Phap luat quyen tre em

74 4 0
Phap luat quyen tre em

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

- Bị áp dụng biện pháp đưa vào trường giáo dưỡng điều 92 Luật XLVPHC: Người từ đủ 12 tuổi đến dưới 14 tuổi thực hiện hành vi có dấu hiệu của một tội phạm rất nghiêm trọng hoặc đặc biệt n[r]

(1)MỘT SỐ QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ QUYỀN TRẺ EM (2) I GIỚI THIỆU SƠ LƯỢC CÔNG ƯỚC QUỐC TẾ VỀ QUYỀN TRẺ EM (3) Ngày 20/11/1989, Đại hội đồng Liên hợp quốc đã thông qua Công ước Liên hợp quốc quyền trẻ em (Công ước quyền trẻ em) và mở cho các nước ký, phê chuẩn Việt Nam là quốc gia đầu tiên khu vực châu Á và là nước thứ hai trên giới đã phê chuẩn Công ước quyền trẻ em vào ngày 20/2/1990 (không có bảo lưu nào) (4) Hiện đã có 197 quốc gia thành viên tham gia Công ước để ngỏ cho các quốc gia tham gia ký kết, phê chuẩn và gia nhập Ngoài lời nói đầu, nội dung Công ước gồm phần với 54 điều khoản, bao quát tất khía cạnh liên quan đến quyền trẻ em và xác định rõ nghĩa vụ các quốc gia việc đảm bảo quyền trẻ em, mối quan hệ trẻ em và quyền người nói chung (5) Các quyền trẻ em đề cập Công ước Nhóm quyền sống còn Nhóm quyền bảo vệ Nhóm quyền phát triển Nhóm quyền tham gia (6) CÁC ĐIỀU KHOẢN LIÊN QUAN ĐẾN QUYỀN ĐƯỢC BẢO VỆ Điều 2: Không phân biệt đối xử Điều 7: Quyền có họ tên và quốc tịch Điều 8: Quyền giữ gìn sắc Điều10: Quyền sống với cha mẹ Điều11: Quyền bảo vệ không bị đưa nước ngoài trái phép và không bị đưa trở Điều16: Quyền bảo vệ riêng tư Điều19: Quyền bảo vệ khỏi bỏ rơi, ngược đãi và lạm dụng Điều20: Quyền hưởng chăm sóc thay TE điều kiện gia đình (7) Điều 21: Quyền nhận làm nuôi Điều 22: Quyền trẻ em tị nạn Điều 23: Quyền trẻ em khuyết tật Điều 25: Quyền định kỳ xem xét môi trường thay Điều 27: Quyền hưởng mức sống thích hợp cho phát triển toàn diện Điều 30: Quyền trẻ em dân tộc thiểu số và xứ hưởng văn hoá, theo tôn giáo và tiếng nói cộng đồng mình Điều 32: Quyền bảo vệ khỏi bóc lột kinh tế Điều 33: Quyền bảo vệ khỏi tệ nạn ma tuý (8) Điều 34: Quyền bảo vệ khỏi lạm dụng tình dục Điều 35: Quyền bảo vệ khỏi mua bán, bắt cóc Điều 36: Quyền bảo vệ khỏi các hình thức bóc lột khác Điều 37: Quyền bảo vệ không bị giam giữ vô cớ, bị tra tấn,nhục hình Điều 38: Quyền bảo vệ khỏi ảnh hưởng các xung đột vũ trang Điều 39: Quyền chăm sóc phục hồi Điều 40: Quyền xét xử công (9) CÁC ĐIỀU KHOẢN LIÊN QUAN ĐẾN QUYỀN ĐƯỢC SỐNG CÒN Điều 6: Các quốc gia thành viên thừa nhận TE có quyền sống Các quốc gia cần đảm bảo cho sống còn và phát triển TE mức cao Điều 7: Quyền có họ tên và quốc tịch Điều 8: Quyền giữ gìn sắc Điều 9: Quyền sống với cha mẹ Điều 19: Quyền bảo vệ khỏi bỏ rơi, ngược đãi và lạm dụng (10) Điều 20: Quyền hưởng chăm sóc thay TE môi trường gia đình Điều 21: Quyền nhận làm nuôi Điều 23: Quyền trẻ em khuyết tật Điều 24: Các quốc gia thành viên công nhận TE có quyền chăm sóc sức khoẻ, hưởng các phương tiện chữa bệnh và phục hồi sức khoẻ mức cao có thể đạt (11) Điều 26: Quyền bảo đảm an ninh xã hội Điều 27: Quyền hưởng mức sống thích hợp cho phát triển toàn diện Điều 30: Quyền TE dân tộc thiểu số và xứ hưởng văn hoá, theo tôn giáo và tiếng nói cộng đồng mình (12) Điều 32: Quyền bảo vệ khỏi bóc lột kinh tế Điều 33: Quyền bảo vệ khỏi tệ nạn ma tuý Điều 34: Quyền bảo vệ khỏi lạm dụng tình dục Điều 35: Quyền bảo vệ khỏi mua bán, bắt cóc Điều 38: Quyền bảo vệ khỏi các xung đột vũ trang (13) CÁC QUYỀN LIÊN QUAN ĐẾN QUYỀN ĐƯỢC PHÁT TRIÊN Điều : Quyền cha mẹ hướng dẫn, bảo Điều : Quyền sống còn và phát triển Điều : Quyền có họ tên và quốc tịch Điều : Quyền giữ gìn sắc Điều 10 : Quyền sống với cha mẹ Điều 11 : Quyền bảo vệ không bị đưa nước ngoài trái phép và không đưa trở Điều 13 : Quyền tự biểu đạt ý kiến Điều 14 : Quyền tự tư tưởng, nhận thức và tôn giáo (14) Điều 15 : Quyền tự hội họp Điều 17 : Quyền tiếp nhận thông tin phù hợp ĐIều 24 : Quyền có sức khoẻ và chăm sóc sức khoẻ Điều 26 : Quyền bảo đảm an ninh xã hội Điều 28 : Quyền giáo dục Điều 31 : Quyền nghỉ ngơi, vui chơi giải trí Điều 32 : Quyền tham gia các hoạt động văn hoá (15) • Ngay sau phê chuẩn Công ước, năm 1991, nhà nước Việt Nam đã ban hành hai đạo luật riêng quyền trẻ em (Luật Bảo vệ, Chăm sóc và Giáo dục trẻ em và Luật Phổ cập giáo dục tiểu học) Càng sau, pháp luật Việt Nam càng thể chế hóa bảo đảm Nhà nước và xã hội việc bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em cách rộng rãi và hiệu • Như vậy, Việt Nam phê chuẩn Công ước quyền trẻ em 1989 đã tạo sở pháp lí quốc tế cho việc bảo vệ quyền trẻ em Việt Nam đồng thời làm thay đổi nhiều hoạt động đảm bảo có hiệu quyền trẻ em (16) II QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VIỆT NAM LIÊN QUAN ĐẾN BẢO VỆ QUYỀN TRẺ EM (17) Xác định trẻ em Công ước Quốc tế xác định trẻ em là người 18 tuổi, trừ luật pháp các nước cụ thể quy định tuổi thành niên Theo Điều Luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em Việt Nam: trẻ em là công dân 16 tuổi; Điều 39, Luật Phòng, chống nhiễm virút gây hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải người (HIV/AIDS) quy định, trẻ em từ đủ tuổi đến 16 tuổi nhiễm HIV tiếp cận thuốc kháng HIV (18) Điều 18 Bộ luật dân 2005 thì dùng thuật ngữ người người chưa thành niên Người từ đủ mười tám tuổi trở lên là người thành niên Người chưa đủ mười tám tuổi là người chưa thành niên Điều 30 Luật Giao thông đường quy định, người điều khiển, người ngồi trên xe mô tô, xe gắn máy chở người, trừ trường hợp sau thì chở tối đa hai người: “… c) Trẻ em 14 tuổi ” Quy định có thể hiểu trẻ em là người 14 tuổi (19) Điều 6, Luật Xử lý vi phạm hành chính 2012 quy định đối tượng bị xử lý vi phạm hành chính gồm: Người từ đủ 14 tuổi đến 16 tuổi bị xử phạt hành chính vi phạm hành chính cố ý; người từ đủ 16 tuổi trở lên bị xử phạt hành chính vi phạm hành chính mình gây Điều kiện kết hôn Điều Luật Hôn nhân và gia đình năm 2014 lại quy định: Nam đủ hai mươi tuổi trở lên, nữ đủ mười tám tuổi trở lên (20) Các quyền trẻ em Theo quy định Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013, Luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em năm 2004, và các văn hướng dẫn thi hành Luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em thì: (21) Trẻ em có quyền sau: k Điều 37 Hiến pháp 2013 quy định: Trẻ em NN, gia đình, XH bảo vệ, chăm sóc và giáo dục, tham gia vào các vấn đề trẻ em nghiêm cấm xâm hại, hành hạ, ngược đãi, bỏ mặc, lạm dụng, bóc lột sức lao động và hành vi khác vi phạm quyền trẻ em (Điều 11-Điều 20 Luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em 2004) (22) - Được khai sinh và có quốc tịch (Điều 11 Luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em năm 2004); - Quyền chăm sóc, nuôi dưỡng (Điều 12 Luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em năm 2004); - Quyền sống chung với cha mẹ (Điều 13 Luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em năm 2004); - Quyền tôn trọng, bảo vệ tính mạng, thân thể, nhân phẩm và danh dự (Điều 14 Luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em 2004); (23) - Quyền chăm sóc sức khỏe ((Điều 15 Luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em năm 2004); - Quyền học tập (Điều 16 Luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em năm 2004); - Quyền vui chơi, giải trí, hoạt động văn hóa, nghệ thuật, thể dục, thể thao, du lịch (Điều 17 Luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em năm 2004); (24) - Quyền phát triển khiếu (Điều 18 Luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em năm 2004); - Quyền có tài sản (Điều 19 Luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em năm 2004); - Quyền tiếp cận thông tin, bày tỏ ý kiến và tham gia hoạt động xã hội (Điều 20 Luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em năm 2004); (25) Quy định pháp luật liên quan đến bảo vệ các quyền trẻ em Các hành vi bị nghiêm cấm (Đ7 Luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em 2004) (26) Cha mẹ bỏ rơi con, người giám hộ bỏ rơi trẻ em mình giám hộ; Dụ dỗ, lôi kéo trẻ em lang thang; lợi dụng trẻ em lang thang để trục lợi; Dụ dỗ, lừa dối, ép buộc trẻ em mua, bán, vận chuyển, tàng trữ, sử dụng trái phép chất ma tuý; lôi kéo trẻ em đánh bạc; bán, cho trẻ em sử dụng rượu, bia, thuốc lá, chất kích thích khác có hại cho sức khoẻ; Dụ dỗ, lừa dối, dẫn dắt, chứa chấp, ép buộc trẻ em hoạt động mại dâm; xâm hại tình dục trẻ em; (27) Lợi dụng, dụ dỗ, ép buộc trẻ em mua, bán, sử dụng văn hoá phẩm kích động bạo lực, đồi trụy; làm ra, chép, lưu hành, vận chuyển, tàng trữ văn hoá phẩm khiêu dâm trẻ em; sản xuất, kinh doanh đồ chơi, trò chơi có hại cho phát triển lành mạnh trẻ em; Hành hạ, ngược đãi, làm nhục, chiếm đoạt, bắt cóc, mua bán, đánh tráo trẻ em; lợi dụng trẻ em vì mục đích trục lợi; xúi giục trẻ em thù ghét cha mẹ, người giám hộ xâm phạm tính mạng, thân thể, nhân phẩm, danh dự người khác; (28) Lạm dụng lao động trẻ em, sử dụng trẻ em làm công việc nặng nhọc, nguy hiểm tiếp xúc với chất độc hại, làm công việc khác trái với quy định pháp luật lao động; Cản trở việc học tập trẻ em; Áp dụng biện pháp có tính chất xúc phạm, hạ thấp danh dự, nhân phẩm dùng nhục hình trẻ em vi phạm pháp luật; 10 Đặt sở sản xuất, kho chứa thuốc trừ sâu, hoá chất độc hại, chất dễ gây cháy, nổ gần sở nuôi dưỡng trẻ em, sở giáo dục, y tế, văn hoá, điểm vui chơi, giải trí trẻ em (29) 3.1 Quy định pháp luật trẻ em từ lúc thành thai đến 15 tuổi (30) Vấn đề bồi thường thiệt hại Người chưa thành niên mười lăm tuổi gây thiệt hại mà còn cha, mẹ thì cha, mẹ phải bồi thường toàn thiệt hại; tài sản cha, mẹ không đủ để bồi thường mà chưa thành niên gây thiệt hại có tài sản riêng thì lấy tài sản đó để bồi thường phần còn thiếu, trừ trường hợp quy định Điều 621 Bộ luật này (k2 Điều 606 BLDS 2005) (31) Bồi thường thiệt hại thời gian trường học, bệnh viện, tổ chức khác trực tiếp quản lý (Điều 621 BLDS) Người mười lăm tuổi thời gian học trường mà gây thiệt hại thì trường học phải bồi thường thiệt hại xảy Nếu trường học, bệnh viện, tổ chức khác chứng minh mình không có lỗi quản lý thì cha, mẹ, người giám hộ người mười lăm tuổi, người lực hình vi dân phải bồi thường (32) BTTH nguồn nguy hiểm cao độ gây (Đ623 BLDS) Nguồn nguy hiểm cao độ bao gồm phương tiện giao thông vận tải giới, hệ thống tải điện, nhà máy công nghiệp hoạt động, vũ khí, chất nổ, chất cháy, chất độc, chất phóng xạ, thú và các nguồn nguy hiểm cao độ khác pháp luật quy định Chủ sở hữu nguồn nguy hiểm cao độ phải bồi thường thiệt hại nguồn nguy hiểm cao độ gây ra; chủ sở hữu đã giao cho người khác chiếm hữu, sử dụng thì người này phải bồi thường, trừ trường hợp có thoả thuận khác (33) Trong trường hợp nguồn nguy hiểm cao độ bị chiếm hữu, sử dụng trái pháp luật thì người chiếm hữu, sử dụng nguồn nguy hiểm cao độ trái pháp luật phải bồi thường thiệt hại Khi chủ sở hữu, người chủ sở hữu giao chiếm hữu, sử dụng nguồn nguy hiểm cao độ có lỗi việc để nguồn nguy hiểm cao độ bị chiếm hữu, sử dụng trái pháp luật thì phải liên đới bồi thường thiệt hại (34) Về hôn nhân và gia đình Tài sản riêng mười lăm tuổi, lực hành vi dân thì cha mẹ quản lý Cha mẹ có thể uỷ quyền cho người khác quản lý tài sản riêng (k2 Đ45 LHNGĐ) Trong trường hợp cha mẹ quản lý tài sản riêng mười lăm tuổi thì có quyền định đoạt tài sản đó vì lợi ích con, có tính đến nguyện vọng con, từ đủ chín tuổi trở lên (k1 Đ46 LHNGĐ) (35) Điều 63 Xác định cha, mẹ (Luật Hôn nhân và gia đình 2000) Con sinh thời kỳ hôn nhân người vợ có thai thời kỳ đó là chung vợ chồng Con sinh trước ngày đăng ký kết hôn và cha mẹ thừa nhận là chung vợ chồng Về nguyên tắc, ba tuổi giao cho mẹ trực tiếp nuôi, các bên không có thoả thuận khác (k2 Điều 92 LHNGĐ) (36) Về dân Điều 635 Người thừa kế (BLDS 2005) Người thừa kế là cá nhân phải là người còn sống vào thời điểm mở thừa kế sinh và còn sống sau thời điểm mở thừa kế đã thành thai trước người để lại di sản chết Người thừa kế không phụ thuộc vào di chúc (k1 Đ669 BLDS 2005) (37) Về hình - Đ15: Không áp dụng hình phạt tử hình người chưa thành niên phạm tội, phụ nữ có thai phụ nữ nuôi 36 tháng tuổi phạm tội bị xét xử Không thi hành án tử hình phụ nữ có thai, phụ nữ nuôi 36 tháng tuổi Trong trường hợp này hình phạt tử hình chuyển thành tù chung thân Trong trường hợp người bị kết án tử hình ân giảm, thì hình phạt tử hình chuyển thành tù chung thân - Áp dụng tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình người phạm tội là phụ nữ có thai (Đ46) (38) Về hôn nhân và gia đình Vợ, chồng thoả thuận người trực tiếp nuôi con, quyền và nghĩa vụ bên sau ly hôn con; không thoả thuận thì Toà án định giao cho bên trực tiếp nuôi vào quyền lợi mặt con; từ đủ chín tuổi trở lên thì phải xem xét nguyện vọng (k2 Điều 92 LHNGĐ) Việc thay đổi người trực tiếp nuôi sau ly hôn thực trường hợp người trực tiếp nuôi không bảo đảm quyền lợi mặt và phải tính đến nguyện vọng con, từ đủ chín tuổi trở lên (Đ93 LHNGĐ) (39) Về hành chính - Bị áp dụng biện pháp giáo dục xã, phường, thị trấn (điều 90 Luật XLVPHC) từ đủ 12 tuổi đến 14 tuổi thực hành vi có dấu hiệu tội phạm nghiêm trọng cố ý quy định Bộ luật Hình sự; Người từ đủ 14 tuổi đến 16 tuổi thực hành vi có dấu hiệu tội phạm nghiêm trọng cố ý quy định BLHS; người từ đủ 14 tuổi đến 18 tuổi nhiều lần có hành vi trộm cắp vặt, lừa đảo nhỏ, đánh bạc nhỏ, gây rối trật tự công cộng mà chưa đến mức truy cứu trách nhiệm hình sự; (40) - Bị áp dụng biện pháp đưa vào trường giáo dưỡng (điều 92 Luật XLVPHC): Người từ đủ 12 tuổi đến 14 tuổi thực hành vi có dấu hiệu tội phạm nghiêm trọng đặc biệt nghiêm trọng quy định Bộ luật Hình sự; Người từ đủ 14 tuổi đến 16 tuổi thực hành vi có dấu hiệu tội phạm nghiêm trọng cố ý quy định Bộ luật Hình mà trước đó đã bị áp dụng biện pháp giáo dục xã, phường, thị trấn; (41) Người từ đủ 14 tuổi đến 18 tuổi hai lần trở lên tháng thực hành vi trộm cắp, lừa đảo, đánh bạc, gây rối trật tự công cộng mà chưa đến mức truy cứu trách nhiệm hình và trước đó đã bị áp dụng biện pháp giáo dục xã, phường, thị trấn (42) Về lao động Điều 61 (BLLĐ 2012) Người học nghề sở dạy nghề ít phải đủ 14 tuổi trừ số nghề Bộ Lao động Thương binh và Xã hội quy định và phải có đủ sức khoẻ phù hợp với yêu cầu nghề theo học - Chỉ sử dụng lao động từ đủ 13 tuổi đến 15 tuổi làm cỏc cụng việc nhẹ theo danh mục Bộ LĐTB&XH quy định (43) Không sử dụng người chưa thành niên vào các công việc kinh doanh, SX rượu, cồn, thuốc lá, các chất gây nghiện khác; sử dụng lao động từ 13 đến 15 tuổi phải có hợp đồng với người đại diện theo PL và phải đồng ý trẻ em đó (44) Về lao động §iÒu 163 BLLĐ 2012 Không sử dụng trẻ em cha đủ 15 tuổi vµo lµm viÖc, trõ mét sè nghÒ vµ c«ng viÖc Bộ Lao động - Thơng binh và Xã hội quy định Đối với ngành nghề và công việc đợc nhận trẻ em cha đủ 15 tuổi vào làm việc, học nghề, tập nghÒ th× viÖc nhËn vµ sö dông nh÷ng trÎ em này phải có đồng ý và theo dõi cha mẹ ngời đỡ đầu (45) Thông tư 21/1999/TT-BLĐTBXH qui định danh mục nghề, công việc và các điều kiện nhận trẻ em 15 tuổi vào làm việc Theo đó, danh mục nghề và công việc nhận trẻ em 15 tuổi vào làm việc sau: Diễn viên: Múa, hát, xiếc, sân khấu (kịch, tuồng, chèo, cải lương, múa rối v.v), điện ảnh; Các Nghề truyền thống: Chấm men gốm, cưa vỏ trai, vẽ tranh sơn mài; Các nghề thủ công mỹ nghệ: thêu ren, mộc mỹ nghệ; (46) Vận động viên khiếu: Thể dục dụng cụ, bơi lội, điền kinh (trừ tạ xích), bóng bàn, cầu lông, bóng rổ, bóng ném, bi a, bóng đá, các môn võ, đá cầu, cầu mây, cờ vua, cờ tướng Danh mục nghề, công việc cho phép trẻ em chưa đủ 15 tuổi vào làm việc nói trên có thể sửa đổi, bổ sung có yêu cầu, phù hợp với điều kiện phát triển kinh tế - xã hội (47) Điều kiện nhận trẻ em 15 tuổi vào làm việc Người sử dụng lao động nhận trẻ em làm các nghề và công việc quy định Thông tư 21/1999/TT-BLĐTBXH phải đảm bảo các điều kiện sau đây: Trẻ em phải đủ 13 tuổi Riêng trẻ em tham gia biểu diễn nghệ thuật quy định điểm mục I nói trên phải đủ tuổi; Đối với số trường hợp đặc biệt phải sử dụng trẻ em chưa đủ tuổi Bộ Văn hoá - Thông tin định Có đủ sức khoẻ phù hợp với công việc theo xác nhận trung tâm y tế cấp huyện phòng khám bệnh viện đa khoa; (48) Có giấy cam kết và đồng ý theo dõi cha mẹ người Giám hộ hợp pháp; Có sơ yếu lý lịch trẻ em đã xác nhận chính quyền địa phương; Môi trường lao động không ảnh hưởng đến sức khoẻ, tâm sinh lý trẻ em và không vượt quá Tiêu chuẩn vệ sinh cho phép theo quy định hành Bộ Y tế; Thời gian làm việc không quá ngày 24 tuần; không sử dụng trẻ em làm thêm và làm việc ban đêm; Đảm bảo thời giam học văn hoá cho trẻ em; Có Hợp đồng lao động Nội dung hợp đồng lao động phải phù hợp với qui định pháp luật hợp đồng lao động (49) Trách nhiệm người sử dụng lao động nhận trẻ em chưa đủ 15 tuổi vào làm việc - Lập sổ theo dõi riêng, ghi đầy đủ họ tên, ngày tháng năm sinh (kèm theo giấy khai sinh), Giới tính, địa thường trú, trình độ văn hoá, công việc làm, họ tên và địa cha mẹ người giám hộ hợp phát và điều kiện lao động áp dụng với trẻ em; - Đăng ký với Sở Lao động - Thương binh và Xã hội địa phương việc sử dụng trẻ em chưa đủ 15 tuổi làm việc Doanh nghiệp, Cơ sở sản xuất Kinh doanh (50) - Phải Kiểm tra sức khoẻ trẻ em trước Tuyển dụng và tiến hành kiểm tra sức khoẻ định kỳ, ít tháng lần; - Chịu trách nhiệm an toàn và sức khoẻ trẻ em quá trình làm việc; (51) Về hình Người từ đủ 14 tuổi trở lên, chưa đủ 16 tuổi phải chịu trách nhiệm hình tội phạm nghiêm trọng cố ý tội phạm đặc biệt nghiêm trọng (k2 Điều 12 BLHS) Đối với người từ đủ 16 tuổi đến 18 tuổi phạm tội, điều luật áp dụng quy định hình phạt tù chung thân tử hình, thì mức hình phạt cao áp dụng không quá mười tám năm tù; là tù có thời hạn thì mức hình phạt cao áp dụng không quá ba phần tư mức phạt tù mà điều luật quy định (k2 Điều 74 BLHS) (52) 3.2 Quy định pháp luật liên quan đến bảo vệ quyền trẻ em từ đủ15 tuổi đến 18 tuổi Về dân Trong trường hợp người từ đủ mười lăm tuổi đến chưa đủ mười tám tuổi có tài sản riêng bảo đảm thực nghĩa vụ thì có thể tự mình xác lập, thực giao dịch dân mà không cần phải có đồng ý người đại diện theo pháp luật, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác (k2 Điều 20 BLDS 2005) (53) Người từ đủ mười lăm tuổi đến chưa đủ mười tám tuổi có thể lập di chúc, cha, mẹ người giám hộ đồng ý (k2 Điều 647 BLDS) Di chúc người từ đủ mười lăm tuổi đến chưa đủ mười tám tuổi phải lập thành văn và phải cha, mẹ người giám hộ đồng ý (k2 Điều 652 BLDS) Người từ đủ mười lăm tuổi đến chưa đủ mười tám tuổi có thể là người đại diện theo uỷ quyền, trừ trường hợp pháp luật quy định giao dịch dân phải người từ đủ mười tám tuổi trở lên xác lập, thực (k2 Điều 143 BLDS 2005) (54) Về hôn nhân và gia đình Con từ đủ mười lăm tuổi trở lên có thể tự mình quản lý tài sản riêng nhờ cha mẹ quản lý (K1 Điều 45 Luật HNGĐ) Con từ đủ mười lăm tuổi đến mười tám tuổi có quyền định đoạt tài sản riêng; định đoạt tài sản có giá trị lớn dùng tài sản để kinh doanh thì phải có đồng ý cha mẹ (k1 Điều 46 LHNGĐ) (55) Về hình Người từ đủ 16 tuổi trở lên phải chịu trách nhiệm hình tội phạm (Điều 12 BLHS) Do mình gây Từ đủ 14 tuổi đến 16 tuổi chịu trách nhiệm hình với các tội phạm nghiêm trọng cố ý tội phạm đặc biệt nghiêm trọng (56) * Từ đủ 16 tuổi đến 18 tuổi - Được nhận làm nuôi thuộc các trường hợp sau: (k2 Điều Luật Nuôi nuôi 2010) + Được cha dượng, mẹ kế nhận làm nuôi; + Được cô, cậu, dì, chú, bác ruột nhận làm nuôi (57) Về hôn nhân gia đình Nữ đủ 18 tuổi trở lên quyền kết hôn (k1 Điều Luật HNGĐ 2014) Khi hủy việc kết hôn trái pháp luật thì giải tài sản trên nguyên tắc ưu tiên bảo vệ quyền lợi chính đáng phụ nữ và (k3 Điều 17 LHNGĐ (58) Về hình - Điều 72 BLHS: Phạt tiền áp dụng là hình phạt chính người chưa thành niên phạm tội từ đủ 16 tuổi đến 18 tuổi, người đó có thu nhập có tài sản riêng Mức phạt tiền người chưa thành niên phạm tội không quá phần hai mức tiền phạt mà điều luật quy định (59) - Đối với người từ đủ 16 tuổi đến 18 tuổi phạm tội, điều luật áp dụng quy định hình phạt tù chung thân tử hình, thì mức hình phạt cao áp dụng không quá mười tám năm tù; là tù có thời hạn thì mức hình phạt cao áp dụng không quá ba phần tư mức phạt tù mà điều luật quy định (K1 Điều 74 BLHS) (60) BẢO VỆ, CHĂM SÓC VÀ GIÁO DỤC TRẺ EM CÓ HOÀN CẢNH ĐẶC BIỆT (Luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em) Điều 40 Trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt Trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt bao gồm trẻ em mồ côi không nơi nương tựa, trẻ em bị bỏ rơi; trẻ em khuyết tật, tàn tật; trẻ em là nạn nhân chất độc hoá học; trẻ em nhiễm HIV/AIDS; trẻ em phải làm việc nặng nhọc, nguy hiểm, tiếp xúc với chất độc hại; trẻ em phải làm việc xa gia đình; trẻ em lang thang; trẻ em bị xâm hại tình dục; trẻ em nghiện ma tuý; trẻ em vi phạm pháp luật (61) Điều 41 Công tác bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt Trong công tác bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em phải coi trọng việc phòng ngừa, ngăn chặn trẻ em rơi vào hoàn cảnh đặc biệt; kịp thời giải quyết, giảm nhẹ hoàn cảnh đặc biệt trẻ em; kiên trì trợ giúp trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt phục hồi sức khoẻ, tinh thần và giáo dục đạo đức; phát hiện, ngăn chặn, xử lý kịp thời các hành vi để trẻ em rơi vào hoàn cảnh đặc biệt (62) Việc chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt thực chủ yếu gia đình gia đình thay Việc chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt sở trợ giúp trẻ em áp dụng cho trẻ em không chăm sóc, nuôi dưỡng gia đình gia đình thay Tạo điều kiện cho trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt học tập hoà nhập học tập sở giáo dục chuyên biệt (63) Điều 42 Chính sách Nhà nước trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt Nhà nước có chính sách tạo điều kiện để trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt hưởng các quyền trẻ em; hỗ trợ cá nhân, gia đình nhận chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ em; khuyến khích tổ chức, cá nhân tham gia trợ giúp trẻ em, thành lập sở trợ giúp trẻ em để bảo đảm cho trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt không còn nơi nương tựa chăm sóc, nuôi dưỡng (64) Uỷ ban nhân dân các cấp có trách nhiệm tổ chức cho trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt chăm sóc, nuôi dưỡng gia đình, gia đình thay sở trợ giúp trẻ em công lập, ngoài công lập Các bộ, ngành có liên quan có trách nhiệm hướng dẫn chuyên môn, nghiệp vụ sở trợ giúp trẻ em việc giải quyết, giảm nhẹ hoàn cảnh đặc biệt trẻ em, phục hồi sức khoẻ, tinh thần và giáo dục đạo đức cho trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt (65) Điều 43 Hình thức trợ giúp trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt Các hình thức trợ giúp trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt bao gồm: Đóng góp tự nguyện tiền vật; Nhận làm nuôi, nhận đỡ đầu nhận làm gia đình thay để chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt; Tham gia chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt sở trợ giúp trẻ em; Tổ chức các hoạt động để hỗ trợ trẻ em giảm nhẹ hoàn cảnh đặc biệt, phục hồi sức khoẻ, tinh thần và giáo dục đạo đức (66) Điều 51 Trẻ em mồ côi không nơi nương tựa, trẻ em bị bỏ rơi Trẻ em mồ côi không nơi nương tựa, trẻ em bị bỏ rơi Uỷ ban nhân dân địa phương giúp đỡ để có gia đình thay tổ chức chăm sóc, nuôi dưỡng các sở trợ giúp trẻ em công lập, ngoài công lập Nhà nước khuyến khích gia đình, cá nhân nhận nuôi nuôi; quan, tổ chức, cá nhân nhận đỡ đầu, nhận chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ em mồ côi không nơi nương tựa, trẻ em bị bỏ rơi Nhà nước có chính sách trợ giúp gia đình, cá nhân sở trợ giúp trẻ em ngoài công lập nhận chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ em mồ côi không nơi nương tựa, trẻ em bị bỏ rơi (67) Điều 52 Trẻ em khuyết tật, tàn tật, trẻ em là nạn nhân chất độc hoá học Trẻ em khuyết tật, tàn tật, trẻ em là nạn nhân chất độc hoá học gia đình, Nhà nước và xã hội giúp đỡ, chăm sóc, tạo điều kiện để sớm phát bệnh, chữa bệnh, phục hồi chức năng; nhận vào các lớp học hoà nhập, lớp học dành cho trẻ em khuyết tật, tàn tật; giúp đỡ học văn hoá, học nghề và tham gia hoạt động xã hội (68) Điều 53 Trẻ em nhiễm HIV/AIDS Trẻ em nhiễm HIV/AIDS không bị phân biệt đối xử; Nhà nước và xã hội tạo điều kiện để chữa bệnh, nuôi dưỡng gia đình sở trợ giúp trẻ em (69) Điều 54 Trẻ em phải làm việc nặng nhọc, nguy hiểm, tiếp xúc với chất độc hại, trẻ em phải làm việc xa gia đình Uỷ ban nhân dân các cấp có trách nhiệm phát hiện, giải kịp thời tình trạng trẻ em phải làm việc nặng nhọc, nguy hiểm, tiếp xúc với chất độc hại; tạo điều kiện cho trẻ em học nghề, làm công việc phù hợp với sức khoẻ, lứa tuổi phạm vi địa phương Cha mẹ, người giám hộ có trách nhiệm giữ liên hệ thường xuyên với trẻ em phải làm việc xa gia đình để giúp đỡ, giáo dục trẻ em Uỷ ban nhân dân cấp xã nơi có trẻ em phải làm việc xa gia đình có trách nhiệm tạo điều kiện để trẻ em sống môi trường an toàn, chăm sóc sức khoẻ, học văn hoá, tu dưỡng đạo đức, phẩm chất (70) Điều 55 Trẻ em lang thang Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh nơi có trẻ em đến lang thang phối hợp với Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh nơi có trẻ em lang thang việc tổ chức, giúp đỡ đưa trẻ em trở với gia đình; trẻ em lang thang mà không còn nơi nương tựa thì tổ chức chăm sóc, nuôi dưỡng gia đình thay sở trợ giúp trẻ em; trẻ em lang thang hộ nghèo thì ưu tiên, giúp đỡ để xoá đói, giảm nghèo Đối với trẻ em cùng gia đình lang thang thì Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh nơi có trẻ em cùng gia đình đến lang thang có trách nhiệm yêu cầu và tạo điều kiện để gia đình lang thang định cư, ổn định sống và để trẻ em hưởng các quyền mình Uỷ ban nhân dân các cấp có trách nhiệm tạo điều kiện để trẻ em lang thang sống môi trường an toàn, không rơi vào tệ nạn xã hội (71) Điều 56 Trẻ em bị xâm hại tình dục Trẻ em bị xâm hại tình dục gia đình, Nhà nước và xã hội giúp đỡ các biện pháp tư vấn, phục hồi sức khoẻ, tinh thần và tạo điều kiện để ổn định sống Cơ quan, tổ chức, cá nhân có trách nhiệm thực biện pháp giáo dục, phòng ngừa, ngăn chặn và tố cáo hành vi xâm hại tình dục trẻ em (72) Điều 57 Trẻ em nghiện ma túy Cơ quan, tổ chức có liên quan đến hoạt động phòng, chống ma tuý có trách nhiệm tổ chức cai nghiện gia đình sở cai nghiện cho trẻ em nghiện ma tuý theo quy định Luật phòng, chống ma tuý Cơ sở cai nghiện ma tuý có trách nhiệm tạo điều kiện cho trẻ em cai nghiện tham gia các hoạt động lành mạnh, có ích và phải bố trí cho trẻ em cai nghiện khu vực dành riêng cho trẻ em Trẻ em cai nghiện ma tuý sở cai nghiện bắt buộc không bị coi là trẻ em bị xử lý vi phạm hành chính (73) Điều 58 Trẻ em vi phạm pháp luật Trẻ em vi phạm pháp luật gia đình, nhà trường và xã hội giáo dục, giúp đỡ để sửa chữa sai lầm, có ý thức tôn trọng pháp luật, tôn trọng quy tắc đời sống xã hội và sống có trách nhiệm với thân, gia đình và xã hội Việc tổ chức giáo dục trẻ em vi phạm pháp luật chủ yếu thực cộng đồng đưa vào trường giáo dưỡng Việc xử lý trách nhiệm hành chính, trách nhiệm dân sự, truy cứu trách nhiệm hình trẻ em vi phạm pháp luật phải theo quy định pháp luật người chưa thành niên (74) Trẻ em vi phạm pháp luật đã bị xử lý biện pháp hành chính, hình cách ly khỏi cộng đồng thời gian định, trở gia đình Uỷ ban nhân dân cấp xã phối hợp với quan, tổ chức hữu quan tạo điều kiện, giúp đỡ tiếp tục học văn hoá, học nghề và hỗ trợ tìm việc làm Trường hợp trẻ em đã chấp hành xong thời hạn giáo dục hình phạt mà không có nơi nương tựa thì Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh đưa vào sở trợ giúp trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt, tạo điều kiện để học nghề và có việc làm (75)

Ngày đăng: 16/09/2021, 06:12

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan