Tài liệu Tự nhiên,sinh học,Dịch nhờn,Amylaza,Lưỡi doc

10 337 0
Tài liệu Tự nhiên,sinh học,Dịch nhờn,Amylaza,Lưỡi doc

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

TUYẾN NƯỚC BỌT Nước miếng hay còn gọi là nước dãi và nước bọt là chất tiết có dạng nhờn, trong, hay có bọt, tiết ra từ các tuyến nước miếng vào mồm với nhiều công dụng khác nhau, quan trọng nhất là giúp việc nhai và tiêu hoá thức ăn trước khi nuốt, đồng thời điều hòa độ acid trong mồm giữ cho răng bớt sâu mòn. Mục lục  1 Hàm lượng nước miếng  2 Chức năng  3 Nước miếng có khả năng sát trùng không?  4 Xem thêm Hàm lượng nước miếng Trung bình mỗi ngày con người tiết ra 1,5 L nước miếng. Na 2-21 mmol/L K 10-36 mmol/L Ca 1.2-2.8 mmol/L Mg 0.08-0.5 mmol/L Cl 5-40 mmol/L HCO 3 2-13 mmol/L PO 4 1.4-39  Dịch nhờn trong nước miếng gồm có mucopolysaccharide và glycoprotein  Các chất kháng trùng: thiocyanate, hydrogen peroxide, và IgA tiết.  Các loại enzyme: alpha-amylase (EC3.2.1.1), lysozyme (EC3.2.1.17), và lingual lipase (EC3.1.1.3).  Nước miếng con người còn có chất acid phosphatases A và B (EC3.1.3.2), N- acetylmuramyl-L-alanine amidase (EC3.5.1.28), NAD(P)H dehydrogenase- quinone (EC1.6.99.2), lactoperoxidase (EC1.11.1.7), superoxide dismutase(EC1.15.1.1), glutathione transferase (EC2.5.1.18), aldehyde dehydrogenase - loại 3(EC1.2.1.3), glucose- 6-phosphate isomerase (EC5.3.1.9), và kallikrein mô (EC3.4.21.35). Những chất này làm nước miếng mùi hôi. Chức năng  Dịch nhờn làm cộng việc nhai và làm trơn miệngvà hầu để thức ăn dễ trượt qua và nuốt dễ hơn.  Các enzynmes: Amylaza tiêu hóa tinh bột trong miệng, hoạt động tốt nhất tại pH 7,4. Lingual lipase tác động tốt nhất tại pH 4.0 nên có tác dụng khi theo thức ăn vào dạ dày. Lysozyme có chức năng tiêu hủy vi khuẩn.  Nước bọt còn giúp giữ chất ngà cho răng. Sau khi ăn uống, chất acid được tạo ra khi vi khuẩn gây men bằng các chất đường và tinh bột trong mồm. Khi acid khiến pH của mồm xuống dưới 5 có thể làm hủy mòn chất khoáng bọc răng. Nước miếng giúp trung hoà độ acid và khi pH lên trên 5.5 ngà răng có thể được bồi khoáng.lúc không ăn nước bọt vẫn được tiết ra liên tục nhưng không nhiều .khi ăn lượng nước bọt tiết rất nhiêùhoăcj chỉ cần nhìn thấy, ngửi thấy, nghĩ đêncacs món ănthôi cũng làm cho nươc bọt tiết ra nhiêù(phản xạ có điều kiện) Nước miếng có khả năng sát trùng không? Có nhiều người cho rằng nước miếng có khả năng sát trùng - và họ tin rằng khi có vết thương có thể dùng nước miếng liếm sạch; như thường thấy trong một số động vật như mèo, chó,v.v . Các nhà khảo cứu tại đại học Florida ở Gainesville Hoa Kỳ khám phá ra chất đạm có tên gọi là yếu tố phát triển thần kinh (NGF - nerve growth factor) trong nước miếng của chuột. Khi cho chất này vào vết thương, vết thương lành chóng hơn hai lần những vết thương không được cho chất ấy. Tiếc thay, nước miếng con người không có chất này. Tuy nhiên, nước miếng con người có các chất giúp chống vi sinh trùng như IgA tiết, lactoferrin, và lactoperoxidase. Chưa có cuộc khảo cứu nào cho thấy liếm vết thương có khả năng sát trùng ở con người. Lưỡi Bách khoa toàn thư mở Wikipedia Bước tới: menu, tìm kiếm Bài hoặc đoạn này cần được wiki hóa theo các quy cách định dạng và văn phong Wikipedia. Xin hãy giúp phát triển bài này bằng cách liên kết trong đến các mục từ thích hợp khác. Thông tin trong bài (hay đoạn) này không thể kiểm chứng được do không được chú giải từ bất kỳ nguồn tham khảo nào. Xin bạn hãy cải thiện bài viết này bằng cách bổ sung chú thích tới các nguồn uy tín. Nếu bài được dịch từ Wikipedia ngôn ngữ khác thì hãy chuyển nguồn tham khảo từ phiên bản đó cho bài này. Nếu không, những câu hay đoạn văn không có chú giải nguồn gốc có thể bị thay thế hoặc xóa đi bất cứ lúc nào. Bản mẫu:Infobox Anatomy Lưỡi là cơ quan vị giác nằm trong khoang miệng của động vật có xương sống. Ở động vật có vú, lưỡi là khối cơ vân chắc, phủ ngoài bằng lớp biểu bì phân lớp, phía dưới là lớp mô liên kết. Mặt trên lưỡi có nhiều nhú cảm giác (chồi cảm giác), nhú chứa các cơ quan hoá học nhạy cảm với chất hoá học có trong dung dịch. Trên lưỡi chia thành một số vùng tương ứng với khả năng cảm giác, vị giác khác nhau. Ở đa số động vật, lưỡi gắn với phía sau khoang miệng và thò ra phía trước, cử động được. Ở cá, L là một nếp gấp của mô để hỗ trợ cho động tác nuốt. Một số loài lưỡng cư như ếch, cóc, lưỡi gắn ở phía trước khoang miệng, đầu có chia nhánh và có thể phóng ra để bắt côn trùng. Ở người, một số bệnh được thể hiện qua lưỡi như lưỡi đỏ, bóng trong bệnh thương hàn; lưỡi trắng, bự trong bệnh tiêu hoá; lưỡi nhẵn chứa các nhú vị giác trong bệnh thiếu máu Biecme (bệnh gọi theo tên của thầy thuốc người Đức A. Biecme); lưỡi đỏ, phù nề trong dị ứng thuốc. Trong Đông Y, khám lưỡi là một thành phần của vọng chẩn (nhìn); biểu thị một số tình trạng bệnh lí của phủ tạng, biến hoá của bệnh tật. Lưỡi nằm bên trong miệng và là một phần cơ quan trọng của cơ thể. Mặt trên của lưỡi có những hạt sần nhám, những hạt này gọi là gai lưỡi. Gai lưỡi gồm những hạt "núm" vị giác. Cuống lưỡi có những thớ tế bào giống như sợi tóc. Ở chóp lưỡi có những thớ tề bào thần kinh. Những thớ này nối với dây thần kinh vị giác. Có bốn vị chính :ngọt, mặn, chua và đắng cay. Tất cả các vị khác là sự kết hợp của các vị được kể ở trên .Bốn vị chính này được cảm nhận theo những phần khác nhau của lưỡi. Chẳng hạn, vị mặn và vị ngọt được cảm nhận ở đầu lưỡi, vị chua được cảm nhận ở hai bên cạnh lưỡi và vị đắng được cảm nhận ở phần cuối lưỡi. Lưỡi cũng nhạy cảm với các chất kích thích như tiêu chẳng hạn. Vị của thức ăn chỉ được cảm nhận khi nó ở dạng lỏng. Khi ta nhai, một phần thức ăn trộn vào trong nước bọt làm kích hoạt những gai vị giác, các thớ tế bào thần kinh truyền tín hiệu vị giác tới trung tâm vị giác trong não bộ. Ngoài lưỡi ra, mũi của chúng ta cũng có thể ngửi được mùi thức ăn. Ngửi là một phần của vị giác. Khi chất lỏng được đưa vào miệng, thì lưỡi nếm thông qua các "dây thần kinh mùi vị". Tín hiệu mùi vị này được truyền lên não và ta cảm nhận được vị của thức ăn này. Chúng ta không cảm nhận được mùi vị một cách chính xác khi bị cảm, sốt hoặc bị táo bón (chứng khó tiêu hoá). Bởi vì những hạt gai vị giác lúc đó bị phủ bởi những chất đục và không được kích hoạt lên. Nhiệt độ của cơ thể hoặc thậm chí độ nóng của thức ăn cũng không kích hoạt những hạt gai vị giác. Như vậy, khi đau yếu, chúng ta không cảm thấy muốn ăn. Số lượng các hạt "gai" vị giác ở trên lưỡi của một người trưởng thành có khoảng chừng 5000 hạt, lưỡi của trẻ con thì ít hơn rất nhiều. Khi chúng ta già đi, những hạt này sẽ mất đi khả năng của chúng và số lượng các hạt này sẽ giảm đi. Người ở lứa tuổi 70, số lượng hạt này chỉ còn 40 hạt. Giống như tế bào da của chúng ta, nó thường xuyên được thay thế. Cứ mỗi 10 ngày, những hạt gai vị giác sẽ được thay thế. The entrance to the larynx, viewed from behind. Sagittal section of nose mouth, pharynx, and larynx. Foliate papillae

Ngày đăng: 23/12/2013, 15:15

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan