Tổng hợp và nghiên cứu hoạt tính hạ huyết áp của atenolol

75 996 3
Tổng hợp và nghiên cứu hoạt tính hạ huyết áp của atenolol

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tổng hợp và nghiên cứu hoạt tính hạ huyết áp của atenolol

ĐẠI HỌC QUỐC GIA NỘITRƯỜNG ĐẠI HỌCKHOA HỌC TỰ NHIÊNVIỆN KHOA HỌC CÔNG NGHỆ VIỆT NAMVIỆN HOÁ HỌC Nguyễn Văn Thắng TỔNG HỢP NGHIÊN CỨU HOẠT TÍNH HẠ HUYẾT ÁP CỦA ATENOLOL LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Nội – Năm 2009 ĐẠI HỌC QUỐC GIA NỘITRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊNVIỆN KHOA HỌC CÔNG NGHỆ VIỆT NAMVIỆN HOÁ HỌC Nguyễn Văn Thắng TỔNG HỢP NGHIÊN CỨU HOẠT TÍNH HẠ HUYẾT ÁP CỦA ATENOLOL Chuyên ngành: Hoá Hữu cơMã số: 60.44.27LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌCNgười hướng dẫn khoa học: TS. Lưu Văn ChínhHà Nội – Năm 20092 LỜI CẢM ƠNVới lòng biết ơn sâu sắc em xin chân thành cảm ơn TS. Lưu Văn Chính đã giao đề tài tận tình hướng dẫn em trong suốt quá trình làm luận văn.Em cũng xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo trong bộ môn hoá Hữu cơ cũng như các thầy cô của khoa Hoá học – ĐH KHTN đã tận tình truyền đạt kiến thức đóng góp nhiều ý kiến quý báu trong suốt quá trình em học tập hoàn thành luận văn của mình.Cuối cùng em xin cảm ơn các anh chị phòng hoạt chất Sinh học - Viện Hoá học các hợp chất Thiên nhiên - Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam đã tạo điều kiện tận tình giúp đỡ trong quá trình tiến hành thực nghiệm.Hà Nội, Ngày 25 tháng 11 năm 2009 3 MỤC LỤCMỞ ĐẦU 4CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN 61.1. Giới thiệu về nhóm thuốc chẹn thụ thể bêta atenolol 61.1.1. Vài nét về nhóm thuốc chẹn thụ thể bêta 61.1.2. Giới thiệu về atenolol 81.2. Các phương pháp tổng hợp atenolol 131.2.1. Tổng hợp atenolol từ p-hydroxyaxetophenon thông qua phản ứng Wilgerodt 13 1.2.2 Tổng hợp atenolol từ este của axít p-hydroxyphenylaxetic 161.2.3. Tổng hợp atenolol từ phenol 191.2.3.1 Thông qua dẫn xuất nitrin 191.2.3.2 Thông qua dẫn xuất nitrin sử dụng xúc tác hydrat hoá 191.2.3.3 Thông qua dẫn xuất axít p-hydroximandelic p-hydroxiphenylaxetic 211.2.4. Tổng hợp atenolol từ 4-hydroxibenzylancol 4-hydroxi benzaldehit 211.2.4.1 Tổng hợp atenolol từ 4-hydroxibenzylancol 211.2.4.2. Tổng hợp atenolol từ 4-hydroxibenzandehit 221.2.5. Tổng hợp (S)-atenolol 23CHƯƠNG 2. THỰC NGHIỆM 262.1. Các phương pháp thực nghiệm 262.1.1. Thiết bị, dụng cụ, hoá chất dùng trong tổng hợp 262.1.2 Các phương pháp sử dụng trong tổng hợp tinh chế sản phẩm 262.1.3. Các phương pháp nghiên cứu cấu trúc của các sản phẩm 272.1.3.1 Phổ tử ngoại khả kiến (UV-VIS) 272.1.3.2 Phổ hồng ngoại (FT-IR) 272.1.3.3 Phương pháp sắc ký lỏng hiệu năng cao ghép nối khối phổ (HPLC-MS) 272.1.3.4 Phổ cộng hưởng từ hạt nhân (NMR) 272.2. TỔNG HỢP ATENOLOL 282.2.1. Tổng hợp axit p-hydroxymandelic 282.2.2. Tổng hợp axit p-hydroxyphenylaxetic 292.2.3. Tổng hợp p-hydroxyphenylaxetamit 292.2.4. Điều chế hỗn hợp epoxi halohydrin của p-hydroxyphenylaxetamit 302.2.4.1 Điều chế hỗn hợp epoxi halohydrin của p-hydroxyphenylaxetamit4 bằng phản ứng với kiềm 302.2.4.2 Điều chế hỗn hợp epoxi halohydrin của p-hydrox phenylaxetamit bằng xúc tác chuyển pha 302.2.4.3 Điều chế hỗn hợp epoxi halohydrin của p-hydroxyphenylaxetamit bằng hỗn hợp kiềm xúc tác chuyển pha 312.2.5. Tổng hợp atenolol 312.2.6. Tinh chế atenolol 312.3.NGHIÊN CỨU HOẠT TÍNH HẠ HUYẾT ÁP CỦA ATENOLOL 322.3.1. Nghiên cứu độc tính cấp của atenolol 322.3.2. Nghiên cứu hoạt tính hạ huyết áp của atenolol 322.3.2.1 Đối tượng, thiết bị hoá chất 322.3.2.2Phương pháp nghiên cứu mô phỏng theo phương pháp của Evant 33CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ THẢO LUẬN 343.1. Kết quả tổng hợp 343.1.1. Kết quả tổng hợp axit p- hydroxymadelic 343.1.2. Kết quả tổng hợp axit p-hydroxyphenylaxetic 383.1.3.Kết quả tổng hợp p-hydroxyphenylaxetamit 403.1.4.Kết quả tổng hợp hỗn hợp epoxi halohydrin của p-hydroxyphenylaxetamit 433.1.5. Kết quả tổng hợp atenolol 483.2.Kết quả nghiên cứu hoạt tính của atenolol 563.2.1. Kết quả nghiên cứu độc tính cấp của atenolol 563.2.2. Kết quả nghiên cứu hoạt tính hạ huyết áp 583.2.2.1. Kết quả đo huyết áp nhịp tim trước sau khi thắt động mạch thận 583.2.2.2. Kết quả nghiên cứu tác dụng hạ huyết áp 593.2.2.3 Kết luận 67KẾT LUẬN 67TÀI LIỆU THAM KHẢO 68PHỤ LỤC 745 MỞ ĐẦUBệnh cao huyết áp là bệnh thường gặp nhất trong xã hội hiện đại, đặc biệt ở những người có tuổi ngày càng có xu hướng tăng lên ở những người ở độ tuổi thanh niên trung niên, bệnh có quan hệ chặt chẽ với bệnh tim mạch, đây là một trong những bệnh nguy hiểm, gây tử vong cao, diễn biến bệnh đột ngột, khó lường. Một số yếu tố nguy cơ làm gia tăng nguy cơ cao huyết áp như tiều đường, thuốc lá, tăng lipid máu, di truyền. Cao huyết áp là bệnh lý gây tử vong di chứng thần kinh nặng nề như liệt nữa người, hôn mê với đời sống thực vật, đồng thời có thể thúc đẩy suy tim, thiếu máu cơ tim làm ảnh hưởng nhiều đến chất lượng sống ( không cảm thấy khoẻ khoắn, mất khả năng lao động). Theo thống kê, bệnh tim mạch do cao huyết áp gây tử vong hàng đầu, đặc biệt ở các nước công nghiệp phát triển. Theo tổ chức y tế thế giới, trị số huyết áp tối ưu là 120/80 mmHg, trong đó chỉ số 120 là huyết áp tâm thu, chỉ số dưới 80 là huyết áp tâm trương. ở người bị huyết áp cao, 2 chỉ số đó cao hơn 140/90 mmHg. Việc sử dụng thuốc để điều trị cao huyết áp là nhằm đưa trị số huyết áp xuống dưới 140/90 mmHg đối với người trên 60 tuổi dưới 135/85 mmHg đối với người trung niên hay mắc bệnh đái tháo đường.Cho đến nay đã có nhiều loại thuốc được sử dụng để điều trị bệnh cao huyết áp tim mạch như: Nhóm thuốc tác dụng lên thần kinh trung ương (metyldopa, clonidin, reserpin…); nhóm thuốc lợi tiểu (indapamid, amilorid, hydroclorothiazid, furosesemid, spironolacton, triamteren…); nhóm thuốc đối kháng canxi (nifedipin, nicardipin, amlodipin, isradipin, verapamil, ditiazem….); nhóm thuốc ức chế men chuyển (captopril, enalapril, bennazepril, quinapril…); nhóm thuốc kháng thụ thể angiotensin II. (losartan, candesartan, valsartan…); nhóm thuốc chẹn thụ thể alpha (pazosin, alfurosin, terarosin, phentolamin…) [34].Nhóm thuốc đang được dùng rộng rãi trong điều trị bệnh cao huyết áp tim mạch là nhóm thuốc chẹn thụ thể bêta (β-blockers). Điển hình của nhóm này là atenolol, metoprolol, propranolol, pindolol, nadolol, acebutolol… Cơ chế tác dụng của thuốc này 6 là ức chế thụ thể bêta giao cảm ở tim, mạch ngoại vi, do đó sẽ làm chậm nhịp tim hạ huyết áp. Trong số đó, atenolol được sử dụng rất rộng rãi vì có nhiều ưu điểm dược học, ngoài làm giảm huyết áp, atenolol còn làm giảm nhịp tim chống thiểu năng mạch vành, chống bệnh đau thắt ngực nhồi máu cơ tim nên chúng rất có lợi, hay được chỉ định dùng cho các bệnh nhân tăng huyết áp có kèm theo loạn nhịp tim, tim nhanh, ngoại tâm thu, người hay bị hồi hộp trống ngực kèm theo bệnh mạch vành [35]. Đặc biệt các phản ứng phụ của nó không có hoặc rất nhẹ nên chỉ phải uống cả liều thuốc 1 lần trong ngày, liều cao đối với bệnh nặng mới phải dùng tới 2 lần/ngày. Do đó điều trị huyết áp cao là vấn đề cần lưu ý trong cộng đồng vì những hậu quả to lớn của nó. Hiện nay, các thuốc điều trị cao huyết áp thường phải nhập ngoại, giá cả thường đắt mà nguồn thuốc không thể chủ động được. Do vậy, chúng tôi quyết định chọn đề tài:Tổng hợp nghiên cứu hoạt tính hạ huyết áp của atenolol.Với mục tiêu đặt ra là:Xây dựng được qui trình công nghệ tổng hợp hỗn hợp 2 dạng R S của atenolol ở qui mô phòng thí nghiệm từ chất đầu đơn giản nhất là phenol cải tiến qui trình sao cho có hiệu quả nhất phù hợp với điều kiện ở Việt nam. Nghiên cứu thử nghiệm tính an toàn tác dụng dược lý của atenolol như xác định LD50, thử nghiệm khả năng hạ huyết áp của atenolol trên mô hình chuột để có kết luận về hoạt tính hạ huyết áp của chất tổng hợp được.7 CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN1.1. Giới thiệu về nhóm thuốc chẹn thụ thể bêta atenolol1.1.1. Vài nét về nhóm thuốc chẹn thụ thể bêta [33]Nhóm thuốc chẹn thụ thể bêta là nhóm các thuốc được sử dụng để điều trị các chứng rối loạn tim mạch như chứng tăng huyết áp, chứng loạn nhịp tim, chứng thiếu máu cục bộ. Mỗi loại thuốc thuộc nhóm chẹn thụ thể bêta đều bao gồm ít nhất một trung tâm bất đối hoạt tính quang hoạt của chúng tác động đến các thụ thể bêta – adrenergic. Với các chất thuộc nhóm chẹn thụ thể bêta mà có duy nhất một nguyên tử các bon bất đối thì các đồng phân (S) enantiomer (đối quang quay trái) sẽ có hoạt lực mạnh hơn các đối quang của nó. Các đối quang khác nhau của một số loại thuốc này có tác động khác nhau, như tác động kháng thụ thể alpha – adrenergic hoặc tác động chống loạn nhịp tim lớp III. Tuy nhiên các tác động này biểu hiện tính lập thể thấp hơn so với việc tác động đến các thụ thể bêta. Nhóm thuốc chẹn thụ thể beta khá đa dạng về chủng loại, ngoại trừ timolol, tất cả các thuốc này được sử dụng trong việc điều trị lâm sàng với các bệnh nhân huyết áp tim mạch dưới dạng raxemic. Theo quan điểm dược động lực học, nhóm này có giá trị lớn trong việc gắn kết các thể plasma protein, phần lớn các thuốc này bị mất đi trong quá trình trao đổi chất, bài tiết qua đường nước tiểu bị hấp thụ bởi gan, nồng độ tương đối của các đối quang trong thể plasma không phải là cố định mà nó thay đổi theo từng thành viên của nhóm. Ngoài ra, nhiều yếu tố liên quan đến thuốc hoặc bệnh nhân có thể ảnh hưởng tới dược lực của các thuốc nhóm chẹn thụ thể bêta. Sự hiểu biết về dược lực, về tác dụng lập thể có thể giúp giải thích dự đoán sự khác biệt giữa các bệnh nhân trong việc phản ứng với loại thuốc này.Trong điều trị lâm sàng, các thuốc chẹn thụ thể bêta chiếm một vị trí khá quan trọng chúng được sử dụng rất phổ biến. Một số thuốc đã được tổng hợp được sử dụng một cách có hệ thống trong điều trị các chứng rối loạn tim mạch như chứng tăng huyết áp, chứng loạn nhịp tim, chứng đau thắt ngực, tăng nhãn áp. Đối với các tác dụng lâm sàng này, các nhóm chẹn thụ thể bêta thường được phân biệt dựa trên sự chọn lọc 8 của chúng đối với các thụ thể bêta. Các thuốc chẹn thụ thể bêta không chọn lọc bao gồm: propranolol, oxprenolol, pindolol, nadolol, timolol labetalol, chúng có tác dụng đối kháng với các thụ thể bêta-1, bêta-2 adrenergic. Các thuốc chẹn thụ thể bêta chọn lọc bao gồm: metoprolol, atenolol, esmolol acebutolol, chúng có tác dụng gắn kết các thụ thể bêta 1-adrenergic mạnh hơn nhóm không chọn lọc. Các thuốc chẹn thụ thể bêta chọn lọc thường được chỉ định cho các bệnh nhân mà trong người có các thụ thể kết hợp có nguy cơ gây ra tác dụng phụ, đó là các bệnh nhân mắc các chứng bệnh như hen xuyễn, tiểu đường, hay bệnh Raynaud. Một đặc điểm dễ nhận thấy nhất trong công thức cấu tạo của của nhóm chẹn thụ thể bêta là có ít nhất một vòng thơm, kết hợp với một mạch ankyl có nhóm hidroxyl bậc hai nhóm amin hoạt động. Mỗi chất trong nhóm này đều có một hoặc nhiều trung tâm bất đối trên mạch ankyl gắn trực tiếp với nhóm hidroxyl. Ngoại trừ timolol chỉ có một đồng phân S, các chất còn lại đều có hai đồng phân tạo thành hỗn hợp raxemic. Dưới đây là công thức cấu tạo một vài chất thuộc nhóm chẹn thụ thể bêta:H2NOOHN CH3CH3OHatenololOHN CH3CH3OHmetoprololOH3COHN CH3CH3OHpropranololOHN CH3CH3OHesmololOOH3COHN CH3CH3OHHNpidololNHOHN CH3CH3OHacebutololH3CCOCH3O9 OHN CH3CH3OHOHOHnadololNHOHCH3OHCONH2labetalol 1.1.2. Giới thiệu về atenololAtenolol là hợp chất hữu cơ, có công thức phân tử C14H22N2O3 có công thức cấu tạo như ở phía dưới, thuộc nhóm thuốc chẹn thụ thể bêta (β-blockers), atenolol tác dụng chủ yếu lên thụ thể bêta-1. Đây là một hoạt chất đang sử dụng rất rộng rãi trong điều chế thuốc điều trị bệnh cao huyết áp, đau thắt ngực nhồi máu cơ tim. Thuốc được cung cấp dưới các tên thương mại như: Atehexal (Hexal); Ateno basan (Sagitta); Atenol (CT); Cuxanorm (TAD); Ibinolo (IBI); Myocord (Elvetium-Rhodia); Prenormine (Zeneca); Seles Beta (Schwarz); Tenoblock (Leiras); Tenormin (Zeneca); Uniloc (Nycomed); Anselol; Antipressan; Ate; Atebeta; Atehexal; Atendol; Atenix; Ateno; Betatop; Blocotenol; Cuxanorm; Duratenol; Evitocor; Falitonsin; Jenatenol; Juvental; Noten; Tenlol; Teno; Tenormin(e); Tensig; Tonoprotect; Totamol; Xaten, Beta-Adalat, Kalten, Tenben, Tenchlor, Tenif, Tenoret(ic) and Totaretic.…[11, 12]. Công thức cấu tạo của atenolol được biểu diễn như sau:H2NOOHN CH3CH3OHTrong công nghiệp, atenolol được sản xuất dưới dạng hỗn hợp raxemic của hai dạng lập thể R(+) S(-), có công thức cấu tạo như sau:10 [...]... etylaxetat thu được 68g atenolol sạch 2.2.6 Tinh chế atenolol Atenolol thô etylaxetat theo tỷ lệ 1g: 10ml được đun hồi lưu 20 phút trên nồi cách thuỷ, lọc nóng bay hơi ở áp suất giảm đến khi còn 1/2 thể tích, để nguội, atenolol sẽ kết tinh, lọc rửa vài lần bằng etylaxetat lạnh, làm khô 2.3 NGHIÊN CỨU HOẠT TÍNH HẠ HUYẾT ÁP CỦA ATENOLOL Độc tính cấp hoạt tính hạ huyết áp của atenolol được thực... tác dụng hạ huyết áp của (S) -atenolol được nhận thấy sau khi tiêm dưới da không thể lý giải được nếu dựa trên sự rò rỉ thuốc vào vòng tuần hoàn lớn Tóm lại, các kết quả đó ủng hộ quan niệm cho rằng, hệ TKTW là vị trí tác dụng hạ huyết áp chọn lọc lập thể của atenolol 12 Việc phát hiện trong nghiên cứu về tác dụng hạ huyết áp của atenolol có thể quy cho đối quang chẹn bêta của atenolol là (S) -atenolol, ... nghiên cứu mô phỏng theo phương pháp của Evant [28] Nghiên cứu tác dụng hạ huyết áp của dược chất atenolol trên chuột cống trắng theo mô hình thắt động mạch thận Đo huyết áp gián tiếp từ đuôi chuột cống trắng Dùng ete để gây mê chuột phẫu thuật thắt động mạch thận trong hốt khử mùi Đo huyết áp nhịp tim trước 24 giờ sau 6 - 7 ngày thắt động mạch thận Các lô nghiên cứu bao gồm: Lô 1 (n = 15): uống... đã làm mất tác dụng hạ huyết áp của (S) -atenolol dùng theo đường hệ TKTW làm giảm có ý nghĩa tác dụng hạ huyết áp của (S) -atenolol tiêm tĩnh mạch Một kết quả tương tự cũng thu nhận được khi dùng theo đường hệ TKTW chất đối kháng thụ thể adrenalin alpha 2 là idazoxan Hơn nữa, việc phát hiện sự chẹn thụ thể adrenalin alpha 2 theo đường hệ TKTW làm giảm áp ứng hạ huyết áp của (S) -atenolol tiêm tĩnh... này của nó Thực tế, J.L Montastruc cộng sự [34] đã không thể chứng minh được tác dụng hạ huyết áp khi sử dụng atenolol với liều lượng 50µg/kg cho chó được gây tăng huyết áp thông qua thần kinh Trái lại, Dayer các cộng sự [52] đã thông báo là từ 1,0 đến 2,5 mg atenolol tiêm dưới da tiêm tĩnh mạch ở mèo cho kết quả là mèo vẫn tỉnh táo, không bị tăng huyết áp, có thể gây ra tác dụng hạ huyết áp. .. (R)-propranolol Trái với áp ứng hạ huyết áp kiểu toàn thân được nhận thấy khi tiêm dưới da (S )atenolol, việc tiêm đối quang (S) này của thuốc vào não thất bên không gây giảm huyết áp động mạch Do thuốc sử dụng cho não thất bên sẽ tưới vào vùng quanh não thất của não trước trước khi tưới tiếp vào vùng quanh não thất của não sau, còn nếu tiêm thuốc vào vùng bể lớn của não, thì thuốc sẽ tưới vào vùng não sau... tác động để gây hạ huyết áp Cũng thú vị hơn khi nhận thấy rằng liều (S) -atenolol 33 µg/kg tiêm vào vùng bể dưới của não làm giảm có ý nghĩa huyết áp động mạch nhịp tim, trong khi cũng liều như vậy tiêm tĩnh mạch thì gây giảm rõ ràng nhịp tim, nhưng không làm thay đổi huyết áp động mạch Như vậy, mặc dù liều (S) -atenolol này khi được tiêm tĩnh mạch là dưới ngưỡng tác dụng hạ huyết áp của thuốc đó, song... dụng hạ huyết áp kéo dài phụ thuộc liều dùng Sau 1 đến 1,5 giờ tác dùng này đạt đến cực đại kéo dài trong thời gian từ 3 đến 4 giờ Các kết quả nghiên cứu [51] chứng minh rằng atenolol có tác dụng hạ huyết áp chọn lọc lập thể qua tác động lên hệ TKTW Chỉ có đối quang (S) của atenolol mới gây hạ huyết áp làm chậm nhịp tim khi được sử dụng cho hệ TKTW thông qua vùng bể lớn của não hoặc theo đường... hạ huyết áp của propranolol dùng qua hệ TKTW là do thuốc này kích thích sự giải phóng norepinephrin từ các nơron trong hệ TKTW tiết noradrenalin (tức norepinephrin), mà hormon này kích thích các thụ thể adrenalin alpha 2 trong hệ TKTW, kết quả là sự hoạt động của thần kinh giao cảm ngoại biên giảm huyết áp động mạch hạ (Tacvett cộng sự) Phù hợp với giả thuyết này là sự chứng minh gần đây của. .. khác, các liều lượng tương tự của (R + )atenolol không có tác dụng hạ huyết áp động mạch hoặc làm giảm nhịp tim khi dùng tiêm tĩnh mạch hoặc dùng cho hệ TKTW, thông qua vùng bể lớn của não Ngoài ra, với liều lượng thấp nhất (33 µg/kg) được thử nghiệm trong nghiên cứu này, (S) -atenolol gây được tác dụng hạ huyết áp sau khi tiêm dưới da, nhưng không có tác dụng hạ huyết áp động mạch sau khi tiêm tĩnh . TÍNH HẠ HUYẾT ÁP CỦA ATENOLOL 322.3.1. Nghiên cứu độc tính cấp của atenolol 322.3.2. Nghiên cứu hoạt tính hạ huyết áp của atenolol. tài :Tổng hợp và nghiên cứu hoạt tính hạ huyết áp của atenolol. Với mục tiêu đặt ra là:Xây dựng được qui trình công nghệ tổng hợp hỗn hợp 2 dạng R và S của atenolol

Ngày đăng: 15/11/2012, 09:50

Hình ảnh liên quan

Bảng 1: Một số tính chất lý hoá và đặc trưng cấu trúc của atenolol - Tổng hợp và nghiên cứu hoạt tính hạ huyết áp của atenolol

Bảng 1.

Một số tính chất lý hoá và đặc trưng cấu trúc của atenolol Xem tại trang 11 của tài liệu.
Phổ cộng hưởng từ hạt nhân 1H-NMR (hình 1) của sản phẩm đo trên máy Bruker Advance 500MHz  cho thấy sản phẩm chứa vòng thơm có kiểu thế 1,4 với các vị trí  proton của vòng thơm xuất hiện lần lượt tại 6,73 ppm và 7,19 ppm, tín hiệu của nhóm – CH– ngoài vòn - Tổng hợp và nghiên cứu hoạt tính hạ huyết áp của atenolol

h.

ổ cộng hưởng từ hạt nhân 1H-NMR (hình 1) của sản phẩm đo trên máy Bruker Advance 500MHz cho thấy sản phẩm chứa vòng thơm có kiểu thế 1,4 với các vị trí proton của vòng thơm xuất hiện lần lượt tại 6,73 ppm và 7,19 ppm, tín hiệu của nhóm – CH– ngoài vòn Xem tại trang 38 của tài liệu.
Bảng 3. Độ chuyển dịch hoá học trong phổ 1H-NMR và 13C-NMR - Tổng hợp và nghiên cứu hoạt tính hạ huyết áp của atenolol

Bảng 3..

Độ chuyển dịch hoá học trong phổ 1H-NMR và 13C-NMR Xem tại trang 39 của tài liệu.
Hình 3: Phổ 1H-NMR của p-hydroxyphenylaxetamit - Tổng hợp và nghiên cứu hoạt tính hạ huyết áp của atenolol

Hình 3.

Phổ 1H-NMR của p-hydroxyphenylaxetamit Xem tại trang 43 của tài liệu.
Hình 2: Phổ khối của p-hydroxyphenylaxetamit - Tổng hợp và nghiên cứu hoạt tính hạ huyết áp của atenolol

Hình 2.

Phổ khối của p-hydroxyphenylaxetamit Xem tại trang 43 của tài liệu.
Hình 4: Phổ 13C-NMR của p-hydroxyphenylaxetamit - Tổng hợp và nghiên cứu hoạt tính hạ huyết áp của atenolol

Hình 4.

Phổ 13C-NMR của p-hydroxyphenylaxetamit Xem tại trang 44 của tài liệu.
Bảng 4: Hiệu suất của phản ứng và tỷ lệ giữa hai dạng epoxi và halohydrin STTNhiệt độ (0C) Tỷ lệ 2 dạngnepoxinhalohydrinntổng Hiệu suất(%) - Tổng hợp và nghiên cứu hoạt tính hạ huyết áp của atenolol

Bảng 4.

Hiệu suất của phản ứng và tỷ lệ giữa hai dạng epoxi và halohydrin STTNhiệt độ (0C) Tỷ lệ 2 dạngnepoxinhalohydrinntổng Hiệu suất(%) Xem tại trang 45 của tài liệu.
Hình 8: Phổ LC-MS của sản phẩm khi sử dụng hỗn hợp xúc tác - Tổng hợp và nghiên cứu hoạt tính hạ huyết áp của atenolol

Hình 8.

Phổ LC-MS của sản phẩm khi sử dụng hỗn hợp xúc tác Xem tại trang 49 của tài liệu.
Hình 6: Phổ UV-VIS của sản phẩm - Tổng hợp và nghiên cứu hoạt tính hạ huyết áp của atenolol

Hình 6.

Phổ UV-VIS của sản phẩm Xem tại trang 52 của tài liệu.
Hình 7: Phổ hồng ngoại của sản phẩm - Tổng hợp và nghiên cứu hoạt tính hạ huyết áp của atenolol

Hình 7.

Phổ hồng ngoại của sản phẩm Xem tại trang 53 của tài liệu.
Bảng 5: Các giá trị hấp thụ của các nhóm chức trong phổ hồng ngoại - Tổng hợp và nghiên cứu hoạt tính hạ huyết áp của atenolol

Bảng 5.

Các giá trị hấp thụ của các nhóm chức trong phổ hồng ngoại Xem tại trang 53 của tài liệu.
Hình 8: Phổ 1H-NMR của sản phẩm - Tổng hợp và nghiên cứu hoạt tính hạ huyết áp của atenolol

Hình 8.

Phổ 1H-NMR của sản phẩm Xem tại trang 54 của tài liệu.
Hình 9: Phổ 13C-NMR của sản phẩm - Tổng hợp và nghiên cứu hoạt tính hạ huyết áp của atenolol

Hình 9.

Phổ 13C-NMR của sản phẩm Xem tại trang 55 của tài liệu.
Hình 10: Phổ DEPT của sản phẩm - Tổng hợp và nghiên cứu hoạt tính hạ huyết áp của atenolol

Hình 10.

Phổ DEPT của sản phẩm Xem tại trang 56 của tài liệu.
CH2 HC OH - Tổng hợp và nghiên cứu hoạt tính hạ huyết áp của atenolol

2.

HC OH Xem tại trang 57 của tài liệu.
Hình 11: Phổ khối (MS) của sản phẩm - Tổng hợp và nghiên cứu hoạt tính hạ huyết áp của atenolol

Hình 11.

Phổ khối (MS) của sản phẩm Xem tại trang 57 của tài liệu.
Bảng 7: Số lượng chuột chết trong vòng 72 giờ - Tổng hợp và nghiên cứu hoạt tính hạ huyết áp của atenolol

Bảng 7.

Số lượng chuột chết trong vòng 72 giờ Xem tại trang 58 của tài liệu.
Từ kết quả bảng trên ta xây dựng được đồ thị về mối liên quan giữa liều dùng và số chuột chết trên hình 11. - Tổng hợp và nghiên cứu hoạt tính hạ huyết áp của atenolol

k.

ết quả bảng trên ta xây dựng được đồ thị về mối liên quan giữa liều dùng và số chuột chết trên hình 11 Xem tại trang 58 của tài liệu.
Tính độ lệch chuẩn: Biểu diễn mối liên quan này qua tỉ lệ % (hình 12), tính LD16 và LD84 - Tổng hợp và nghiên cứu hoạt tính hạ huyết áp của atenolol

nh.

độ lệch chuẩn: Biểu diễn mối liên quan này qua tỉ lệ % (hình 12), tính LD16 và LD84 Xem tại trang 59 của tài liệu.
* Đối với huyết áp tâm thu (bảng 9) - Tổng hợp và nghiên cứu hoạt tính hạ huyết áp của atenolol

i.

với huyết áp tâm thu (bảng 9) Xem tại trang 60 của tài liệu.
Bảng 9. Kết quả đo huyết áp tâm thu của các lô sau 3 ngày uống thuốc - Tổng hợp và nghiên cứu hoạt tính hạ huyết áp của atenolol

Bảng 9..

Kết quả đo huyết áp tâm thu của các lô sau 3 ngày uống thuốc Xem tại trang 60 của tài liệu.
• Đối với huyết áp tâm trương (bảng 10) - Tổng hợp và nghiên cứu hoạt tính hạ huyết áp của atenolol

i.

với huyết áp tâm trương (bảng 10) Xem tại trang 61 của tài liệu.
Bảng 10. Kết quả đo huyết áp tâm trương của các lô sau 3 ngày uống thuốc - Tổng hợp và nghiên cứu hoạt tính hạ huyết áp của atenolol

Bảng 10..

Kết quả đo huyết áp tâm trương của các lô sau 3 ngày uống thuốc Xem tại trang 61 của tài liệu.
Bảng 11. Kết quả đo nhịp tim của các lô sau 3 ngày uống thuốc - Tổng hợp và nghiên cứu hoạt tính hạ huyết áp của atenolol

Bảng 11..

Kết quả đo nhịp tim của các lô sau 3 ngày uống thuốc Xem tại trang 62 của tài liệu.
Bảng 13. Giá trị huyết áp tâm trương sau 3 ngày uống thuốc so với trước thắt động mạch - Tổng hợp và nghiên cứu hoạt tính hạ huyết áp của atenolol

Bảng 13..

Giá trị huyết áp tâm trương sau 3 ngày uống thuốc so với trước thắt động mạch Xem tại trang 65 của tài liệu.
Bảng 14. Kết quả đo nhịp tim sau 3 ngày uống thuốc so với trước thắt động mạch - Tổng hợp và nghiên cứu hoạt tính hạ huyết áp của atenolol

Bảng 14..

Kết quả đo nhịp tim sau 3 ngày uống thuốc so với trước thắt động mạch Xem tại trang 66 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan