Phóng sự truyền hình những vấn đề lý luận chung

46 691 5
Phóng sự truyền hình  những vấn đề lý luận chung

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Thuyết trình phóng sự truyền hình N ớc mắt phố cổ Lời cảm ơn. Tôi xin chân thành cảm ơn Các thầy cô giáo Khoa Báo chí, Trờng Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn Hà Nội. PGS. TS Dơng Xuân Sơn ngời trực tiếp hớng dẫn Trung tâm nghiệp vụ Phát thanh và truyền hình, trờng Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn Hà Nội. Thầy giáo Nguyễn Vũ Tùng, Phó GĐ Trung tâm nghiệp vụ Phát thanh và truyền hình, Trờng Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn Hà Nội. Ban quản khu phố cổ Hà Nội. Nhà Hà Nội học Nguyễn Vinh Phúc. Gia đình ông : Nguyễn Văn Ngọc- số 47 Hàng Bạc, Hà Nội. Gia đình ông : Nguyễn Thúc Đình- số 32 Hàng Ngang, Hà Nội. Gia đình bà: Đặng Thị Thành - số 106 Hàng Bạc, Hà Nội. Gia đình bà : Nguyễn Bích Hồng - số 15 Hàng Hòm, Hà Nội. Các bạn sinh viên khoa Báo chí Trờng Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn Hà Nội Bạn: Đỗ Cờng Việt, sinh viên Trờng Đại học Sân khấu điện ảnh Hà Nội. Bạn: Nguyễn Thu Vân, sinh viên Trờng Đại học Sân khấu điện ảnh Hà Nội. Đã tận tình giúp đỡ tôi hoàn thành bài phóng sự tốt nghiệp trên. Nguyễn Thị Thùy Dơng-K46 Báo chí 1 Thuyết trình phóng sự truyền hình N ớc mắt phố cổ Xin chân thành cảm ơn. Hà Nội Tháng 5 năm 2005 Nguyễn Thị Thùy Dơng-K46 Báo chí 2 Thuyết trình phóng sự truyền hình N ớc mắt phố cổ Mục lục Trang Chơng I: Vài nét về sự ra đời và phát triển của thể loại phóng sự 1 I. Sơ lợc về sự ra đời và phát triển của thể loại phóng sự .1 II. Khaí niệm và đặc trng của thể loại phóng sự .3 1. Khái niệm .3 2. Đặc trng .4 Chơng II: Phóng sự truyền hình- Những vấn đề luận chung 7 I. Khái niệm PSTH và các loại PSTH 7 1.Vai trò của PSTH 7 2. Khaí niệm và các dạng PSTH 8 2.1 Khái niệm 8 2.2 Các quan điểm phân loại phóng sự truyền hình 9 II. Quá trình sáng tạo phóng sự truyền hình 12 1. Các yếu tố cấu thành của PSTH và những đặc điểm của chúng 12 1.1Hình ảnh .12 1.1.1 Cỡ cảnh .13 1.1.2 Góc quay .14 1.1.3 Montage 14 1.2 Âm thanh 15 1.3 Quan hệ giữa âm thanh và hình ảnh trong PSTH .16 2. Kết cấu một Phóng sự truyền hình .18 2.1 Nêu vấn đề 18 2.2 Giải quyết vấn đề .19 2.3 Kết luận 19 3. Quá trình sáng tạo phóng sự truyền hình 20 3.1 Đề tài và chủ đề trong phóng sự truyền hình .20 3.2 Đề cơng của phóng sự truyền hình .21 Nguyễn Thị Thùy Dơng-K46 Báo chí 3 Thuyết trình phóng sự truyền hình N ớc mắt phố cổ 3.2.1 Kịch bản dự kiến .21 3.2.2 Kịch bản đề cơng 21 3.2.3 Kịch bản chi tiết 22 3.3 Công tác quay phim ghi hình 22 3.3.1 Phỏng vấn 23 3.3.2 phóng viên đứng trớc ống kính 25 3.4 Dựng phim 26 3.5 Lời bình 27 Chơng III. Quy trình sản xuất phóng sự truyền hình Nớc mắt phố cổ 29 I. Lời mở đầu 29 II. Quy trình sản xuất phóng sự truyền hình Nớc mắt phố cổ 29 1. Xác đinh đề tài và chủ đề cho phóng sự 30 2. Lên Kịch bản 31 3. Thực hiện ghi hình . 32 4. Dựng phim 33 5. Lời bình 33 6. Lời bình phóng sự truyền hình Nớc mắt phố cổ 34 7. Kịch bản đề cơng phóng sự Nớc mắt phố cổ 38 8. Kịch bản chi tiết phóng sự Nớc mắt phố cổ 39 Nguyễn Thị Thùy Dơng-K46 Báo chí 4 Thuyết trình phóng sự truyền hình N ớc mắt phố cổ Chơng I Vài nét về sự ra đời và phát triển của thể loại phóng sự I. Sơ lợc về sự ra đời và phát triển của thể loại phóng sự. Phóng sự bắt nguồn từ Reportage tiềng Latinh có nghĩa là : Thông báo tin mới, là chuyến đi, là giành đợc một cái gi đó. Khái niệm này đợc ngời Anh lần đầu tiên sử dụng với nghĩa để chỉ sự mô tả những đám cháy lớn, những trận lụt, kỳ họp quốc hội họăc chiến tranh. Một thời gian sau, trên báo chí Pháp, phóng sự cũng xuất hiện với t cách viết về các quá trình điều tra của phóng viên đối với những con ngời, sự việc chứa nhiều bí ẩn nh cảnh sống trong ngục tù, chuyện thao túng chính tr- ờng Phóng sự thoả mãn tính hiếu kỳ, tò mò của công chúng bằng những thông tin hấp dẫn, độc đáo. Thời ký đầu, phóng sự đợc khai thác từ nhiều góc độ khác nhau theo những quan điểm khác nhau. Ngời Đức coi phóng sự đơn giản chỉ là sự đa tin. Trong khi đó ngời Mỹ lại đặc biệt chú ý việc chuyển tải những cuộc cãi vã tại các ký họp quốc hội thông qua thể loại này. ở Pháp lại dùng phóng sự nh một thể loaị điều tra các sự kiện, hiện tợng bí ẩn và từ do này họ gọi phóng sự bằng tên khác là Thể loại điều tra. Phóng sự bắt đầu khẳng định vị trí của mình khi chiến tranh thế giới thứ 2 kết thúc. Đó là nhờ sự tham gia của giới văn sĩ nổi tiếng vào thể loại mới mẻ này. Từ chỗ mô tả hay tờng thuật phóng sự đã phát triển tuỳ theo một hình tợng văn học hay một chuyện kể về những con ngời nổi bật, điển hình. Nhiều tác phẩm đã đạt tới mục đích cao và sẽ còn đợc nhiều ngời nhắc đến nh thiên phóng sự : Mời ngày rung chuyển thế giới của nhà văn , nhà báo Giôn Rít viết về cuộc cách mạng tháng 10 Nga vĩ đại. Viết dới giá treo cổ của nhà báo, nàh cách mạng Tiệp Nguyễn Thị Thùy Dơng-K46 Báo chí 5 Thuyết trình phóng sự truyền hình N ớc mắt phố cổ Khắc Giuliat Phuxich ; Qua dãy núi Anpơ của phóng viên Halibôctơn phản ánh lại những chuyến thám hiểm táo bạo, phiêu lu nhng vô cùng thú. Tại nớc ta , thể văn sự đã có từ thời xa xa với các tác phẩm cổ điển nh Việt điện U linh , Vũ trung tuỳ bút, Hoàng Lê nhất thống trí . Tuy nhiên phải đến đầu thế kỷ XX, thì thể ký báo chí trong đó có phóng sự mới hình thành. Những tác phẩm ký báo chí thời đó chia làm các khuynh hớng khác nhau: khuynh hớng ca ngợi chế độ thực dân, xuyên tạc cách mạng tháng Mời Nga , khuynh hớng phản ánh cuộc sống nghèo nàn lầm than của những kẻ khốn cùng. Tuy nhiên đa phần các tác phẩm ấy cha đề ra các biẹn pháp giải quyết những bất công xã hội : Việc làng( Ngô Tất Tố), Cơm thầy cơm cô ( Vũ Trọng Phụng), Kỹ Nghệ lấy tây ( Vũ Trọng Phụng) Bên cạnh đó nền báo chí cách mạng do Nguyễn ái Quốc sáng lập cũng có nhiều tác phẩm dồi dào chất liệu hiện thực và mang tính chiến đấu cao: bản án chế độ thực dân Pháp( Nguyễn ái Quốc), Vấn đề dân cày (Qua Ninh, Vân Đình) .Thể loại phóng sự trên báo chí cách mạng cũng thực sự bám sát cuộc sống chiến đấu của nhân dân ta. Sau Đại hội Đảng lần thứ VI ( 1986) báo chí đợc coi là sản phẩm văn hoá đặc biệt, tạo điều kiện cho nhà báo xông xáo đi vào cuộc sống hiện thực đầy gai góc để nghiên cứu và thực tế. Sau Đại hội VI, Báo chí Việt Nam khới sắc hẳn lên, nhiều cây bút nổi lên nh Huỳnh Dũng Nhân ( báo Lao Động), Xuân Ba( Báo Tiền Phong), Minh Tuấn( Báo Đại đoàn kết), Trần Bình Minh( Đài Truyền hình Việt Nam) .cùng với các nhà báo khác họ đã mang đến cho công chúng những thiên phóng sự có giá trị, đáp ứng nhu cầu thông tin ngày càng lớn của công chúng. Trong tình hình thế giới hiện đại, phóng sự không còn dừng lại ở việc mô ta đơn giản mà còn đạt tới sự chân thực và đa dạng trong việc trình bày hiện thực . Với bút pháp giàu tính chất văn học và cái tôi trần Nguyễn Thị Thùy Dơng-K46 Báo chí 6 Thuyết trình phóng sự truyền hình N ớc mắt phố cổ thuật, vừa xúc cảm, vừa trí tuệ, phóng sự không chỉ trình bày hiện thực mà còn cố gắng phát triển những vấn đề có liên quan đến hiện thực đó. II. Khái niệm và đặc trng của thể loại phóng sự. 1. Khái niệm: Cho đến nay có nhiều định nghĩa khác nhau về phóng sự. Xtemlây Giôn và Giulian Narit( giáo s khoa Báo chí, trờng đại học Xtemmetxi) trong cuốn sách Ngời phóng viên toàn năng cho rằng: phóng sự là một bài tờng thuật hoặc một bài báo đợc phát triển và xử một cách văn học. Nh vậy trong phóng sựsự liên hệ thân mật với yếu tố của văn học. Giáo s Crem Xtorocan ( khoa báo chí trờng Đại học tổng hợp Sắclơ) lại cho rằng: Phóng sự hiện đại không phải là sự ghi lại một cách đơn giản mà còn là sự trả lời một loạt các câu hỏi phức tạp về cuộc sống của chúng ta. Nh vậy dù mỗi ngời có quạn niệm khác nhau về thể loại phóng sự nhng tất thảy đều công nhận trong phóng sự thông tin vẫn là điểm cần đ- ợc coi trọng. Giáo trình Nghiệp vụ báo chí của trờng Tuyên Giáo định nghĩa: PS là một trong những thể tài thông tin quan trọng quan trọng của báo chícó ít nhiều đặc trng văn học, phản ánh sự kiện xảy ra, có thể kết hợp nghị luận, nhằm nêu lên phẩm chất tinh thần của con ngời và toàn bộ xã hội theo một hệ thống quan điểm và đờng lối nhất định. Từ điển học sinh (NXB Giáo dục, Hà Nội 1977) định nghĩa: Phóng sự là thể văn phản ánh, phân tích kịp thời những sự việc tai nghe mắt thấy và có tính chất điều tra. Khi bàn về phóng sự, PGS. TS Phơng Lựu xếp nó vào nhóm các thể ký phi cốt truyện. Theo ông phóng sự tuân theo kết cấu liên tởng mà ở đó xen kẽ giữa sự kiện con ngời với những đoạn nghị luận trữ tình với tỷ lệ khá lớn của nhân vật trần thuật. Từ điển thuật ngữ văn học (NXB Giáo dục, 1992) định nghĩa : Phóng sự là một thể loại Nguyễn Thị Thùy Dơng-K46 Báo chí 7 Thuyết trình phóng sự truyền hình N ớc mắt phố cổ thuộc loại hình ký. Phóng sự ghi chép kịp thời những vụ việc nhằm làm sáng tỏ trớc cong luận một sự kiẹn một vấn đề có liên quan đến hoạt dộng và số phận của một hoặc nhiều ngời và có ý nghĩa thời sự đối với một địa phơng hay toàn bộ xã hội. Từ những quan niệm trên có thể đa ra một định nghĩa về phóng sự nh sau: Phóng sự là một trong những thể tài thông tin quan trọng của báo chí có những đặc trng của văn học. Nó là thể tài phẩn ánh sự kiẹn có quá trình diễn biến. Phóng sự là thể tài phản ánh sự kiện bằng phơng pháp miêu tả hay tự thuật, mặt khác cũng có thể kết hợp nghị luận ở mức độ nhất định hay có thể sử dụng các phơng pháp biểu đạt của văn học (biện pháp tu từ, sử dụng ngôn ngữ giàu hình ảnh) trong phóng sự . 2. đặc trng của phóng sự Có thể khẳng định rằng đặc trng của phóng sự cũng nh các thể loại báo chí khác đó là trần thuật về ngời thật việc thật tiêu biểu điển hình, đáp ứng nhu cầu thông tin thời sự, thông xác thực. Tuy nhiên đó chỉ là những thông tin có tính bề nổi của phóng sự. Phóng sự phản ánh sự thật thông qua cái tôi trần thuật, nhân chứng khách quan. Cái tôi trần thuật có vai trò đặc biệt quan trọng. Đó là cái tôi vừa trí vừa lô gíc, giàu lẽ và trong một chừng mực nào đó còn sử dụng sức mạnh của cảm xúc thẩm mỹ. Trong nhiều trờng hợp cảm xúc thẩm mỹ trở thành động lực đa tác phẩm đạt tới những phẩm chất khác lạ.Cái tôi trần thuật cái tôi nhân chứng khách quan khiến cho công chúng tin tởng rằng họ đang đợc tiếp xúc với sự thật hoàn toàn. Cái tôi trong tác phẩm phóng sự trớc hết phải là cái tôi xã hội, xuất phát từ những trách nhiệm công dân. Tác giả phải dũng cảm bênh vực sự thật chỉ ra sự thật, phản ánh thẩm định sự thật theo lợi ích của giai cấp và cộng đồng. Nếu tác giả không đủ khả năng thẩm định hoặc thẩm định méo mó hiện thực thì không những không tạo ra sự Nguyễn Thị Thùy Dơng-K46 Báo chí 8 Thuyết trình phóng sự truyền hình N ớc mắt phố cổ hởng ứng của công chúng, không đạt đợc những hiệu quả báo chí nhất định, mà còn khiến công chúng nghi ngờ khả năng, sự trung thực của phóng viên đó nói riêng cũng nh của đội ngũ các nhà báo nói chung. Đối với báo chí, phóng sự cũng nh các thể ký báo chí khác đã tạo ra một không gian sáng tạo giúp tác giả có thể thông tin thời sự một cáchsinh động hấp dẫn. Theo các nhà nghiên cứu, sức hấp dẫn, sức thuyết phục của phóng sự trớc hết và chủ yếu là do sự việc và con ngời có thật đợc phản ánh trong tác phẩm. Với những khả năng cơ dộng linh hoạt nhạy bén trong việc phản ánh hiện thực trực tiếp nhất đem lại cho công chúng những nét tơi mới và sinh động của hiện thực. Phóng sự xuất hiện trong những hoàn cảnh có vấn đề, hoàn cảnh thu hút sự quan tâm của đông đảo công chúng. Cuộc sống có hàng ngàn vấn đề hoàn cảnh thu hút sự chú ý của công chúng, cho nên phóng sự chỉ phản ánh những vấn đề tiêu biểu nhất. Bút pháp linh hoạt giúp cho nhà báo có khả năng trình bày sâu sắc và tỷ mỷ về sự phát triển của sự kiện nhằm đáp ứng nhu cầu hiểu biết một cách đầy đủ nhất quá trình diễn biến sự kiện hoặc những khía cạnh quan trọng nhất của sự việc. Không phải sự kiện nào cũng đợc làm thành phóng sự. Chỉ khi nào cuộc sống xuất hiện những câu hỏi, những hiện t- ợng đòi hỏi giải đáp phóng sự mới xuất hiện. Điều quan trọng là vấn đềsự kiện đặt ra có đáp ứng đợc nhu cầu thông tin của đông đảo công chúng. Tác giả phải khách quan và tác phẩm phải toát ra khuynh hớng rõ ràng, bởi công chúng đòi hỏi đợc biết thái độ thẩm định của tác giả trớc sự kiện đó. Phóng sự có kết cấu co giãn, linh hoạt, bút pháp gần với văn học trong việc phản ánh và thẩm định thực hiện. Ngôn ngữ của phóng sự vừa là ngôn ngữ thông tin thời sự, đồng thời giàu hình ảnh, có khả năng biểu cảm cao. Đó là nhờ những đặc trng không thể thiếu của bất cứ tác phẩm phóng sự nào. Nguyễn Thị Thùy Dơng-K46 Báo chí 9 ThuyÕt tr×nh phãng truyÒn h×nh N“ íc m¾t phè cæ ” NguyÔn ThÞ Thïy D¬ng-K46 B¸o chÝ 10

Ngày đăng: 23/12/2013, 20:10

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan