việt Nam là đạt thành tích thi đua xuất sắc của hệ thống Ngân hàng Công thơng Việt Nam năm 2000, 2001.

2 Cơ cấu tổ chức của Ngân hàng Công thơng Ba Đình.

Chi nhánh Ngân hàng Công thơng khu vực Ba Đình là Chi nhánh khá lớn mạnh với số lợng cán bộ công nhân viên hơn 300 ngời, trong đó hơn

Trang 21

Ngoài một giám đốc và 4 phó giám đốc Ngân hàng còn có 8 phòng chức năng

Phòng kinh doanh đối nội: Gồm có tổ cho vay quốc doanh, tổ cho vay ngoài quốc doanh và các tổ cho vay tại các phờng hoạt động chủ yếu của phòng này là cho vay, tiến hành các hoạt động tiếp thị, tổng hợp thông tin và báo cáo

Phòng kinh doanh đối ngoại: Thực hiện nhiệm vụ thanh toán quốc tế bằng các hình thức nh: Mở L/C, thông báo L/C, nhờ thu, lập bộ chứng từ với những đơi vị suất nhập khẩu, kinh doanh thu đổi ngoại tệ trên cơ sở tỷ giá chính thức của Ngân hàng Nhà Nớc công bố và biên độ cho phép và cung cấp các dịch vụ khác nh: Chi trả kiều hối, thanh toán thẻ tín dụng

Phòng kế toán tài chính: Làm nhiệm vụ kế toán Ngân hàng, hạch toán tiền gửi, tiền vay, thanh toán chuyển tiền, chuyển khoản giữa các Ngân hàng trong cùng và khác hệ thống, quản lý tài khoản của khác hàng.

Phòng ngân quỹ: Có chức năng chủ yếu là thu chi tiền mặt, ngân phiếu đáp ứng nhu cầu tiền mặt cho Ngân hàng, đảm bảo an toàn kho qũy

Phòng nguồn vốn: Có nhiệm vụ chủ yếu là nhận tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn, có kỳ hạn, phát hành kỳ phiếu, trái phiếu theo chỉ định của Ngân hàng Công thơng Việt Nam, chịu trách nhiệm về công tác huy động vốn của Ngân hàng

Phòng kiểm soát: Có chức năng kiểm tra, giám soát toàn bộ nghiệp vụ và hoạt động kinh doanh của Chi nhánh trong việc thực thi các quy định, quy chế của Nhà Nớc, của Ngân hàng cấp trên

Phòng hành chính tổ chức: Có nhiệm vụ bố ttris sắp xếp nhân lực, tiếp nhận và tổ chức đào tạo cán bộ cho Ngân hàng.

Phòng giao dịch: Đợc thành lập với mục đích mở rông hoạt động kinh doanh của Chi nhánh trên trên địa bàn, thực hiện hoạt động tín dụng, thu chi tiền mặt.

Ngoài trụ sở chính ở 126 Đội Cấn Ngân hàng còn bố trí 9 quỹ tiết kiệm và một số địa điểm cho vay kinh tế ngoài quốc doanh tại các phờng trên địa bàn quận nhằm đáp ứng nhu cấu huy động vốn và cho vay các cá

Trang 22

nhân, tổ chức kinh tế trên địa bàn quận Ba đình cũng nh ở mọt số quận khác.

3.Tình hình hoạt động kinh doanh của Chi nhánh Ngân hàng Công thơng khu vực Ba Đình.

a Tình hình huy động vốn.

Với chủ trơng coi trọng hàng đầu nguồn vốn trong nớc và tích cực huy động nguồn vốn nhàn dỗi trong dân c, chủ động thay đổi cơ cấu nguồn vốn phù hợp với yêu cầu đa dạng hoá trong kinh doanh Ngân hàng Công thơng Ba Đình đã dùng nhiều biện pháp để thu hút nguồn vốn trong dân c và trong các tổ chức kinh tế Trong những năm qua Chi nhánh Ngân hàng Công thơng khu vực Ba Đình đã đẩy mạnh công tác huy động vốn, đạt mức tăng trởng nguồn vốn khá cao, tạo điều kiện mở rộng đầu t sản xuất kinh doanh cho các doanh nghiệp.

Qua bảng biểu 1 “Tình hình huy động vốn tại Ngân hàng Công thơng Ba Đình” ta thầy nhìn chung nguồn vốn huy động Chi nhánh tăng đều qua các năm 1999, 2000, 2001 Cụ thể nh sau: Năm 2000 tổng nguồn vốn huy động (tính đến ngày 31/12/1999) tăng 206303 triệu đồng và đạt 123.7 % so với năm 1999 Năm 2001 tăng 185787 triệu đồng đạt 118.2% so với năm 2000 Với số d tổng nguồn vốn huy động đến ngày 31/12/2001 đạt: 1271 262 triệu đồng đây là con số tơng đối cao trong hệ thống Ngân hàng Công thơng.

Thực hiện quyết định 381 của Ngân hàng Nhà Nớc về việc thực hiện trần lãi suất cho vay và khống chế mức chênh lệch lãi suất giữa huy động tiền gửi và cho vay Chi nhánh Ngân hàng Công thơng khu vực Ba Đình đẫ thực hiện một số giải pháp nhằm ổn định và tăng trởng hợp lý nguồn vốn huy động, tăng tối đa hệ số sử dụng vốn, đảm bảo khả năng thanh toán nhằm đạt đợc hiệu quả kinh doanh cao nhất Để có đợc kết quả huy động vốn, Chi nhánh Ngân hàng Công thơng khu vực Ba Đình đã liên tục thực hiện chiến lợc huy động vốn với nhều hình thức đa dạng và hấp dẫn nh thực hiện chính sách khách hàng linh hoạt, nâng cao chất lợng thanh toán và dịch vụ Ngân hàng, mở rộng mạnh lới giao dịch tăng cờng mối quan hệ

Trang 23

Về nguồn tiền gửi của các tổ chức kinh tế: Trong thời gian qua Chi nhánh đã không ngừng tăng cờng công tác tiếp thị, thực hiện tốt chiến lợc khách hàng để thu hút và giữ vững các doanh nghiệp có số lợng tiền gửi lớn nhằm không ngừng tăng cờng nguồn tiền này cả VND và ngoại tệ bảo đảm nguồn này tăng đều qua các năm.

So với năm 1999 tiền gửi của các tổ chức kinh tế năm 2000 tăng 37842 triệu đồng với tốc độ tăng 9% Riêng năm 2001 nguồn này có bị giảm 5537 triệu đồng với tỷ lệ 1.2% Nguyên nhân chính là do: Sau khi có nghị định về quản lý ngoại hối của Ngân hàng Nhà Nớc bắt buộc các đơn vị kinh tế có tài khoản tiền gửi bằng ngoại tệ thì chỉ đợc duy trì tài khoản này tại một Ngân hàng, dẫn đến việc các tổ chức kinh tế có tài khoản tiền gửi bằng ngoại tệ tại Chi nhánh chuyển hết về tài khoản của mình ở Ngân hàng Ngoại thơng, nên khoản tiền gửi của các tổ chức kinh tế tại Ngân hàng Công thơng Ba Đình bị giảm sút.

Xét về tỷ trọng thì năm 1999 tiền gửi của các tổ chức kinh tế chiếm 48.5%, năm 2000 chiếm 42,7% và năm 2001 chiếm 35.7% trong tổng nguồn huy động đợc của Chi nhánh Nhìn chung tỷ trọng này có xu hớng giảm dần trong mấy năm gần đây nhng xét về tốc độ thì vẫn tăng đều (trừ năm 2001 do có quy định về quản lý ngoại hối )

Tuy nhiên nếu so sánh với các nguồn khác thì nguồn tiền gửi của các tổ chức kinh tế vẫn chiếm tỷ trọng lớn Đây cũng là một thành công trong hoạt động của Ngân hàng bởi lãi suất trả cho các khoản tiền gửi của các tổ chức kinh tế thờng nhỏ hơn lãi suất trả cho các khoản tiền gửi dân c: Ví dụ nh theo quy định 160 QĐ/NHCT3 của Ngân hàng Công thơng quy định về mức lãi suất huy động bằng USD trong hệ thống Ngân hàng Công thơng quy định với tiền gửi không kỳ hạn của các tổ chức kinh tế, thì mức lãi suất tối đa là 1.5% / năm còn đối với khoản tiền gửi của dân c là 3% / năm Vì vậy nếu huy động càng nhiều tiền gửi của các tổ chức kinh tế thì lãi suất đầu vào của Ngân hàng càng nhỏ tạo điều kiện cho các hoạt động cho vay và đầu t của Ngân hàng đợc phát triển.

Về nguồn tiền gửi tiết kiệm: Đây là nguồn quan trọng nhất trong các nguồn của Ngân hàng và thờng chiếm tỷ trọng cao nhất cụ thể tại Chi nhánh Ngân hàng Công thơng khu vực Ba Đình nh sau:

Trang 24

Năm 1999 nguồn tiền tiết kiệm là: 411011 triệu đồng chiếm: 47% tổng nguồn, năm 2000 nguồn này là: 569781 triệu đồng chiếm tỷ trọng 53% trong tổng nguồn, về doanh số huy động tăng 38.6% so với năm 1999, năm 2001 nguồn này là 744270 triệu đồng chiếm 58.5% trong tổng nguồn và tăng 30.6% so với năm 2000.

Nguồn tiền gửi tiết kiệm chiếm tỷ trọng khá cao trong tổng nguồn, tuy nhiên chủ yếu là ngắn hạn: 3tháng, 6 tháng, 9tháng, không có kỳ hạn lớn hơn hoặc bằng 12 tháng đây cũng là một nhân tố dẫn đến việc Ngân hàng phải lãi ít hơn giúp Ngân hàng mở rộng tín dụng nhờ vào nguồn vốn có chi phí thấp này nhng nếu mở rông tín dụng trung và dài hạn là không đảm bảo.

Ngoài hai hình thức huy động trên, Ngân hàng còn huy động thông qua việc phát hành kỳ phiếu, trái phiếu Tuy nhiên nguồn này chiếm tỷ trọng không đáng kể khoảng từ 4 - 5 % trong tổng nguồn Và việc phát hành còn tuỳ thuộc vào Ngân hàng Công thơngViêt Nam Ngoài ra Chi nhánh Ngân hàng Công thơng khu vực Ba Đình còn khai thác nguồn vốn tài trợ uỷ thác của nớc ngoài để phục vụ kinh tế trong nớc Điển hình là nguồn vốn EC, nguồn vốn Việt Đức, chơng trình Tín dụng Đài Loan.

Trên đây là những kết quả về huy động vốn nói chung Song vì đề tài nghiên cứu về cho vay trung và dài hạn nên ta cần phải nghiên cứu về tình hình huy động vốn trung và dài hạn của Chi nhánh Hoạt động huy động vốn trung và dài hạn trong những năm qua tuy có tăng nhng thờng tỷ trọng rất thấp, có thể nói đây là một bất lợi lớn cho hoạt động kinh doanh của chi nhánh vì lợng vốn huy động trung và dài hạn quá nhỏ so với lợng vốn cho vay trung và dài hạn ( chiếm khoảng 17% trong năm 2000) Hơn nữa Ngân hàng chỉ huy động vốn trung và dài hạn khi có nhu cầu cho vay trung và dài hạn Ngân hàng có thể tăng lợng vốn trung và dài hạn nếu cần thiết bằng cách phát hành các kỳ phiếu dài hạn nhng thông thờng bằng các này Ngân hàng phải trả một lãi suất cao hơn cho nên rất ít khi Ngân hàng phát hành trái phiếu có kỳ hạn dài.

Cân đối của tổng nguồn so với sử dụng cho vay tại cơ sở, ở Ngân hàng Công thơng Ba Đình thờng thuộc loại thừa vốn cho nên có khả năng

Trang 25

tham gia vào hoạt động điều hoà và cân đối vốn trong toàn hệ thống Ngân hàng Công thơng.

b.Tình hình sử dụng vốn của Chi nhánh Ngân hàng Công thơng khu vực Ba Đình

Đối với mỗi Ngân hàng huy động đợc mà không biết sử dụng vốn một cách có hiệu quả, không biết làm cho đồng vốn sinh lời trong khi vẫn phải trả lãi suất huy động sẽ dẫn đến phá sản trong kinh doanh Ngân hàng Trong thời gian qua Ngân hàng Công thơng Ba Đình đã coi hoạt động tín dụng là trọng tâm tạo ra khoản thu nhập chính cho Ngân hàng Cho đến nay Ngân hàng đã không ngừng mở rộng các hình thức tín dụng nhằm nâng cao hiệu quả tín dụng của mình, đáp ứng nhu cầu vay vốn của nhiều thành phần kinh tế, gắn đợc với chính sách phát triển kinh tế của đảng và Nhà Nớc đề ra.

Hình thức sử dụng vốn của Ngân hàng Công thơng Ba Đình khá phong phú và đa dạng bao gồm: Cho vay ngắn hạn, cho vay trung và dài hạn, tín dụng thuê mua và liên doanh , cho vay tài trợ uỷ thác Để nâng cao hiệu quả tín dụng, Ngân hàng đã không ngừng tăng cờng trách nhiệm khi phát tiền vay để thu hồi đúng thời hạn, hạn chế nợ quá hạn

Thông qua biểu bảng 2 “ Tình hình sử dụng vốn tại Chi nhánh Ngân hàng Công thơng khu vực Ba Đình” Ta thấy qua các năm 1999, 2000, 2001 các khoản cho vay, đầu t đều có chiều hớng tốt, nâng dần hệ số sử dụng vốn Với mục tiêu đa dạng hoá, an toàn, hiệu quả Chi nhánh luôn đáp ứng đầy đủ kịp thời nhu cầu vốn lu động cho sản xuất kinh doanh của các đơn vị kinh tế, cho vay sản suất hàng suất khẩu, tăng cờng cho vay trung và dài hạn theo các dự án.

Tình hình sử dụng vốn của Chi nhánh đã không ngừng tăng qua các năm, nâng dần đợc hệ số sử dụng vốn lên Năm 1999 tổng vốn sử dụng 506112 triệu đồng đạt hệ số sử dụng vốn: 58.2%, năm 2000 đạt 573179 triệu đồng tăng 13% so với năm 1999 và đạt hệ số sử dụng vốn 53.2%, năm 2001 tổng vốn sử dụng là: 568367 triệu đồng và bằng 99.16% so với năm 2000 với hệ số sử dụng vốn 44.7% Nếu tính riêng số d vào ngày 31/12/2001 thì lợng vốn sử dụng là giảm so với năm 2000 Nhng nếu xét trên tổng số d bình quân cả năm 2001 so với năm 2000 thì vẫn tăng 18.5%

Trang 26

Điều đó chứng tỏ tình hình sử dụng vốn trong năm 2001 của Chi nhánh là tơng đối tốt Cơ cấu tín dụng từng bớc đợc điều chỉnh phù hợp với chiến l-ợc phát triển kinh tế của Hà Nội và chính sách tiền tệ quốc gia Có đl-ợc kết quả nh vậy là do Ngân hàng đã áp dụng cơ chế cho vay linh hoạt, đầu t khách hàng đúng hớng cụ thể nh:

Ngân hàng đã lựa chọn những khách hàng sản xuất kinh doanh có uy tín, có khả năng tài chính vững mạnh, lựa chọn những ngành, những mặt hàng mũi nhọn, các công trình trọng điểm của Nhà Nớc.

Ngân hàng u tiên đầu t cho các doanh nghiệp sản xuất hàng xuất khẩu

Mở rộng địa bàn hoạt động không chỉ trong quận Ba Đình mà còn tới các khách hàng ở các vùng khác

Ngân hàng bám sát các doanh nghiệp vừa và nhỏ xem xét, đầu t vốn hợp lý giúp doanh nghiệp từng bớc ổn định sản xuất kinh doanh.

Quan tâm đầu t tín dụng đối với thành phần kinh tế ngoài quốc doanh

Nếu xem xét tình hình sử dụng vốn của Chi nhánh Ngân hàng Công thơng khu vực Ba Đình theo kỳ hạn tín dụng thì nhìn chung cả d nợ ngắn hạn, trung và dài hạn đều tăng D nợ ngắn hạn trong năm 1999 là: 408923 triệu đồng, năm 2000 đạt: 455634 triệu đồng, tăng 46711 triệu đồng và bằng 111,4% so với năm 1999 Tuy nhiên sang năm 2001 do sự giảm sút của khoản cho vay ngắn hạn bằng ngoại tệ và khoản cho vay ngắn hạn bằng VND có xu hớng chững lại cho nên đến 31/12/2001 số d nợ cho vay ngắn hạn chỉ đạt: 443144 triệu đồng và bằng 97.3% so với 1999 Đầu t trung và dài hạn cũng có kết quả khá khả quan, năm 1999 d nợ cho vay trung và dài hạn đạt: 80657 triệu đồng, năm 2000 đạt: 108591 triệu đồng, tăng 8227 triệu đồng và bằng 108.2% so với năm 2000 Nh vậy cơ cấu tín dụng của Chi nhánh Ngân hàng Công thơng khu vực Ba Đình đã từng bớc đợc điều chỉnh phù hợp với chiến lợc phát triển kinh tế của đất nớc vì mục tiêu công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nớc Chi nhánh đã chủ động khai thác, bổ xung nguồn vốn trung và dài hạn bằng VND và ngoại tệ với lãi

Trang 27

suất hợp lý để đáp ứng yêu cầu phát triển theo chiều sâu giúp các doanh nghiệp có điều kiện mở rộng sản xuất kinh doanh

Cơ cấu tín dụng trung và dài hạn đã từng bớc đợc chuyển đổi theo chiều hớng tíc cực Trong năm 1999 tỷ lệ d nợ trung và dài hạn trên tổng d nợ đạt 16.5%, năm 2000 đạt 18.1%và năm 2001 đạt 19.68% Tuy nhiên nếu xem xét trên góc độ nhu cầu vốn trung và dài hạn cho nền kinh tế thì tỷ lệ này còn hạn chế, yêu cầu đặt ra cho Chi nhánh phải đạt từ 30 -35 % d nợ trung và dài hạn trên tổng d nợ vào những năm tới, để đạt đợc con số này thì Chi nhánh Ngân hàng Công thơng khu vực Ba Đình phải không ngừng nghiên cứu và đa ra các giải pháp cụ thể nhằm nâng dần tỷ trọng cho vay trung và dài hạn.

Phân loại tín dụng theo đồng tiền ta thấy đầu t tín dụng bằng ngoại tệ không ngừng giảm qua các năm Năm 1999 đầu t tín dụng bằng ngoại tệ quy VND là: 120219 triệu đồng Năm 2000 đạt: 105081 triệu đồng và chỉ bằng 80.6% so với năm 1999 Năm 2001 đầu t tín dụng bằng ngoại tệ quy VND đạt 84421 triệu đồng và chỉ bằng 80.3% so với năm 2000 Nguyên nhân dẫn đến tình trạng này là do tình hình phát triển kinh tế đất nớc và bị ảnh hởng của cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ các nớc Đông Nam á : Tỷ giá USD/VND liên tục tăng trong suốt các tháng cuối năm 2000 và đầu năm 2001 dẫn đến sự giảm sút của khoản d nợ bằng ngoại tệ do các đơn vị đi vay phải chịu những rủi ro ngoại hối.

Một tồn tại nữa cần xem xét trong hoạt động tín dụng của Chi nhánh là trong những năm qua mặc dù d nợ tín dụng không ngừng tăng nhng cơ cấu tín dụng theo thành phần kinh tế lại đáng phải xem xét Qua số liệu về d nợ tín dụng tại Chi nhánh Ngân hàng Công thơng khu vực Ba Đình ta thấy tỷ lệ cho vay đối với khu vực ngoài quốc doanh ngày càng giảm sút Năm 1999 tỷ lệ này đạt 6.2% trên tổng d nợ, đến năm 2000 chỉ đạt 3.3% trên tổng d nợ và năm 2001 đạt 2.6% trên tổng d nợ Có lẽ đây là xu thế chung của các Ngân hàng Thơng Mại nói chung, do cho vay đối với khu vực ngoài quốc doanh có độ rủi ro khá cao nên chủ trơng của Ngân hàng là chủ động cho vay khu vực kinh tế quốc doanh là chủ yếu, hạn chế và hầu nh không cho vay với khu vực kinh tế ngoài quốc doanh “Theo biểu 3:

Trang 28

Tình hình sử dụng vốn phân theo thành phần kinh tế tại Chi nhánh Ngân

( QD : kinh tế quốc doanh

NQD: kinh tế ngoài quốc doanh)

Ngoài các hoạt động tín dụng, Chi nhánh Ngân hàng Công thơng khu vực Ba Đình còn thực hiện nhiều hoạt động đầu t khác nh: Tín dụng thuê mua và liên doanh, cho vay tài trợ uỷ thác của các tổ chức tín dụng nớc ngoài nh: Ngân hàng tái thiết và phát triển Đức Đã đợc Ngân hàng Công thơng Ba Đình triển khai kịp thời theo hợp đồng đã ký kết Cuối năm 2001 d nợ tín dụng Đài Loan là: 12460 tr đồng, cho vay EU, Việt Đức là: 155 tr đ

Tuy còn một số hạn chế song những kết quả trên đây đã chứng tỏ

Trang 29

vực, mọi phơng diện Không ngừng tăng trởng nguồn vốn phục vụ sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp, chiến lợc phát triển kinh tế của đảng và Nhà Nớc

II Tình hình cho vay trung và dài hạn tại Ngân hàng công thơng Ba Đình.

1 Tình hình cho vay trung và dài hạn.

Trớc nhu cầu vốn cho công ngiệp hoá - hiện đại hoá dất nớc, chi nhánh Ngân hàng công thơng khu vực Ba Đình đã tích cực triển khai để có những bớc chuyển dịch cơ cấu tín dụng, tăng dần tỷ trọng cho vay trung và dài hạn đáp ứng nhu cầu vốn đầu t, đổi mới trang thiết bị kỹ thuật tiên tiến, hiện đại nhằm gíp cho các doanh nghiệp phát triển sản xuất kinh doanh Để thấy đợc những kết quả mà chi nhánh đã tạo ra đối với việc cho vay trung và dài hạn chúng ta lấy từ thời điểm nam 1999 để nghiên cứu phân tích

Trong những năm qua ( kể từ năm 1999 -2001 ) cho vay và đầu t của chi nhánh đã bám sát đợc mục tiêu chung của Ngân Hàng Công Thơng Việt Nam và phù hợp với tốc độ tăng trởng của nền kinh tế trên địa bàn Với quan điểm “Đầu t theo chiều sâu cho doanh nhiệp chính là đầu t cho tơng lai của Ngân hàng “ chi nhánh Ngân hàng công thơng khu vực Ba Đình đã chủ động khai thác bổ xung các nguồn vốn trung - dài hạn bằng VND và ngoại tệ với lãi suất hợp lý để đáp ứng nhu cầu phát triển công nghiệp theo hớng công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nớc , bám sát kế hoạch phát triển của đất nớc.

Ngân hàng đã tập trung vào các dự án mua sắm máy móc, thiết bị, công nghệ tiên tiế, xây dựng cơ sở sản xuất kinh doanh mới, cải tạo, mở rộng đầu t theo chiều sâu Những kết quả đó đợc thể hiện cụ thể nh sau: Căn cứ vào biểu 4 “ Tình hình cho vay trung và dài hạn tại Ngân hàng công thơng Ba Đình “ ta thấy: Năm 1999 d nợ cho vay trung và dài hạn bình quân cả năm đạt: 73537 triệu đồng chiếm 16.5% ttổng d nợ cho vay bình quân Nếu xét số d ngày 31/12/1999 thì d nợ cho vay trung và dài hạn đạt: 80657 triệu đồng và chiếm 16.5% tổng d nợ cho vay cùng thời điểm Sang năm 2000 tổng d nợ cho vay trung và dài hạn bình quân cả năm là:

Trang 30

89101 triệu đồng, tăng 21.1% so với bình quân năm 1999 tơng đơng chiếm 18.4% tổng d nợ cho vay bình quân Tính đến 31/12/2000 d nợ cho vay trung và dài hạn đạt: 100306 triệu đồng tăng 24.4 % so với 31/12/1999 và chiếm 18.1% tổng d nợ cho vay Đến năm 2001 nếu xem xét tổng quan thì cho vay trung và dài hạn không có biến động lớ, d nợ cho vay bình quân cả năm đạt:1045213 triệu đồng tăng 17.3% so với năm 2000, nếu tính số d thời điểm (31/12/2001) thì đạt 108591 triệu đồng và tăng 8.2% so với năm 31/122000 và chiếm 19.68% so với tổng d nợ Trong năm 2001 do bị ảnh hởng của cuộc khủng hoảng kinh tế cho nên ít nhiều ảnh hởng đến hoạt động của chi nhánh Các chỉ tiêu tổng quan về cho vay trung và dài hạn (nh đã phân tích ở trên) tuy rằng có tăng trởng so với năm 2000 nhng tốc độ tăng lại có su hớng giảm (D nợ trung dài hạn năm 2000 tăng 24.4% so với năm 1999 nhng trong năm 2001 tốc độ tăng này chỉ đạt 8.2%).

Với số lợng d nợ cho vay trung dài hạn lớn nh vậy chi nhánh Ngân hàng công thơng khu vực Ba Đình đã góp phần không nhỏ vào đổi mới công nghệ, tăng năng lực sản xuất kinh doanh theo hớng hiện đại hoá công nghệ sản xuất đặc biệt trong các tổng công ty xây dựng , bộ giao thông vận tải, bộ xây dựng Để xây dựng các cỏ sở hạ tầng cho đất nớc, đầu t năng lực sản suất cho các doanh nghiệp nâng cao chất lợng hàng hoá, tăng doanh số hàng suất khẩu trong các doanh nghiệp doanh nghiệp thuộc nghành chế biến

Nếu xem xét tình hình cho vay trung và dài hạn theo VND và ngoại tệ ta thấy: D nợ ngoại tệ chiếm tỷ trọng tơng đối cao trong tổng d nợ cho vay trung dài hạn Trong năm 1999 tỷ lệ cho vay trung và dài hạn bằng ngoại tệ chiếm: 60% tổng cho vay trung và dài hạn và bằng 37.2% tổng d nợ bằng ngoại tệ (cả ngắn hạn và trung dài hạn) Sang năm 2000 d nợ cho vay trung dài hạn bằn ngoại tệ đạt 47361 triệu đồng và chỉ bằng 97.7% so với năm 1999 và chiếm tỷ trọng 47.2% trên tổng d nợ cho vay trung và dài hạn (bằng 45.2% tổng d nợ cho vay bằng ngoại tệ của chi nhánh).Trong năm 2001 tổng d nợ cho vay trung và dài hạn bằng ngoại tệ tiếp tục giảm sút, tính đến 31/12/2001 d nợ trung dài hạn bằng ngoại tệ là: 400897 triệu đồng và bằng 84.6% so với cùng kỳ năm 2000 Và tỷ trọng trên tổng d nợ

Trang 31

cuối năm 2000, đầu năm 2001 do ảnh hởng của cuộc khủng hoảng tiền tệ ở Đông Nam á dẫn đến sự phá giá của hàng loạt đồng tiền trong khu vực trong đó có đồng VND Tỷ giá USD/VND tăng mạnh, dẫn đến tình trạng các doanh nghiệp không muốn vay băng ngoại tệ (chủ yếu là bằng đồng USD) bởi vì nếu vay bằng ngoại tệ trong điều kiện không ổn định nói trên thì các doanh nghiệp chịu rủi ro về tỷ giá (mặc dù lãi suất cho vay bằng ngoại tệ thờng nhỏ hơn đối với lãi suất cho vay bằng VND khoảng 7.5% / năm đối với USD) Một nguyên nhân nữa dẫn đến tình trạng trên là do sự điều chỉnh lãi suất cho vay bằng ngoại tệ tăng (theo chủ trơng của Ngân hàng Nhà nớc là “từng bớc điều chỉnh lãi suất cho vay VND bằng với lãi suất cho vay bằng ngoại tệ”).

Cũng nh tình hình chung của cho vay trung dài hạn thì cho vay bằng ngoại tệ trung dài hạn cũng chủ yếu tập trung vào các doanh nghiệp quốc doanh và thờng chiếm tỷ trọng khá cao Trong năm 1999 tỷ lệ này là: 83.3%, năm 2000 là: 84.3% Và năm 2001 là 84.2%.

Nếu phân chia tình hình cho vay trung và dài hạn tại chi nhánh Ngân hàng công thơng khu vực Ba Đình theo thành phần kinh tế thì ta thấy xu thế chung là chi nhánh chủ yếu tập trung vào thành phần kinh tế quốc doanh, khu vực kinh tế ngoài quốc doanh vẫn còn bị xem nhẹ Căn cứ vào biểu 4 “Tình hình cho vay trung và dài hạn tại Ngân hàng công thơng Ba Đình” ta có thể phân tích cụ thể nh sau:

Năm 1999 d nợ cho vay trung và dài hạh khu vực kinh tế quốc doanh đạt 64805 triệu đồng chiếm 13.2% trên tổng d nợ cho vay (tơng đơng chiếm 80% trên tổng d nợ cho vay trung và dài hạn ) Khu vực kinh tế ngoài quốc doanh chỉ chiếm 3.3% trên tổng d nợ cho vay (tơng đơng chiếm 20% trên tổng d nợ cho vay trung và dài hạn).Tính đến 31/12/2000 d nợ cho vay trung dài hạn đối với khu vực kinh tế quốc doanh đạt: 87557 triệu đồng tăng 35% so với năm 1999 (với số tuyệt đối tăng:22752 triệu đồng ) chiếm tỷ trọng 15.7%trên tổng d nợ (tơng đơng chiếm 87% trên tổng d nợ cho vay trung và dài hạn) Còn lại d nợ cho vay trung dài hạn khu vực kinh tế ngoài quốc doanh chỉ chiếm 2.4% trên tổng d nợ (tơng đ-ơng 13% d nợ trung dài hạn) Do việc cho vay trung dài hạn đối với khu vực kinh tế ngoài quốc doanh có phần không đợc an toàn so với khu vực quốc doanh, hơn nữa trong các doanh nghiệp ngoài quốc doanh vốn tự có

Trang 32

thờng thấp, khả năng quản lý kinh doanh yếu kém và đặc biệt là thiếu các các dự án đầu t theo chiều sâu nên doanh số cho vay trung dài hạn đối với khu vực kinh tế này tại Ngân hàng công thơng Ba Đình có su hớng giảm sút Kể cả trong năm 2001 tình hình này vẫn cha đợc cải thiện, tính đến 31/12/2001 tổng d nợ cho vay trung dài hạn khu vực quốc doanh là: 9346 triệu đồng chiếm tỷ lệ 18% trên tổng d nợ cho vay (tơng đơng chiếm: 91.4% tren tổng d nợ cho vay trung và dài hạn), khu vực kinh tế ngoài quốc doanh có tổng doanh số d nợ: 9245 triệu đồng giảm 38.8% so với năm 2000 và chỉ chiếm 1.7% trên tổng d nợ cho vay Sự hạn chế trong cho vay trung dài hạn đối với khu vực kinh tế ngoài quốc doanh này cần từng

Qua biểu 6: “Chi tiết về cho vay trung dài hạn theo các thành phần kinh tế” Ta thấy các ngành có quan hệ vay vốn trung dài hạn tại chi nhánh Ngân hàng công thơng khu vực Ba Đình chủ yếu là các ngành xây dựng, ngành giao thông vận tải, ngành công nghiệp chế biến, khách sạn nhà hàng Sở dĩ có đặc trng nh vậy một phần là do địa bàn quận Ba Đình chủ yếu tập trung các tổng công ty, các doanh nghiệp hoạt động theo các lĩnh vực trên là chủ yếu Còn lại một số ngành khác nh ngành lâm nghiệp, mặc dù tổng công ty Vi Na cà phê là một trong những khách hàng lớn nhất của Ngân hàng với mức d nợ thờng xuyên khoảnh 100 tỷ đồng nhng lại không có nhu cầu vay vốn trung dài hạn mà chỉ vay vốn ngắn hạn Có thể còn do

Ngày đăng: 29/08/2012, 15:53

Hình ảnh liên quan

Tình hình sử dụng vốn phân theo thành phần kinh tế tại Chi nhánh Ngân hàng Công thơng khu vực Ba Đình”. - Những giải pháp nâng cao hiệu quả tín dụng trung và dài hạn tại ngân hàng công thương Ba Đình.doc

nh.

hình sử dụng vốn phân theo thành phần kinh tế tại Chi nhánh Ngân hàng Công thơng khu vực Ba Đình” Xem tại trang 28 của tài liệu.
biểu đồ tình hình cho vay- thu nợ trung dài hạn tại NHCT Ba đình - Những giải pháp nâng cao hiệu quả tín dụng trung và dài hạn tại ngân hàng công thương Ba Đình.doc

bi.

ểu đồ tình hình cho vay- thu nợ trung dài hạn tại NHCT Ba đình Xem tại trang 35 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan