Một số giải pháp tăng cường huy động vốn tại NHNo & PTNT Hà Nội trong giai đoạn hiện nay.DOC

121 633 2
Một số giải pháp tăng cường huy động vốn tại NHNo & PTNT Hà Nội trong giai đoạn hiện nay.DOC

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Một số giải pháp tăng cường huy động vốn tại NHNo & PTNT Hà Nội trong giai đoạn hiện nay

Trang 1

Lời Mở Đầu

Trớc tình hình kinh tế xã hội đang có nhiều diễn biến phức tạp, đan xen giữa khó khăn và thuận lợi, nguy cơ và thời cơ Để tiến hành CNH - HĐH đất nớc phải đẩy mạnh cách mạng công nghệ, phát huy tối đa mọi nguồn lực mà quan trọng nhất là vốn.

Theo kinh nghiệm của các nớc đi trớc, có nớc đã sử dụng nguồn vốn bên ngoài làm chủ lực, nguồn vốn trong nớc làm bổ trợ cho sự phát triển, tận dụng đợc lợi thế chuyển giao công nghệ tiên tiến, rút ngắn thời gian bắt kịp với các nớc phát triển Có nớc lại lựa chọn nguồn vốn nội địa làm chủ đạo, bằng cách này tốc độ phát triển thờng chậm, nhng hạn chế đợc sự phụ thuộc vào bên ngoài, tạo thế chủ động trong việc thực hiện các mục tiêu chiến lợc, đảm bảo sự phát triển vững chắc của nền kinh tế xã hội trong lâu dài.

Nằm trên vòng cung kinh tế đang phát triển năng động nhất thế giới, Châu á Thái Bình Dơng, trong công cuộc đổi mới, Việt Nam còn vấp phải nhiều khó khăn, trở ngại Cơ sở vật chất kỹ thuật còn thiếu thốn, lạc hậu, trình độ đội ngũ cán bộ, lao động còn nhiều hạn chế, nền tảng cho mọi hoạt động sản xuất kinh doanh (vốn) còn thiếu rất nhiều Đứng tr-ớc xu thế mở cửa hợp tác của thế giới, để vững btr-ớc tiến lên CNXH theo định hớng của Đảng, chúng ta phải biết nắm bắt thời cơ, đi tắt đón đầu, tận dụng khai thác mọi nguồn lực trong và ngoài nớc Với chủ trơng đề ra ở Đại Hội Đại Biểu toàn quốc lần thứ 8 và đợc khẳng định lại ở Đại hội Đại Biểu toàn quốc lần 9: “Vốn trong nớc có ý nghĩa quyết định, vốn nớc ngoài có ý nghĩa quan trọng, kết hợp tiềm năng sức mạnh bên

trong với khả năng có thể tranh thủ bên ngoài” Nhng bằng

cách nào để khơi thông, thu hút đợc nguồn lực trong điều kiện nền kinh tế cạnh tranh hiện nay Câu hỏi đợc giải đáp bằng sự ra đời của các trung gian tài chính, đặc biệt là

Trang 2

ngân hàng thơng mại Với vai trò tập trung vốn nhàn rỗi trong nền kinh tế vào mục đích cho vay, đầu t…đôi khi hoạt động ngân hàng còn làm thay đổi cơ cấu nguồn vốn xã hội, cải biến dòng lu chuyển và mục tiêu sử dụng vốn, góp phần giải quyết căn bản các mâu thuẫn về cung cầu tiền tệ.

Là một doanh nghiệp nhà nớc đặc biệt NHNo & PTNT Hà Nội, một chi nhánh của NHNo & PTNT Việt Nam, cơ sở quan trọng về huy động vốn, vừa thực hiện chức năng kinh doanh vừa thực hiện vai trò thành viên đóng góp một phần vốn điều hoà cho cả hệ thống Ngân hàng Nông nghiệp, đã đạt đợc một số thành công trong công tác huy động vốn để phát triển kinh tế đất nớc nói chung và kinh tế thủ đô nói riêng Tuy nhiên công tác này vẫn còn một số hạn chế cần đợc tiếp tục hoàn thiện Để thực hiện tốt vai trò và chức năng của mình, việc tìm kiếm các giải pháp hữu hiệu để làm tốt hơn công tác huy động vốn tại ngân hàng trong thời gian tới là rất cần thiết.

Sau một thời gian thực tập tại NHNo & PTNT Hà Nội, rất quan tâm đến hoạt động huy động vốn, với phơng châm “kinh doanh nguồn vốn huy động để nâng cao hoạt động kinh doanh” em xin chọn đề tài:

“Một số giải pháp tăng cờng huy động vốn tại

NHNo & PTNT Hà Nội trong giai đoạn hiện nay”.

Luận văn đợc xây dựng trên cơ sở những kiến thức cơ bản về kinh tế học và nghiệp vụ ngân hàng, kết hợp với việc tìm hiểu thực tế và tham khảo một số tài liệu khác Phạm vi nghiên cứu của đề tài đợc giới hạn trong giai đoạn 2000 –

Ch ơng 2: Thực trạng hoạt động huy động vốn tại NHNo & Phát triển Nông thôn Hà Nội

Trang 3

ơng 3: Một số giải pháp tăng cờng huy động vốn tại NHNo

& PTNT Hà Nội trong giai đoạn hiện nay.

Với thời lợng thực tập, kiến thức còn hạn chế, kinh nghiệm cha có, nhìn nhận một vấn đề sẽ không tránh khỏi những thiếu sót Em rất mong nhận đợc sự bổ sung, đóng góp ý kiến của thầy cô và các bạn để bài viết của mình đợc tốt hơn.

Trang 4

Lời cảm ơn

Sau thời gian học tập và nghiên cứu dới mái trờngKinh Tế Quốc Dân, và khoa Ngân hàng – Tài chính,đợc sự giúp đỡ nhiệt tình của thầy cô giáo, em đã cóthêm nhiều hiểu biết về kinh tế xã hội Đặc biệt sauthời gian thực tập tại Ngân Hàng Nông Nghiệp vàPhát Triển Nông Thôn Hà Nội, một chi nhánh hàngđầu của hệ thống Ngân Hàng Nông Nghiệp và PhátTriển nông Thôn Việt Nam, đợc sự hớng dẫn, giúp đỡnhiệt tình của đội ngũ cán bộ ngân hàng, nhất làcác chú, các anh, các chị phòng Kế hoạch và phòngKinh doanh, em đã có thêm những hiểu biết về thựctế hoạt động ngân hàng, nhất là hoạt động huyđộng vốn Cùng với định hớng và sự chỉ bảo tận tìnhcủa thầy giáo PGS – TS Nguyễn Văn Nam, ngời trựctiếp hớng dẫn và giúp đỡ em hoàn thành luận văn này Qua đây em xin gửi lời cảm ơn chân thànhnhất đến thầy giáo PGS – TS Nguyễn Văn Nam, cùngcác cán bộ ngân hàng Nông Nghiệp và Phát TriểnNông Thôn Hà Nội, trong đó có các chú, các anh chịphòng Kế Hoạch, đã tận tình giúp đỡ em hoàn thành

Trang 5

luận văn này Em xin gửi tất cả tình yêu thơng nhất tới gia đình, bè bạn những ngời luôn bên cạnh động viên giúp đỡ em về mọi mặt trong quá trình học tập.

Sinh viên: Lơng Thị Tâm, NH41A

Trang 6

Chơng 1

Lý luận chung về hoạt động huy động vốn củangân hàng thơng mại

1.1 Giới thiệu về ngân hàng thơng mại

1.1.1 Khái quát về ngân hàng thơng mại.

Ngày nay khi nói đến ngân hàng là ta nghĩ ngay đến vai trò trung gian tài chính, một huyết mạch lu thông dòng máu tiền tệ, góp phần quan trọng trong việc phát triển kinh tế xã hội Vì thế bất kể khi nào đề cập tới NHTM ta không thể bỏ qua lịch sử ra đời và phát triển của nó.

Tiền thân của nghiệp vụ ngân hàng hiện đại bắt đầu từ khi sản xuất hàng hoá phát triển, trao đổi và lu thông hàng hoá đợc mở rộng, tiền tệ ra đời Trong giai đoạn đầu này do mỗi vùng có một đồng tiền riêng nên khi giao lu hàng hoá phát triển nhu cầu đổi tiền trở nên bức xúc, một số th-ơng nhân đã đứng ra thực hiện việc đổi tiền đúc cho các nhà buôn, họ thờng đợc gọi là các nhà kinh doanh tiền tệ Việc sản xuất kinh doanh ngày càng phát triển đã xuất hiện nhiều thơng gia giàu có, họ có một lợng tiền d thừa, muốn cất giữ ở một nơi an toàn, khi đó hoạt động nhận tiền gửi xuất hiện Cùng với hoạt động này hoạt động chi trả hộ cũng hình thành do sự khác biệt về thời gian mua bán và thanh toán tiền hàng Nắm trong tay một lợng tiền lớn, lợi dụng tính vô danh của tiền tệ các nhà kinh doanh tiền tệ đã sử dụng lợng tiền d thừa này để cung cấp cho các nhà kinh doanh có nhu cầu và sẵn sàng trả một lợng phí nhất định, thế là hoạt động cho vay ra đời Lúc này các nhà kinh doanh tiền tệ đợc gọi dới tên nhà ngân hàng.

Nh vậy hoạt động ngân hàng sơ khai đầu tiên chỉ bao gồm những nghiệp vụ cơ bản: đổi tiền, nhận tiền gửi, giữ

Trang 7

hộ tiền, thanh toán và cho vay Trong đó nghiệp vụ cho vay mang tính chất cho vay nặng lãi, vì thế thời kỳ này thờng đợc gọi là ngân hàng cho vay nặng lãi.

Cùng với sự phát triển của sản xuất hàng hoá ngành ngân hàng cũng không ngừng hoàn thiện và phát triển Quá trình này có thể chia ra làm 4 giai đoạn:

 Trớc thế kỷ 15: Là thời kỳ của “các ngân hàng vụ bản” Trong thời kỳ này các nhà kinh doanh vàng bạc đã phát triển một số hoạt động nh: đổi tiền, thanh toán hộ, giữ tiền hộ và cho vay, điều này chỉ thực hiện đợc với những thợ vàng có uy tín lớn.

 Từ thế kỷ 15 đến thế kỷ 18: Đây là giai đoạn của những ngân hàng cổ điển Các ngân hàng thợ vàng phát triển cách mạng hoá thành các tổ chức kinh doanh tiền tệ Các ngân hàng tồn tại dới dạng riêng lẻ, độc lập, cùng tiến hành một hoạt động giống nhau nh: đổi tiền, giữ hộ tiền, thanh toán, cho vay và đặc biệt cùng phát hành ra một loại giấy bạc của ngân hàng để cho vay Trợ giúp thơng nhân và hỗ trợ cho lu thông.

 Từ cuối thế kỷ 18 đến cuối thế kỷ 19: Nền sản xuất tại các quốc gia lớn đã đạt đợc những bớc tiến vĩ đại, lu thông hàng hoá đợc mở rộng đáng kể Trong điều kiện đó việc tồn tại một số lợng lớn các loại tiền giấy khác nhau đã gây ra những tác động tiêu cực cho nền kinh tế Do vậy chính phủ đã can thiệp thông qua đạo luật về hạn chế số lợng các ngân

Trang 8

thống các ngân hàng chuyên doanh, đợc phân công lao động xã hội sâu sắc vào các lĩnh vực cụ thể: các ngân hàng công nghiệp chuyên cho vay trung và dài hạn; các ngân hàng thơng nghiệp cho vay vốn ngắn hạn; các ngân hàng địa ốc cho vay lĩnh vực bất động sản; ngân hàng để dành, chỉ huy động vốn của dân chúng sau đó cho vay hoặc mua chứng khoán; ngân hàng cầm cố cho vay bằng nghiệp vụ cầm cố (gần giống cửa hiệu cầm đồ).

Trong thời kỳ này ngân hàng thâm nhập sâu vào lĩnh vực sản xuất vật chất, các ngân hàng phát triển rực rỡ và trở thành lực lợng có thế lực vạn năng.

 Từ cuối thế kỷ 19 đến nay: Cuộc khủng hoảng 1929-1933 xảy ra do nhiều nguyên nhân, một trong những nguyên nhân chủ yếu là công tác quản lý trong lĩnh vực tài chính tiền tệ của chính phủ cha chặt chẽ, các ngân hàng phát hành đa phần là các ngân hàng t nhân đã hạn chế sự quản lý của chính phủ Sau cuộc khủng hoảng này hầu hết các quốc gia đã tiến hành Quốc hữu hoá ngân hàng phát hành, NHTW ra đời thay thế cho ngân hàng phát hành giữ chức năng phát hành và quản lý lu thông tiền tệ Hoạt động dới sự kiểm soát chặt chẽ của pháp luật Hệ thống ngân hàng chuyển thành ngân hàng 2 cấp:

NHTW

Ngân hàng thơng mại đa năng (thực hiện nghiệp vụ kinh doanh tiền tệ và dịch và dịch vụ ngân hàng).

Cùng với sự phát triển của thế giới, ngân hàng đầu tiên xuất hiện ở Việt Nam là Ngân hàng Đông Dơng do toàn quyền Pháp thành lập năm 1875 tại Sài Gòn Sau khi Cách Mạng tháng 8 thành công năm 1946 nớc ta tiến hành quốc hữu hoá ngân hàng Đông Dơng.

Trang 9

Năm 1951 chủ tịch nớc đã ký sắc lệnh số 15 thành lập ngân hàng Quốc gia, sau đổi tên thành Ngân hàng Nhà nớc Việt Nam năm 1954 Thời kỳ này Miền Bắc chỉ có Ngân hàng Nhà nớc Việt Nam vừa là NHTW vừa là NHTM, có chi nhánh tại các tỉnh và khu vực Miền nam có một số ngân hàng: ngân hàng Phát triển Nông nghiệp, ngân hàng Phát triển Kỹ nghệ và một số chi nhánh ngân hàng nớc ngoài.

Năm 1975 đất nớc hoàn toàn giải phóng, các ngân hàng nớc ngoài đã rút khỏi Việt Nam.

Sau cuộc khủng hoảng kinh tế năm 1988 hệ thống ngân hàng đợc chuyển từ 1 cấp thành 2 cấp: Ngân hàng Nhà nớc và Hệ thống các ngân hàng thơng mại.

Từ năm 1988-1990 chủ yếu chỉ có 4 NHTM quốc doanh hoạt động trong lĩnh vực của mình.

Đến nay trong bớc chuyển đổi sang kinh tế thị trờng định hớng XHCN, mọi ngời đợc tự do kinh doanh theo pháp luật, đợc bảo hộ quyền sở hữu và thu nhập hợp pháp, các hình thức sở hữu có thể đan xen với nhau hình thành các tổ chức kinh doanh đa dạng Theo hớng này nền kinh tế hàng hoá phát triển tất yếu sẽ tạo ra tiền đề cần thiết đòi hỏi sự ra đời nhiều loại hình ngân hàng và tổ chức tín dụng, tạo ra một môi trờng cạnh tranh ngày càng bình đẳng và gay gắt hơn.

Là một sản phẩm độc đáo của nền sản xuất hàng hoá trong nền kinh tế thị trờng, một động lực quan trọng cho sự phát triển của nền sản xuất xã hội, ngân hàng không thể đứng ngoài hoạt động của bất cứ quốc gia nào Vì vậy mỗi nớc đều xây dựng cho mình những khung pháp lý giới hạn hoạt động của ngân hàng Mỗi nớc có một khái niệm khác nhau về ngân hàng :

Trang 10

Theo luật ngân hàng ấn Độ năm 1959 bổ xung: “Ngân hàng là cơ sở nhận các khoản tiền ký thác để cho vay, tài trợ, đầu t ”

Theo pháp luật Mỹ: “Bất kỳ một tổ chức nào cung cấp tài khoản tiền gửi, cho phép khách hàng rút tiền theo yêu cầu và cho vay đối với các tổ chức kinh doanh hay cho vay thơng mại sẽ đợc xem là ngân hàng”.

Tựu chung lại tất cả đều có điểm chung là tổ chức nhận tiền ký thác, tiền gửi không kỳ hạn và có kỳ hạn, sử dụng cho vay chiết khấu và các nghiệp vụ kinh doanh khác.

Việt Nam, pháp lệnh ngân hàng, hợp tác xã tín dụng và công ty tài chính năm 1990 quy định: “NHTM là tổ chức kinh doanh tiền tệ mà hoạt động thờng xuyên và chủ yếu là nhận tiền gửi của khách hàng với trách nhiệm hoàn trả và sử dụng số tiền đó để cho vay hay thực hiện các nghiệp vụ chiết khấu và làm phơng tiện thanh toán”.

Luật các tổ chức tín dụng Việt Nam quy định: “NHTM là loại hình tổ chức tín dụng đợc thực hiện toàn bộ hoạt động kinh doanh có liên quan” Trong đó “Hoạt động ngân hàng là hoạt động kinh doanh tiền tệ và dịch vụ ngân hàng, với nội dung thờng xuyên là nhận tiền gửi và sử dụng số tiền đó để cấp tín dụng, cung ứng các dịch vụ thanh toán”.

NHTM thực hiện 3 chức năng cơ bản: -Thủ quỹ của các doanh nghiệp.

-Tạo tiền.

-Trung gian tài chính.

1.1.2 Các nghiệp vụ cơ bản của Ngân hàng thơngmại.

Ngân hàng thơng mại từ khi bắt đầu hình thành mới chỉ thực hiện chức năng giữ tiền hộ khách hàng, nhng đến

Trang 11

nay do tình hình kinh tế chính trị thay đổi, để đáp ứng nhu cầu của khách hàng, hoạt động ngân hàng không ngừng cải tiến và phát triển ở trình độ cao hơn song ngân hàng vẫn thực hiện ba chức năng cơ bản: ngân hàng thơng mại là thủ quỹ của các doanh nghiệp, chức năng tạo tiền và làm trung gian tài chính Trên cơ sở đó ngân hàng thực hiện 3 nghiệp vụ cơ bản sau:

1.1.2.1 Nghiệp vụ huy động vốn:

Đây là nghiệp vụ cơ bản, đầu tiên và quan trọng nhất của một ngân hàng Để tạo nguồn vốn cho mình các ngân hàng thực hiện các hoạt động huy động vốn sau:

 Vốn chủ sở hữu: Nguồn này đợc hình thành từ nguồn đóng góp của các cổ đông và các quỹ của ngân hàng hình thành trong quá trình kinh doanh thể hiện dới hình thức lợi nhuận để lại.

 Nghiệp vụ huy động tiền gửi: Phản ánh các khoản tiền ngân hàng huy động từ các khoản tiền gửi của các doanh nghiệp, các tổ chức kinh tế nhằm mục đích thanh toán, hởng lãi, khoản tiền nhàn rỗi của các cá nhân hay hộ gia đình gửi vào ngân hàng với mục đích hởng lãi.

 Nghiệp vụ đi vay: Phản ánh quá trình tạo ra nguồn vốn bằng cách vay của các tổ chức tín dụng, vay trên thị tr-ờng tệ và vay Ngân hàng Trung Ương (NHTW) dới các hình thức tái chiết khấu, vay có bảo đảm mục đích tạo sự cân đối trong điều hành vốn của NHTM khi họ không tự cân đối đợc trên cơ sở khai thác tại chỗ.

 Nghiệp vụ huy động bằng cách phát hành giấy tờ có giá: Ngân hàng sử dụng nghiệp vụ này để thu hút các khoản vốn có tính chất dài hạn đối với ngân hàng vào nền kinh tế Ngoài ra, nghiệp vụ này còn giúp NHTM tăng cờng

Trang 12

tính ổn định của đồng vốn trong hoạt động kinh doanh của mình.

 Nghiệp vụ huy động vốn khác: NHTM có thể tạo vốn cho mình thông qua việc nhận làm đại lý hay uỷ thác vốn cho các tổ chức cá nhân trong và ngoài nớc.

1.1.2.2 Nghiệp vụ sử dụng vốn:

Ngân hàng là một tổ chức tài chính “đi vay để cho vay” Do vậy mối quan tâm hàng đầu của ngân hàng sau khi đã huy động đợc một lợng vốn là làm sao sử dụng nguồn vốn để đạt đợc hiệu quả cao nhất mà không bị rơi vào tình trạng kẹt vốn Vì thế ngân hàng phải nghiên cứu và đ-a rđ-a chiến lợc sử dụng vốn củđ-a mình, bằng các hoạt động:

toán của ngân hàng NHTM phải duy trì một lợng vốn bằng tiền mặt thực hiện nghĩa vụ dự trữ, mức dự trữ này tuỳ thuộc vào tỷ lệ dự trữ bắt buộc (do nhà nớc quy định) và tỷ lệ dự trữ vợt quá mà ngân hàng giữ lại để đảm bảo khả năng chi trả cũng nh thực hiện hoạt động khác của mình.

 Cho vay: Theo quy định “cho vay là hình thức tín dụng mà trong đó ngân hàng ký hợp đồng với ngời đi vay, cam kết cho ngời đó vay một khoản tiền trong một khoảng thời gian nhất định, khách hàng có nghĩa vụ hoàn trả vốn và lãi tại thời điểm đáo hạn của khoản cho vay”.

Đây là nghiệp vụ chủ yếu của các ngân hàng thơng mại Theo thống kê, nhìn chung khoảng 65 - 70% thu nhập của ngân hàng từ hoạt động cho vay Thành công hay thất bại phụ thuộc vào chính sách cho vay của ngân hàng Đây cũng là hoạt động mang nhiều rủi ro và phức tạp nhất

Nếu phân chia:

Trang 13

-Theo mục đích: có cho vay bất động sản, cho vay th-ơng mại, cho vay cá nhân, cho vay thuê mua và cho vay khác.

-Theo kỳ hạn: có cho vay ngắn hạn, trung hạn, dài hạn -Theo hình thức bảo đảm:

+ Cho vay có bảo đảm (cho vay có bảo đảm bằng tài sản thế chấp, cầm cố, có bảo lãnh của ngời thứ 3).

+ Cho vay không có bảo đảm: cho vay dựa trên uy tín của bản thân khách hàng.

-Theo phơng thức hoàn trả: cho vay trả góp, cho vay phi trả góp, hoàn trả theo thoả thuận, cho vay hoàn trả theo yêu cầu (khách hàng có thể hoàn trả bất kỳ lúc nào khi có thu nhập trong thời hạn).

 Đầu t: Ngoài nghiệp vụ cho vay ngân hàng còn sử dụng vốn để đầu t Có 2 hình thức đầu t chủ yếu:

 Đầu t chứng khoán: Ngân hàng mua chứng khoán vì mục đích thanh khoản và đa dạng hoá hoạt động, nâng cao lợi tức và phục vụ nh các vật ký quỹ cho các tài sản nợ khác Nghiệp vụ này mang lại lợi nhuận khá lớn cho ngân hàng sau cho vay nhng cũng hàm chứa rất nhiều rủi ro Tuỳ luật pháp mỗi quốc gia mà việc tham gia vào thị trờng chứng khoán của các ngân hàng ở mức khác nhau, song ngân hàng phải luôn xem xét kỹ lỡng trớc khi lựa chọn danh mục và cơ cấu chứng khoán để đầu t Thờng ngân hàng hay chú ý vào trái phiếu Chính phủ và trái phiếu công ty (chứng khoán có độ rủi ro thấp).

 Đầu t khác: Bên cạnh đầu t vào chứng khoán, nguồn vốn của ngân hàng còn đợc sử dụng để đầu t vào các mục đích sinh lời khác nh: góp vốn liên doanh, hùn vốn, ký thác…

Trang 14

1.1.2.3 Câc nghiệp vụ trung gian:

Nền kinh tế ngày càng phát triển, các dịch vụ của ngân hàng theo đó cũng phát triển theo để đáp ứng nhu cầu ngày càng phong phú và đa dạng của công chúng, ngân hàng thực hiện nghiệp vụ trung gian và nhận thu nhập từ nguồn phí hoặc hoa hồng.

Các hoạt động trung gian phản ánh mức độ phát triển của ngân hàng ở các nớc phát triển ngân hàng thơng mại thực hiện rất nhiều hoạt động trung gian, tức là luôn có dịch vụ cung cấp tiện nghi cho khách hàng Thu nhập từ các hoạt động trung gian chiếm khoảng 30% đến 35% tổng thu nhập của ngân hàng Nghiệp vụ trung gian phát triển còn giúp ngân hàng tránh đợc rủi ro, ngân hàng sẽ đợc hoạt động ở vùng an toàn.

ở Việt Nam các nghiệp vụ trung gian còn nghèo nàn, cha phong phú, đa dạng, cha tạo ra tiện ích cho khách hàng Vì thế cần phải phát triển các dịch vụ ngân hàng để đáp ứng nhu cầu phát triển của nền kinh tế xã hội đất nớc.

Ngân hàng thực hiện một số nghiệp vụ trung gian sau: Dịch vụ chuyển tiền, chuyển khoản, thanh toán hộ, phát hành séc, bảo lãnh cho khách hàng, thu chi hộ, quản lý tài sản hộ, mua bán hộ, các dịch vụ uỷ thác với các cá nhân và tổ chức, doanh nghiệp.

Bên cạnh đó NHTM còn có các hoạt động ngoại bảng cha đợc coi là tài sản hay nguồn vốn nh: bảo lãnh công nợ, hoạt động liên quan đến lãi suất (SWAP lãi suất), các giao dịch về hối đoái nh SWAP, OPTION, FUTURE các chứng từ có giá Là một nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong quá trình kinh doanh, nó có tác động mạnh mẽ tới độ an toàn của NHTM Vì vậy khi phân tích hoạt động của NHTM các nhà quản trị cần phải

Trang 15

1.1.3 Vai trò của NHTM.

Khi nói về vai trò của NHTM trong nền kinh tế thị thị tr-ờng nhiều nhà kinh tế học đã ví NHTM là trái tim của nền kinh tế Từ hoạt động của mình ngân hàng thu hút vốn nhàn rỗi rồi cung cấp nguồn vốn đó cho nền kinh tế, làm cho huyết mạch lu thông tiền tệ đợc thông suốt, đồng thời thực hiện tốt 3 chức năng của mình.

1.1.3.1 Ngân hàng thơng mại là nơi cung cấp vốn chonền kinh tế:

Trong nền kinh tế vốn đợc tạo ra từ quá trình tích luỹ, tiết kiệm của mỗi cá nhân, doanh nghiệp và nhà nớc Để có nhiều vốn phải tăng thu nhập quốc dân, điều đó đồng nghĩa với việc mở rộng quy mô cả về chiều rộng lẫn chiều sâu của sản xuất và lu thông hàng hoá Song khi đẩy mạnh sự phát triển của các ngành trong nền kinh tế cần phải có vốn Ngân hàng từ hoạt động của mình huy động các nguồn vốn tạm thời nhàn rỗi trong nền kinh tế thông qua các nghiệp vụ đặc biệt là tín dụng, ngân hàng chuyển vốn cho nền kinh tế, đáp ứng đầy đủ, kịp thời nhu cầu vốn cho quá trình tái sản xuất, góp phần nâng cao hiệu quả của cả nền kinh tế, giải quyết sự thiếu vốn và thừa vốn trong nền kinh tế giúp các doanh nghiệp có điều kiện sản xuất kinh doanh.

1.1.3.2 Ngân hàng thúc đẩy sự phát triển của doanhnghiệp cũng nh nền kinh tế:

Nh chúng ta đã biết, trong quá trình vận động nền kinh tế thị trờng chịu sự tác động của nhiều quy luật kinh tế khách quan nh: quy luật cung, cầu, cạnh tranh Các doanh nghiệp hoạt động trong nền kinh tế này cũng không nằm ngoài sự tác động của các quy luật đó Họ luôn phải đối mặt với những khó khăn, không những phải đáp ứng nhu cầu thị trờng về phơng diện giá cả, khối lợng, chất lợng, chủng

Trang 16

loại mà còn đòi hỏi phải thoả mãn trên cả phơng diện thời gian và địa điểm Do vậy nâng cao chất lợng lao động, củng cố và hoàn thiện cơ chế quản lý cải tiến máy móc, trang thiết bị, tìm tòi sử dụng nguyên vật liệu mới, mở rộng quy mô sản xuất một cách thích hợp chính là nhân tố quan trọng giúp doanh nghiệp đáp ứng một cách tốt nhất các yêu cầu của thị trờng Để làm đợc điều đó đòi hỏi phải có một lợng vốn lớn, mà khả năng vốn của doanh nghiệp thì có hạn Song khi đến với ngân hàng, các khó khăn này sẽ đợc giải tỏa Bên cạnh đó việc ngân hàng cung cấp các dịch vụ thanh toán, bảo lãnh, t vấn đầu t sẽ giúp cho các doanh nghiệp có sự lựa chọn đúng đắn, tận dụng đợc thời cơ và khai thác hết khả năng của mình trong kinh doanh, đồng thời họ phải ý thức đợc việc làm ăn của mình để đảm bảo có lãi hoàn trả ngân hàng cả vốn lẫn lời Bởi thế các nhà kinh doanh phải tiết kiệm tối đa và có phơng án sản xuất kinh doanh hiệu quả nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn, giảm chi phí, tăng khả năng sinh lợi Một bộ phận của nền kinh tế khoẻ mạnh sẽ giúp cho cả nền kinh tế phát triển.

Mặt khác ngân hàng còn tạo điều kiện thuận lợi cho việc phân bổ và phát triển kinh tế vùng, xoá dần sự cách biệt về kinh tế giữa các vùng lãnh thổ.

1.1.3.3 Vai trò điều tiết kinh tế vĩ mô:

Trong sự vận hành của nền kinh tế thị trờng Hoạt động của NHTM nếu có hiệu quả sẽ thực sự trở thành công cụ hữu hiệu để Nhà nớc điều tiết vĩ mô nền kinh tế Thông qua hoạt động tín dụng và thanh toán giữa các NHTM trong hệ thống, các NHTM đã góp phần mở rộng hay thu hẹp lợng tiền trong lu thông, thực hiện tốt chính sách tiền tệ góp phần vào việc ổn định tiền tệ và kinh tế đất nớc, trợ giúp chính

Trang 17

phủ thực hiện tốt chính sách tài khoá cũng nh các chính sách kinh tế vĩ mô khác.

Hơn nữa, bằng việc cấp khoản tín dụng cho nền kinh tế, NHTM thực hiện việc dẫn dắt các luồng tiền, tập hợp, phân chia vốn của thị trờng, điều khiển chúng một cách có hiệu quả, thực thi vai trò điều tiết vĩ mô đúng theo phơng châm “Nhà nớc điều tiết ngân hàng, ngân hàng dẫn dắt thị trờng”.

1.1.3.4 Ngân hàng là cầu nối giữa nền tài chínhquốc gia với nền tài chính quốc tế:

Trong điều kiện hiện nay, kinh tế “đóng” đã phải nh-ờng bớc cho kinh tế “mở”, bởi phát triển kinh tế luôn gắn liền với giao lu trên thị trờng thế giới NHTM với các hoạt động nhận tiền gửi, cho vay, thanh toán, nghiệp vụ hối đoái và các hoạt động khác đã góp phần thúc đẩy ngoại thơng, đồng thời nhờ nguồn tín dụng bên ngoài để cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ đất nước Thực hiện tốt vai trũ điều tiết nền tài chớnh trong nước phự hợp với sự vận động và phỏt triển của nền tài chớnh quốc tế.

động vốn của ngân hàng thơng mại 1.2.1 Khái niệm về vốn của NHTM.

NHTM là một trung gian tài chớnh, ở mỗi nước khỏc nhau trung gian tài chớnh được phõn chia khỏc nhau Tuy nhiờn luụn tồn tại một diểm chung là vai trũ chủ đạo của cỏc NHTM đúng gúp khối lượng tài sản và tầm quan trọng đối với nền kinh tế Để cú được vị trớ đú NHTM phải đặt yếu tố lợi nhuận lờn hàng đầu và cụng cụ duy nhất mà NHTM phải cú trước tiờn là vốn.

Vốn của NHTM là những giỏ trị tiền tệ do NHTM tạo lập hoặc huy động được, dựng để cho vay, đầu tư hoặc để thực hiện cỏc dịch vụ kinh doanh khỏc.

Trang 18

Về thực chất vốn của ngân hàng là một bộ phận thu nhập quốc dân tạm thời nhàn rỗi trong quá trình phân phối và tiêu dùng mà người chủ sở hữu để thực hiện các mục đích khác nhau gửi vào ngân hàng.

1.2.2 Nguån vèn cña NHTM.

Khi bàn về vốn của NHTM chúng ta có nhiều cách phân chia nguồn vốn NHTM khác nhau Có thể phân chia nguồn vốn theo thời gian (ngắn hạn, dài hạn), theo loại tiền (nội tệ, ngoại tệ) hoặc theo đặc điểm của nguồn vốn (tiền nợ hoặc tiền vay) Tiếp cận theo bảng tổng kết tài sản nguồn vốn của NHTM bao gồm:

1.2.2.1 Vèn chñ së h÷u:

Vốn chủ sở hữu của ngân hàng có vai trò quan trọng rong quá trình hoạt động kinh doanh, nó thuộc sở hữu của ngân hàng và chiếm một tỷ trọng rất nhỏ trong tổng nguồn vốn, song giữ vai trò rất quan trọng, nó có 3 chức năng: chức năng bảo vệ, chức năng điều chỉnh và chức năng hoạt động Vốn chủ sở hữu gồm:

 Vốn tự có ban đầu: Nguồn vốn hình thành từ ban đầu khi mới thành lập Tuỳ theo luật pháp các nước và loại hình ngân hàng nguồn vốn này có thể được hình thành từ vốn góp của các cổ đông (vốn cổ phần) hay vốn ngân sách cấp.

 Nguồn vốn tự có bổ sung trong quá trình hoạt động: Trong quá trình hoạt động, ngân hàng gia tăng vốn của chủ theo nhiều phương thức khác nhau, tuỳ thuộc vào điều kiện cụ thể nguồn vốn có thể hình thành từ:

+ Nguồn lợi nhuận: phần lợi nhuận để lại.

+ Nguồn bổ sung từ phát hành thêm cổ phần, góp thêm, cấp thêm để mở rộng quy mô hoạt động, để đổi mới trang thiết bị hoặc để đáp ứng yêu cầu gia tăng vốn của chủ do ngân hàng Nhà nước quy định Đây là nguồn không thường xuyên, song nó giúp ngân hàng có được lượng vốn sở hữu lớn vào lúc cần thiết.

+ Nguồn bổ xung từ các quỹ: quỹ phúc lợi, quỹ khen thưởng, quỹ dự phòng rủi ro, quỹ thặng dư vốn (phần chênh lệch đánh giá tài sản mang lại).

Trang 19

 Nguồn vay nợ chuyển đổi thành cổ phần:

Nguồn vốn này được hỡnh thành từ những khoản vay trung và dài hạn của NHTM cú khả năng chuyển đổi thành vốn cổ phần Nú cú đặc điểm là sử dụng lõu dài, cú thể đầu tư vào nhà cửa, đất đai và cú thể khụng phải hoàn trả khi đến hạn.

Thụng thường tỷ lệ vốn chủ sở hữu/ tổng nguồn vốn = 1/20 Theo tiờu chuẩn quốc tế hệ số Cook: Vốn chủ sở hữu/ tổng tài sản rủi ro = 8% là hệ số an toàn.

Ở Việt Nam vốn điều lệ (vốn chủ sở hữu) của ngõn hàng Cụng Thương, ngõn hàng Ngoại Thương, ngõn hàng Đầu Tư Phỏt Triển là 1100 tỷ VND, ngõn hàng Nụng Nghiệp và Phỏt Triển Nụng thụn là 2200 tỷ VND, NHTM cổ phần Quõn đội là 100 tỷ

1.1.2.2 Vốn huy động:

Nếu vốn tự cú để đảm bảo sự an toàn trong hoạt động kinh doanh của cỏc NHTM thỡ vốn huy động chớnh là nhõn tố thỳc đẩy hoạt động kinh doanh của ngõn hàng, mở rộng hay thu hẹp quy mụ Trong tổng nguồn vốn của NHTM, đõy là nguồn vốn chiếm tỷ trọng lớn nhất, cú vai trũ quan trọng nhất Nú bao gồm cỏc nguồn:

 Nguồn tiền gửi: gồm cú tiền gửi khụng kỳ hạn, cú kỳ hạn, của dõn cư và cỏc tổ chức kinh tế, tiền gửi tiết kiệm của dõn cư.

 Nguồn uỷ thỏc: Ngõn hàng thực hiện cỏc dịch vụ uỷ thỏc như: uỷ thỏc đầu tư, uỷ thỏc cấp phỏt, uỷ thỏc giải ngõn và thu hộ Cỏc hoạt động này tạo nờn nguồn vốn uỷ thỏc của ngõn hàng.

Trang 20

 Nguồn vốn trong thanh toỏn: Nguồn vốn được hỡnh thành từ việc ngõn hàng thực hiện cỏc hoạt động thanh toỏn khụng dựng tiền mặt (séc trong quỏ trỡnh chi trả, tiền ký quỹ để mở L/C…) Những ngõn hàng là đầu mối trong đồng tài trợ cú kết số dư tiền của ngõn hàng thành viờn chuyển về để thực hiện cho vay.

 Nguồn khỏc: Cỏc khoản nợ khỏc như: nợ ngõn sỏch nhà nước (nợ thuế), nợ lương

1.2.3 Sự cần thiết phải tăng cờng hoạt động huy độngvốn của NHTM.

1.1.3.1 Đối với nền kinh tế:

Trong bất kỳ hoạt động sản xuất kinh doanh nào, vốn cũng là yếu tố hàng khụng thể thiếu Như cõy cần chất dinh dưỡng, cỏc cơ sở sản xuất kinh doanh muốn hoạt động phải cú vốn để mua mỏy múc thiết bị, nhà xưởng, đất đai, văn phũng, vận hành sản xuất Bởi vậy nú là yếu tố luụn được cỏc nhà đầu tư sản xuất và nhiều đối tượng khỏc cú liờn quan quan tõm Trong phạm vi quốc gia, vốn khụng chỉ đúng vai trũ như một yếu tố tham gia vào quỏ trỡnh sản xuất kinh doanh của mỗi chủ thể kinh tế đơn lẻ mà cũn ảnh hưởng đến mối quan hệ nhiều chiều, phức tạp giữa cỏc chủ thể, do vậy ảnh hưởng đến toàn bộ nền kinh tế Đặc biệt là khi nước ta đang bước vào thời kỳ CNH-HĐH đất nước thỡ vốn là cơ sở tiền đề, là điều kiện cần thiết khụng thể thiếu Theo dự bỏo của Bộ Kế Hoạch và Đầu Tư, trong giai đoạn 5 năm 2001-2005, để đạt được tốc độ tăng trưởng kinh tế bỡnh quõn 7,2% / năm đũi hỏi một lượng vốn đầu tư toàn xó hội khoảng 50 đến 60 tỷ USD Hơn nữa, để trở thành một nước cụng nghiệp phỏt triển vào năm 2020 với thu nhập bỡnh quõn đầu người 5000- 6000 USD thỡ nhu cầu đầu tư đũi hỏi ngày càng lớn Đặc biệt trong giai đoạn tới, khi Việt Nam gia nhập AFTA điều kiện cạnh tranh ngày càng trở nờn gay gắt giữa cỏc doanh nghiệp với nước ngoài, thỡ lượng vốn để đảm bảo sản xuất kinh doanh ngày càng cần nhiều Đặc biệt là ngõn hàng làm sao để hoạt động hiệu quả nhất, chiến thắng trong canh tranh khi tự do hoỏ tài chớnh được thực hiện, vốn sẽ là yếu tố quan trọng mang tớnh chất

Trang 21

tư nước ngoài và phỏt triển nguồn vốn trong nước Đồng thời để đảm bảo tính tự chủ và khai thác hết tiềm năng trong nước thỡ huy đồng vốn trong nước là chủ yếu Điều này được ghi rừ trong nghị quyết ĐH 8 của Đảng: “Trong cụng cuộc xõy dựng và phỏt triển đất nước theo đường lối đổi mới, Đảng và Nhà nước chủ trơng huy động mọi nguồn vốn trong và ngoài nước để đầu tư phỏt triển Trong đú vốn trong nước cú ý nghĩa quyết định, vốn nước ngoài cú ý nghĩa quan trọng, kết hợp tiềm năng sức mạnh bờn trong với khả năng cú thể tranh thủ bờn ngoài”.

Vốn cú thể huy động qua nhiều kờnh khỏc nhau, tuy nhiờn cú 3 kờnh chủ yếu là: Kờnh ngõn sỏch nhà nước, qua thị trường chứng khoỏn và qua cỏc tổ chức trung gian tài chớnh.

Ở nước ta hiện nay việc huy động vốn qua kờnh ngõn sỏch Nhà nước là rất hạn chế, do mức động viờn tài chớnh vào ngõn sỏch nhà nước chỉ ở mức 20% - 21%GDP cũn lại gần 80% GDP được phõn phối trong cỏc thành phần kinh tế và khu vực Hơn nữa gỏnh nặng trả nợ của ngõn sỏch nhà nước là rất lớn, do từ năm 1991 trở về trước để đỏp ứng nhu cầu chi đầu tư phỏt triển và chi thường xuyờn, nhà nước đó phải vay rất nhiều, đến nay cỏc khoản nợ đó đến hạn thanh toỏn, nếu khụng trả được sẽ dẫn đến nợ ngõn sỏch nhà nước ngày càng chồng chất, tất yếu sẽ kỡm hóm sự phỏt triển kinh tế xó hội Do vậy, trong những năm tới khả năng vốn ngõn sỏch nhà nước khụng thể đỏp ứng đầy đủ cỏc yờu cầu kinh tế đặt ra.

Mặt khỏc thị trường chứng khoỏn ở nước ta mới đi vào hoạt động, hàng hoỏ cũn nghốo nàn Hơn nữa sự hiểu biết của dõn chỳng về thị trường chứng khoỏn cũn rất hạn chế “thậm chớ cũn nhiều ngời chưa biết đến khỏi niệm thị trường chứng khoỏn là gỡ), hệ thống luật phỏp cũn chưa đầy đủ Vỡ thế mà việc phỏt huy tối đa hoạt động huy động vốn thụng qua thị trường chứng khoỏn là rất khú khăn Bởi vậy chỉ cũn một kờnh duy nhất là huy động vốn qua NHTM.

1.2.3.2 Đối với hoạt động kinh doanh của NHTM:

 Vốn là cơ sở để ngõn hàng tổ chức mọi hoạt động kinh doanh:

Trang 22

Vốn là điểm đầu tiờn trong chu kỳ kinh doanh của ngõn hàng, vỡ khỏc với doanh nghiệp hoạt động sản xuất kinh doanh bỡnh thường, hoạt động kinh doanh tiền tệ của ngõn hàng cú những đặc trưng riờng Vốn khụng chỉ là phương tiện kinh doanh chớnh mà cũn là đối tượng kinh doanh chủ yếu Ngõn hàng là tổ chức kinh doanh loại hàng hoỏ đặc biệt trờn thị trường tiền tệ (thị trường vốn ngắn hạn) và thị trường chứng khoỏn (thị trường vốn dài hạn) Quỏ trỡnh kinh doanh tiền tệ được mó hoỏ bằng cụng thức T-T’, trong đú T là nguồn vốn bỏ ra ban đầu, T’ là nguồn vốn thu về sau một quỏ trỡnh đầu tư, tiến hành hoạt động kinh doanh T’ >T Từ đú cú thể thấy rằng ngõn hàng nào trường vốn ngõn hàng đú cú nhiều thế mạnh trong cạnh tranh Vỡ vậy ngoài nguồn vốn ban đầu cần thiết (vốn điều lệ) theo quy định thỡ ngõn hàng luụn phải chăm lo tới việc tăng trưởng nguồn vốn trong suốt quỏ trỡnh hoạt động của mỡnh.

 Vốn quyết định quy mụ tớn dụng và cỏc hoạt động khỏc của ngõn hàng:

Trong điều kiện bỡnh thường, đầu vào luụn ảnh hưởng trực tiếp tới đầu ra Đối với ngõn hàng vốn là yếu tố đầu vào, tớn dụng, đầu tư là yếu tố đầu ra Vì vậy, so với cỏc ngõn hàng lớn cỏc ngõn hàng nhỏ cú khoản mục đầu tư và cho vay kém đa dạng hơn Trong khi cỏc ngõn hàng lớn cú nhiều vốn cho vay được cả thị trường trong nước và quốc tế thỡ cỏc ngõn hàng nhỏ thường khụng cú đủ vốn nờn việc cho vay bị giới hạn trong phạm vi hẹp hơn, chủ yếu trong cộng đồng Hơn nữa, vốn hạn hẹp nờn cỏc ngõn hàng nhỏ thường khụng phản ứng nhanh nhạy với những đợt biến động về lói suất, ảnh hưởng trực tiếp khả năng thu hỳt vốn đầu tư từ tầng lớp dõn cư và cỏc thành phần kinh tế, đồng thời sẽ khú cú điều kiện mở rộng đầu tư vào cơ sở hạ tầng, cụng nghệ để tăng sức cạnh tranh, cũng như việc đầu tư vào cỏc danh mục đầu tư dài hạn, tham gia vào thị trường chứng khoỏn trong điều kiện như hiện nay Khú cú thể đầu tư vào cỏc dự ỏn lớn do những quy định về phỏp luật trong việc cho vay như ngõn hàng khụng được phộp cho vay vượt quỏ 15% vốn tự cú của ngõn hàng đối với 1 khỏch hàng hay tổng số cho vay khụng

Trang 23

 Vốn quyết định năng lực thanh toán và đảm bảo uy tín của ngân hàng trên thương trường:

Ngân hàng vừa là chủ nợ vừa là con nợ do đặc điểm đi vay để cho vay của mình Để đáp ứng nhu cầu chi trả của ngân hàng cho các khoản vay đến hạn, ngoài dự trữ bắt buộc, ngân hàng còn phải đảm bảo khả năng thanh toán dưới dạng tiền mặt, tín phiếu kho bạc, các giấy tờ có giá khác hoặc tài sản có tính lỏng hơn.

Để tồn tại và phát triển trong nền kinh tế thị trường, ngân hàng phải giữ được chữ tín Uy tín thể hiện ở khả năng chi trả của ngân hàng khi đáo hạn Vốn khả dụng càng cao thì khả năng thanh toán lớn Nguồn vốn lớn sẽ giúp ngân hàng mở rộng quy mô hoạt động, tăng khả năng cạnh tranh, nâng cao uy tín và v× thế trên thị trường Tiềm năng vốn lớn là điều kiện đối với ngân hàng trong việc mở rộng quan hệ tín dụng đối với các thành phần kinh tế xét về cả quy mô lẫn khối lượng tín dụng, chủ động về tiền, thời hạn cho vay, lãi suất cho vay có thể thấp hơn các ngân hàng khác, từ đó sẽ thu hút được nhiều khách hàng, doanh số kinh doanh tăng, đây là điều kiện tiền đề làm tăng lợi nhuận của ngân hàng, tăng vốn tự có, t¨ng khả năng cạnh tranh giữ ®ược chữ tín và nâng cao thanh thế của ngân hàng trên thị trường.

 Vốn quyết định năng lực cạnh tranh của ngân hàng:

Cạnh tranh là một trong những quy luật của nền kinh tế thị trường Cạnh tranh giúp các doanh nghiệp tự hoàn thiện mình hơn Với ngân hàng vốn chính là yếu tố quyết định năng lực cạnh tranh Thực tế đã chứng minh: quy mô vốn, trình độ nghiệp vụ, phương tiện kỹ thuật hiện đại là điều kiện tiền đề cho việc thu hút nguồn vốn và nguồn vốn lớn sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho ngân hàng trong việc mở rộng quan hệ tín dụng đối với các thành phần kinh tế Giúp ngân hàng kinh doanh đa năng trên thị trường, phân tán rủi ro, tạo thêm vốn cho ngân hàng Khi đó trên thương trường tất yếu sức mạnh cạnh tranh sẽ tăng lên.

Trang 24

1.2.4 Các hình thức huy động vốn.

1.2.4.1 Hình thức huy động tiền gửi không kỳ hạn:

Tiền gửi của khỏch hàng là nguồn tài nguyờn quan trọng nhất của NHTM Khi một ngõn hàng bắt đầu hoạt động, nghiệp vụ đầu tiờn là mở tài khoản tiền gửi để giữ hộ và thanh toỏn hộ cho khỏch hàng, bằng cỏch đú ngõn hàng huy động tiền gửi của cỏc doanh nghiệp, cỏc tổ chức và dõn cư Đõy là nguồn chiếm tỷ trọng lớn trong tổng nguồn tiền của ngõn hàng.

Để tăng tiền gửi trong mụi trường cạnh tranh và để cú được nguồn tiền gửi cú chất lượng ngày càng cao cỏc ngõn hàng đó đưa ra và thực hiện nhiều hỡnh thức huy động khỏc nhau:

 Tiền gửi khụng kỳ hạn:

Đõy là tiền gửi với thời gian khụng xỏc định, người gửi tiền cú thể rỳt ra bất cứ lỳc nào Là tiền gửi của cỏc cỏ nhõn hay tổ chức, doanh nghiệp gửi vào ngõn hàng chủ yếu để hưởng những tiện ớch mà ngõn hàng cung cấp chứ khụng phải nhằm mục đớch hưởng lói Ngõn hàng thường chỉ trả lói suất rất thấp hay khụng trả lói suất cho số dư tài khoản tiền gửi này, vỡ vậy chi phớ huy động rất thấp Đõy là một ưu điểm của nguồn vốn này Để thu hỳt nguồn vốn này ngõn hàng khụng ngừng cải tiến, đổi mới cỏc hỡnh thức dịch vụ phục vụ cho hoạt động này.

Trong tiền gửi khụng kỳ hạn chia làm 2 loại:  Tiền gửi thanh toỏn:

Đõy là tiền gửi của cỏc tổ chức kinh tế, cỏ nhõn gửi vào ngõn hàng nhờ ngõn hàng giữ hộ và thanh toỏn hộ Do khỏch hàng gửi vào đõy nhằm mục đớch thanh toỏn là chớnh chứ khụng phải vỡ mục đớch hưởng lói nờn họ cú thể rỳt ra để chi trả, thanh toỏn bất cứ lỳc nào mà ngõn hàng khụng được phộp từ chối Vỡ thế tớnh ổn định của nú là thấp nhất.

Biến động của tiền gửi thanh toỏn phụ thuộc vào chu kỳ sản xuất kinh doanh, thời vụ hoặc địa bàn hoạt động của ngõn hàng Để đỏp ứng nhu cầu của khỏch hàng ngõn hàng thường mở 2 loại tài khoản:

Trang 25

 Tài khoản thanh toỏn (tài khoản sộc): Là loại tài khoản mà chủ nhõn của tài khoản cú thể sử dụng số tiền trong phạm vi số dư tiền gửi Tài khoản này cú số dư bờn cú.

 Tài khoản vóng lai: Tài khoản này thường được sử dụng cho cỏc tổ chức kinh tế Nú cú thể cú số dư bờn nợ hoặc bờn cú Số dư cú thể hiện tiền gửi của khỏch hàng, cũn số dư nợ thể hiện khoản tớn dụng ngõn hàng cấp cho khỏch hàng Lói suất đối với mỗi bờn dư nợ hoặc dư cú cũng như hạn mức đối với số dư nợ do 2 bờn thoả thuận.

Trờn thực tế cỏc ngõn hàng đó dần xoỏ bỏ sự khỏc biệt giữa 2 loại tài khoản này.

Do tiền gửi khụng kỳ hạn cú chi phớ thấp, nếu thu hỳt được số lượng khỏch hàng lớn, đảm bảo luụn cú một số dư ổn định, ngõn hàng cú thể dễ dàng đa dạng hoỏ nghiệp vụ của mỡnh Song sử dụng nguồn tiền này ngõn hàng phải luụn thận trọng nếu khụng rủi ro chi trả xảy ra cú thể làm giảm uy tớn của ngõn hàng hoặc phải tốn nhiều chi phớ để đi vay, thậm chớ cú thể dẫn đến phỏ sản Đồng thời nú luụn phải chịu dự trữ bắt buộc, điều này tạo nờn một chi phớ thực cao hơn danh nghĩa.

Đối với Việt Nam loại tiền gửi này tồn tại thụng qua cỏc hỡnh thức sau: Tài khoản tiền gửi của cỏc tổ chức kinh tế và tài khoản tiền gửi của cỏc cỏ nhõn Việt Nam là nớc cú tỷ trọng thanh toỏn khụng dựng tiền mặt thấp, để khuyến khớch việc thanh toỏn qua ngõn hàng cỏc NHTM Việt Nam đó từng ỏp dụng việc trả lói cho loại tiền gửi này là 0,5 %/tháng.

 Tiền gửi khụng kỳ hạn thuần tuý:

Đõy là khoản tiền tạm thời nhàn rỗi của khỏch hàng, họ gửi vào ngõn hàng khụng mang tớnh chất để thanh toỏn mà nhằm mục đớch an toàn tài sản, khi cần khỏch hàng cú thể rỳt để chi tiờu.

1.2.4.2 Hình thức huy động tiền gửi có kỳ hạn của cáctổ chức kinh tế và doanh nghiệp:

Đõy là loại tiền gửi vào ngõn hàng trờn cơ sở cú sự thoả thuận về thời gian rỳt tiền giữa khỏch hàng và ngõn hàng Khỏch hàng chỉ được phộp rỳt tiền khi đến hạn thoả thuận.

Trang 26

Mục đớch của khỏch hàng gửi loại tiền này là hưởng lói chứ không phải là hưởng cỏc tiện ớch trong thanh toỏn.

Đặc điểm của loại tiền này là khụng dựng để thanh toỏn Ngõn hàng cú toàn quyền sử dụng lượng vốn này trong thời hạn Khi khỏch hàng cần rỳt tiền phải bỏo trước cho ngõn hàng và phải được sự đồng ý của ngõn hàng Do vậy nú mang lại tớnh chủ động trong việc sử dụng vốn của ngõn hàng, nờn hiệu quả sử dụng nguồn vốn này là rất cao Chi phớ để huy động đối với ngõn hàng là khỏ đắt vỡ lói suất huy động thường cao (thường lói suất huy động tỷ lệ thuận theo thời gian), nhưng bự lại tớnh ổn định của nguồn cao.

Tiền gửi cú kỳ hạn ở Mỹ chiếm khoảng 40% tiền gửi ngõn hàng, đặc điểm là cỏc chứng chỉ tiền gửi được ghi rừ hạn định và giỏ trị thanh toỏn, việc rỳt trước hạn sẽ bị phạt, đụi khi mức phạt vượt quỏ tiền lói được hưởngđến ngày rỳt tiền Ở Đức họ đó khắc phục việc rỳt tiền trước hạn gõy bất lợi cho khỏch hàng bằng cỏch cấp cho họ một khoản tớn dụng và coi khoản tiền gửi cú kỳ hạn là đảm bảo cho khoản tớn dụng đú Lói suất cho cỏc khoản tiền gửi cú kỳ hạn cú thể cố định hoặc linh hoạt tuỳ theo sự lựa chọn của khỏch hàng Với loại tiền gửi cú lói suất linh hoạt, khỏch hàng cú thể gửi thờm tiền trước hạn định.

Ở Việt Nam hiện nay thời hạn của tiền gửi cú kỳ hạn đó được đa dạng hoỏ từ kỳ hạn 1 thỏng đến 1 năm, đó phỏt huy được vai trũ trong việc huy động vốn cho cỏc ngõn hàng.

1.2.4.3 Hình thức huy động tiền gửi tiết kiệm dân c:

Tiền gửi tiết kiệm do dõn cư gửi vào ngõn hàng với mục đớch an toàn và sinh lợi Đõy là cụng cụ huy động vốn lưu truyền từ lõu Vốn huy động từ

cỏc tài khoản tiết kiệm thường chiếm tỷ trọng đỏng kể trong tổng tiền gửi của cỏc ngõn hàng Người gửi tiền nhằm mục đớch thu lợi, vỡ vậy lói suất là yếu tố rất được người gửi tiền quan tõm Lói suất huy động tỷ lệ với thời gian gửi tiền sẽ khuyến khớch khỏch hàng gửi tiền với thời gian dài hơn.

Ngõn hàng thường phõn chia loại tiền này thành:

 Tiền gửi tiết kiệm khụng kỳ hạn: chủ tài khoản cú thể rỳt tiền bất cứ

Trang 27

điểm hơn tài khoản tiền gửi giao dịch là số dư này ớt biến động hơn nhưng ngõn hàng phải trả lói suất cao hơn tiền gửi thanh toỏn.

 Tiền gửi tiết kiệm cú kỳ hạn: Nguyờn tắc của loại tiền này là một khi khỏch hàng đã gửi tiền vào họ sẽ khụng rỳt tiền ra (cả gốc và lói) trừ khi đó hết hạn gửi tiền Tuy nhiờn, do yếu tố cạnh tranh thu hỳt tiền gửi, một số ngõn hàng vẫn cho phộp khỏch hàng rỳt tiền trước hạn, đồng thời để hạn chế việc khỏch hàng rỳt tiền trước hạn, ngõn hàng thực hiện việc khấu trừ một phần lói mà khỏch hàng được hưởng (cú thể ngõn hàng khụng chấp nhận trả lói cho một số thỏng nào đú hoặc cú thể khỏch hàng chỉ được hưởng mức lói suất tiền gửi tiết kiệm khụng kỳ hạn cho khoảng thời gian gửi tiền) Đõy là loại hỡnh tiết kiệm mà ngõn hàng cần tận dụng để tạo cỏc nguồn cú tớnh ổn định cao phục vụ cho hoạt động cấp tớn dụng dài hạn.

Để huy động nguồn này ngõn hàng cần phải chỳ ý cỏc yếu tố thuộc về khỏch hàng: nhu cầu tiết kiệm, thu nhập và xu hướng tiết kiệm, cỏc đặc tớnh về dõn số, xó hội, tỡnh hỡnh kinh tế.

1.2.4.4 Huy động bằng hình thức vay nợ của các ngânhàng và tổ chức tín dụng khác:

Tiền gửi là nguồn tiền do khỏch hàng chủ động mang đến cho ngõn hàng, ngõn hàng sử dụng nguồn vốn này để kinh doanh tiền tệ như cho vay, đầu tư Nếu khi hoạt động mà nguồn tiền gửi khụng đỏp ứng đủ yờu cầu của ngõn hàng thỡ NHTM cú thể đi vay từ cỏc nguồn sau:

 Vay từ NHTW:

NHTW với tư cỏch là ngõn hàng của cỏc ngõn hàng, luụn luụn đúng vai trũ là chủ nợ và là “người cho vay cuối cựng” đối với cỏc ngõn hàng thương mại.

NHTM và một số tổ chức tớn dụng được hưởng quyền vay từ NHTW trong trường hợp thiếu hụt dự trữ (vay bắt buộc), bự đắp phần thiếu hụt trong thanh toỏn bự trừ tại NHTW, đỏp ứng nhu cầu thanh khoản trong quỏ trỡnh hoạt động kinh doanh (vay núng trong trường hợp khú khăn trong thanh toỏn

Trang 28

khẩn cấp), NHTW cho NHTM vay với thời gian trung và dài hạn nhằm thực hiện chính sách của nhà nước.

Lãi suất mà NHTM phải trả cho NHTW hoàn toàn phụ thuộc vào ý trí chủ quan của NHTW:

- Lãi suất thấp khi NHTW đang thực hiện chính sách lới lỏng tiền tệ kích thÝch cho vay, đầu tư.

- Lãi suất cao khi NHTW đang thắt chặt cung tiền tệ để chống lạm phát, hay thực hiện lãi suất phạt trong trường hợp thiếu DTBB.

Lãi suất cao buộc các NHTM phải tìm cách trả nợ rất nhanh và khoản cho vay chỉ chiếm tỷ lệ rất nhỏ trong tổng nguồn vốn huy động.

NHTW thực hiện việc cho các NHTM vay trên cơ sở chiết khấu, tái chiết khấu các giấy tờ có giá, trong đó chủ yếu là thương phiếu và trái phiếu chính phủ Tạo được nguồn tiền giúp ngân hàng trong những lúc khó khăn nhất Song ngân hàng nên hạn chế hình thức huy động này vì lãi suất quá cao và không phải lúc nào cũng diễn ra suôn sẻ.

 Vay các NHTM và tổ chức tín dụng khác:

Đây là hình thức huy động vốn quan trọng đối với các NHTM Việc vay vốn giữa các NHTM và các tổ chức tín dụng khác nhằm giải quyết tình trạng thừa vốn và thiếu vốn so với nhu cầu của một ngân hàng.

Ở Việt Nam theo chỉ thị số 07/CT–NH1 của thống đốc NHNN thì vốn vay giữa các ngân hàng và tổ chức tín dụng được tiến hành theo thoả thuận bằng hợp đồng tín dụng Vốn cho vay được bảo đảm bằng hình thức thế chấp hay cầm cố tài sản của ngân hàng đi vay bao gồm: Tiền mặt tại quỹ, tiền gửi tại NHTW, tiền gửi tại ngân hàng khác, các chứng từ có giá Ngân hàng có thể xin ngân hàng khác bảo lãnh để vay vốn của ngân hàng khác.

NHTM có thể vay thông qua thị trường tiền tÖ Nghiệp vụ này sẽ tạo ra thị trường liên ngân hàng trong nước và quốc tÕ Lãi suất đi vay thường cao hơn vay từ NHTW Quy mô các món vay phụ thuộc vào thị trường liên ngân hàng tức là khả năng cho vay của các liên ngân hàng Về kỳ hạn có thể co giãn, có thể rất ngắn, có thÓ tới 3-5 năm.

Trang 29

Nguồn tiền vay không phải chịu DTBB, không cần bảo hiểm tiền gửi, nhưng lãi suất lại cao Song quy mô và thời gian xác định trước, và có thể đáp ứng kịp thời nhu cầu của ngân hàng.

Ngoài ra, các ngân hàng có chi nhánh nằm chung trong một hệ thống như Ngân hµng Nông Nghiệp và phát triển Nông thôn Việt Nam còn có vốn điều chuyển trong hệ thống Vốn này khá quan trọng đối với các chi nhánh nhằm đảm bảo kinh doanh mở rộng thị trường, đa dạng hoá sản phẩm.

1.2.4.5 Vay b»ng c¸ch ph¸t hµnh c«ng cô nî:

Đây là nguồn vốn chủ động thu gom của ngân hàng trên thị trường tài chính bao gồm: thị trường tiền tệ và thị trường vốn Trong quá trình hoạt động, khi thiếu vốn đầu tư ngân hàng có thể phát hành giấy tờ có giá đÓ huy động vốn trên thị trường tài chính Giấy tờ này là giấy tờ vay nợ ngắn hạn, trung hạn và dài hạn.Tuỳ theo thoả thuận giữa ngân hàng và khách hàng mà các chứng chỉ này có thể được chuyển đổi từ chủ sở hữu này sang chủ sở hữu khác Đây là hình thức huy động vốn chủ động với những ưu điểm riêng biệt mà những hình thức huy động trên không có được.

Ngân hàng có thể phát hành các loại giấy tờ có giá sau: trái phiếu ngân hàng và kỳ phiếu ngân hàng.

 Trái phiếu ngân hàng: là một giấy tờ có giá, xác nhận khoản nợ của ngân hàng đối với người chủ sở hữu trái phiếu, với những cam kết như thanh toán một số tiền xác định vào một ngày xác định trong tương lai với thời hạn xác định trước Căn cứ vào những tiêu thức khác nhau người ta có thể chia trái phiếu ngân hàng ra:

 Theo khả năng chuyển đổi: trái phiếu vô danh, trái phiếu kí danh  Theo thời hạn: trái phiếu ngắn hạn và dài hạn.

Trái phiếu được phát hành trong toàn bộ hệ thống ngân hàng chủ yếu là để huy động vốn trung và dài hạn phục vụ cho các kế hoạch kinh doanh có quy mô lớn và dài hạn Lãi suất trái phiếu ngân hàng cũng rất hấp dẫn, thường lớn hơn các công cụ nợ khác và tỷ lệ thuận với kỳ hạn của khoản nợ.

 Kỳ phiếu: Kỳ phiÕu ngân hàng là một loại giấy nhận nợ ngắn hạn do

hµnh

Trang 30

cho những kế hoạch kinh doanh xỏc định của ngõn hàng như một dự ỏn, một chương trỡnh kinh tế Kỳ phiếu ngõn hàng được phỏt hành theo từng đợt và cũn gọi là kỳ phiếu cú mục đớch Việc phỏt hành được thực hiện trờn cơ sở tỡnh hỡnh nguồn vốn và nhu cầu sử dụng vốn trong thời kỳ trước mắt của ngõn hàng.

Kỳ phiếu là một hỡnh thức huy động vốn khỏ linh hoạt, cú tớnh lỏng cao, dễ chuyển đổi sang tiền hoặc hỡnh thức khỏc Mệnh giỏ, loại tiền sử dụng và cỏc phương thức trả lói đa dạng đáp ứng nhu cầu của người mua Do tớnh chủ động, lói suất của kỳ phiếu thường ổn định ở một mức hấp dẫn tuỳ theo mức độ cần thiết về vốn của ngõn hàng.

Nhỡn chung hỡnh thức huy động này cú thể đem lại nhiều lợi ớch cho ngõn hàng như: thu hỳt được một lượng tiền theo mong muốn, chỉ phải trả vào ngày đến hạn của cỏc cụng cụ nợ này, nờn nguồn này là ổn định Song đõy là nguồn huy động đũi hỏi một lượng chi phớ lớn, do lói suất huy động cao và cũn mất thờm chi phớ khỏc như chi phớ phỏt hành, quảng cỏo

 Phỏp luật và chớnh sỏch của nhà nước:

Mọi hoạt động kinh doanh trong đú cú hoạt động ngõn hàng đều phải chịu sự điều chỉnh của luật phỏp Với hoạt động ngõn hàng, đú là Luật cỏc Tổ chức tớn dụng và hệ thống cỏc quy định cụ thể trong từng thời kỳ về lói suất, dự trữ, hạn mức Trong sự ràng buộc về luật phỏp, cỏc yếu tố của nghiệp vụ huy động vốn thay đổi, làm ảnh hưởng tới quy mụ, hiệu quả và chớnh sỏch huy động vốn của ngõn hàng.

Trang 31

 Tình trạng nền kinh tế:

Tình trạng nền kinh tế cũng như luật pháp là những nhân tố vĩ mô nên nó ảnh hưởng đến mọi hoạt động kinh doanh Trong điều kiện nền kinh tế phát triển hưng thịnh, thu nhập dân cư cao và ổn định thì nguồn tiền vào ra các ngân hàng cũng ổn định, số vốn huy động được dồi dào, cơ hội đầu tư cũng được mở rộng Nếu nền kinh tế đang suy thoái thì khả năng khai thác vốn đưa vào nền kinh tế bị hạn chế, ngân hàng sẽ gặp khó khăn trong việc điều chỉnh lại công tác huy động vốn.

 Điều kiện thị trường cạnh tranh:

Hoạt động của ngân hàng rõ ràng phải tính đến điều kiện môi trường kinh doanh, như có bao nhiêu cơ hội đầu tư tiềm tàng ở những khu vực thuéc địa bàn của ngân hàng, có bao nhiêu ngân hàng và tổ chức tín dụng cũng tham gia trên địa bàn đó? Để tiến hành cạnh tranh với các đối thủ, ngân hàng buộc phải cải tiến chất lượng dịch vụ, ấn định một lãi suất phù hợp với thị trường, nghiên cứu kỹ hơn các điều kiện thị trường Như vậy, cạnh tranh vừa là một thách thức với sự phát triển, vừa là một nhân tố thúc đẩy sự phát triển hiệu quả các dịch vụ ngân hàng trong đó có huy động vốn.

 Các yếu tố thuộc về dân cư: Như thói quen của người dân trong việc sử dụng tiền mặt, với tâm lý lo ngại trước sự sụt giá của đồng tiền, cũng như sự hiểu biết của người dân về các ngân hàng vµ hoạt động của ngân hàng có tác động rất lớn tới hoạt động huy động vốn của ngân hàng.

Nếu như dân cư có sự hiểu biết về ngân hàng cũng như các hoạt động cung cấp dịch vụ của ngân hàng, và thấy được những tiện ích, lợi ích mà ngân hàng mang lại thì họ sẽ gửi nhiều tiền vào ngân hàng hơn và như vậy công tác huy động vèn cũng thuận lợi hơn và ngược lại.

Bên cạnh đó lòng tin của dân chúng vào ngân hàng cũng hạn chế, do họ thấy được sự đổ vỡ của hàng loạt ngân hàng, gây tâm lý lo sợ rủi ro và mất lòng tin với ngân hàng, nên việc thu hút nguồn tiền gửi của dân cư cũng trở nên khó khăn hơn.

Ở các nước phát triển, dân chúng có thói quen gửi tiền vào ngân hàng và thực hiện thanh toán qua ngân hàng, ngân hàng là một cái gì đó không thể

Trang 32

thiếu trong cuộc sống Tuy nhiên với đại bộ phận các nước đang phát triển như nước ta, dân chúng chưa có thói quen gửi tiền vào ngân hàng để sử dụng dịch vụ ngân hàng, họ có thói quen cất trữ tiền mặt, vàng bạc và ngoại tệ Nên nó là nhân tố ảnh hưởng mạnh tới công tác huy động vốn của ngân hàng thương mại.

1.2.5.2 Nhãm nh©n tè chñ quan:

 Chiến lược kinh doanh của ngân hàng:

Mỗi ngân hàng đều xây dựng cho mình một chiến lược kinh doanh cụ thể Chiến lược kinh doanh được xây dựng dựa trên việc ngân hàng xác định vị trí hiện tại của mình trong hệ thống, thấy được điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội, thách thức đồng thời dự đoán được sự thay đổi của môi trường kinh doanh trong tương lai Thông qua chiến lược kinh doanh ngân hàng sẽ có thể quyết định thu hẹp hay mở rộng việc huy động vốn, có thể thay đổi tỷ lệ các loại nguồn, tăng hay giảm chi phí huy động Nếu chiến lược kinh doanh đúng đắn, các nguồn vốn được khai thác một cách tối đa thì hoạt động huy động vốn sẽ phát huy được hiệu quả.

Trong chiến lược kinh doanh của ngân hàng, chiến lược khách hàng đóng vai trò rất quan trọng Nó tác động trực tiếp tới sự thành công trong công tác huy động vốn của ngân hàng Để có được thành công, trước tiên ngân hàng phải tìm hiểu động cơ, thói quen, mong muốn của người gửi tiền, thậm chí từng đối tượng khách hàng thông qua phân tích lợi ích của khách hàng Trên cơ sở thông tin về khách hàng ®a ra chính sách về giá cả (thông qua lãi suất tiền gửi, tỷ lệ hoa hồng, chi phí dịch vụ) hợp lý Xây dựng chính sách trong phục vụ và giao tiếp tốt sẽ tạo ra sự thoải mái cho khách hàng giao dịch Từ đó sẽ tạo thuận lợi cho công tác huy động vốn của ngân hàng.

 Trình độ công nghệ của ngân hàng:

Trình độ công nghệ của ngân hàng được thể hiện qua các yÕu tố sau: Thứ nhất: Các loại hình dịch vụ mà ngân hàng cung ứng.

Thứ hai: Trình độ nghiệp vụ của cán bộ nhân viên ngân hàng Thứ ba: Cơ sở vật chất trang bị phục vụ hoạt động ngân hàng.

Trang 33

Trình độ công nghệ càng cao, khách hàng sẽ càng cảm thấy hài lòng về dịch vụ được cung ứng và yên tâm hơn khi gửi tiền tại ngân hàng.

Đây là một yếu tố rất quan trọng giúp ngân hàng thực hiện cạnh tranh phi lãi suất, do khách hàng quan tâm không chỉ đến lãi suất mà cả hiệu quả dịch vụ mà họ được hưởng Với cùng một lãi suất huy động như nhau, ngân hàng nào cải tiến dịch vụ tốt hơn, tạo sự thuận tiện hơn cho khách hàng sẽ dành ưu thế.

Trình độ nghiệp vụ của cán bộ ngân hàng là điều kiện để thực hiện tốt các mảng nghiệp vụ Cán bộ ngân hàng phải có chuyên môn vững mới có thể quản lý tôt nguồn vốn, góp phần nâng cao hiệu quả và khả năng huy động vốn của ngân hàng.

 Uy tín của ngân hàng:

Trên cơ sở nghiên cứu kết quả sẵn có đã đạt được, mỗi ngân hàng sẽ tạo được một hình ảnh riêng trong lòng thị trường Một ngân hàng lớn sẵn có uy tín, có tiếng tăm trong nhiều năm sẽ có lợi thế hơn trong huy động vốn Sự tin tưởng của khách hàng sẽ giúp cho ngân hàng có khả năng ổn định khối lượng vốn huy động và tiết kiệm chi phí huy động Thậm chí trong điều kiện lãi suất tiền gửi tại ngân hàng thấp hơn đôi chút, những người có tiền vẫn lựa chọn một ngân hàng có uy tín hơn để gửi mà không tìm những nơi có lãi suất hấp dẫn hơn, vì họ tin rằng ở đây đồng vốn của mình sẽ tuyệt đối an toàn.

 Tổ chức mạng lưới phục vụ:

Ngoài việc quan tâm đến lãi suất, dịch vụ tiện ích của ngân hàng, người gửi tiền còn quan tâm tới vấn đề thuận lợi trong việc gửi tiền Nhất là các khoản tiền tiết kiệm của dân cư, thường lµ những khoản không lớn nên người dân rất ngại đi một quãng đường xa đến vài cây số để gửi tiền chẳng thà để cất giữ ở nhà thì hơn Vì vậy, để huy động tiền gửi của dân chúng thì ngân hàng nhất thiết phải mở rộng mạng lưới chi nhánh và thực hiện tốt công tác tổ chức mạng lưới phục vụ Việc mở thêm chi nhánh ở đâu là hợp lý để huy động được nhiều khoản tiền gửi là đòi hỏi phải có nghiên cứu hết sức nghiêm túc Thường các chi nhánh được mở ở mặt đường quốc lộ hay nơi đông dân cư để thuận tiện cho người dân gửi tiền Còn đối với khách hàng lớn thì nên

Trang 34

mở chi nhỏnh ngay tại trụ sở để phục vụ khỏch hàng tốt hơn và tạo mối quan hệ mật thiết với khỏch hàng Ngoài ra, cụng tỏc tổ chức quản lý cũn phải quan tõm đến việc nõng cấp cỏc chi nhỏnh, trang bị cỏc phương tiện dịch vụ, nõng cao chất lượng cỏn bộ ở cỏc chi nhỏnh để cú thể phục vụ được khỏch tốt hơn

và thu đợc nhiều tiền gửi hơn.

Trang 35

2.1.1 Sự hình thành, phát triển và cơ cấu tổ chức củaNHNo & PTNT Hà Nội.

2.1.1.1 Sự hình thành và phát triển:

NHNo & PTNT Hà Nội là một trong hơn 2.500 chi nhánh của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam Có vai trò trong việc tạo lập nguồn vốn đáp ứng nhu cầu tín dụng của các thành phần kinh tế trên địa bàn Thủ đô, cung cấp các hình thức dịch vụ ngân hàng góp phần thực hiện các chơng trình, mục tiêu phát triển kinh tế xã hội của Thành phố Hà Nội.

Tên giao dịch: NHNo & PTNT Hà Nội.

Tên giao dịch quốc tế: Vietnam Bank For Agriculture and Rural Development Hanoi Branch.

Trụ sở chính tại số 77 Lạc Trung - Hai Bà Trng - Hà Nội NHNo & PTNT Hà Nội thành lập theo Quyết định 51 ngày 27 tháng 6 năm 1988 của Ngân hàng Nhà nớc Việt Nam về thành lập các ngân hàng thơng mại trên địa bàn Hà Nội.

Khi mới hình thành, NHNo & PTNT Hà Nội tại trụ sở chính có các phòng: Tín dụng, Kế hoạch, Tiền tệ-Kho quỹ, Tổ chức cán bộ, Văn phòng, Tiết kiệm và nguồn vốn Đồng thời NHNo & PTNT Hà Nội lúc đó có 12 chi nhánh trực thuộc tại các huyện: Đông Anh, Thanh Trì, Từ Liêm, Gia Lâm, Mê Linh, Sóc Sơn, Hoài Đức, Đan Phợng, Thạch Thất, Phúc Thọ, Sơn Tây, Ba Vì.

Trang 36

Đến năm 1991, Nghị quyết Quốc hội Khoá 8 bàn giao 6 huyện: Hoài Đức, Thạch Thất, Đan Phợng, Phúc Thọ, Sơn Tây, Ba Vì về tỉnh Hà Tây và huyện Mê Linh về tỉnh Vĩnh Phú.

Năm 1995, Quyết định của Tổng giám đốc NHNo & PTNT Việt Nam bàn giao 5 huyện Đông Anh, Sóc Sơn, Từ Liêm, Gia Lâm, Thanh Trì về Trung tâm quản lý.

Năm 1994 thành lập chi nhánh Chợ Hôm.

Năm 1995 thành lập 2 chi nhánh Đồng Xuân và Thanh Xuân.

Năm 1996 thành lập 2 chi nhánh: Tây Hồ và Giảng Võ Năm 1997 thành lập chi nhánh quận Cầu Giấy.

Năm 1999 thành lập 2 chi nhánh Đống Đa và Khu vực Tam Trinh.

Năm 2002 thành lập 2 chi nhánh Tràng Tiền và Chơng Dơng.

Những năm vừa qua, NHNo & PTNT Hà Nội đó cú những hoạt động tớch cực trong việc cơ cấu lại bộ mỏy quản lý cũng như cỏc phũng ban Hiện nay, với một mụ hỡnh tổ chức hợp lớ, tập trung phỏt huy vai trũ và năng lực của từng bộ phận cũng như từng cỏ nhõn trong việc thỳc đẩy hoạt động của ngõn hàng ngày càng phỏt triển Đội ngũ cỏn bộ được trẻ hoỏ và cú trỡnh độ chuyờn mụn cao, nghiệp vụ vững vàng; 100% cỏn bộ của ngõn hàng cú trỡnh độ Đại học và trờn Đại học.

Mạng lới hoạt động của NHNNo & PTNT Hà Nội hiện nay gồm: 01 Trụ sở chính, 10 chi nhánh Ngân hàng Quận - Khu vực trực thuộc và 33 phòng giao dịch dàn trải trên các Quận nội thành Các chi nhánh Ngân hàng trực thuộc là: NHNo Hai Bà Trng, NHNo Hoàn Kiếm, NHNo Tây Hồ, NHNo Ba Đình, NHNo Chơng Dơng, NHNo Thanh Xuân, NHNo Cầu Giấy, NHNo Đống Đa, NHKV Tam Trinh, NHNo Tràng Tiền.

Trang 37

Hiện tại, tại trụ sở chính, NHNo & PTNT Hà Nội có một giỏm đốc, hai phú giỏm đốc và 9 phũng ban là: Kế toán, Kế Hoạch, Ngân quỹ, Kinh doanh, Kiểm soát, Tổ chức cán bộ đào tạo, Thanh toán quốc tế, Vi tính, Hành chính; hoạt động theo Quyết định 169 ngày 7 tháng 9 năm 2000 của Chủ tịch HĐQT NHNo & PTNT Việt Nam ban hành Quy chế tổ chức và hoạt động của chi nhánh NHNo & PTNT Việt Nam Về nhân sự, NHNo & PTNT Hà Nội có 396 cán bộ, nhân viên; trong đó 165 ngời tại trụ sở chính và 231 ngời tại các chi nhánh Ngân hàng Quận-Khu vực trực thuộc.

2.1.1.2 Cơ cấu tổ chức:

Giám đốc: Phụ trách tình hình hoạt động kinh doanh

của toàn bộ NHNo& PTNT Hà Nội

Phó giám đốc: Có hai phó giám đốc giúp việc cho giám

Và 9 phòng ban có các nhiệm vụ sau:

 Phòng kế hoạch:

+ Nghiên cứu, đề xuất chiến lợc khách hàng, chiến lợc huy động vốn trên địa bàn thành phố Hà Nội.

+ Xây dựng kế hoạch kinh doanh ngắn hạn, trung và dài hạn theo định hớng kinh doanh của NHNo Việt Nam.

+ Tổng hợp, theo dõi các chỉ tiêu kế hoạch kinh doanh và quyết toán kế hoạch đến các chi nhánh NHNo&PTNT trên địa bàn.

+ Cân đối nguồn vốn, sử dụng vốn và điều hoà vốn kinh doanh đối với các chi nhánh NHNo&PTNT trên địa bàn.

+ Tổng hợp, phân tích hoạt động kinh doanh quý, năm và dự thảo các báo cáo sơ kết, tổng kết.

+ Đầu mối thực hiện thông tin phòng ngừa rủi ro và xử lý rủi ro tín dụng.

Trang 38

 Phòng hành chính:

+Hành chính, văn th, tiếp tân

+ Quản trị, quản lý kho tàng, vật t, ấn chỉ + Tổ chức hội họp, lu trữ hồ sơ pháp lý

+ Thực hiện công tác thông tin, tuyên truyền quảng cáo, tiếp thị theo chỉ đạo của Ban lãnh đạo chi nhánh.

 Phòng thanh toán quốc tế:

Phòng thanh toán quốc tế thực hiện các nghĩa vụ sau: + Thanh toán quốc tế qua mạng SWIFT;

+ Thanh toán nhờ thu (đối với hàng hoá nhập khẩu và hàng hoá xuất khẩu);

+ Chuyển tiền với nớc ngoài (bao gồm chuyển tiền đi và

+ Kinh doanh dịch vụ tổng hợp.

+ Tham mu cho giám đốc điều hành kinh doanh đối với các ngân hàng quận.

 Phòng kế toán:

+ Trực tiếp hạch toán kế toán, hạch toán thống kê và thanh toán theo quy định của Ngân hàng Nhà nớc và NHNo&PTNT Việt Nam.

+ Xây dựng chỉ tiêu kế hoạch tài chính, quyết toán kế hoạch thu, chi tài chính, quỹ tiền lơng đối với các chi nhánh NHNo&PTNT trên địa bàn trình NHNo&PTNT cấp trên phê duyệt.

+ Quản lý và sử dụng các quỹ chuyên dùng theo quy định của NHNo&PTNT trên địa bàn.

Trang 39

+ Tổng hợp, lu trữ hồ sơ tài liệu về hạch toán, kế toán, quyết toán và các báo cáo theo quy định.

+ Thực hiện nghiệp vụ thanh toán trong nớc, bao gồm các bộ phận thanh toán qua ngân hàng bằng nội tệ, thanh toán bù trừ, thanh toán liên ngân hàng.

+ Quản lý, sử dụng thiết bị thông tin, điện toán phục vụ nghiệp vụ kinh doanh theo quy định của NHNo&PTNT.

 Phòng ngân quỹ:

+ Quản lý và sử dụng các quỹ chuyên dùng theo quy định của NHNo Việt Nam.

+ Thực hiện các khoản nộp ngân sách Nhà nớc theo luật định.

+ Chấp hành quy định về an toàn kho quỹ và định mức tồn quỹ theo quy định.

 Phòng kiểm soát: Có chức năng thanh tra viên trong ngân

hàng, giúp ban giám đốc nắm bắt kịp thời thiếu sót trong hoạt động kinh doanh nhằm chỉnh sửa và kịp thời hạn chế sai sót.

 Phòng vi tính:

+ Tổng hợp, thống kê và lu trữ số liệu, thông tin liên quan đến hoạt động của chi nhánh.

+ Xử lý các nghiệp vụ phát sinh liên quan đến hạch toán kế toán, kế toán thống kê, hạch toán nghiệp vụ và tín dụng cùng các hoạt động khác phục vụ cho hoạt động kinh doanh.

+ Chấp hành chế độ báo cáo thống kê và cung cấp số liệu, thông tin theo quy định.

+ Quản lý, bảo dỡng và sửa chữa máy móc, thiết bị tin học.

+ Làm dịch vụ tin học.

Trang 40

 Phòng tổ chức cán bộ đào tạo:

Tổ chức quản lý, sắp xếp, chức đào tạo cán bộ cho phù hợp với công việc hiện tại.

2.1.2 Kết quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng.

Trong thời gian qua cùng với sự cố gắng nố lực của cán bộ nhân viên ngân hàng và chiến lợc kinh doanh hợp lý ngân hàng đã đạt đợc kết quả khá khả quan Tổng thu từ hoạt động kinh doanh năm 2002 đạt 369 tỷ Trong đó cho vay là hoạt động kinh doanh mang lại lợi nhuận chủ yếu cho NHNo & PTNT Hà Nội Nguồn vốn huy động đợc tập trung chủ yếu cho các thành phần kinh tế trên địa bàn Hà Nội Phần vốn không sử dụng hết đợc ngân hàng chuyển về Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam để điều hoà cho các ngân hàng thiếu vốn Lợi nhuận mang lại từ hoạt động cho vay thờng chiếm tỷ trọng cao gần 90%, ngoài ra lợi nhuận còn thu đợc từ các hoạt động khác nh kinh doanh ngoại tệ, hoạt động thanh toán thừa vốn Tổng d nợ cho vay không ngừng tăng lên qua các năm Cụ thể tổng d nợ 31/12/2001 đạt 1574 tỷ tăng 21,8% so với năm 2000, bình quân đầu ngời đạt 5,6 tỷ So với 12 tỷ d nợ khi mới thành lập thì sau hơn 10 năm, d nợ cho vay đối với nền kinh tế trên địa bàn Hà Nội đã tăng 131 lần Sang năm 2002, tổng d nợ đạt 2003 tỷ tăng 27,4% so với 2001, đạt chỉ tiêu tín dụng mà Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam giao Chủ yếu là nợ ngắn hạn và khách hàng chính vẫn là các doanh nghiệp nhà nớc, thành phần kinh tế ngoài quốc doanh chiếm tỷ lệ nhỏ Song đó không phải là sự phân biệt các thành phần kinh tế mà nó khẳng định vị trí vai trò chủ đạo của thành phần kinh tế nhà nớc trong quá trình phát triển kinh tế xã hội thành phố Bên cạnh đó thành phần kinh tế ngoài quốc

Ngày đăng: 29/08/2012, 15:03

Hình ảnh liên quan

Bảng 2.1: Cơ cấu d nợ theo thành phần kinh tế và theo thời gian của NHNo & PTNT Hà Nội giai đoạn 2000-2002 - Một số giải pháp tăng cường huy động vốn tại NHNo & PTNT Hà Nội trong giai đoạn hiện nay.DOC

Bảng 2.1.

Cơ cấu d nợ theo thành phần kinh tế và theo thời gian của NHNo & PTNT Hà Nội giai đoạn 2000-2002 Xem tại trang 35 của tài liệu.
Bảng 2.2: Tỷ lệ nợ quá hạn tại NHNo & PTNT Hà Nội từ 2000 2002 – - Một số giải pháp tăng cường huy động vốn tại NHNo & PTNT Hà Nội trong giai đoạn hiện nay.DOC

Bảng 2.2.

Tỷ lệ nợ quá hạn tại NHNo & PTNT Hà Nội từ 2000 2002 – Xem tại trang 35 của tài liệu.
Đứng trớc yêu cầu và tình hình thực tế trên NHNo & PTNT Hà Nội luôn cố gắng xây dựng mục tiêu, đa ra phơng hớng, giải pháp hoạt động, từ đó mở  rộng và nâng cao hiệu quả hoạt động huy động vốn. - Một số giải pháp tăng cường huy động vốn tại NHNo & PTNT Hà Nội trong giai đoạn hiện nay.DOC

ng.

trớc yêu cầu và tình hình thực tế trên NHNo & PTNT Hà Nội luôn cố gắng xây dựng mục tiêu, đa ra phơng hớng, giải pháp hoạt động, từ đó mở rộng và nâng cao hiệu quả hoạt động huy động vốn Xem tại trang 41 của tài liệu.
Bảng 2.4: Tình hình vốn theo thành phần kinh tế tại NHNo & PTNT Hà Nội thời gian qua - Một số giải pháp tăng cường huy động vốn tại NHNo & PTNT Hà Nội trong giai đoạn hiện nay.DOC

Bảng 2.4.

Tình hình vốn theo thành phần kinh tế tại NHNo & PTNT Hà Nội thời gian qua Xem tại trang 42 của tài liệu.
Bảng 2.5: Tỷ trọng kết cấunguồn vốn của NHNo & PTNT Hà Nội - Một số giải pháp tăng cường huy động vốn tại NHNo & PTNT Hà Nội trong giai đoạn hiện nay.DOC

Bảng 2.5.

Tỷ trọng kết cấunguồn vốn của NHNo & PTNT Hà Nội Xem tại trang 43 của tài liệu.
Bảng 3.1: Kế hoạch huy động năm 2003 tại NHNo & PTNT Hà Nội.                                                                                         Đơn vị: tỷ đồng - Một số giải pháp tăng cường huy động vốn tại NHNo & PTNT Hà Nội trong giai đoạn hiện nay.DOC

Bảng 3.1.

Kế hoạch huy động năm 2003 tại NHNo & PTNT Hà Nội. Đơn vị: tỷ đồng Xem tại trang 69 của tài liệu.
Bảng 3.2: Kế hoạch huy động vốn tại Trung tâm NHNo & PTNT Hà Nội - Một số giải pháp tăng cường huy động vốn tại NHNo & PTNT Hà Nội trong giai đoạn hiện nay.DOC

Bảng 3.2.

Kế hoạch huy động vốn tại Trung tâm NHNo & PTNT Hà Nội Xem tại trang 70 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan