lập trình ứng dụng di động 123

31 64 0
lập trình ứng dụng di động 123

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

lập trình ứng dụng quản lí danh bạ điện thoại sử dụng androi studio. androi studio là một phần mềm khá phổ biến ngày nay, báo cáo bao gồm thuyết trình nội dung cũng như code để tạo nên 1 ứng dụng quản lí danh bạ điện thoại trên phần mềm androi

MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU I ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Hiện trạng mục tiêu khảo sát 1.2 Phương án giải cụ thể II CƠ SỞ LÍ THUYẾT III IV 2.1 Android 2.2 Delving với máy ảo Dalvik 2.3 Các thành phần Android Project 2.4 Các thành phần ứng dụng android 11 2.5 SQLite 17 XÁC LẬP DỰ ÁN 18 3.1 Lí chọn đề tài 18 3.2 19 Xác định nhiệm vụ đề tài 3.3 Hình thành ý tưởng 20 3.4 Đánh giá ý tưởng định lựa chọn ý tưởng 20 3.5 Phân tích ý tưởng chọn 21 THIẾT KẾ, TRIỂN KHAI CHƯƠNG TRÌNH 23 4.1 Thiết kế 23 4.2 Triển khai 24 4.3 Vận hành thử nghiệm 29 V KẾT LUẬN 31 TÀI LIỆU THAM KHẢO 32 I 1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ Hiện trạng mục tiêu khảo sát -Trong thời đại kinh tế xã hội nay, thông tin liên lạc trở thành nhu cầu thiếu hoạt động người giao tiếp kinh doanh , bạn bè quan hệ xã hội Và loại phương tiện thông tin liên lạc mà khơng nói đến điện thoại Nó trở thành phương tiện thông tin liên lạc phổ biến trở thành phần thiếu người -Thế mạnh điện thoại giúp truyền đạt thông tin nhanh không bị giới hạn địa hình khoảng cách giao tiếp, nhiều công việc , vấn đề cần giải không cần phải giải trực tiếp mà thực gián tiếp thông qua điện thoại -Thực tế người có nhiều bạn bè mối quan hệ kinh doanh, hoạt động xã hội, …Đối với người làm quan lớn số lượng mối quan hệ nhiều họ phải lưu trữ nhiều thông tin mối quan hệ số điện thoại, địa email, địa quan, địa nhà, thông tin cá nhân…Với khối lượng thông tin khổng lồ thế, việc xây dựng danh bạ điện thoại giải pháp tối ưu áp dụng phổ biến Trong danh bạ điện thoại người ta thường lưu thơng tin ta nói cịn nhiều thơng tin khác để liên hệ dễ dàng thuận tiện công việc… -Trước danh bạ điện thoại thường xây dựng giấy tờ, sổ sách Cách thức tồn nhiều nhược điểm như: tìm kiếm chậm, khó chỉnh sửa, khó chia sẻ, khó bảo quản… Khi khoa học kĩ thuật phát triển, nhịp sống người tăng cao…thì nhược điểm gây nhiều khó khăn trở ngại cho người dùng -Hiện nay, công nghệ thông tin phát triển dần thâm nhập sâu vào đời sống người, nhiều ứng dụng công nghệ thông tin phổ dụng rộng rãi Trước điều kiện tình hình thực tế đó, việc tin học hóa q trình tổ chức quản lý danh bạ điện thoại giải pháp hữu hiệu Bởi lẽ: xây dựng chương trình quản lý danh bạ điện thoại máy tính có nhiều ưu điểm khắc phục nhược điểm việc quản lý danh bạ điện thoại cá nhân giấy tờ như: •Dễ dàng thay đổi chỉnh sửa •Việc tìm kiếm nhanh chóng thực dễ dàng •Q trình lưu trữ nhanh lưu trữ nhiều thơng tin •…… 1.2 Phương án giải cụ thể -Khảo sát mô hình quản lý danh bạ điện thoại xây dựng từ trước…để tìm hiểu thơng tin cần quản lý -Tìm hiểu thơng tin cần quản lý thực tế -Phân tích, tổng hợp thơng tin để đưa mơ hình tổng qt, đưa sơ đồ liên quan thiết kế hệ thống tổ chức quản lý danh bạ điện thoại hồn chỉnh -Tiến hành chọn ngơn ngữ lập trình, chọn hệ quản trị sở liệu xây dựng chương trình chạy máy đơn sử dụng hệ điều hành Windows XP Yêu cầu chương trình lưu trữ khối lượng thơng tin lớn, thêm, sửa, xóa thuận tiên, tìm kiếm thông tin nhanh theo tên, địa chỉ, số điện thoại, quan, thành phố… II 2.1 CƠ SỞ LÍ THUYẾT Android Hình 1: Logo android Android hệ điều hành dựa tảng Linux thiết kế dành cho thiết bị di động có hình cảm ứng điện thoại thơng minh máy tính bảng Ban đầu, Android phát triển Android, Inc với hỗ trợ tài từ Google sau Google mua lại vào năm trở thành hệ điều hành di động mã nguồn mở, miễn phí, mạnh mẽ ưa chuộng cao giới Hệ điều hành Android hệ điều hành mạnh mạnh, có bảo mật cao, hỗ trợ nhiều công nghệ tiên tiến 3G, GPS, EDGE, Wifi tương thích với nhiều phần cứng, hỗ trợ nhiều loại nhập liệu keyboard, touch trackball Android hệ điều hành di động nên có khả kết nối cao với mạng không dây Hỗ trợ cơng nghệ OpenGL nên có khả chơi phương tiện media, hoạt trình diễn khả đồ họa khác cực tốt, tiền đề để phát triển ứng dụng có giao diện phức tạp chẳng hạn trò chơi Android liên tục phát triển, cập nhật từ Google lần Android tối ưu hóa để hoạt động tốt hơn, nhanh ổn định hơn, hỗ trợ thêm công nghệ Chẳng hạn theo đánh giá Android phiên 2.2 hoạt động nhanh 2.1 tới 450% Hiện nay, phiên ổn định 3.2 phát hành 7/2011 với tên gọi theo “họ” 3.x trước Honeycomb Tuy nhiên phiên Android – tên mã Ice Cream Sandwich (Android 4.0) – q trình Google hồn thiện tung vào quý năm 2011 Năm 2008, hệ điều hành Android thức mở tồn mã nguồn, điều cho phép hãng điện thoại đem mã nguồn tùy chỉnh, thiết kế lại cho phù hợp với mẫu mã điện thoại họ điều quan trọng hệ điều hành mở hồn tồn miễn phí, khơng phải trả tiền nên giúp họ tiết kiệm lớn chi phí phát triển hệ điều hành Những điều tốt không hãng sản xuất điện thoại nhỏ mà với hãng lớn Samsung, HTC Với Google, Android hồn tồn miễn phí, Google khơng thu tiền từ hãng sản xuất điện thoại, không trực tiếp hưởng lợi từ Android bù lại, dịch vụ hãng Google Search, Google Maps, nhờ có android mà dễ dàng xâm nhập nhanh vào thị trường di động điện thoại sản xuất tích hợp hàng loạt dịch vụ Google Từ hãng kiếm bội, chủ yếu từ nguồn quảng cáo dịch vụ Với nhà phát triển ứng dụng (developers), việc hệ điều hành android sử dụng phổ biến đồng nghĩa với việc họ thoải mái phát triển ứng dụng android với tin tưởng ứng dụng sẻ chạy nhiều dịng điện thoại hãng khác Họ phải quan tâm phát triển cho điện thoại nào, phiên tảng android chung cho nhiều dòng máy, máy ảo Java chịu trách nhiệm thực thi ứng dụng phù hợp với dịng điện thoại mà chạy Tất chương trình ứng dụng viết ngơn ngữ Java kết hợp với XML nên có khả khả chuyển cao Một số hãng sản xuất điện thoại có sử dụng hệ điều hành Android tiêu biểu: HTC, LG, MOTOROLA, SAMSUNG, SONY, ACER, Ở Việt Nam công ty Viettel, FPT đãng tung sản phẩm chạy android cho riêng Ngồi cịn nhiều hãng điện thoại vừa nhỏ khác sử dụng hệ điều hành android sản phẩm 2.2 Delving với máy ảo Dalvik Dalvik máy ảo giúp ứng dụng java chạy thiết bị động Android Nó chạy ứng dụng chuyển đổi thành file thực thi Dalvik (dex) Định dạng phù hợp cho hệ thống mà thường bị hạn chế nhớ tốc độ xử lý Dalvik thiết kế viết Dan Bornstein, người đặt tên cho sau đến thăm ngơi làng đánh cá nhỏ có tên Dalvík đảo Eyjafjưrður, nơi mà số tổ tiên ơng sinh sống Từ góc nhìn nhà phát triển, Dalvik trông giống máy ảo Java (Java Virtual Machine) thực tế hồn tồn khác Khi nhà phát triển viết ứng dụng dành cho Android, thực đoạn mã môi trường Java Sau đó, biên dịch sang bytecode Java, nhiên để thực thi ứng dụng Android nhà phát triển phải thực thi cơng cụ có tên dx Đây cơng cụ dùng để chuyển đổi bytecode sang dạng gọi dex bytecode "Dex" từ viết tắt "Dalvik executable" đóng vai trị chế ảo thực thi ứng dụng Android 2.3 Các thành phần Android Project 2.3.1 AndroidManifest.xml Trong project Android tạo có file AndroidManifest.xml, file dùng để định nghĩa screen sử dụng, permission theme cho ứng dụng Đồng thời chứa thơng tin phiên SDK hình chạy File tự động sinh tạo Android project Trong file manifest có thành phần là: application, permission version • Application Thẻ , bên thẻ chứa thuộc tính định nghĩa cho ứng dụng Android như: - android:icon = “drawable resource”  Ở đặt đường dẫn đến file icon ứng dụng cài đặt Ví dụ: android:icon = “@drawable/icon” - android:name = “string”  thuộc tính để đặt tên cho ứng dụng Android Tên hiển thị lên hình sau cài đặt ứng dụng - android:theme = “drawable theme”  thuộc tính để đặt theme cho ứng dụng Các theme cách để hiển thị giao diện ứng dụng • Permission Bao gồm thuộc tính định quyền truy xuất sử dụng tài nguyên ứng dụng Khi cần sử dụng loại tài nguyên file manifest ứng dụng cần phải khai báo quyền truy xuất sau: • SDK version Thẻ xác định phiên SDK khai báo sau: Ở phiên SDK nhỏ mà ứng dụng sử dụng 2.3.2 File R.java File R.java file tự động sinh tạo ứng dụng, file sử dụng để quản lý thuộc tính khai báo file XML ứng dụng tài nguyên hình ảnh Mã nguồn file R.java tự động sinh có kiện xảy xa làm thay đổi thuộc tính ứng dụng Chẳng hạn như, bạn kéo thả file hình ảnh từ bên ngồi vào project thuộc tính đường dẫn đến file hình thành file R.java xố file hình ảnh đường dẫn tương ứng đến hình ảnh tự động bị xố Có thể nói file R.java hồn tồn khơng cần phải đụng chạm đến trình xây dựng ứng dụng 2.4 Các thành phần ứng dụng android 2.4.1 View Trong ứng dụng Android, giao diện người dùng xây dựng từ đối tượng View ViewGroup Có nhiều kiểu View ViewGroup Mỗi kiểu hậu duệ class View tất kiểu gọi Widget Tất widget có chung thuộc tính cách trình bày vị trí, background, kích thước, lề, thể hết đối tượng View Trong Android Platform, screen ln bố trí theo kiểu cấu trúc phân cấp hình Một screen tập hợp Layout widget bố trí cóthứ tự Để thể screen hàm onCreate Activity cần phải gọi hàm setContentView(R.layout.main); hàm load giao diện từ file XML lên để phân tích thành mã bytecode 2.4.2 View Group ViewGroup thực View hay nói ViewGroup widget Layout dùng để bố trí đối tượng khác screen 2.4.3 Linear Layout (bố trí giao diện) LinearLayout dùng để bố trí thành phần giao diện theo chiều ngang chiều dọc line mà khơng có xuống 10 stopService() khơng thực ngừng Service liên kết cuối đóng lại 2.5 SQLite SQLite dạng CSDL tương tự Mysql, PostgreSQL Đặc điểm SQLite gọn, nhẹ, đơn giản Chương trình gồm file vỏn vẹn chưa đến 500kB, không cần cài đặt, khơng cần cấu hình hay khởi động mà sử dụng Dữ liệu database lưu file Khơng có khái niệm user, password hay quyền hạn SQLite database SQLite khơng thích hợp với hệ thống lớn quy mô vừa tầm SQLite phát huy uy lực khơng yếu mặt chức hay tốc độ Với đặc điểm SQLite sử dụng nhiều việc phát triển, thử nghiệm lưa chọn phù hợp cho người bắt đầu học database Hiện SQLite ứng dụng vào smartphone iPhone Android để lưu trữ liệu Để dễ dàng thao tác với SQLite sử dụng trình duyệt FireFox tải plugin SQLite link sau: http://code.google.com/p/sqlite-manager/ Sau tải file xpi, kéo file vào cửa sổ firefox để cài đặt plugin Sau cài đặt plugin xong vào Menu_tools firefox có chức SQLite Manager III XÁC LẬP DỰ ÁN 3.1 Lí chọn đề tài Ngành bưu viễn thơng ngày phát triển, đời sống người ngày lên Điện thoại phương tiện giao tiếp quan trọng khơng gói gọn quan, cơng ty mà cịn mở rộng gia đình, việc lắp đặt máy điện thoại quan, công ty, gia đình 17 diều kiện cần thiết khơng thể thiếu số lượng khách thuê bao ngày tăng lên, nhân viên ngành bưu điện quản lý hết số điện thoại ngày nhiều cơng cụ thủ cơng thêm vào nhu cầu chủ thuê bao ngày phong phú địi hỏi nhân viên bưu điện cung cấp thơng tin cách nhanh chóng, xác kịp thời Theo khảo sát digital marketing Việt Nam Adsota, tính đến cuối năm 2019, lượng người sử dụng smarthphone Việt Nam 43,7 triệu người, có 42% người Việt dùng smarthphone để liên lạc, tán gấu Theo báo dân sinh, tính đến cuối năm 2019, Việt Nam lọt vào top 15 thị trường người dùng smarthphone cao Hình 3: Số lượng người dùng smartphone 15 nước đứng đầu giới Xuất phát từ yêu cầu chúng em đưa chương trình “Quản Lí Danh Bạ Điện Thoại”, để đáp ứng thắc mắc người cần tìm số điện thoại, địa người trả lời qua quản lý “Danh Bạ Điện Thoại”, hy vọng với tiện ích thực tế chương trình ứng dụng cách cụ thể công tác quản lý điện thoại 3.2 Xác định nhiệm vụ đề tài 18 - Nghiên cứu kiến trúc Android ; Nghiên cứu thành phần Android ; Nghiên cứu cách phát triển ứng dụng Android ; Xây dựng ứng dụng quản lí danh bạ tảng Android 3.3 Hình thành ý tưởng - Font chữ đẹp mắt; - Giao diện đơn giản, dễ nhìn ; - Có tiêu đề ( cơng cụ tìm kiếm, thêm danh bạ ); - Thiết kế chức tìm kiếm tiện ích, giúp người dùng dễ dàng tìm kiếm thuê bao mong muốn ; - Có chức gọi điện, nhắn tin, chỉnh sửa thông tin xóa danh bạ; - Sử dụng SQLite để lưu trữ ; - Cấp quyền cho ứng dụng ; - Tối ưu hóa tiếng việt ; - Ứng dụng khơng phức tạp ; - Dung lượng file không lớn ; - Thanh menu thật đơn giản ; - Phải có thơng tin liên hệ 3.4 Đánh giá ý tưởng định lựa chọn ý tưởng 19 Nhìn chúng ý tưởng tốt sát với nhu cầu người dùng Bên cạnh đó, phần ý tưởng phù hợp cho việc sinh viên nghiên cứu, tìm tịi giải pháp tiếp cận nhiều với việc lập trình ứng dụng di động để lấy làm tiền đề cho dự án sau 20 3.5 Phân tích ý tưởng chọn Mỗi ý tưởng có tính thực tiễn cao để vận hành, thâm nhập vào công việc cách thuận lợi Khi thiết kế ý tưởng, cần phải tuân theo nguyên tắc sau : * Yêu cầu truy cập liệu : Hệ thống phải có khả truy cập liệu nhanh chóng, thuận lợi, xác Các thao tác phải thuận tiện, đơn giản phải đáp ứng đầy đủ yêu cầu truy cập liệu * Yêu cầu hệ thống thông tin : Hệ thống phải bảo trì, có tính mở để dể phát triển, điều chỉnh Đặc biệt phải có khả kiểm tra tính đắn liệu khả phát lỗi xử lý lỗi * Yêu cầu giao diện : Giao diện người dùng máy phải thiết kế cách khoa học, thân thiện, đẹp mắt không cầu kỳ Phải có tính thống phương pháp làm việc, cách trình bày, khả trợ giúp, kịp thời giải thắc mắc người sử dụng Các thông báo lỗi phải đầy đủ, phải dự kiến sai sót người dùng có hướng khắc phục tốt đặc điểm * Chức thêm danh bạ: Cho phép ứng dụng lưu trữ thông tin chủ thuê bao ( tên, số điện thoại, giới tính ) * Chức cập nhật liệu : Chỉnh sửa cập nhật lại thông tin chủ thuê bao * Chức tìm kiếm: Là chức quan trọng chương trình cho phép tra cứu thông tin chủ thuê bao 21 * Cấp quyền: Cho phép ứng dụng chuyển sang ứng dụng khác giúp người dùng thực chức mong muốn gọi điện, nhắn tin *SQLite: Cho phép ứng dụng lưu giữ liệu local, để mổi lần reset không cần bị hết liệu ứng dụng 22 IV 4.1 THIẾT KẾ, TRIỂN KHAI CHƯƠNG TRÌNH Thiết kế Phần mềm quản lí danh bạ gồm có chức bản: - Thêm danh bạ: Bao gồm thêm số thuê bao, số điện thoại giới tính vào ứng dụng Trong trường hợp nhập thiếu thừa số điện thoại cho phép ứng dụng đưa thơng báo cho người dùng biết - Tìm kiếm: Có cách để sử dụng cơng cụ tìm kiếm tìm kiếm theo tên thuê bao tìm kiếm theo số điện thoại liên lạc Với cách tìm kiếm này, cần nhập vào kí tự hay số điện thoại trùng với danh sách danh bạ có ứng dụng chủ th bao có thơng tin gần giống thê liệt kê theo danh sách mảng tạm thời - Danh sách: Hiện bảng danh sách với thuê bao thêm vào ứng dụng theo thứ tự là: Giới tính, tên thuê bao số điện thoại 23 - Hệ thống: Với chức này, có công cụ tương đương sau: + Chỉnh sửa: Cho phép người dùng sửa lại thông tin liên hệ chẳng may nhập sai + Xóa liên hệ: Xóa danh bạ mà người dùng khơng mong muốn Trước lúc xóa, ứng dụng đưa thơng báo đẩy xem người dùng có thật muốn xóa khơng Nếu chọn “Có” th bao xóa khỏi ứng dụng vĩnh viễn, cịn chọn “Khơng” th bao khơng có thay đổi + Gọi điện: Cho phép người dùng gọi điện trực tiếp tới số thuê bao cần liên hệ + Nhắn tin: Cho phép người dùng nhắn tin tới chủ thuê bao cần liên hệ 4.2 Triển khai Sau số code có ứng dụng: private static ArrayList arrayClone = new ArrayList(); // arrayClone mảng tạm dùng trường hợp search // static để không bị thay đổi dư liệu kiểu tham chiếu arrayContact = db.getAllContacts(); // List danh bạ gắn list danh bạ lấy local // getAllContacts method DatabaseContactHelper -> đọc liệu file SQLite lưu nhớ máy thêm nố vào mảng 24 if(arrayContact != null || arrayContact.size() > 0) { arrayClone.clear(); arrayClone.addAll(arrayContact); } // trường hợp xảy lúc đầu run app list danh bạ rỗng Tránh lỗi gây đứng app // Lỗi crash app clear addAll adapter = new ContactAdapter(this, R.layout.item_contact_listview, arrayContact, this); // Adapter nhận thêm listener - CHính INTERFACE OnItemContactClickListener // Activity implement OnItemContactClickListener nên listener activity(this) for(Contact c : arrayContact) { if(c.getmName().contains(query) || c.getmNumber().contains(query)) { temp.add(c); } } adapter.updateData(temp ); return false; //dùng for để tìm mảng arrayContact có item có name số điện thoại trùng với thông tin nhập input search hay khơng Nếu có add vào mảng tạm (temp) Sau tìm xong update lại data cho listview (mảng tạm) 25 public boolean onQueryTextChange(String newText) { if (newText.length() < 1) { adapter.updateData(arrayClone); } return false; } // xảy nhập chữ Kiểm tra xem ô tìm kiếm rỗng - khơng nhập hết reset lại list danh bạn ban đầu (arrayClone) buttonCancel.setOnClickListener(new View.OnClickListener() { @Override public void onClick(View v) { dialog.dismiss(); } }); //Set event clicked button - nhấn cancel việc đóng diglog khơng làm public void onClick(View v) { String name = editTextName.getText().toString(); String phone = editTextPhone.getText().toString(); //khi nhấn vào add tiến hành lấy thơng edit text mà người dùng nhập vào 26 if(validateData(name, phone)) { //validateData hàm xử lý validate data Sau lấy name phone edit truyền vào cho validateData Nếu có data trả true - khơng có trả false Contact tcontact = new Contact(gender, name, phone); // Tạo tcontact - temp contact - tạm dùng cho trường hợp tạo Nếu contact - tham số tuyền vào hàm - khác với tcontact tạo if(contact == null) { if(db.addContact(tcontact) > 0) { Toast.makeText(MainActivity.this, "Thêm danh bạ thành công!", Toast.LENGTH_SHORT).show(); //.addContact hàm DatabaseContactHelper trả số > add thành cơng ghì vào file local tiến hành hiển thị thông báo arrayContact.add(tcontact); //thêm thông tin danh bạ vào list array arrayClone.clear(); // xóa data arrayClone arrayClone.addAll(arrayContact); //thêm item arrayContact 27 adapter.notifyDataSetChanged(); //thông báo cho listview tiến hành cập nhật lại UI sau thay đổi data arrayContact } }else { contact.setmName(name); contact.setmNumber(phone); contact.setMale(gender); /trường hợp update Set thông tin thay đổi vào contact\ if(db.updateContact(contact) > 0) { Toast.makeText(MainActivity.this, "Cập nhật thành công", Toast.LENGTH_SHORT).show(); //tưởng tự trường hợp add updateContact trả số lớn - cơng lưu vào local tiến hành cập nhật lại private boolean validateData(String name, String phone) { if (name.length() < || phone.length() < 1) { Toast.makeText(this, "Vui lòng nhập đầy đủ thông tin", Toast.LENGTH_SHORT).show(); return false; } return true; } 28 //kiểm tra xem có chưa nhập không Nếu trống liệu hiển thị toast return false Cịn có liệu trả true 4.3 Vận hành thử nghiệm Một vài hình ảnh ứng dụng: Hình 4: Cấp quyền cho ứng dụng Hình 5: Thêm danh bạ Hình 6: Giao diện Hình 7: Các cơng cụ Hình 8: Cơng cụ xóa 29 Hình 9: Chức tìm kiếm V KẾT LUẬN Qua trình nghiên cứu thực đề tài em đạt số kết sau: Sau thực xong project em nắm bắt qui trình làm dự án phần mềm mobile nói chung đồng thời hiểu thêm nhiều kiến thức Android công nghệ liên quan XML, XStream, Web service SOAP, Nền tảng phần mềm Android, cách xây dựng ứng dụng điện thoại Android nói chung ứng dụng mạng nói riêng Bên cạnh đó, để xây dựng ứng dụng em phải nghiên cứu hiểu thêm nhiều công nghệ liên quan XStream, XML, Web service, JSON, 30 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] https://vi.wikipedia.org/wiki/Android_ truy cập lần cuối ngày 05/01/2021 [2] https://www.thegioididong.com/tin-tuc/khao-sat-hanh-vi-nguoi-dungsmartphone-o-viet-nam-1310148 truy cập lần cuối ngày 05/01/2021 [3] https://ictnews.vietnamnet.vn/san-pham-so/gan-45-nguoi-dan-vietnam-dang-su-dung-smartphone-40903.html truy cập lần cuối ngày 05/01/2021 Các website: - http://www.google.com/ - http://www.wikipedia.org/ - http://www.developer.android.com/ - http://www.whyandroid.com/ - http://www.droidviet.com/ - https://www.youtube.com/watch?v=5Pc94xjH57c 31 ... tên cho ứng dụng Android Tên hiển thị lên hình sau cài đặt ứng dụng - android:theme = “drawable theme”  thuộc tính để đặt theme cho ứng dụng Các theme cách để hiển thị giao di? ??n ứng dụng •... mà ứng dụng sử dụng 2.3.2 File R.java File R.java file tự động sinh tạo ứng dụng, file sử dụng để quản lý thuộc tính khai báo file XML ứng dụng tài nguyên hình ảnh Mã nguồn file R.java tự động. .. R.java hồn tồn khơng cần phải đụng chạm đến q trình xây dựng ứng dụng 2.4 Các thành phần ứng dụng android 2.4.1 View Trong ứng dụng Android, giao di? ??n người dùng xây dựng từ đối tượng View ViewGroup

Ngày đăng: 15/09/2021, 08:57

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • I. ĐẶT VẤN ĐỀ

    • 1.1. Hiện trạng và mục tiêu khảo sát

    • 1.2. Phương án giải quyết cụ thể

    • II. CƠ SỞ LÍ THUYẾT

      • 2.1. Android

      • 2.2. Delving với máy ảo Dalvik

      • 2.3. Các thành phần trong một Android Project

      • 2.4. Các thành phần cơ bản trong ứng dụng android

      • 2.5. SQLite

      • III. XÁC LẬP DỰ ÁN

        • 3.1. Lí do chọn đề tài

        • 3.2. Xác định nhiệm vụ chính của đề tài

        • 3.3. Hình thành các ý tưởng

        • 3.4. Đánh giá các ý tưởng và ra quyết định lựa chọn ý tưởng

        • 3.5. Phân tích ý tưởng đã chọn

        • IV. THIẾT KẾ, TRIỂN KHAI CHƯƠNG TRÌNH

          • 4.1. Thiết kế

          • 4.2. Triển khai

          • 4.3. Vận hành thử nghiệm

          • V. KẾT LUẬN

          • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan