Vận dụng nguyên tắc liên môn trong dạy học khoá trình lịch sử việt nam từ nguồn gốc đến giữa thế kỷ XIX (SGK lớp 10 ban cơ bản)

83 2.3K 25
Vận dụng nguyên tắc liên môn trong dạy học khoá trình lịch sử việt nam từ nguồn gốc đến giữa thế kỷ XIX (SGK lớp 10   ban cơ bản)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

bộ giáo dục và đào tạo trờng đại học vinh Khoa lịch sử -------***-------- phan thị hoà khoá luận tốt nghiệp đại học Vận dụng nguyên tắc liên môn trong dạy học khóa trình lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến giữa thế kỷ XIX (lớp 10 Ban bản). chuyên ngành: lịch sử Việt Nam lớp: 44A (khoá 2003 - 2007) Giáo viên hớng dẫn: TS. Nguyễn Quang Hồng Vinh, 5 - 2007 1 Lời cảm ơn Hoàn thành đợc đề tài này, đầu tiên tôi xin chân thành cảm ơn giáo Thạc sỹ: Nguyễn Thị Duyên. Ngời đã trực tiếp hớng dẫn, tận tình giúp đỡ tôi thực hiện đề tài. Đồng thời, tôi cũng xin cảm ơn các thầy, các trong tổ bộ môn phơng pháp dạy học lịch sử Khoa Sử, Phòng Thông tin Th viện Trờng Đại học Vinh, và bạn bè đã giúp đỡ nhiệt tình, tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tôi hoàn thành luận văn này. Xin gửi lời chúc sức khoẻ và thành công tới thầy, và các bạn. Xin chân thành cảm ơn! Tác giả: 2 A. Phần mở đầu 1. Lý do chọn đề tài Trong thời đại ngày nay, sự phát triển nh vũ bão của khoa học kĩ thuật công nghệ đã đem lại những thành tựu to lớn, toàn cầu hoá, thế giới hoá đá nhanh chóng phát triển thì con ngời ở các nớc, các khu vực, các châu lục đã giao lu rộng rãi và mật thiết với nhau. Trong điều kiện hoà nhập ấy cần phải giữ vững bản lĩnh, bản sắc dân tộc để không bị hoà tan nên việc giữ gìn và phát huy truyền thống dân tộc trở nên vô cùng quan trọng. Bộ môn lịch sử đóng vai trò to lớn trong việc giáo dục t tởng tình cảm, truyền thống dân tộc cho học sinh. Trong đời sống xã hội, lịch sử đóng vai trò quan trọng, nó vừa là một công cụ của công tác s phạm, lại tác dụng giáo dục trí tuệ và tình cảm. Trí thức lịch sử là một trong những bộ phận quan trọng nhất của nền văn hoáchung của nhân loại và không bộ phận quan trọng này thì không thể coi việc giáo dục con ngời đã hoàn thành đầy đủ. Đặc trng của bộ môn lịch sử là phản ánh toàn diện mọi mặt của đời sống xã hội loài ngời từ kinh tế, chính trị văn hoá, xã hội. Bộ môn lịch sửtrờng phổ thông giới thiệu (cung cấp) cho học sinh những tri thức về nhiều lĩnh vực của đời sống xã hội trong quá trình phát triển của lịch sử dân tộc ta đã thế giới. Vì vậy, kiến thức lịch sử không chỉ liên quan đến tri thức về khoa học xã hội mà cả về khoa học tự nhiên. Mặt khác, ngày nay dới tác dụng mạnh mẽ của sự phát triển khoa học công nghệ, thông tin liên lạc đã làm cho các khoa học khác nhau mối liên hệ với nhau chặt chẽ Chính vì vậy mà các môn học khác nhau, vận dụng các tri thức của nhau để nhằm làm sáng tỏ cho môn học mình là điều tất yếu. Trong xu thế chung đó, Sử học không thể phát triển hơn nếu không thể liên hệ và sử dụng tri thức của các khoa học khác, môn học khác. Thực trạng dạy học hiện nay ở trờng phổ thông vẫn còn phân biệt môn chính, môn phụ, giữa tự nhiên và xã hội, coi lịch sử là một môn phụ. Trớc tình 3 hình đó, việc đổi mới phơng pháp dạy học lịch sử là một yêu cầu cấp thiết trong đó cần vận dụng nguyên tắc liên môn để học sinh nhận thức đợc rằng các môn học trong trờng phổ thông mối liên hệ chặt chẽ mật tiết với nhau, các môn vai trò quan trọng nh nhau, cởi bỏ tâm lí coi nhẹ môn lịch sử. Khóa trình lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến giữa thế kỷ XIX trong chơng trình lớp 10 (Ban bản) là một khóa trình lịch sử quan trọng với nội dung quá trình xuất hiện ngời Việt cổ, hình thành các nhà nớc sơ khai, sau đó phát triển thành quốc gia phong kiến Đại Việt với quá trình xây dựng đất nớc và các cuộc kháng chiến chống xâm lợc bảo vệ độc lập dân tộc. Dạy học khóa trình lịch sử này gặp rất nhiều khó khăn và phức tạp bởi nó liên quan đến nhiều nội dung diễn ra cách đây hàng triệu năm, hàng nghìn năm, vì thế cần sử dụng tri thức các khoa học lân cận để nâng cao hiệu quả bài học. Từ những lí do trên, tôi mạnh dạn chọn đề tài: Vận dụng nguyên tắc liên môn trong dạy học khóa trình lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến giữa thế kỷ XIX (lớp 10 Ban bản). Để làm luận văn cuối khoá, hy vọng với ý nghĩa lý luận và thực tiễn của đề tài sẽ góp phần nhỏ bé của mình cho sự nghiệp giáo dục của đất nớc hiện nay. 2. Lịch sử vấn đề Nguyên tắc dạy học liên môn trong dạy học nói chung và trong dạy học lịch sử nói riêng là vấn đề đợc nhiều nhà khoa học, nhiều công trình lớn nhỏ đề cập đến. Trong quá trình tìm tòi, nghiên cứu chúng tôi đã tiếp cận với một số loại tài liệu: tâm lý học, giáo dục học, tài liệu về lý luận dạy học bộ môn và các tài liệu tham khảo khác liên quan đến vấn đề vận dụng nguyên tắc liên môn trong dạy học lịch sử. Trong cuốn giáo dục học ( Tập 1, Hà Thế Ngữ, Đặng Vũ Hoạt, NXB giáo dục, 1987) đã đa ra các phơng hớng hoàn thiện nội dung dạy học, nhấn mạnh việc tăng cờng mối liên hệ giữa các môn học[14,200 ]. Vấn đề nguyên tắc liên môn cũng đợc đề cập trong cuốn phát triển t duy học sinh (NXB Giáo dục, 1976) các tác giả M.Alêcxêep, Và ônhisúc 4 cho rằng Việc sử dụng rộng rãi các môn học nh vậy để bồi dỡng cho học sinh các thủ thuật và phơng pháp t duy lôgic sẽ góp phần thực hiện một trong những yêu cầu quan trọng nhất của lí luận dạy học là xác lập các mối liên hệ chặt chẽ giữa các bộ môn trong dạy học[9,100]. Tác giả N.M.Iacôplep trong Phơng pháp và kĩ thuật lên lớp trong trờng phổ thông ( Tập 1) NXB Giáo dục, 1975. Cũng đã rất coi trọng mối liên hệ giữa các bộ môn giữ vai trò to lớn về mặt này là hệ thống công tác liên hệ hữu giữa các giáo viên các bộ môn khác nhau tức là mối tiên hệ giữa các bộ môn[13,35 ]. Tuy nhiên, không phải công trình nào cũng đề cập đến nguyên tắc liên môn, chẳng hạn nh trong cuốn Bài học là gì? (NXB. Giáo dục, Hà Nội, Hồ Ngọc Đại đa ra vài nguyên tắc của lí luận dạy học nh: nguyên tắc hệ thống, nguyên tắc trực quan, nguyên tắc vừa sức nhng không đề cập đến nguyên tắc liên môn. Chúng tôi cũng tiếp cận các tài liệu về phơng pháp dạy học bộ môn nh Phơng pháp dạy học lịch sử của Phan Ngọc Liên, Trần Văn Trị (NXB GD 2000), đã nêu ra các nguyên tắc dạy học lịch sử trong đó nhấn mạnh nguyên tắc dạy học liên môn. Trong cuốn Chuẩn bị giờ học lịch sử nh thế nào? (NXB Giáo dục Ha Nội 1973), N.G. Đairi đã chú ý Tính giá trị toàn diện của những kiến thức lịch sửVận dụng các nguồn tài liệu muôn hình muôn vẻ và các hình thức hoạt động nội khoá đa dạng trong toàn bộ hệ thống các giờ học và Phải sử dụng không ngừng và hệ thống tất cả mọi nguồn t liệu muôn hình muôn vẻ[ 12,76] Ngoài ra, liên quan đến quá trình lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến giữa thế kỷ XIX một số công trình: Kiến thức lịch sử (chơng trình chuẩn và nâng cao, NXB ĐHQG TP Hồ Chí Minh) và nhiều tài liệu, bài viết khác đề cập đến việc vận dụng nguyên tắc liên môn trong dạy học lịch sử ở các góc độ và mức độ khác nhau. Tuy nhiên, cha một công trình nào đề cập toàn diện đến việc vận dụng nguyên tắc liên môn trong dạy học khóa trình lịch sử 5 Việt Nam từ nguồn gốc đến giữa thế kỷ XIX (SGK lịch sử lớp 10 chơng trình sở THPT). Qua kết quả nghiên cứu của các nhà khoa học giúp chúng tôi đợc sở lý luận khi thực hiện đề tài này. 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 3.1. Mục đích nghiên cứu Thông qua việc nghiên cứu lý luận và thực tiễn của dạy học lịch sử chúng tôi muốn nêu lên vai trò, ý nghĩa của nguyên tắc dạy học liên môn, đa ra phơng pháp vận dụng nguyên tắc liên môn cho giảng dạy khóa trình lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến giữa thế kỷ XIX, nhằm nâng cao chất lợng bộ môn. 3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu - Về lý luận: tìm hiểu đặc trng của môn học lịch sử, đặc điểm hoạt động nhận thức của học sinh, nguyên tắc liên môn trong dạy học lịch sử, đối với ph- ơng pháp dạy họctrờng phổ thông. - Về thực tiễn: Khảo sát, điều tra thực trạng dạy học lịch sửtrờng phổ thông về các phơng pháp dạy học, điều kiện dạy học, chất lợng dạy học, những vấn đề thực tiễn đặt ra. Nghiên cứu chơng trình sách giáo khoa để xác định nội dung và lựa chọn tri thức liên môn đa vào bài học. Đa ra phơng pháp và vận dụng nguyên tắc liên môn vào khóa trình lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến giữa thế kỷ XIX. Thực nghiệm s phạm để kiểm tra tính khả thi, hiệu quả của việc vận dụng nguyên tắc liên môn, sử dụng tri thức liên môn vào giảng dạy khóa trình lịch sử nói trên. 4. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu 4.1. Đối tợng nghiên cứu của luận văn là quá trình dạy học lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến giữa thế kỷ XIX. 4.2. Phạm vi nghiên cứu là tìm hiểu sở lý luận và thực tiễn đa ra ph- ơng pháp vận dụng nguyên tắc liên mônsử dụng nó vào dạy học khóa trình lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến giữa thế kỷ XIX. 6 5. Giả thuyết khoa học Nếu các giải pháp s phạm trong việc vận dụng nguyên tắc liên môn đợc thiết kế phù hợp với điều kiện thực tiễn dạy học lịch sửtrờng phổ thông sẽ làm cho hiệu quả bài học đợc nâng lên, đồng thời sẽ góp phần nâng cao chất l- ợng dạy học lịch sử. 6. Phơng pháp luận và phơng pháp nghiên cứu 6.1. sở phơng pháp luận - Dựa vào quan điểm của chủ nghĩa Mác Lênin, t tởng Hồ Chí Minh về lịch sử, về giáo dục và đào tạo. 6.2. Phơng pháp nghiên cứu - Nghiên cứu lý luận về vấn đề phơng pháp vận dụng nguyên tắc liên môn trong dạy học lịch sử. - Nghiên cứu chơng trình, sách giáo khoa lịch sử, sách hớng dẫn giảng dạy và các tài liệu tham khảo để xây dựng hệ thống tri thức liên môn phù hợp. - Nghiên cứu thực tiễn: + Điều tra, khảo sát tình hình thực tế việc vận dụng nguyên tắc liên môn trong lịch sửtrờng phổ thông thông qua dự giờ, trao đổi với giáo viên, học sinh, phát phiếu điều traTrên sở đó xử lý thông tin và đa ra nhận xét, khái quát chung. + Soạn và thực nghiệm một bài cụ thể của phần lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến giữa thế kỷ XIX để minh hoạ cho việc vận dụng nguyên tắc liên môn mà luận văn đề xuất. 7. Cấu trúc luận văn Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Phụ lục, Tài liệu tham khảo, cấu trúc của luận văn gồm 3 chơng: Chơng 1: sở lý luận và thực tiễn của việc vận dụng nguyên tắc liên môn trong dạy học lịch sửtrờng THPT. Chơng 2: Vận dụng nguyên tắc liên môn trong dạy học khóa trình lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến giữa thế kỷ XIX (SGK lịch sử lớp 10, Ban bản). 7 Chơng 3: Thực nghiệm s phạm. B. Nội dung Chơng 1 sở lý luận và thực tiễn của việc vận dụng nguyên tắc liên môn trong dạy học lịch sử 8 trờng trung học phổ thông 1.1. sở lý luận 1.1.1. Đặc trng môn lịch sử Việc học tập lịch sử cũng nh học tập bất cứ bộ môn nào ở trờng phổ thông đều nhằm cung cấp kiến thức khoa học, hình thành thế giới quan khoa học, phẩm chất đạo đức chính trị cho học sinh. Điều này giúp các em hiểu đợc sự phát triển hợp quy luật của tự nhiên và xã hội, vận dụng sáng tạo những hiểu biết vào thực tiễn. Tuy nhiên, so với các môn học khác, lịch sử những đặc trng riêng mà trong quá trình dạy học cần chú ý. Trớc hết, dạy học lịch sử cung cấp cho học sinh những kiến thức bản về quá trình phát triển của xã hội loài ngời từ nguồn gốc cho đến nay trên tất cả các mặt ( kinh tế, chính trị, đấu tranh xã hội, văn hoá) điều này do đối t- ợng của khoa học lịch sử quy định. Đối t ợng của khoa học lịch sử là quá trình phát triển thực tế của xã hội loài ngời, cũng nh từng bớc, từng dân tộc trong toàn bộ tính thống nhất, tính phức tạp, tính muôn màu muôn vẻ của nó[6,78]. Lịch sửbản thân cuộc sống, phản ánh cuộc sống xã hội của con ngời. Chính vì thế phải đảm bảo tính toàn diện của tri thức lịch sử tức là phải cung cấp cho học sinh những sự kiện trong mọi lĩnh vực của đời sống xã hội loài ng- ời (kinh tế, chính trị, quân sự, văn hoá, khoa học kỹ thuật, t tởng). Qua đó làm cho các em nắm đợc sự thống nhất và tác động qua lại giữa các lĩnh vực của đời sống xã hội loài ngời. Để hiểu biết lịch sử một cách đầy đủ và sâu sắc giáo viên lịch sử phải cung cấp cho học sinh không những về kiến thức lịch sử mà còn cung cấp những kiến thức khoa học xã hội và khoa học tự nhiên liên quan đến tri thức lịch sử mà giáo viên cung cấp. Thứ hai, lịch sử là cái đã xảy ra, không tái diễn nguyên vẹn nh cũ, song nó lặp lại trên sở không lặp lại[5,177] cho nên trong dạy học lịch sử, chúng ta không thể tái hiện lại quá khứ trong phòng thí nghiệm hay để học 9 sinh trực tiếp quan sát. Do đó khi giảng dạy một vấn đề lịch sử, ngời giáo viên phải đặt sự kiện, hiện tợng trong không gian và thời gian cụ thể. Một đặc trng nữa của mônlịch sử vừa bao gồm các sự kiện, hiện tợng về kinh tế, đấu tranh xã hội vừa bao gồm cả nội dung của kiến trúc thợng tầng, tình hình sản xuất quan hệ sản xuất Nội dung tri thức đời sống xã hội loài ngời, bao gồm cả chính trị, quân sự, kinh tế, văn hoá nghệ thuật Bộ môn lịch sửtrờng phổ thông tuy chọn lọc, giản lợc thì vẫn thể hiện bao quát đợc các mặt đó. Những nội dung tri thức lịch sử đó lại mối liên hệ nội tại chằng chéo, phức tạp. Điều này đòi hỏi ngời giáo viên phải luôn chú ý đến mối quan hệ ngang dọc, trớc sau của vấn đề lịch sử cũng nh mối quan hệ ngang, nội tại giữa các mặt chính trị, kinh tế, văn hoá để cung cấp cho học sinh những tri thức lịch sử khoa học mang tính hệ thống và hoàn chỉnh. Thứ t, nhận thức lịch sử bao giờ cũng gặp khó khăn và phức tạp so với nhận thức các khoa học khác; bởi vì lịch sử chính là bản thân cuộc sống, kết quả, hoạt động của con ngời. Cho nên khi học tập lịch sử, con ngời (học sinh) vừa là chủ thể nhận thức vừa là khách thể (đối tợng) nhận thức. Mặt khác, ch- ơng trình bộ môn lịch sửtrờng phổ thông đợc cấu tạo từ xa đến gần, từ quá khứ đến hiện tại mà nhận thức phù hợp với đặc điểm tâm lý và trình độ của học sinh là nhận thức từ gần đến xa, từ đơn giản đến phức tạp. Vì thế, giáo viên lịch sử phải cung cấp kiến thức lịch sử cho học sinh một cách sinh động giàu hình ảnh, sử dụng nhiều nguồn tài liệu khác nhau để học sinh dễ tiếp cận một vấn đề lịch sử. Với những đặc trng nh vậy, chúng ta không thể tiến hành việc dạy học lịch sửtrờng phổ thông theo phơng thức truyền đạt kiến thức sẵn mà phải đảm bảo tính chính xác, hình ảnh cụ thể của nội dung lịch sử, đồng thời phải làm cho học sinh tích cực nhận thức, tích cực t duy, để thực hiện lời căn dặn của Tổng Bí th Đỗ Mời Cùng với quá trình quốc tế hoá ngày càng mở rộng thì việc trở về nguồn cũng là một xu thế chung của các dân tộc trên thế giới với chúng ta, đó chính là sự tìm tòi, phát hiện ngày càng sâu sắc hơn những đặc điểm của xã hội Việt Nam, những phẩm chất cao quý những giá trị truyền 10 . học vinh Khoa lịch sử -- -- - -- * * *-- -- - -- - phan thị hoà khoá luận tốt nghiệp đại học Vận dụng nguyên tắc liên môn trong dạy học khóa trình lịch sử Việt Nam. bài học. Từ những lí do trên, tôi mạnh dạn chọn đề tài: Vận dụng nguyên tắc liên môn trong dạy học khóa trình lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến giữa thế kỷ

Ngày đăng: 23/12/2013, 16:58

Hình ảnh liên quan

Trớc tình hình khó khăn ấy, vua Tống cử quân sang xâm lợc nớc ta. - Vận dụng nguyên tắc liên môn trong dạy học khoá trình lịch sử việt nam từ nguồn gốc đến giữa thế kỷ XIX (SGK lớp 10   ban cơ bản)

r.

ớc tình hình khó khăn ấy, vua Tống cử quân sang xâm lợc nớc ta Xem tại trang 68 của tài liệu.
Trớc tình hình khó khăn ấy, vua Tống cử quân sang xâm lợc nớc ta. - Vận dụng nguyên tắc liên môn trong dạy học khoá trình lịch sử việt nam từ nguồn gốc đến giữa thế kỷ XIX (SGK lớp 10   ban cơ bản)

r.

ớc tình hình khó khăn ấy, vua Tống cử quân sang xâm lợc nớc ta Xem tại trang 72 của tài liệu.
- Giáo viên hình thành cho học sinh địa danh lịch sử cụ thể gắn với trận thắng  tiêu  biểu  này - Vận dụng nguyên tắc liên môn trong dạy học khoá trình lịch sử việt nam từ nguồn gốc đến giữa thế kỷ XIX (SGK lớp 10   ban cơ bản)

i.

áo viên hình thành cho học sinh địa danh lịch sử cụ thể gắn với trận thắng tiêu biểu này Xem tại trang 74 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan