Tài liệu Cá chép vị thuốc lợi thủy tiêu thũng docx

5 372 0
Tài liệu Cá chép vị thuốc lợi thủy tiêu thũng docx

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

chép vị thuốc lợi thủy tiêu thũng chép tên thuốc là lý ngư, tên khoa học: Cyprinus carpio L. Thịt có 16% protit, 3,5 - 5,6 % lipit (có 0,3% là acid béo omega-3), có nhiều khoáng chất và vitamin. Vây chứa nhiều collagen. Mật có sắc tố mật, acid mật và các sterol. Người ta thường dùng thịt cá, vây và mật làm thuốc. Thịt chépvị ngọt, tính bình; vào tỳ thận. Có tác dụng lợi thủy tiêu thũng, hạ khí thông nhũ. Dùng cho các trường hợp phù thũng bụng phù trướng, hai chân phù nề, vàng da, ứ tắc sữa . Vảy có tính bình, tác dụng cầm máu. Mật vị đắng tính lạnh, không độc, có tác dụng thông ứ, minh mục. Dùng 1 con (500 - 1.000g; nấu hầm, chiên, nướng). Không dùng cho người có biểu hiện hôn mê gan, tăng urê huyết. Một số món ăn vị thuốc từ chép: chép nấu cơm rượu (rượu cái): chép 1 con, rượu cái 150g đổ trên đặt sẵn trong nồi đun nhỏ lửa cho sôi, chín và cạn hết nước rượu. Không cho thêm dấm, muối đậu, ăn nóng. Dùng cho các trường hợp phù nề toàn thân. chép hầm đậu đỏ: chép 1 con (chủ yếu lấy phần nạc), đậu đỏ nhỏ hạt 100g, đem hầm chín nhuyễn lấy nước uống. Dùng cho các trường hợp phù nề toàn thân. Hoặc chép 1 con khoảng 1.000g làm sạch, đậu đỏ 50g, trần bì 6g, ớt đỏ 6g, thảo quả 6g; Tất cả được cho trong bụng cá, đặt trong nồi áp suất cho thêm gừng, hành, muối, tiêu và đổ nước nấu hầm trong khoảng 1 giờ, cho thêm hành thái lát, rau tươi tuỳ ý, đun sôi, thêm nước dùng, gia vị, cho ăn khi còn nóng. Dùng cho các trường hợp phù nề vàng da, tiểu giắt buốt, bệnh tiểu đường. Cháo não chép: 30 - 60g não chép (mổ đầu lấy não), gạo tẻ 60g cùng đem nấu cháo, thêm gia vị cho ăn khi đói. Dùng cho người cao tuổi ù tai điếc tai. Canh chép: chép (lấy phần nạc) 120g, hành một nắm, vừng rang tán mịn, chép, hành đem nấu canh cho tiếp vừng bột tiêu gia vị, cho ăn khi đói. Dùng cho người cao tuổi bị phù do suy dinh dưỡng, trương nứt da Canh bí đao hành hoa chép: chép 500g rửa sạch, để nguyên vẩy, bỏ ruột; bí đao 500g gọt vỏ bỏ ruột, thái lát. Hành củ cả lá 6 củ, thêm dầu, muối, nước nấu nhỏ lửa cho chín (nếu viêm thận phù nề giảm muối), thêm gia vị, cho ăn ngày 2 - 3 lần như ăn bữa phụ. Dùng cho bệnh nhân phù suy dinh dưỡng, phù do bệnh thận, tim. Canh chép bối mẫu: chép 250g, xuyên bối mẫu tán mịn 6g, đem nấu canh, cho ăn liên tục 1 - 3 tuần. Dùng cho bệnh nhân ho gà, hen suyễn. Canh chép: chép 1000g, xuyên tiêu 15g, rau mùi, lá lốt, gừng, hành, dấm bỗng và gia vị thích hợp. Nấu ăn như nấu canh bình thường. Dùng cho các trường hợp phù nề, đặc biệt là các thể phù do thiểu dưỡng, do viêm cầu thận mãn, hội chứng thận hư. Thuốc trong vườn: tím Không những là món ăn rẻ tiền, dễ chế biến, dễ mua tại các chợ mà tím còn là vị thuốc chữa bệnh gút (thống phong) đạt hiệu quả đến 95%. Chất nhầy của tím hấp thụ cholesterol và muối kiềm, nhờ đó giúp giảm 2 chất trên cùng với lượng urê trong máu tác động giảm thấy rõ đối với căn bệnh thống phong (nhất là đối với người nghiện rượu ở tuổi 40-50) giảm lượng đường trong máu, ngăn chặn đái tháo đường sơ cấp. Cuối cùng là giảm xơ vữa động mạch vành trong hệ tuần hoàn của người cao tuổi. tím tên khoa học Solanum melongena. Trồng ở rẫy và thành phố (chỉ cần diện tích đất 2m2). Vị ngọt pha mặn, tính lành; thành phần dinh dưỡng cao nhờ có đủ protein, glucid, lipid, đặc biệt rất giàu 2 chất kali và calci; một số khoáng chất khác như: phốt-pho, mange, lưu huỳnh; các chất xơ giàu vi lượng và vitamin A, E, B1, B12. tím chứa 37,5% vitamin E/100gr thịt + vỏ chống ôxy lão hóa. Phụ nữ cao tuổi ăn tím ngừa bệnh xuất huyết não. Sau đây là 3 đơn thuốc: - Làm mát gan, ngừa sỏi và kích thích bài tiết mật, chữa viêm lá lách và lợi tiểu: 150gr tím già, không bỏ vỏ. Nướng vừa đủ chín (không chiên xào, không thoa mỡ hành), xẻ khúc, trộn với muối vừng và ¼ muỗng đường trắng. Ăn ngày một lần, liền trong 4 tuần. - Người cao tuổi trên 45 đến 65, ngừa đau thoái hóa khớp, nhức mỏi: Sử dụng 200gr tím già (vỏ không còn xanh ngà), bỏ cuống, xắt khúc 3-4cm, ướp 5gr đường phèn hoặc mật ong nấm mèo đen, 50gr táo tàu (để vỏ), 20gr gạo lức nấu với 0,5 lít nước còn 200ml. Ăn 3 lần/ngày, trong 4-6 tuần. Thanh niên yếu tiêu hóa, thường táo bón, ăn khó tiêu do suy thận, thân nhiệt thấp, gan nhiễm mỡ sinh béo phì: Sử dụng 250-300gr tím chín, nướng vừa tróc vỏ ngoài, ăn chung với 50gr rau diếp cá. Dùng ngày một lần, liền 10 ngày. Chú ý: Tránh dùng tím non do giàu chất solanin (thuộc dạng alkaloid độc) rất hại cho sức khỏe. . Cá chép vị thuốc lợi thủy tiêu thũng Cá chép tên thuốc là lý ngư, tên khoa học: Cyprinus carpio L. Thịt cá có 16% protit, 3,5 -. món ăn vị thuốc từ cá chép: Cá chép nấu cơm rượu (rượu cái): Cá chép 1 con, rượu cái 150g đổ trên cá đặt sẵn trong nồi đun nhỏ lửa cho sôi, chín cá và cạn

Ngày đăng: 23/12/2013, 17:15

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan