KIỂM ĐỊNH HIỆN TƯỢNG BONG BÓNG cổ PHIẾU TRÊN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM GIAI đoạn 2000 2011

28 427 0
KIỂM ĐỊNH HIỆN TƯỢNG BONG BÓNG cổ PHIẾU TRÊN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM GIAI đoạn 2000 2011

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP. HỒ CHÍ MINH VIỆN CÔNG NGHỆ SINH HỌC-THỰC PHẨM MÔN CÔNG NGHỆ BẢO QUẢN VÀ CHẾ BIẾN NÔNG SẢN TIỂU LUẬN MÌ TƯƠI GVHD: Nguyễn Thị Hoàng Yến Lớp HP: 210503101 SVTH: 1. Võ Thị Tuyết Nhạn 09214841 2. Huỳnh Thị Yến Nhi 09214211 Tp. Hồ chí minh, tháng 3, năm 2012 1 MỤC LỤC A.MỞ ĐẦU .3 B.NỘI DUNG 4 I.Lịch sử phát triển mì sợi 4 II.Phân loại mì sợi 4 1.1Phân loại theo phẩm cấp của bột 4 1.2Phân loại theo nguyên liệu .4 1.3Phân loại theo công nghệ .5 1.4Phân loại theo hình dạng 5 III.Tính tiện dụng của mì sợi 6 IV.Mì tươi 7 4.1Mì tươi là gì? 7 4.2Nguyên liệu 7 4.2.1Bột mì 7 4.2.2Nước .11 4.2.3Trứng .11 4.2.4Muối 13 4.2.5Nước tro 13 4.2.6Bột ngọt 13 4.2.7Màu thực phẩm 13 4.2.8Dầu dầu thực vật (dầu olive) 13 4.3Quy trình sản xuất mì tươi tại nhà .14 4.3.1Nguyên liệu .15 4.3.2Nhào trộn 16 4.3.3Ủ 19 4.3.4Cán 20 a.Mục đích .20 4.3.5Cắt .23 4.4Bảo quản mì tươi .24 V.Thị trường mì sợi .27 C.KẾT LUẬN 28 2 TÀI LIỆU THAM KHẢO 28 A. MỞ ĐẦU Chế biến nhanh và tiện lợi - đó là những gì thể hình dung đầu tiên về các sản phẩm mì sợi. Ngoài sản phẩm thông dụng nhất là mì ăn liền thì cũng còn nhiều loại mì sợi khác, trong đó mì tươi, một loại mì đa phần được chế biến tại nhà và không được phổ biến rộng rãi do chỉ phục vụ cho thiểu số người tiêu dùng ở các đô thị và thành phố lớn. Để mong muốn được biết nhiều hơn về loại mì tươi nên chúng em đã chọn đề tài Mì Tươi tìm hiểu trong bài tiểu luận. Đây là những gì mà chúng em tìm hiểu được, thể nó chưa đúng hoặc chưa sát nghĩa do dịch từ tài liệu tiếng Anh nên rất mong được góp ý thêm.  Lời cảm ơn oViện Công Nghệ Sinh Học – Thực Phẩm đã trang bị cho chúng em những kiến thức bổ ích, giúp chúng em điều kiện tiếp cận với môn công nghệ bảo quản và chế biến rau quả (một phần học trong môn công nghệ bảo quản và chế biến nông sản) cần thiết trong cuộc sống và nghề nghiệp tương lai. o Nguyễn Thị Hoàng Yến là người đã giúp đỡ chúng em rất nhiều. đã hướng dẫn chúng em tận tình, hết lòng giảng dạy và truyền đạt cho chúng em những kiến thức bổ ích.  Phân công nhiệm vụ SVTH Nhiệm vụ 1. Võ Thị Tuyết Nhạn Tìm hiểu phần lịch sử mì sợi, phân loại mì sợi, thị trường mì sợi, bảo quản mì tươi. 2. Huỳnh Thị Yến Nhi Tổng hợp tài liệu, tìm hiểu phần nguyên liệu và quy trình. 3 B. NỘI DUNG I. Lịch sử phát triển mì sợi Theo báo cáo của ông Loo Kai Soon - đại diện cho hiệp hội lúa mì Mỹ - Singapore: mì sợi được sản xuất đầu tiên tại Trung Quốc từ năm 5000 trước Công nguyên. Kĩ thuật làm mì sợi sau đó được truyền bá sang các nước láng giềng châu Á, đến năm 700 sau công nguyên mới xuất hiện ở Nhật. Vào khoảng thế kỉ XVIII mì sợi bắt đầu sản xuất tại châu Âu và từ đó mì sợi đã trở nên đa dạng hơn với nhiều hình thức, kiểu dáng khác nhau. Cho đến nay mì sợi rất phong phú về mẫu mã, chủng loại và cách sử dụng. Pasta là tên gọi chung của các sản phẩm marcoroni, Spaghetty và mì trứng. Các sản phẩm này được xuất phát từ tiếng Ý là “pasta alimetary”. Các sản phẩm pasta thường được làm bằng phương pháp ép đùn bột nhào. Pasta đã trở thành một sản phẩm đặc trưng truyền thống của Ý và nổi tiếng trên thế giới. Nước Ý cũng được xem là cái nôi của các loại mì ống với trên 400 loại khác nhau. Người ta ước tính rằng mỗi năm một người Ý tiêu thụ 175kg mì các loại. Mì sợi là sản phẩm lương thực phổ biến trên thế giới, đứng hàng thứ ba sau bánh mì và gạo. Mặc dù xuất hiện từ 5000 năm trước Công nguyên nhưng mì sợi chỉ thực sự nổi tiếng trên khắp thế giới khi được các nước nam châu Âu (đặc biệt là Ý và Pháp) sản xuất vào đầu thế kỉ XVIII. Sản lượng mì sợi hàng năm của các nước đứng đầu thế giới là Ý (1500000 tấn/năm), Mỹ (650000 tấn/năm), Pháp (300000 tấn/năm)… Kĩ thuật sản xuất mì sợi xuất hiện từ năm 1797. Mì sợi nhiều hình dạng khác nhau: tròn dẹt, sợi, ống, hoa, tuy nhiên do nhu cầu cuộc sống hiện nay, người ta thường sử dụng mì ăn liền. II. Phân loại mì sợi 1.1 Phân loại theo phẩm cấp của bột Hạng đặc biệt được sản xuất từ loại bột mì tốt nhất (bột lấy từ nhân lõi hạt). Hạng tốt được lấy từ bột mì hảo hạng. Hạng nhất từ loại mì hạng I. 1.2 Phân loại theo nguyên liệu Mì trứng. 4 dinh dưỡng. Mì cà chua. 1.3 Phân loại theo công nghệ Mì hấp. Mì không hấp. Mì ăn liền. 1.4 Phân loại theo hình dạng Mì dạng ống. Mì dạng ống: mì ống được chia ra mì ống dài và mì ống ngắn. Mì ống dài chiều dài khoảng 15 cm, bề mặt ống thể phẳng nhẵn, thể gợn sóng. Tiết diện ống cũng rất khác nhau, người ta thường sản xuất mì ống với đường kính: d <= 4 mm. d = 4 – 5.5 mm. d <= 5.5 – 7 mm. d <= 7.0 mm. Mì ống ngắn chiều dài khoảng 2 – 7cm, thẳng hoặc cong. Loại bề mặt ống nhẵn thường đường kính 4 – 5.5mm và 5.5 – 7mm. Loại ống gợn sóng thường đường kính 4mm và 4- 5.5mm. Loại ống nhiều cạnh thường đường kính 22 – 25cm. Các dạng ống trên đây chiều dày thành ống khoảng 1.5 – 2.0mm. Mì dạng sợi. Dạng mì sợi: mì sợi là dạng tiết diện tròn và đặc ( không rỗng). Thường 4 loại đường kính sau đây: d < 0.8 mm. d <= 1.2 mm. d <= 1.5 mm. d <= 3.0 mm. 5 Dạng mì sợi thể dài đến 400mm (sợi thẳng). Ngoài ra người ta còn sản xuất mì nắm, đó là mì sợi được vắt thành từng con nhỏ trọng lượng khoảng 30 – 50g. Dạng mì thanh: dạng mì này tiết diện hình vuông hoặc chữ nhật, chiều dày của sợi thường không quá 2mm. Chiều dài của sợi từ 1.5cm (loại ngắn) đến 20cm (loại dài). Từ mì thanh cũng thể sản xuất ra mì nắm trọng lượng không quá 50g. Mì dạng hoa: nui sò, nui sao, nui hoa,… Mì dạng hoa: tùy thuộc vào cấu tạo của khuôn, người ta thể sản xuất ra dạng mì hoa hình dạng đặc biệt như hình sò, hình sao, hình hoa… III. Tính tiện dụng của mì sợi Các sản phẩm mì sợi trong đó mì ăn liền được ưa chuộng vì nó các ưu điểm nổi bật sau :  Đứng về khía cạnh dinh dưỡng, đây là loại sản phẩm giá trị dinh dưỡng cao do được chế biến từ bột mì và phụ gia chứa các chất dinh dưỡng như protein, lipid, vitamin, khoáng. Như vậy, về bản sản phẩm mì sợi nói chung chứa tương đối đầy đủ chất dinh dưỡng bản. Trung bình 100 gram mì cung cấp 360 kcalo . • Thành phần hóa học Thành phần hóa học của mì sợi thay đổi tùy thuộc vào từng chủng loại. Tuy nhiên, theo một số tài liệu đã công bố thì đối với những loại không bổ sung các thành phần dinh dưỡng khác nói chung thường hàm lượng một số thành phần như protein (10.88 – 12%), gluxit (73.23-75.55%), chất béo(0.58 – 0.62%) tính theo hàm lượng chất khô, còn lại là các vitamin và một số nguyên tố khoáng. Đối với những loại bổ sung nguồn chất khác như : trứng, tôm, bột rau quả… hàm lượng trên thay đổi tương ứng với lượng và thành phần trong các chất thêm vào. • Giá trị dinh dưỡng của mì sợi − Protein: 10.88% − Gluxit : 75.55% − Chất béo : 0.62% − Độ sinh năng lượng : 360.13Kcal/100g sản phẩm − Độ tiêu hóa : protein : 85% − Gluxit : 98% − Chất béo : 85%  Quá trình bảo quản mì sợi tương đối đơn giản. 6  Quá trình vận chuyển nhanh, gọn.  Dễ sử dụng, dễ chế biến: chỉ cần cắt bao gói, cho nước sôi vào chờ khoảng một vài phút là thể ăn được (đối với mì ăn liền), đối với loại mì sợi mịn thì thời gian nấu chỉ khoảng 5 phút, đối với mì dạng khô thì thời gian nấu khoảng 15-20 phút.  Mì sợi độ tiêu hóa cao.  Tổn thất chất khô trong quá trình nấu chín thấp, thường khoảng 4-7%.  Tùy theo phụ gia thêm vào mà ta sản phẩm theo khẩu vị riêng của từng loại mì. IV. Mì tươi 4.1 Mì tươi là gì? Trong tiếng Ý, pasta nghĩa là “cục bột nhào”, là danh từ chung chỉ các loại mì của Ý, thường được làm bằng bột cũ ngốc pha với nước, hầu hết là làm từ lúa mì. Pasta thể là mì tươi - Fresh Pasta hay còn gọi là pasta all’uovo, pasta fatta in casa; hoặc mì khô Dried pasta hay còn gọi là pasta secca. Mì tươi hay còn được người Trung Quốc gọi là mì kéo sợi là loại mì “hạn sử dụng” ngắn, thường được dùng luôn sau khi làm. 4.2 Nguyên liệu 4.2.1 Bột mì Bột mì được chế biến từ hạt lúa mì. Lúa mì 2 loại là lúa mì đen và lúa mì trắng, do đó, người ta cũng chia bột mì thành 2 loại: + Bột mì đen: chế biến từ hạt lúa mì đen, thường dùng làm bánh mì bằng cách lên men lactic, vị chua, chỉ thích hợp cho một số khẩu vị của một số vùng trên thế giới. + Bột mì trắng: chế biến từ hạt lúa mì trắng. Tuỳ theo chất lượng bột ta chia làm các loại bột: thượng hạng, loại I, loại II, nghiền lẫn. Nước ta chỉ nhập loại bột thượng hạng và loại I. Tùy thuộc vào giống lúa mì để sản xuất bột mì mà bột mì thành phần hóa học khác nhau. Nhưng nhìn chung, bột mì các thành phần bản như sau: + Chất vô cơ: chiếm từ 15 - 17 %, chủ yếu gồm nước và muối khoáng. + Chất hữu cơ: chiếm từ 83 - 87 % gồm glucid, lipid, protid, vitamin, sắc tố, enzyme … Loại bột Tỷ lệ (%) Độ tro Cellulose Tinh bột Protein Lipid Pentoza Hạt 100 1,74 1,51 68,90 15,51 2,06 6,42 7 Thượng hạng Loại I Loại II Cám 10,5 22,4 47,5 18,4 0,47 0,53 1,20 5,40 0,13 0,22 0,48 8,35 80,16 77,84 75,52 13,80 10,28 11,15 14,80 16,17 0,25 1,20 2,02 4,77 1,59 1,84 3,44 22,02 • Thành phần hoá học của bột mì o Gluxid Trong bột mì gluxid chiếm từ 70 - 90 % trọng lượng khô tùy theo loại bột mì và giống lúa mì dùng để sản xuất bột. Thành phần được thống kê trong các bảng sau : Bảng 2. 2: Thành phần các gluxid trong bột mì Gluxit Đường Dextrin Tinh bột Cellulose Hemicellulose Pentoza Tỷ lệ (%) 0,6 – 1,8 1 - 5 80 0,1 – 2,3 2 - 8 1,2 – 3,5 Bảng 2.3: Thành phần các loại đường trong bột mì Đường Glucoza Fructoza Maltoza Saccaroza Rafinoza Tỷ lệ (%) 0,01 – 0,05 0,015 – 0,05 0,005 – 0,05 0,1 – 0,55 0,5 – 1,1 Các gluxid ít nhiều đều ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm. Hạt tinh bột càng nhỏ thì càng dễ bị hồ hoá, đặc biệt trong môi trường kiềm. Dextrin là sản phẩm thủy phân của tinh bột, liên kết kém với nước nên nếu lượng deztrin cao, bột sẽ kém dính nước, kém dai và kém đàn hồi. Cellulose và hemicellulose thì không cần hàm lượng cao. Pentoza tính háo nước, khi trương nở sẽ tạo huyền phù đặc (keo hoá) ảnh hưởng xấu đến chất lượng bột nhào (tăng độ nhớt của bột nhào). o Protein 8 Trong bột mì cũng nhiều loại axit amin (aa). Protein trong bột mì gồm hai dạng: đơn giản và phức tạp. Dạng đơn giản gọi là protein, bao gồm đủ cả bốn loại: albumin, globulin, prolamin và glutelin; trong đó lượng albumin và globulin là rất ít do trong lúa mì chúng nằm chủ yếu ở lớp vỏ, khi xay để lấy bột mì thì bị mất đi. Dạng phức tạp gọi là proteid gồm gluco, proteid, nucleoproteid, cremoproteid. Trong bột mì lượng prolamin và glutelin chiếm một tỉ lệ khá cao (trừ yến mạch ). Prolamin trong bột mì gọi là gliadin, còn glutelin gọi là glutenin. − Gliadin được chia ra làm 4 loại α, β, γ (khối lượng từ 30.000- 45.000 Đalton ) và ω ( khối lượng từ 60.000 - 80.000 Đalton). Các gliadin thường tồn tại dạng đơn hình. Trong α, β, γ - gliadin thì 30 aa đầu đều giống nhau trong đó 20 aa đầu tiên tạo thành peptide ưa béo được mở đầu bằng lisin, tiếp tục bằng aa ưa béo và kết thúc bằng gốc alanin. Ngoài ra các cầu sulfua làm cho cấu trúc bậc III chặt hơn. Còn ω - gliadin lại chứa rất ít ( hầu như không ) các aa chứa lưu huỳnh nên trong nó hầu như không cầu sulfua (trong chủ yếu là glutamin và prolin chiếm trên 75% ). − Glutelin tính đa hình mạnh mẽ vì xu hướng tự liên kết với nhau bằng các tương tác ưu béo, liên kết hydro, cầu sulfua. Glutenin được cấu tạo từ 25 dưới đơn vị được chia ra làm 3 nhóm : A, B, C. Các dưới đơn vị này kết hợp với nhau bằng liên kết hydro, tương tác ưa béo, cầu sulfua. Khi các glutenin liên hợp lại tạo thành sợi, ngâm nước thì tạo thành màng mỏng, đàn hồi, chịu kéo căng . Tính chất này càng tăng khi cường độ tương tác và số lượng tương tác giữa các chuỗi protein càng tăng. Khi một ít tác nhân oxi hoá, chất lượng bột nhào cũng tăng. Điều đó chứng tỏ cầu sulfua vai trò rất quan trọng . − Gliadin và glutenin khi hút nước tạo thành mạng phân bố đều trong khối bột. Mạng này vừa dai, vừa đàn hồi, được gọi là gluten. Nhờ đó mà bột mì nhão tính dai, dễ cán, cắt định hình nên được dùng trong sản xuất mì sợi và mì ăn liền. − Hàm lượng gluten ướt trong bột mì khoảng 15 - 35% tuỳ thuộc vào hàm lượng protein của bột. Chất lượng gluten được đánh giá bằng các chỉ tiêu vật lí như: màu sắc, độ đàn hồi, độ dai và độ dãn. Bột gluten chất lượng cao thì đàn hồi tốt, độ dai cao, độ dãn trung bình, trường hợp gluten yếu nghĩa là độ dãn lớn, độ dai thấp, ít đàn hồi. Để tăng chất lượng gluten khi nhào bột thể bổ sung các chất oxi hoá như: acid ascorbic, kali bromat, peoxid… 9 − Ngoài ra, tính chất vật lý của khung gluten còn chịu nhiều ảnh hưởng của hàm lượng nước và muối sử dụng trong quá trình nhào trộn cũng như nhiệt độ và cường độ nhào trộn. Nhào trộn càng lâu và mạnh thì khả năng kết dính tinh bột càng cao. o Enzyme Trong bột mì cũng đủ các hệ enzym như trong hạt lúa mì nhưng hàm lượng và hoạt độ khác nhau tùy theo loại bột, bột loại thấp thì hoạt độ cao và ngược lại. − Men thủy phân protid gồm proteaza và polypeptidaza. Khi sự hiện diện của chất khử thì hoạt tính proteaza tăng, nhưng với chất oxi hoá và muối ăn thì bị kìm hãm. − Men thủy phân tinh bột gồm α - amilaza, β - amilaza, γ - amilaza thủy phân tinh bột thành maltoza giúp bột nhão lên men nhanh. Ngoài hai loại men trên, trong bột mì còn lipaza, lipoxidaza, tirozinaza cũng ảnh hưởng đến chất lượng bột mì. Lipaza thủy phân lipid thành glycerin và axit béo, còn lipoxidaza oxi hóa chất béo không no thành peroxyd, đây là một chất oxi hóa mạnh ảnh hưởng tới gluten và trạng thái của proteaza. Tirozinaza oxi hóa tirozin tạo thành melmin màu đen. o Lipid Hàm lượng chất béo trong bột mì khoảng từ 2 - 3%, trong đó 3/4 là chất béo trung tính, còn lại là phosphatit, sterin, sắc tố và vitamin tan trong chất béo. Trong quá trình bảo quản bột, chất béo dễ bị phân hủy, giải phóng axit béo tự do, ảnh hưởng đến độ axit và vị của bột, đồng thời ảnh hưởng đến tính chất gluten. Sắc tố hòa tan trong chất béo bột mì gồm carotenoid và clorofil. Vitamin trong bột mì chủ yếu là vitamin E. Cả sắc tố lẫn vitamin điều hàm lượng rất ít. Bảng 2. 6: Bảng đánh giá chất lượng bột mì. Loại bột Tro (%) Gluten ướt (%) Độ axit Thượng hạng Loại I Loại II 0,55 0,75 1,25 28 30 25 3,4 3,5 4,0 10

Ngày đăng: 23/12/2013, 15:32

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan