Tap huan TV1CGD Mau 0

20 4 0
Tap huan TV1CGD Mau 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mẫu 0 Những tiết học chuẩn bị 3.2/ Tiết luyện tập củng cố kĩ năng - Trò chơi củng cố kĩ năng - Các biến thể của trò chơi * Đọc, viết các nét cơ bản Đan xen trong các tiết học chuẩn bị là[r]

(1)Mẫu 0: NHỮNG TIẾT HỌC CHUẨN BỊ (2) Bước 1: Giới thiệu chung Vị trí tiết học - Tuần - Sách Thiết kế Tiếng Việt - tập 1; từ trang 16 đến trang 56 (3) 2/ Mục đích: Những tiết học chuẩn bị * Giúp HS: Tạo tâm lí sẵn sàng và rèn kĩ cho H trước học nội dung chính chương trình TV1-CGD - Làm quen với lối sống trường - Luyện tác phong nhanh nhẹn, tinh thần hợp tác, thích nghi với tập thể - HS biết nhận nhiệm vụ, biết cách sử dụng ĐDHT, biết cách tự phục vụ * Giúp GV: - Thống tín hiệu, kí hiệu, quy ước - Tạo nề nếp và quy định lớp học (4) 3/ Nội dung: 3.1/ Tiết hình thành kĩ - Làm quen - Đồ dùng HT: (H nhận biết và học cách sử dụng) Bảng con, phấn, khăn lau, sách vở, bút chì; tư viết bảng con, xoá bảng; cách lấy sách vở, tư ngồi viết, cách cầm bút… - Xác định vị trí trên / - Xác định vị trí trái / phải Đầu tiên hướng dẫn không gian - Xác định vị trí trước / sau Sau đó hướng dẫn trên bảng lớn - Xác định vị trí / ngoài Hướng dẫn trên bảng -Làm quen với kí hiệu: Cho HS tự lựa chọn kí hiệu B, S, …  Lớp thống (5) Mẫu Những tiết học chuẩn bị 3.2/ Tiết luyện tập củng cố kĩ - Trò chơi củng cố kĩ - Các biến thể trò chơi * Đọc, viết các nét Đan xen các tiết học chuẩn bị là việc dạy HS đọc và viết các nét bản, xếp theo trình tự sau: Tiết 2: (Đồ dùng học tập) HS đọc, viết nét thẳng, nét ngang, nét xiên Tiết 3: (Vị trí trên/dưới): Nét móc ngược, móc xuôi, móc đầu Tiết 4: (Vị trí trái/phải): Nét cong trái, cong phải, cong kín Tiết 6: (Vị trí trước/sau): Nét khuyết trên, khuyết dưới, khuyết kép Tiết 7: (Vị trí trong/ngoài): Nét xoắn, nét thắt (Xem thêm Em tập viết – Tập 1, trang => 9) (6) Quy trình tiết học hình thành kĩ Việc 1: Làm mẫu Việc 2: Luyện tập Việc 3: Vận dụng * Lưu ý: Quy trình có việc Tuy nhiên, tên các Việc cụ thể hóa theo nội dung việc (7) Câu hỏi định hướng thảo luận Câu 1: Theo thầy/cô trước dạy âm, vần có nên dạy Những tiết học chuẩn bị không? Vì sao? Câu 2: Những tiết học chuẩn bị chia làm loại tiết học? Đó là loại nào? Thầy/cô hãy nêu tác dụng loại tiết học đó? Câu 3: Khi dạy Những tiết học chuẩn bị thầy/cô cần lưu ý điều gì? (8) Bước 2: Xem đĩa minh họa Đọc tài liệu: Tiết 4: Vị trí: trái / phải sách Thiết kế TV1 – tập 1, trang 26 (9) Bước 3: Thảo luận Câu 1: Theo thầy/cô trước dạy âm, vần có nên dạy Những tiết học chuẩn bị không? Vì sao? Câu 2: Những tiết học chuẩn bị chia làm loại tiết học? Đó là loại nào? Thầy/cô hãy nêu tác dụng loại tiết học đó? Câu 3: Khi dạy Những tiết học chuẩn bị thầy/cô cần lưu ý điều gì? (10) Bước 3: Thảo luận Câu 1: Theo thầy/cô trước dạy âm, vần có nên dạy Những tiết học chuẩn bị không? Vì sao? Việc dạy Những tiết học chuẩn bị là cần vì tiết học này là tiền đề để tiếp nhận các tri thức các tiết học sau, có giá trị định hướng cho việc sau Làm thật tốt Tuần thì làm tốt các tiết học sau (11) Bước 3: Thảo luận Câu 2: Những tiết học chuẩn bị chia làm loại tiết học? Đó là loại nào? Thầy/cô hãy nêu tác dụng loại tiết học đó? (12) Câu 2: Tiết học chuẩn bị có loại: + Tiết hình thành kĩ + Tiết luyện tập củng cố kĩ a Tiết hình thành kĩ - Giúp học sinh làm quen với môi trường học tập: thầy cô, bạn bè, trường lớp - H biết cách sử dụng đồ dùng học tập, xác định các vị trí trên bảng không gian, làm quen với các kí hiệu (13) b Tiết luyện tập củng cố kĩ - T giúp H luyện tập các kĩ đã học - Biết phân tích hoàn cảnh trò chơi, nhanh nhẹn và hoạt bát thêm, rèn luyện tinh thần tập thể - Rèn luyện kĩ nói, bổ sung vốn từ ngữ cho các em (14) Bước 3: Thảo luận Câu 3: Khi dạy Những tiết học chuẩn bị thầy/cô cần lưu ý điều gì? (15) Câu Những điều cần lưu ý dạy Những tiết học chuẩn bị: • T giao việc rõ ràng • T khuyến khích H nhiệt tình tham gia, • Ngay từ đầu đưa học sinh vào nếp, làm nghiêm túc, kỉ luật nghiêm • Tiết học diễn và kết thúc cách vui vẻ, tạo ấn tượng với các em buổi học đầu tiên (16) Bước 4: Thực hành dạy (17) Bước 5: Tổng kết - Những tiết học chuẩn bị là cầu nối, là bước chuyển để học sinh chuyển từ hoạt động vui chơi là chủ yếu sang hoạt động học tập là chủ yếu - Khi dạy tiết hình thành kĩ cho HS: Tuân thủ quy trình việc làm, làm việc nào việc Khen HS làm tốt, không chê HS làm kém trước lớp - Khi tổ chức trò chơi: Chú ý đến kĩ thuật tổ chức trò chơi; động viên khuyến khích HS nhiệt tình tham gia (18) Mẫu Những tiết học chuẩn bị BƯỚC 5: TỔNG KẾT - Những tiết học chuẩn bị quan trọng, không phép bỏ qua, không phép xem nhẹ, dạy đúng theo TK (Đọc Sách TK, tập 1, trang 15, chú ý phần Yêu cầu thầy) - Khi dạy Những tiết học chuẩn bị cần linh hoạt với đối tượng học sinh; HS cầm bút sai thì phần hướng dẫn sử dụng ĐDHT phải kĩ hơn… - Cách nói GV không cần phải hoa mĩ, rườm rà; cần rõ ràng, ngắn gọn Chú ý giao việc rõ, gọn, dứt khoát, nói lần (Nếu HS chưa rõ thì cho HS khác nhắc lại việc cô vừa giao cho bạn hiểu Trường hợp HS không nhắc lại cô gợi ý để HS nói cô không nhắc lại toàn yêu cầu mà mình vừa nêu…) (19) (20) (21)

Ngày đăng: 15/09/2021, 11:35

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan